- Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu Sau khi Booking Note đợc
3. Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container với giao nhận hàng hóa truyền thống
giao nhận hàng hóa truyền thống
Nh trên đã phân tích, trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm phơng thức vận tải tối u cho hàng hóa, ngời ta thấy rằng vận chuyển hàng hóa bằng Container là phù hợp nhất cho vận tải hiện đại. Thực tế cũng đã chứng minh, trọng tải tàu Container, các đơn đặt hàng đóng tàu Container, số lợng hàng hóa chuyên chở bằng Container, qua các năm đều tăng. Cùng với sự phát triển của vận tải Container, dịch vụ giao nhận hàng hóa đóng trong Container cũng không ngừng lớn mạnh. Giao nhận hàng hóa theo cách thức truyền thống ngày càng bị “lấn sân”. Qua so sánh giữa hai phơng pháp giao nhận, có thể thấy nổi lên một số điểm khác nhau, nhiều trong số đó lại là những u điểm của phơng pháp giao nhận hàng hóa bằng Container.
3. 1. Đối tợng giao nhận
Khác với giao nhận hàng hóa truyền thống, trong giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container, đối tợng giao nhận lại là Container (đã có hàng). Đây cũng chính là cơ sở để tính cớc vận tải. Trong chuyên chở hàng hóa bằng Container, đơn vị tính cớc là Container (20 feet hoặc 40 feet), mà không phụ thuộc vào khối lợng hàng hóa xếp trong Container. Tuy nhiên, do đối tợng giao nhận là Container mà không phải là hàng hóa, nên trớc khi đóng hàng vào Container, ngời giao nhận
không kiểm tra tình trạng hàng hóa một cách cẩn thận, để có những ghi chú cần thiết thì ngời giao nhận có thể sẽ phải gánh chịu những trách nhiệm hết sức nặng nề đối với những tổn thất của hàng hóa, nhất là khi hàng hóa phải trải qua những chuyến hành trình dài ngày trên biển, đối mặt với những diễn biến phức tạp của tự nhiên, mà ngời chuyên chở không đợc phép mở Container để kiểm tra hàng hóa bên trong. Do vậy, ngời giao nhận cần hết sức lu ý những vấn đề này.
3. 2. Địa điểm giao nhận
Khi hàng hóa xuất nhập khẩu đợc đóng vào Container thì địa điểm giao hàng không còn là lan can tàu nữa. Thay vào đó, địa điểm giao hàng là bãi Container hoặc trạm đóng hàng. Tại đây, khi hàng hóa đợc nhận để chở và cấp chứng từ thì ngời bán hết trách nhiệm và hàng đợc coi là đã giao cho ngời mua.
3. 3. Điều kiện cơ sở giao hàng
Cùng với sự ra đời và phát triển của Container, các điều kiện cơ sở giao hàng bằng đờng biển thông dụng, phổ biến nh FOB, CIF hoặc CFR cũng lần lợt có sự thay đổi.
Điều kiện FOB (cảng đi) và CIF (cảng đến), có thể nói là quá quen thuộc với các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam. Theo đó, điểm di chuyển rủi ro và chi phí từ tay ngời bán sang tay ngời mua là khi hàng hóa qua lan can tàu. Tuy nhiên, khi giao hàng trong Container nh đã phân tích ở trên, lan can tàu trở nên mất ý nghĩa. Địa điểm giao hàng đợc xác định là CY hoặc CFS.
Hơn nữa, tại hầu hết các nớc, quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ phải trải qua ít nhất 2 dạng phơng tiện vận chuyển. Trong đó, vận chuyển nội địa cũng không kém phần quan trọng. Do đó, các điều kiện cơ sở giao hàng truyền thống FOB, CIF, CFR là không phù hợp, đòi hỏi phải đợc thay thế bởi các điều kiện cơ sở giao hàng khác, thực tiễn hơn, cụ thể là FCA, CIP, CPT...
3. 4. Chứng từ dùng trong giao nhận hàng hóa bằng Container
Trong giao nhận hàng hóa truyền thống, sau khi hàng hóa đợc nhận để xếp (hoặc hàng hóa đã xếp lên tàu), ngời chuyên chở sẽ ký phát vận đơn “nhận để xếp” (hoặc vận đơn “đã xếp hàng” ). Đồng thời, trên vận đơn chủ yếu là những thông
tin liên quan đến hàng hóa chuyên chở. Về mặt hình thức, vận đơn của các hãng tàu là tơng đối giống nhau. Trong khi đó, đối với giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container, vẫn cha có sự đồng nhất quốc tế về thủ tục chứng từ cũng nh về khuôn khổ nội dung của các loại vận đơn đã phát hành.
Xét về mặt hình thức, vận đơn do ngòi giao nhận cấp thờng là:
+ Vận đơn vận tải đa phơng thức của FIATA (FBL) : Vận đơn này do FIATA phát hành, đã đợc phòng thơng mại quốc tế và các ngân hàng chấp nhận. Vận đơn này do ngời giao nhận cấp khi chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phơng thức hoặc vận tải đờng biển. Vận đơn này cũng đợc Ngân hàng chấp nhận khi thanh toán bằng L/C, vì khi cấp vận đơn này, ngời giao nhận phải đóng vai trò là ngời chuyên chở hoặc ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức (MTO) .
+ Chứng nhận vận chuyển hàng hóa (Forwarder/s Certificate of Transport). Ngời giao nhận thông qua đại lý do anh ta chỉ định, có trách nhiệm giao hàng tại nơi đến cho ngời cầm chứng từ phù hợp với những điều kiện nêu trong chứng từ FCT.
+ Vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) : là B/L mà ngời gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ khi họ tiến hành dịch vụ gom hàng hóa và các chủ hàng lẻ sử dụng nó để nhận hàng từ đại lý của ngời gom hàng nơi hàng đến.
Xét về mặt nội dung, một vận đơn Container đợc coi là hoàn hảo nếu trên đó không có những ghi chú xấu về Container và tình trạng Container, chứ không phải về hàng hóa. Thêm vào đó, do vận đơn Container đợc ký phát trớc khi Container đợc xếp lên tàu, do đó, vận đơn cấp cho chủ hàng thờng là vận đơn “nhận hàng để xếp” (Received for Shipment Bill of Lading) .
Khi nhận vận đơn, chủ hàng cần tìm hiểu kỹ về vận đơn, nội dung ghi trên vận đơn, tránh những nhầm lẫn , sai sót dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
3. 5. Vấn đề bảo hiểm
Mặc dù vẫn cần các biện pháp cẩn trọng để tránh rủi ro trong quá trình vận chuyển bằng Container (Ví dụ: h hỏng do nóng, dập nát, sóng đánh vào Container trên boong khi thời tiết xấu...), nhng xét một cách tổng quát, Container có tác
dụng giảm thiểu hoặc tránh bớt nhiều thiệt hại cũng nh những rủi ro nh mất cắp, không giao hàng, ẩm, bẩn... Từ đó, giảm bớt trách nhiệm cho ngời giao nhận.
Trong giao nhận hàng hóa truyền thống, khối lợng hàng hóa đợc quy định rõ trên biên lai và đây cũng chính là cơ sở để tính toán giới hạn trách nhiệm bồi th- ờng. Đối với việc giao nhận hàng bằng Container, nếu số kiện hàng trong Container không đợc kê khai cụ thể trên biên lai, thì chính Container sẽ đợc xem là một đơn vị để xác định giới hạn về trách nhiệm.
Giao nhận và vận chuyển hàng hóa đóng trong Container có thể làm phát sinh tổn thất không chỉ đối với hàng hóa mà còn đối với cả bản thân Container. Do đó, xuất hiện một hình thức bảo hiểm mới : bảo hiểm Container.
Bảo hiểm Container là từ tổng quát bao gồm ba loại sau đây: + Bảo hiểm cho chính Container.
+ Bảo hiểm trách nhiệm đối với bên thứ ba.
+ Bảo hiểm bồi thờng hàng hóa cho ngời khai thác Container.
Khác với bảo hiểm hàng hóa đờng biển thông thờng, thời hạn và phạm vi bảo hiểm thay đổi theo phạm vi vận tải và điều kiện của hợp đồng mua bán, bảo hiểm Container là bảo hiểm định kỳ với thời hạn là 1 năm và phạm vi bảo hiểm bao gồm mọi di chuyển của Container nếu còn trong thời hạn bảo hiểm...
Nhìn chung, tổn thất và rủi ro xảy đến với hàng hóa trong Container giảm đi đáng kể so với hàng hóa giao nhận vận chuyển thông thờng, nhờ đó, phí bảo hiểm cũng thấp hơn rất nhiều. Đây chính là yếu tố làm giảm giá cả, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trờng, góp phần đem lại sự thành công cho doanh nghiệp.
3.6. Rút ngắn thời gian lu thông hàng hóa
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đờng biển bằng Container sẽ làm giảm thời gian lu thông hàng hóa.
Sau khi ký hợp đồng với đối tác nớc ngoài, quan tâm chính của khách hàng là hàng hóa có đến đợc đúng lịch và trong tình trạng tốt hay không. Để đáp ứng yêu cầu này, ngời gửi hàng nhận thấy giao hàng trong Container là thích hợp, thời gian
giao hàng và thời gian chuyển tải ngắn, thủ tục giao hàng nhanh gọn, độ tin cậy và chính xác cũng đợc đảm bảo, rút ngắn thời gian lu thông hàng hóa.
Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những hàng hóa đòi hỏi có tính thời vụ, bởi lẽ hàng hóa càng ở lâu trên đờng thì càng dễ h hỏng, lỡ thời cơ chiếm lĩnh thị tr- ờng và dễ bị biến động về giá cả.
Hơn nữa, hàng hóa lu thông chậm sẽ kéo dài thời gian luân chuyển vốn, làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó, hợp đồng mua bán ngoại thơng có đợc kết thúc tốt đẹp, nhanh chóng hay không, không thể không nhắc đến hiệu quả của giao nhận hàng hóa bằng Container.
Ngoài những khác nhau trên đây, giao nhận hàng hóa bằng đờng biển bằng Container đòi hỏi ngời giao nhận phải có trách nhiệm hớng dẫn cụ thể cho chủ hàng trớc khi tiếp nhận hàng hóa, căn cứ vào đặc điểm hàng hóa chuyên chở, loại Container sử dụng, tuyến đờng chuyên chở, phong tục tập quán của nơi tiếp nhận hàng... Bởi lẽ, vận chuyển hàng hóa bằng Container từ lâu vẫn đợc xem là phơng thức vận chuyển kén hàng hơn cả . Đặc biệt, khi nói tới giao nhận hàng hóa bằng Container, không thể không nói đến dịch vụ gom hàng. Gom hàng (Consolidation or Groupage) là việc tập hợp những lô hàng lẻ từ nhiều ngời gửi ở cùng một nơi đi thành những lô hàng nguyên để gửi và giao cho nhiều ngời nhận ở cùng một nơi đến. Gom hàng đem lại lợi ích cho tất cả các bên có tham gia. Gom hàng không chỉ làm tăng thu cho ngời giao nhận mà còn giảm chi cho ngời gửi hàng, do đó làm giảm giá thành xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, một điều không thể dễ dàng đạt đợc.
* Tóm lại, tuy mới ra đời và phát triển trong thời gian gần đây, song, giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container đã chứng tỏ nhiều u việt, hơn hẳn phơng pháp giao nhận truyền thống. Trong tơng lai, đây chắc chắn sẽ là một thị trờng vô cùng sôi động, hứa hẹn nhiều điều bất ngờ, thú vị .
Chơng II
Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container ở Việt Nam