Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container tại Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hoá đường biển bằng container tại Việt Nam (Trang 35 - 41)

I. Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Containe rở Việt Nam

2.Thực trạng giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container tại Việt Nam trong thời gian qua

trong thời gian qua

Ngành giao nhận của Việt Nam đã hình thành từ lâu. Miền Nam Việt Nam trớc ngày giải phóng đã có những công ty giao nhận, phần lớn làm công việc khai thác vận tải đờng bộ, nhng manh mún, một số là đại lý của các hãng giao nhận nớc ngoài.

Sau khi thống nhất đất nớc, để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hóa khâu vận tải giao nhận, Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ Thơng mại) đã tổ chức giao nhận về một mối từ Bắc tới Nam, đó là Tổng Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thơng (Vietrans) và đây hiện đang là một trong những Công ty hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế ở Việt Nam.

Hiệp hội giao nhận Việt Nam - VIFFAS (Vietnam Freight Forwarders Association), với t cách là đại diện cho quyền lợi của cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam về lĩnh vực giao nhận, thành lập năm 1994 đã đợc kết nạp là thành viên chính thức của FIATA (thay thế Vietrans) tại đại hội thế giới FIATA tổ chức tháng 9/1994 tại Hamburg, Đức.

Việt Nam có 13 công ty giao nhận đợc công nhận là thành viên liên kết của FIATA. Đó là những công ty có uy tín và kinh nghiệm trong ngành giao nhận hiện nay.

2. Northern Freight Company.

3. Saigon Ship Channdler Corp. (Saigon Shipchanco). 4. Shipping Agency, Marine Service .

5. Sea-Air Freight International - SAFI . 6. Sotrans .

7. Tien Phong Trade and Transporting Service Co.,Ltd . 8. Transforwarding Warehousing Co.,

9. Transport and Chartering Corporation - VINAFCO.

11. Vietnam Tally and Marine Service Company - VITAMAS.

12. Vietnam National Foreign Trade Forwarding and warehousing Corporation (Vietrans).

13. Vosa Group of Companies.

Theo đánh giá của các nhà chuyên môn, Việt Nam là thị trờng mới mẻ và sôi động nhất của quá trình Container hóa vận chuyển hàng hóa bằng đờng biển trên thế giới trong giai đoạn hiện nay.

Năm 1985, tổng số Container qua cảng biển nớc ta mới đạt khoảng 12.800 TEU, đến năm 1999 đã đạt con số hơn 1 triệu TEU. Tính từ năm 1991 đến nay, khối lợng Container vận chuyển qua các cảng biển đã tăng gấp 10 lần - một tỷ lệ tăng rất cao so với mức tăng trung bình của vận tải Container thế giới.

Bảng1. Lợng hàng hóa vận chuyển bằng Container qua cảng biển Việt Nam

1999 2000 2001 6 tháng 2002 1.022.328 1.147.572 1.345.587 813.028 29,2 11,28 17,25 20,0 (Nguồn : Tạp chí Hàng hải Việt Nam tháng 9/2002)

Cùng với sự gia tăng sản lợng hàng hóa vận chuyển bằng Container, sản lợng hàng hóa giao nhận bằng Container cũng tăng lên . Tuy nhiên, tỷ lệ tăng cha đều qua các năm.

Bảng 2. Sản lợng hàng hóa đờng biển giao nhận bằng Container :

Năm Tốc độ tăng trởng (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 6 tháng 2002 12,6 16,3 19,8 17,1 18,9 23,5 22,9 25,0

(Nguồn : Viện nghiên cứu KTKH- Bộ GTVT)

Từ năm 1997 trở về trớc, sản lợng giao nhận tăng dần, nhng từ năm 1997 trở đi, sản lợng hàng hóa giao nhận sụt giảm một cách đáng kể.

Sở dĩ nh vậy là do: khi thơng mại quốc tế của nớc ta ngày càng phát triển, khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng nên sản lợng giao nhận cũng tăng theo. Nhng đến năm 1997, khủng hoảng kinh tế trong khu vực diễn ra trầm trọng,

ảnh hởng rất lớn đến thơng mại quốc tế và trực tiếp ảnh hởng đến hoạt động giao nhận.

Từ năm 2000 trở lại đây, nền kinh tế các nớc bắt đầu phục hồi trở lại, thêm vào đó, các công ty giao nhận Việt Nam đã biết chủ động tìm kiếm và có những biện pháp thu hút khách hàng nên khối lợng hàng hóa giao nhận có tăng lên. Hiện nay, khoảng 40% hàng khô xuất khẩu của Việt Nam là hàng Container. Việt Nam lại đang tích cực tham gia vào cuộc cách mạng Container hóa. Do đó, các công ty giao nhận Việt Nam cần chuẩn bị kỹ về mọi mặt để nhanh chóng nắm bắt cơ hội này.

Tuy nhiên, nh vậy không có nghĩa là các doanh nghiệp cùng ồ ạt nhảy vào thị trờng. Trên thực tế, nớc ta cha có một cơ quan quản lý thống nhất việc cấp giấy phép hành nghề, kiểm tra, giám sát hoạt động đối với loại hình dịch vụ này, dẫn đến việc có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh và phát triển dịch vụ tràn lan trên thị trờng. Tính đến nay, cả nớc có hơn 200 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải (bao gồm cả giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container) trong đó trên 90% các công ty giao nhận mới đợc thành lập từ năm 1994-1995 trở lại đây.

Doanh nghiệp Nhà nớc : 15 doanh nghiệp, chiếm 75%. Doanh nghiệp liên doanh : 18 doanh nghiệp, chiếm 9,0 %. Doanh nghiệp t nhân : Hơn 32 doanh nghiệp, chiếm 16%.

(Nguồn : Tổng cục Thống kê)

Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nớc cần phải có biện pháp chấn chỉnh, kiểm soát ngay từ đầu, tránh nguy cơ hỗn loạn thị trờng giao nhận Việt Nam sau này. Bởi lẽ, thật ra, so với các nớc trên thế giới, giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container ở Việt Nam còn rất non trẻ. Là nớc đi sau, chúng ta hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm thành công cũng nh thất bại của những “đàn anh, đàn chị” đi trớc. “Ngày mai luôn bắt đầu từ ngày hôm nay” là vậy.

Bên cạnh hoạt động sôi nổi của các công ty giao nhận trong nớc, còn có hoạt động của các văn phòng đại diện của các hãng giao nhận vận tải nớc ngoài đợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam.

Năm 1991 mới có 7 văn phòng đại diện đợc cấp giấy phép hoạt động thì đến cuối năm 2000 đã có gần 120 văn phòng đại diện của các hãng giao nhận vận tải của nớc ngoài đợc chính thức cấp giấy phép hoạt động tại Hà Nội và Thành phô Hồ Chí Minh. Điều này càng chứng tỏ rằng dịch vụ giao nhận hàng hóa ở Việt Nam đang phát triển mạnh và có sức thu hút lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đó là một dấu hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, thơng trờng nh chiến trờng, đã kinh doanh là phải chấp nhận cạnh tranh, mạo hiểm. Nhng cạnh tranh không lành mạnh lại là điều không thể chấp nhận đợc. Bên cạnh một số công ty có chuyên môn, nghiệp vụ, có cơ sở vật chất kỹ thuật và cung cấp các dịch vụ giao nhận vận tải đảm bảo uy tín, chất lợng, vẫn tồn tại những doanh nghiệp không có chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém. Thực chất, họ hoạt động với danh nghĩa đại lý, thụ động làm theo chỉ dẫn của các đối tác nớc ngoài, tìm mọi thủ đoạn để trốn thuế, dìm giá... để giành giật khách hàng... Tình trạng này không những sẽ phơng hại đến uy tín của ngành giao nhận mà nó còn ảnh hởng đến cả văn hóa kinh doanh của ngời Việt Nam, một khi không đợc ngăn chặn kịp thời.

Để thấy đợc tình hình kinh doanh giao nhận của các công ty một cách cụ thể hơn, chúng ta hãy xem xét từng vai trò mà các công ty tham gia trên thị trờng giao nhận.

a)Với vai trò đại lý

Phần lớn các công ty giao nhận thực hiện vai trò đại lý nhận ủy thác xuất nhập khẩu (chiếm 50%) cho các đơn vị xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc. Ngoài ra, các công ty còn mở thêm một số hình thức đại lý mới: Đại lý tàu, lu cớc...

Chính nhờ vào vai trò đại lý này mà các công ty giao nhận đã góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm và tăng lợi nhuận. Một ví dụ điển hình là Tổng công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thơng (Vietrans). Với doanh thu từ đại lý chiếm tới 60-70% tổng doanh thu. Kinh doanh đại lý tàu và lu cớc đem lại hiệu quả rất thiết

thực, tạo điều kiện phát triển khâu giao nhận vận tải, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng.

b) Với vai trò là ngời chuyên chở

Khai thác triệt để nhu cầu của khách hàng, các công ty giao nhận đã đứng ra tiến hành dịch vụ chuyên chở. Thật ra, hoạt động vận tải chỉ là phục vụ cho công tác giao nhận, nhng nhờ đó, khối lợng hàng hóa giao nhận cũng đợc tăng lên. Các công ty tranh thủ phát triển đội tàu Container để nhanh chóng nắm bắt cơ hội. Có thể dẫn chiếu ra đây trung tâm vận tải Container của nớc ta là Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VinaLines).

Nếu năm 1996, năm đầu tiên thành lập, Tổng công ty mới có duy nhất tàu Hậu giang 1 vận tải Container thì đến năm 2001, đã có 3 tàu vận tải Container và theo kế hoạch, đến năm 2010 Vinalines sẽ có 16 tàu Container với sức chở 26.000 TEU/ 320.000 DWT, đảm bảo năng lực vận tải Container từ 196.250 TEU năm 2000 lên 450.000 năm 2005 và 1 triệu TEU năm 2010.

c) Với vai trò là ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức (MTO)

Hiện nay, chủ yếu các doanh nghiệp của ta làm đại lý cho nớc ngoài trong việc thực hiện các công đoạn của dây chuyền vận tải đa phơng thức và nhận dịch vụ phí. Số các lô hàng mà các doanh nghiệp Việt Nam đứng ra đảm nhận nh ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức đầy đủ còn hạn chế. Do các lô hàng cha nhiều về số lợng, cho nên, đứng về mặt kinh tế thì MTO nớc ngoài thuê các công ty đại lý giao nhận, vận tải của Việt Nam thực hiện dịch vụ, nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi phí hơn. Thêm vào đó, luật Việt Nam lại cha cho phép thành lập công ty con hoặc chi nhánh làm dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam. Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra là các doanh nghiệp Việt Nam phải giành đợc nguồn hàng, chất lợng và cung cấp các dịch vụ, cũng nh công tác tiếp thị sao cho thật tốt.

d) Với vai trò là ngời gom hàng

Trong giao nhận và vận chuyển hàng hóa bằng Container, dịch vụ gom hàng là không thể thiếu đợc. Hơn nữa, các công ty giao nhận hiện nay đang tích cực tham gia vào cuộc cách mạng Container hóa và làm đại lý vận tải cho các hãng tàu lớn

trên thế giới (Vietrans, Vietfracht, Vosa...) nên các công ty rất chú ý tới việc phát triển dịch vụ này.

e) Với vai trò là môi giới

Trớc kia, khi phạm vi hoạt động của các công ty cha mở rộng, đây đợc xem là các cầu nối giữa chủ hàng với ngời chuyên chở. Nhng ngày nay, cùng với sự phát triển của nhiều hoạt động khác, phạm vi của hoạt động môi giới đã dần thu hẹp lại. Rõ ràng, Container hóa đã có những tác động không nhỏ đến hoạt động giao nhận tại Việt Nam. Các con số chắc chắn sẽ không dừng lại ở đây. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phát huy sức mạnh hơn nữa để tham gia có hiệu quả vào lĩnh vực còn khá mới mẻ này.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hoá đường biển bằng container tại Việt Nam (Trang 35 - 41)