Mục tiêu, phơng hớng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hoá đường biển bằng container tại Việt Nam (Trang 70 - 73)

hóa đờng biển bằng Container tại Việt Nam

I. Mục tiêu, ph ơng h ớng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằng Container tại Việt Nam bằng Container tại Việt Nam

1. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đ ờng biển bằng Container tại Việt Nam Container tại Việt Nam

Theo tiêu chí hiện nay, hầu hết các nớc xếp nông, lâm, ng nghiệp thuộc nhóm ngành thứ I; khai thác, chế tạo, xây dựng thuộc nhóm ngành thứ II và số còn lại thuộc nhóm ngành thứ III. Dịch vụ vận tải là ngành hàng đầu trong nhóm ngành dịch vụ, với sự tác động của khoa học công nghệ, vận tải đã sử dụng rộng rãi kỹ thuật hiện đại. Phạm vi kinh doanh không ngừng mở rộng, phơng thức kinh doanh không ngừng đổi mới. Các hình thức vận tải cũng phát triển với trình độ cao.

Tuy vậy, do tính đa dạng của trái đất, xu hớng toàn cầu hóa, đi đôi với chuyên môn hóa trên phạm vi toàn cầu sẽ diễn ra. Do đó, vận tải biển vẫn giữ vai trò lớn lao trong giao lu ngoại thơng. Hơn thế nữa, biển chiếm 71% diện tích trái đất nên việc khai thác các tiềm năng của biển cũng đòi hỏi vận tải biển phát triển.

Việt Nam may mắn là một trong những quốc gia có nhiều thuận lợi để phát triển vận tải biển cũng nh giao nhận hàng hóa đờng biển. Trong những năm qua, hoà nhập với xu hớng Container hóa, hoạt động giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container ở Việt Nam cũng có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Dự kiến trong tơng lai, đây sẽ là lĩnh vực mũi nhọn của ngành hàng hải Việt Nam.

Thật vậy, với hơn 80% khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc vận chuyển bằng đờng biển thông qua các cảng trên toàn quốc, trong đó hơn 20% lợng hàng đợc giao nhận vận chuyển bằng Container. Giao nhận vận tải biển đã đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Dự kiến:

- Từ nay đến 2005: lợng hàng hóa xuất nhập khẩu của nớc ta sẽ tăng với tốc độ cao, tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm (2001-2005) sẽ đạt 98-99 tỷ USD, tăng khoảng13-15%/ năm; giá trị nhập khẩu đạt 105-106 tỷ USD, tăng bình quân 13-14%/ năm.

- Trên cơ sở đó, ớc tính nhu cầu vận tải Container đờng biển của nớc ta vào năm 2005 sẽ tăng lên khoảng 2,2 triệu TEU, tới năm 2010 khoảng gần 4 triệu TEU

(Nguồn : Viện chiến lợc và phát triển GTVT). Kết quả dự báo trên đây là những tín hiệu khả quan đối với hoạt động hàng hóa đờng biển của Việt Nam. Thêm vào

đó, nhu cầu vận chuyển hàng hóa Container trên thế giới gia tăng cũng hứa hẹn một triển vọng tốt đẹp cho thị trờng dịch vụ này.

Năm 2000, theo báo cáo có 19,2 triệu TEU đợc chuyên chở trên 3 tuyến chính: xuyên Thái Bình Dơng, xuyên Đại Tây Dơng và Châu âu - Viễn Đông, tăng 2,9% so với năm 1999. Những con số này cha kể đến lợng Container trung chuyển qua các cảng quốc tế. Nếu kể cả lợng Container trung chuyển, sản lợng vận chuyển sẽ đạt tới 184,6 triệu TEU, tăng 8,8% so với năm 1999.

Qua đó, có thể thấy đợc vị trí to lớn của hoạt động trung chuyển Container. Việt Nam lại là một quốc gia có lợi thế để phát triển loại hình dịch vụ này. Hiện nay, chúng ta đã và đang có những dự án khai thác thế mạnh của cảng trung chuyển. Hy vọng rằng, các công ty giao nhận Việt Nam đã có những chuẩn bị kỹ càng, sẵn sàng nhập cuộc để đem về một nguồn thu lớn cho đất nớc.

2. Mục tiêu, ph ơng h ớng phát triển hoạt động giao nhận đ ờng biển bằng Container của Việt Nam trong thời gian tới Container của Việt Nam trong thời gian tới

2.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu chung trong thời gian tới của ngành giao nhận đờng biển là: phát triển các hoạt động giao nhận có chất lợng cao, đảm bảo đồng bộ giữa hệ thống cảng biển, đội tàu và trang thiết bị giao nhận hàng hóa trong Container, nâng cao trình độ quản lý, tay nghề của cán bộ giao nhận, tạo sức mạnh tổng hợp... đáp ứng nhu cầu giao nhận trong nớc và đủ sức hoà nhập với các nớc trong khu vực.

2. 2. Định hớng phát triển

- Mục tiêu đến năm 2010, 30-40% tổng khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu giao nhận sẽ do các công ty Việt Nam đảm nhiệm.

- Hệ thống cảng biển:

+ Tập trung củng cố và nâng cấp hệ thống cảng biển hiện có, đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị xếp dỡ Container, để phù hợp với xu hớng Container hóa quốc tế.

Bảng 14. Kinh phí đầu t cho hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 (Đơn vị : triệu USD)

TT Tên cảng Giai đoạn 2010

1. 2. 3. 4. 5. 6.

Cảng thơng mại quốc gia. Cảng thơng mại địa phơng.

Ngành và các thành phần kinh tế. Cảng thơng mại xăng dầu.

Cảng công nghiệp chuyên dùng. Cảng chuyên tàu quốc tế.

Tổng số 1.470,6 543 157 748,1 232 3.150,7

(Nguồn : GTVT Việt Nam bớc vào thế kỷ 21 -Bộ GTVT)

Trên đây là những mục tiêu, phơng hớng cơ bản phục vụ cho nhu cầu phát triển hoạt động giao nhận nói chung, giao nhận hàng hóa đờng biển bằng Container nói riêng. Trên cơ sở đó, các cảng địa phơng, các công ty giao nhận có thể đề ra chiến lợc cụ thể cho hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hoá đường biển bằng container tại Việt Nam (Trang 70 - 73)