Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành ở Công ty THHH Du lịch và Thương mại Hồng Phát
Trang 1Mục lục
Trang
Chơng 1.Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành và nâng cao hiệu
quả kinh doanh lữ hành
6
1.1 Tổng quan về lữ hành và kinh doanh lữ hành 6
1.1.1 Khái niệm lữ hành và kinh doanh lữ hành 6
1.1.2 Các loại hình kinh doanh lữ hành 6
1.2.1 Định nghĩa doanh nghiệp lữ hành 7
1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp lữ hành 8
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành 8
1.2.4 Phân loại doanh nghiệp lữ hành 9
1.2.5 Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành 101.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành 11 1.3.1 Hiệu quả và hiệu quả kinh doanh 11
1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành 161.3.4.Giải pháp định hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành 26
Chơng 2.Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh lữ
hành tại Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
282.1 Khái quát về Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát 28 2.1.1 Sơ lợc quát trình hình thành và phát triển của Công ty
TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Du lịch
và Thơng mại Hồng Phát
29 2.1.3 Nguồn vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
30 2.1.4 Môi trờng và các lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH
Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
31 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Công ty Du lịch và Th-
ơng mại Hồng Phát
35 2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành trong 3 năm 2003,
2004, 2005 của Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
35 2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành của Công
ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
39 2.2.3 Các biện pháp mà Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại
Hồng Phát sử dụng để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành
442.3.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH
Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
462.4.Kết luận về hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch và
Thơng mại Hồng Phát
47
Chơng 3.Một số định hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh lữ hành tại Công ty TNHH Du lịch và Thơng
mại Hồng Phát
49
Trang 23.1 Thị trờng du lịch Việt Nam những năm gần đây 49
3.2 Các chiến lợc, kế hoạch kinh doanh lữ hành của Công ty TNHH
Du lịch và Thơng mại Hồng Phát trong giai đoạn tới
52
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại
Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
54 3.3.1 Nâng cao chất lợng bộ máy quản lý 55
3.3.2 Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động 56 3.3.3 Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật 57
3.3.5 Xây dựng một chính sách thị trờng phù hợp 58 3.3.5 Áp dụng chính sách marketing hỗn hợp một cách linh hoạt 59
Trang 3Lời nói đầu
Đợc mệnh danh là "Ngành CN không khói", ngành du lịch đang đóng góp
to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế không chỉ nớc ta mà còn của rất nhiều
n-ớc trên thế giới Với chủ trơng "VN muốn làm bạn với tất cả các dân tộc, cácquốc gia", định hớng phát triển của Đảng và nh nà n ớc trong giai đoạn sắp tớikhẳng định "phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn,nâng cao chất lợng và hiệu quả trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên,sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử" Đây là cơ sở cho ngành du lịch pháttriển làm đòn bẩy phát triển kinh tế các vùng miền trong cả nớc
Đón nhận thời cơ phát triển nhiều cá nhân đã bỏ vốn đầu t xây dựng doanhnghiệp kinh doanh trong đó có kinh doanh lữ hành Công ty TNHH Du lịch vàThơng mại Hồng Phát là một trong số đó Hồng Phát mang đặc trng của nhiềudoanh nghiệp kinh doanh lữ hành loại vừa và nhỏ của VN hiện nay: nh lợng vốnnhỏ, số lợng nhân viên ít, hệ thống quản lý đơn giản Nhng không thể phủ nhậnvai trò của chúng đối với sự phát triển ngành du lịch
Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh là
điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp Vì vậy nghiên cứu và tìm ra lời giảicho bài toán nâng cao hiệu quả kinh doanh là rất cần thiết và cần thực hiện thờngxuyên liên tục
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại HồngPhát, em nhận thấy rằng Hồng Phát luôn tìm cách phát triển kinh doanh lữ hànhsao cho tốt hơn Vì vậy em đã chọn đề tài " Một số giải pháp nâng cao hiệu quảkinh doanh lữ hành ở Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát" Mục
đích nhằm đa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành để công
ty có thể nghiên cứu và sử dụng
Phơng pháp nghiên cứu : luận văn sử dụng phơng pháp phân tích so sánh
áp dụng lý thuyết vào thực tế song vẫn đảm bảo tính logic
Trang 4viên để có cơ hội bổ xung kiến thức nhằm rút ra nhiều kinh nghiệm cho bảnthân.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Đức Minh, Tiến SĩNguyễn Nguyên Hồng đã góp ý sửa chữa và các anh chị ở Công ty TNHH Dulịch và Thơng mại Hồng Phát đã cung cấp thông tin để em có thể hoàn thànhluận văn tốt đẹp
Trang 5Chơng I
Cễ SễÛ LÍ LUAÄN VEÀ KINH DOANH Lệế HAỉNH VAỉ NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ KINH DOANH Lệế HAỉNH
1.1 Tổng quan về lữ hành và kinh doanh lữ hành
1.1.1 Khái niệm lữ hành và kinh doanh lữ hành
1.1.1.1.Khái niệm lữ hành
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động lữ hành và để phân biệt chúngvới du lịch, chúng ta có thể hiểu theo hai cách dới đây
Theo nghĩa rộng: lữ hành bao gồm tất cả các hoạt động di chuyển của con
ng-ời cũng nh những hoạt động liên quan đến sự di chuyển đó Theo cách hiểu nàythì hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành, nhng không phải tất cả các hoạt
động lữ hành đều là du lịch
Theo nghĩa hẹp: lữ hành bao gồm toàn bộ các hoạt động liên quan đến việcxây dựng, tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch, tức trong hoạt động du lịchbao gồm cả những hoạt động lữ hành
đợc phép tổ chức mạng lới đại lý lữ hành”
Kinh doanh đại lý lữ hành: là việc thực hiện các dịch vụ đa đón, đăng ký nơi
c trú, vận chuyển, hớng dẫn tham quan, bán các chơng trình du lịch của cácdoanh nghiệp lữ hành, cung cấp các thông tin du lịch, t vấn du lịch nhằm hởnghoa hồng
1.1.2 Các loại hình kinh doanh lữ hành
Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam phân loại thì kinh doanh lữ hành bao gồm
hai loại: kinh doanh lữ hành quốc tế và kinh doanh lữ hành nội địa
- Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc tổ chức đa khách ra nớc ngoài hoặc đakhách từ nớc ngoài vào nớc sở tại
- Kinh doanh lữ hành nội địa là việc tổ chức cho khách là công dân mọi
n-ớc, những ngời c trú tại một nớc đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ nớc đó
Trang 61.2 Doanh nghiệp (công ty) lữ hành
1.2.1 Định nghĩa doanh nghiệp ( công ty) lữ hành
Qua từng giai đoạn, đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về doanhnghiệp (công ty) lữ hành xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau:
- Trong cuốn Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng định nghĩaCông ty lữ hành là các pháp nhân tổ chức và bán các chơng trình du lịch
- ễÛ Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành đợc định nghĩa nh sau: “Doanh nghiệplữ hành là đơn vị có t cách pháp nhân hạch toán độc lập đợc thành lậpnhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, kí kết các hợp đồng du lịch
và tổ chức thực hiện các chơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch”.( Thông t số 715/TCDL ngày 09/07/1994 của Tổng cục Du lịch thuộc nghịquyết 09/CP ngày 05/02/1994 của Chính phủ)
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộnglớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của du lịch, cáccông ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không,tàu biển, ngân hàng từ đó có thể nêu ra một định nghĩa tổng quát về công ty lữhành nh sau:
Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanhchủ yếu trong các lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chơng trình dulịch trọn gói cho khách du lịch Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hànhcác hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thựchiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu dulịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng
1.2.2 Vai trò của doanh nghiệp (công ty) lữ hành
* Đối với khách du lịch:
- Khi mua các chơng trình du lịch trọn gói đã tiết kiệm đợc cả thời gian vàchi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trí cho chuyến dulịch của họ
- Khách du lịch sẽ đợc thừa hởng những tri thức và kinh nghiệm của chuyêngia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành, các chơng trình vừa phong phú,hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thởng thức một cách khoa họcnhất
- Một lợi thế khác là mức giá thấp của các chơng trình du lịch Hơn nữa cáccông ty lữ hành giúp cho khách du lịch cảm nhận đợc phần nào sản phẩmtrớc khi họ quyết định mua và thực sự tiêu dùng nó
Trang 7* Đối với các nhà cung ứng sản phẩm du lịch:
- Các công ty lữ hành cung cấp những nguồn khách lớn, ổn định và có kếhoạch Mặt khác trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa hai bên các nhà cung cấp
đã chuyển bớt một phần rủi ro có thể xảy ra với các công ty lữ hành
- Các nhà cung cấp thu đợc nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo,khuyếch trơng của các công ty lữ hành Đặc biệt đối với các nớc đang pháttriển, khi khả năng tài chính còn hạn chế thì mối quan hệ với các công tylữ hành lớn trên thế giới là phơng hớng quảng cáo hữu hiệu đối với thị tr-ờng du lịch quốc tế
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp ( công ty ) lữ hành
* Chức năng: trong lĩnh vực hoạt động của mình, doanh nghiệp lữ hành thựchiện các chức năng môi giới, tổ chức sản xuất và khai thác
Với chức năng môi giới, doanh nghiệp lữ hành là cầu nối giữa cung và cầu dulịch, giữa khách du lịch và các nhà cung ứng cơ bản của hoạt động lữ hành đợcquy định bởi đặc trng của sản phẩm du lịch và kinh doanh du lịch Còn với chứcnăng sản xuất, doanh nghiệp lữ hành thực hiện xây dựng các chơng trình du lịchtrọn gói phục vụ nhu cầu của khách Ngoài hai chức năng trên, doanh nghiệp lữhành còn khai thác các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách nh các dịch vụ lu trú,
- Tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói Các chơng trình này nhằm liênkết các sản phẩm du lịch nh vận chuyển, lu trú, vui chơi giải trí, thamquan, nghỉ dỡng thành một sản hẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng mọinhu cầu của khách du lịch Các chơng trình trọn gói sẽ xoá bỏ tất cảnhững khó khăn, lo ngại của khách du lịch Đồng thời tạo cho sự an tâm,tin tởng vào sự thành công của chuyến du lịch
1.2.4 Phân loại doanh nghiệp (công ty) lữ hành
Trang 8Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp lữ hành Mỗi một quốc gia có mộtcách phân loại phù hợp với điều kiện thực tế của hoạt động du lịch ễÛ Việt Nam,căn cứ vào hoạt động kinh doanh chủ yếu, phạm vi hoạt động và quan hệ củadoanh nghiệp lữ hành với du lịch, có thể phân chia các doanh nghiệp lữ hànhthành 3 loại sau đây:
- Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng, bán các chơngtrình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếpthu hút khách đến Việt Nam và đa công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài ctrú tại Việt Nam đi du lịch nớc ngoài, thực hiện các chơng trình du lịch đãbán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho công ty lữ hành nội
địa
- Doanh nghiệp lữ hành nội địa có trách nhiệm xây dựng bán và tổ chứcthực hiện các chơng trình du lịch trong nớc, nhận uỷ thác để thực hiện cácchơng trình du lịch cho khách nớc ngoài đã đợc các doanh nghiệp lữ hànhquốc tế đa vào Việt Nam
- Đại lí lữ hành: là doanh nghiệp lữ hành mà hoạt động chủ yếu là làm trunggian cho các doanh nghiệp lữ hành quốc tế hoặc nội địa, tham gia bán cácchơng trình du lịch, cung cấp thông tin và t vấn du lịch nhằm hởng hoahồng, đồng thời thực hiện một hay nhiều công đoạn do các doanh nghiệplữ hành uỷ thác
1.2.5 Hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành
Sự đa dạng trong nhu cầu của du khách là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự
phong phú, đa dạng của các sản phẩm cung ứng của doanh nghiệp lữ hành và từ
đó cũng tạo ra sự đa dạng trong hoạt động lữ hành Căn cứ vào tính chất và nộidung sản phẩm, có thể chia các sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành thành banhóm cơ bản: một là các dịch vụ trung gian, hai là các chơng trình du lịch trọngói, ba là các dịch vụ khác
Các dịch vụ trung gian: sản phẩm dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lí dulịch cung cấp Trong hoạt động này, đại lí du lịch thực hiện các hoạt động bánsản phẩm của các nhà sản xuất tới khách du lịch Các đại lí du lịch không tổchức sản xuất các sản phẩm của bản thân đại lí, mà chỉ hoạt động nh một điểmbán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian chủ yếu baogồm:
Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay
Trang 9 Đăng ký đặt chỗ và bán vé các loại phơng tiện khác nh tàu thuỷ, ờng sắt, ô tô
đ- Môi giới cho thuê xe và bán bảo hiểm
Đăng kí đặt chỗ và bán các chơng trình du lịch
Đăng kí đặt chỗ trong khách sạn
Các dịch vụ môi giới trung gian khác
Các chơng trình du lịch trọn gói: hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất
đặc trng cho hoạt động lữ hành du lịch Các công ty lữ hành liên kết các sảnphẩm của cá nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán chokhách du lịch với một mức giá gộp Khi tổ chức các chơng trình du lịch trọn gói,các công ty lữ hành có trách nhiệm đối với khách du lịch cũng nh các nhà sảnxuất ở một mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian
Các dịch vụ du lịch khác: Trong quá trình hoạt động, các công ty lữ hành cóthể mở rộng phạm vị hoạt động của mình, trở thành những ngời sản xuất trựctiếp ra các sản phẩm du lich Vì lẽ đó các công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt
động hầu hết trong các lĩnh vực có liên quan đến du lịch
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí
Kinh doanh vẫn chuyển du lịch: đờng bộ, hàng không, đờng thủy
Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch
Các dịch vụ này thơng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch Trongtơng lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống sản phẩm của cácdoanh nghiệp lữ hành sản xuất ngày càng phong phú
1.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành
1.3.1 Hiệu quả và hiệu quả kinh doanh
đặc trng, đó là một chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết thamgia vào các hoạt động để đạt đợc mục đích nhất định của con ngời
Về cơ bản, hiệu quả đợc phản ánh trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quảxã hội, trong đó hiệu quả kinh tế đợc quan tâm nhiều hơn và có ý nghĩa quyết
định đến hiệu quả xã hội
Trang 10* Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng phản ánh trình
độ sử dụng lực lợng sản xuất và mức độ hoàn thành quan hệ sản xuất trong nềnsản xuất xã hội Nói cách khác thì hiệu quả kinh tế là tơng quan giữa kết quả thu
đợc với chí phí bỏ ra
Mối quan hệ này phản ánh đúng bản chất của hiệu quả kinh tế, nếu kết quảkinh doanh đạt đợc càng nhiều với chi phí bỏ ra càng ít thì doanh nghiệp đạt đợchiệu quả kinh tế càng cao
* Hiệu quả xã hội phản ánh mức độ ảnh hởng của các kết quả đạt đợc đến xãhội và môi trờng Thực chất là sự tác động tích cực hay tiêu cực của các hoạt
động của con ngời trong đó có hoạt động kinh tế xã hội và môi trờng
Giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ thống nhất với nhau,nghĩa là mục đích về hiệu quả kinh tế bao giờ cũng gắn liền với mục đích về hiệuquả xã hội Tuy nhiên trong thực tế khi thực hiện có thể nảy sinh mẫu thuẫn nhviệc xây dựng các công trình dẫn tới phá vỡ môi trờng sinh thái, gây nên những
tệ nạn xã hội Mặc dù vậy, sự thống nhất giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xãhội đã tạo ra sự tơng tác thúc đẩy lẫn nhau, việc thực hiện hiệu quả xã hội nh cảithiện đời sống, tạo điều kiện làm việc thuận lợi sẽ là động lực thúc đẩy hiệu quảkinh tế tăng cao
1.3.1.2 Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quátrình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất
Các doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả kinh doanh khi sử dụng các yếu
tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả
1.3.2 Hiệu quả kinh doanh lữ hành
1.3.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh lữ hành
Hiệu quả kinh doanh lữ hành thể hiện khả năng mức độ sử dụng các yếu tố
đầu vào và tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lợng sản phẩmdịch vụ cao trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu củakhách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất, thu đợc lợi nhuận tối
đa và có ảnh hởng tích cực đến xã hội và môi trờng Trong đó bao gồm các yếu
tố đầu vào là cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn sản xuất kinh doanh và lao động; tàinguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân tạo; doanh thu từ hàng hoá,dịch vụ và cuối cùng là chi phí cho đối tợng lao động, t liệu lao động, lao độngthuần tuý
1.3.2.2.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh lữ hành
Trang 11Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh lữ hành chủ yếu rơivào hai nhóm nhân tố là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
* Các nhân tố khách quan: bao gồm nhân tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh,chính sách nhà nớc, tính thời vụ và sự phát triển của các ngành kinh tế khác
- Khách hàng: đối với doanh nghiệp lữ hành, khách hàng thực chất là thị ờng Thị trờng của doanh nghiệp lữ hành là tập hợp khách du lịch có nhucầu mua và tiêu dùng sản phẩm du lịch, dịch vụ của công ty và có khảnăng thanh toán đến thời điểm chúng ta cần nghiên cứu
tr-Theo triết lý kinh doanh thì khách hàng là thợng đế và điều này càng có ýnghĩa đối với các doanh nghiệp lữ hành Khách hàng ảnh hởng trực tiếp đến uytín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành
- Đối thủ cạnh tranh: mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong ngành lữhành du lịch cũng nh các ngành dịch vụ khác là rất lớn Thể hiện ở nhữngcuộc chiến tranh về giá, các chiến dịch khuếch trơng, tiếp thị, cớp khách,thay đổi mẫu mã sản phẩm Điều này gây ảnh hởng không nhỏ đến thị tr-ờng khách cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Các chính sách, luật lệ, chế độ của nhà nớc: Chủ trơng, đờng lối của Đảng
và nhà nớc có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh tế của các doanhnghiệp nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành,thông qua các yếu tố nh chính sách thuế, tín dụng, thủ tục xuất nhập cảnhtác động đến cả ngời kinh doanh và khách du lịch
Với đặc trng của ngành kinh doanh lữ hành, lợng khách du lịch quốc tế đóngvài trò rất lớn trong sự phát triển của doanh nghiệp Vì vậy kinh doanh lữ hànhphụ thuốc rất nhiều vào chính sách mở cửa để đón nhận đầu t nớc ngoài và khách
du lịch quốc tế Đối với trong nớc, chính sách khuyến khích tiêu dùng hơn là tíchluỹ sẽ có ảnh hởng đến cầu du lịch
- Tính thời vụ: đây là nhân tố khách quan ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh lữ hành Tính thời vụ trong kinh doanh lữ hành gắn liền với các yếu
tố tự nhiên nh thời tiết, khí hậu, thời gian rảnh rỗi của du khách Đó là một quảtrình lặp đi lặp lại hàng năm của hoạt động lữ hành du lịch
- Sự phát triển của các ngành kinh tế khác: lữ hành và du lịch là ngành cần
có sự hỗ trợ của nhiều ngành kinh tế khác nh bu chính viễn thông, giao thôngvận tải, hàng không, hàng hải, ngân hàng, khách sạn sự phát triển của doanhnghiệp kinh doanh lữ hành không thể độc lập, nó thực sự có hiệu quả cao khicác ngành kinh tế khác lớn mạnh, đủ đáp ứng nhu cầu tổng hợp của toàn xã hội Chẳng hạn để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn thì phải có sự kết hợp của
Trang 12ngành bu chính viễn thông giúp khách hàng thoả mãn thông tin liên lạc, sự thuậntiện của ngành giao thông vận tải sẽ thoả mãn nhu cầu đi lại, đảm bảo về thơìgian để làm đợc nh vậy, các ngành kinh tế khác phải có sự phát triển nhất định
đảm bảo cả về mặt số lợng, chất lợng dịch vụ
* Các nhân tố chủ quan bao gồm vốn kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật vàchất lợng phục vụ
- Vốn kinh doanh : để có thể tồn tại và phát triển, không chỉ doanh nghiệp lữhành du lịch mà tất cả các doanh nghiệp nói chung đều cần phải biết sử dụng
đồng vốn mang lại lợi nhuận cao nhất
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: là phơng tiện lao động, trang thiết bị và sử dụng sơ
sở vật chất hợp lí sẽ tiết kiệm đợc chi phí cho doanh nghiệp Mặc dù vây, cơ sởvật chất kỹ thuật cần đợc đầu t, nâng cấp liên tục, phù hợp với sự phát triểnchung của toàn xã hội và quan trọng hơn cả phục vụ tốt nhất cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chất lợng phục vụ: chất lợng phục vụ trong doanh nghiệp lữ hành đợcquyết định bởi 3 yếu tố : nhân viên phục vụ, dịch vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật
Đây là nhân tố đảm bảo thành công cho các doanh nghiệp lữ hành du lịch trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt Phục vụ khách hàng là quy trình phức tạp nhằm
đắp ứng nhu cầu đa dạng, ngày càng cao về chất cũng nh về chất lợng phục vụkhách hàng Nâng cao chất lợng phục vụ sẽ làm tăng chi phí kinh doanh songchất lợng phục vụ tốt sẽ là yếu tố quyết định đến khối lợng sản phẩm hàng hoádịch vụ đợc bán ra và tiêu thụ ,có nghĩa là nó gắn liền với lợi nhuận của doanhnghiệp Vấn đề ở đây là doanh nghiệp phải làm nh thế nào để tốc độ tăng chi phíchậm hơn tốc độ tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ Khi đó, nâng cao chất lợng phục
vụ sẽ là một biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp lữhành du lịch
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành đóng góp một phần đáng kể vàoviệc nâng cao hiệu quả kinh tế toàn nền kinh tế quốc dân cả về phơng diện kinh
tế và xã hội nâng cao hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp lữ hành không nhữngtiết kiệm đợc thời gian lao động xã hội cần thiết, tiết kiệm lao động sống, làmgiảm giá thành du lịch và dịch vụ mà còn tạo điều kiện cho ngời lao động trongdoanh nghiệp lữ hành có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn
Trang 13Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành là tiền đề góp phần thu hút thêm lao
động do quy mô sản xuất đợc mở rộng và thúc đẩy các ngành kinh tế khác trongxã hội cùng phát triển nh giao thông vận tải, bu chính viễn thông, khách sạn Hiệu quả kinh doanh lữ hành là thớc đo cơ bản đánh giá trình độ tổ chức,quản lý và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Vì vậynâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng
về sự cải tiến chất lợng dịch vụ, do đó khẳng định đợc vị thế của mình trên thơngtrờng Đây là một yếu tố quan trọng mà bất kể doanh nghiệp lữ hành nào cũngmong muốn đạt đợc
Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành còn góp phần tạo
điều kiện cho doanh nghiệp lữ hành đầu t tái sản xuất mở rộng, chiếm lĩnh thị ờng và từ đó đời sống và điều kiện làm việc của ngời lao động đợc cải thiện, thunhập tăng cao, là đòn bẩy thúc đẩy họ chuyên tâm làm việc hết mình vì côngviệc là kết quả là nâng cao đợc năng suất lao động, tạo ra lợi nhuận tối đa chodoanh nghiệp
tr-1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành
1.3.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành
Khi kinh doanh chuyến du lịch, doanh nghiệp lữ hành không chỉ đơn giản
đóng vai trò là nhà phân phối sản phẩm trong du lịch mà còn là nhà sản xuấttrong du lịch Việc xây dựng các chỉ tiêu định lợng rất cần thiết, để giúp nhàquản lý có một cơ sở chính xác và khoa học đánh giá một cách hoàn thiện vànâng cao năng suất, chất lợng hiệu quả trong kinh doanh loại sản phẩm này.Việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành nhằm mục đích nhận thức,
đánh giá đúng đắn hiệu quả kinh tế trong quá trinh kinh doanh của doanhnghiệp Qua đó thấy đợc trình độ quản lý kinh doanh cũng nh đánh giá đợc chấtlợng các phơng án kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra Đồng thời khẳng định
vị thế, so sánh đẳng cấp với các đối thủ cạnh tranh trên thơng trờng
1.3.3.2 Yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành rất phức tạp Do vậykhông thể sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá, mà cần thiết phải đa ra một hệ thốngcác chỉ tiêu để đo lờng và đánh giá chính xác, khoa học Hệ thống các chỉ tiêunày phải đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau:
- Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải có các chỉ tiêu đánh giá tổng hợpphản ánh cung tình hình sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu bộ phận phản ánh tình
Trang 14hình kinh doanh từng mặt, từng khâu nh lao động, vốn, chi phí Các chỉ tiêu bộphận là cơ sở cho việc tìm ra mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình sử dụng từngyếu tố tham gia vào sản xuất kinh doanh
- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phải đảm bảo tính hệ thống và toàn diện,tức là các chỉ tiêu hiệu quả phải phản ánh hiệu quả kinh tế trong toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hệ thống các chỉ tiêu phải hình thành trên cơ sở những nguyên tắc chungcủa hiệu quả, nghĩa là phải phản ánh đợc trình độ sử dụng lao động sống và lao
động vật hoá thông qua việc so sánh giữa kết quả và chi phí Trong đó, các chỉtiêu kết quả và chi phí có khả năng đo lờng thì mới có thể so sánh, tính toán đợc
- Các chỉ tiêu hiệu quả phải có sự liên hệ, so sánh với nhau, có phơng pháptính toán cụ thể, thống nhất, Các chỉ tiêu phải có phạm vi áp dụng nhất địnhphục vụ từng mục đích nhất định của công tác đánh giá
- Hệ thống các chỉ tiêu phải bảo đảm phản ánh đợc tính đặc thù của ngành
du lịch: vừa mang tính sản xuất, vừa mang tính dịch vụ
1.3.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành
Để đánh giá hoạt động kinh doanh lữ hành một cách chính xác và khoa học
có thể dựa trên 3 hệ thống chỉ tiêu sau đây:
a Hệ thống các chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá kết quả theo số lợng
Đây là các chỉ tiêu số lợng phản ánh quy mô của kết quả kinh doanh hay điềukiện kinh doanh lữ hành tại một không gian và thời gian nhất định Hệ thống cácchỉ tiêu này bao gồm: chỉ tiêu về tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận
* Chỉ tiêu tổng doanh thu từ kinh doanh lữ hành:
Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh lữ hành của doanhnghiệp mà còn dùng để xem xét từng loại chuyến du lịch đang ở giai đoạn nàotrong chu kỳ sống của nó Mặt khác đánh giá vị thế, hiệu quả kinh doanh củachủ doanh nghiệp
Chỉ tiêu tổng doanh thu đợc xây dựng trên công thức sau:
D = P x T – C – G – BTrong đó: D là tổng doanh thu
P là giá bán của một tour du lịch
T là số lợng các tour du lịch bán ra trong kỳ phân tích
C là khoản hoa hồng mà doanh nghiệp thởng lại cho khách hàng trongtrờng hợp khách hàng mua các tour du lịch với số lợng lớn, thành toán tiền trớcthời hạn
Trang 15G là số tiền doanh nghiệp giảm trừ cho khách do khuyến mại hoặc mộtchơng trình du lịch khách mua bị chất lợng kém.
B là khoản bồi thờng cho khách trong trờng hợp huỷ bỏ hợp đồng vớikhách do các yếu tố phát sinh ngoài khả năng của doanh nghiệp
* Chỉ tiêu tổng chi phí kinh doanh lữ hành:
Chỉ tiêu này phản ánh các chi phí để thực hiện kinh doanh các chuyến du lịchtrong kỳ phân tích Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:
F = Fx + FM + FDTrong đó: F là tổng chi phí
Fx là toàn bộ những chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải chi trả đểthiết kế, xây dựng các chơng trình du lịch
FM là chi phí cho việc quảng cáo, tiếp thị và bán các chơng trình dulịch
FD là các chi phí cho việc tổ chức, thực hiện các chơng trình du lịch Công thức trên cho ta biết đợc phải mất bao chi phí để đợc sản phẩm là cácchuyến du lịch Điều quan trọng ở đây là làm thế nào để sử dụng chi phí có hiệuquả Nghĩa là với chi phí bỏ ra phải đem lại doanh thu và lợi nhuận tối đa chodoanh nghiệp
* Chỉ tiêu lợi nhuận từ kinh doanh lữ hành:
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng các chuyến du lịch trong
kỳ phân tích
L = D – FTrong đó: L là lợi nhuận từ kinh doanh lữ hành
D là tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh lữ hành, cụ thể là từ cácchuyến du lịch
F là tổng chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện chuyến dulịch Bao gồm giá thành tour du lịch, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí quản lý
và các khoản giảm trừ
Nhóm hệ thống các chỉ tiêu tuyệt đối trên đây giúp cho ngành kinh doanh lữhành không chỉ đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng số lợng màcòn làm cơ sở để đánh giá chất lợng của hoạt động kinh doanh, làm cơ sở để sosánh với các doanh nghiệp kinh doanh khác trong ngành
b Hệ thống các chỉ tiêu tơng đối để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành du lịch
Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh đợc hiểu là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh
Trang 16nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phíthấp nhất Để đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp, cần phải dựa vào hệthống các chỉ tiêu này bao gồm chỉ tiêu hiệu quả tổng quát, chỉ tiêu doanh lợi,chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận, chỉ tiêu năng suất lao động bình quân, chỉ tiêu hiệu quả
sử dụng chi phí, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động trong quá trình kinhdoanh
* Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát: phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra,
hoặc một đơn vị tiền tệ vốn bỏ ra cho việc kinh doanh lữ hành thì thu vào đợcbao nhiêu đơn vị tiền tệ
Công thức:
H = D/FTrong đó: H là hiệu quả tổng quát
D là tổng doanh thu từ kinh doanh lữ hành
F là tổng chi phí dùng cho kinh doanh lữ hành
Từ công thức trên cho thấy để có đợc hiệu quả trong kinh doanh lữ hành thì Hphải lớn hơn 1 và H càng lớn hơn một bao nhiêu thì hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp càng cao bấy nhiêu và ngợc lại
* Chỉ tiêu doanh lợi:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra hoặc một đơn vị tiền
tệ vốn bỏ ra cho kinh doanh lữ hành thì đem lại bao nhiêu phần trăm lợi nhuận.Công thức:
I = L/FTrong đó: I là doanh lợi
Chỉ tiêu này càng lớn thị hiệu quả kinh doanh càng cao Tuy nhiên, nếu chỉtính chỉ tiêu doanh lợi bằng lợi nhuận trên chi phí thì cha phản ánh đầy đủ cácchi phí có liên quan đến kinh doanh lữ hành mà cha đợc tính đến , vì chi phí kinhdoanh luôn nhỏ hơn vốn đầu t Vì vậy để đánh giá chính xác khả năng sinh lợicủa vốn đầu t cho kinh doanh lữ hành cần phải tính chỉ tiêu này bằng lợi nhuậntrên vốn ( bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động)
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:
Công thức:
L’ = L/DTrong đó: L’ là tỉ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ doanh thu thì có bao nhiêu phầntrăm đơn vị lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này dùng để so sánh với kỳ phân tích trớc
Trang 17đó, dự báo xu hớng kinh doanh hoặc để so sánh với các doanh nghiệp trongngành.
* Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân theo doanh thu:
WD = D/LĐ
Trong đó: W là năng suất lao động bình quân theo doanh thu trong kỳ
LĐ là số lao động bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một lao động trong doanh nghiệp thì làm ra đợc baonhiêu đồng doanh thu từ kinh doanh lữ hành trong kỳ phân tích
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí:
HF = D/F Chỉ tiêu trên phản ánh trong kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra một đồng chiphí thì thu đợc bao nhiều đồng doanh thu Chỉ tiêu này cần đợc nâng cao trongcác doanh nghiệp trên cơ sở mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh thu, thunhập, đảm bảo tốc độ tăng của kết quả đạt đợc phải nhanh hơn tốc độ tăng củamức chi phí
* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh lữ hành:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số vốn vì các nhà kinh doanh lữ hành phải mua các sản phẩm của các nhàsản xuất đơn lẻ để liên kết chúng thành một sản phẩm hoàn chỉnh Do đó việc
đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vềvốn cho doanh nghiệp lữ hành Để xác định tốc độ luân chuyển vủa vốn lu động,cần sử dụng các chỉ tiêu sau:
S = D/Vlu động
TG = tg/STrong đó: S là số vòng quay của vốn lu động
V lu động là vốn lu động bình quân trong kỳ phân tích
TG là thời gian của một vòng luân chuyển
tg là thời gian của kỳ phân tích
Các chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ và thờigian cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng là bao nhiêu Thời gian củamột vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ vốn lu
động bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đơn vị tiền tệ doanh thu hoặc lợi nhuận Sức sảnxuất và sức sinh lợi của vốn lu động trong kỳ phân tích càng lớn hơn 1 bao nhiêuthì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao bấy nhiêu và ngợc lại
c Hệ thống các chỉ tiêu đặc trng đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành:
Trang 18* Chỉ tiêu tổng số lợt khách(K):
Đây là chỉ tiêu phản ánh số lợng khách tham gia vào các chuyến du lịch trong
kỳ phân tích Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát nhất hiệu quả kinhdoanh lữ hành của doanh nghiệp
* Chỉ tiêu về tổng số ngày khách thực hiện:
Chỉ tiêu này phản ánh số lợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp thông qua
số lợng ngày khách
N = nTB K x KTrong đó: N là tổng số ngày khách thực hiện
nTB K là thời gian trung bình của một khách trong một chuyến du lịch.
Qua chỉ tiêu này có thể thấy đợc hiệu suất kinh doanh lữ hành của doanhnghiệp trong một kỳ phân tích
* Số khách trung bình trong một chơng trình du lịch:
Chỉ tiêu này cho biết trong một chuyến du lịch thì trung bình có bao nhiêu
khách tham gia
KTB = K/TTrong đó : KTB số khách trung bình trong một chơng trình du lịch
T số chơng trình du lịch thực hiện trong kỳ
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng tới kết quả kinh doanh chuyến du lịch
Tr-ớc hết, nó đánh giá tính hấp dẫn của chơng trình du lịch, khả năng thu hút kháchcủa doanh nghiệp Thứ hai, nó còn liên quan tới điểm hoà vốn trong một chuyến
du lịch, chính sách giá của doanh nghiệp Số khách trung bình đông cho doanhnghiệp sử dụng hết công xuất phục vụ tức là làm giảm chi phí cố định trung bìnhtrên một sản phẩm
Thờng trong một kỳ phân tích ngời ta tính theo từng loại chơng trình, từng loạikhách và từng thời gian khác nhau để đánh giá chính xác
* Số ngày khách thực hiện, thời gian trung bình của một chơng trình du
lịch:
NTB T = N/T
nTB T = NTB T/KTB
Trong đó : NTB T số ngày khách thực hiện trung bình của một chơng trình du lịch
nTB T thời gian trung bình của một chơng trình du lịch
Các chỉ tiêu này cho biết độ dài của một chơng trình du lịch ,độ dài này cànglớn thì doanh nghiệp càng thu đợc lợi nhuận cao do tận dụng đợc nhân lực, vậtlực
Trang 19* Doanh thu, chi phí, lợi nhuận thuần trung bình trên một chơng trình
FTB T chi phí trung bình một chơng trình du lịch
LTB T lợi nhuận thuần trung bình một chơng trình du lịch
* Thời gian trung bình một khách trong một chơng trình du lịch:
Đây là chỉ tiêu quan trọng có liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác.Một chuyến
du lịch dài ngày với số lợng khách du lịch lớn là một điều mà mọi doanh nghiệpkinh doanh lữ hành đều muốn có Bởi vì nó giảm đợc nhiều chi phí và tăngdoanh thu Thời gian trung bình một ngày khách còn đánh giá đợc khả năng kinhdoanh và tính hấp đẫn của chơng trình du lịch Để tổ chức đợc những chuyến dulịch dài ngày cần phải có công tác điều hành, tổ chức tốt để không xảy ra sự cốtrong quá trình thực hiện chơng trình
nTB K = N/KTrong đó : nTB K thời gian trung bình một khách trong một chơng trình du lịch
* Doanh thu, chi phí, lợi nhuận thuần trung bình trên một khách:
Chỉ tiêu này tính bằng công thức :
DTB k = D/K
FTB k = F/K
LTB k = L/KTrong đó : DTB k doanh thu trung bình một khách
FTB k chi phí trung bình một khách
LTB k lợi nhuận thuần trung bình một khách
* Năng xuất lao động bình quân theo tổng số ngày khách:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một lao động trong doanh nghiệp thì thực hiện phục
vụ đợc bao nhiêu ngày khách trong kỳ phân tích Đây là chỉ tiêu tổng quát nhất
để so sánh hiệu quả sử dụng lao động giữa các kỳ phân tích hoặc giữa các doanh nghiệp cùng ngành với nhau
WN = N/LĐ
Trong đó : WN Năng xuất lao động bình quân theo tổng số ngày khách
Trang 20d Hệ thống các chỉ tiêu khác đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành: :
Hệ thống chỉ tiêu này bao gồm: Chỉ tiêu thị phần, chỉ tiêu tốc độ phát triểnliên hoàn, chỉ tiêu tốc độ tăng(giảm) và chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình
* Chỉ tiêu thị phần:
Khả năng kinh doanh trên thị trờng lữ hành du lịch thể hiện vị thế của doanhnghiệp Vị thế của doanh nghiệp đợc doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua chỉtiêu thị phần của doanh nghiệp Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trờng màdoanh nghiệp chiếm đợc so với thị trờng của ngành du lịch trong không gian vàthời gian nhất định Cũng thông qua thị phần của doanh nghiệp giúp cho các nhàquản lý doanh nghiệp hoạch định chiến lợc kinh doanh của mình một cách thíchhợp hơn Thị phần của doanh nghiệp đợc xác định nh sau:
M= (D/Dtoàn ngành) x100%
Trong đó:
M: là thị phần của doanh nghiệp trong kỳ phân tích (%)
D là tổng doanh thu từ kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp trong kìphân tích
Dtoàn ngành là tổng doanh thu của ngành du lịch trong kỳ phân tích
Tuy nhiên cách tính trên cha phản ánh đợc đầy đủ số lợng sản phẩm chiếmlĩnh trên thị trờng vì doanh thu phụ thuộc vào hai biến số giá cả và số lợng Do
đó, để đánh giá thị phần của doanh nghiệp một cách đầy đủ nhất cần áp dụngcách tính thứ hai:
Kết quả của cả hai phơng pháp tính trên cho phép đánh giá vị thế của doanhnghiệp Nó phản ánh một cách toàn diện về năng lực, trình độ, quy mô củadoanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong ngành
* Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ tăng (giảm) liên hoàn:
Trang 21Vị thế tơng lai của doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu về tốc
độ phát triển khách (hoặc doanh thu), giữa các kỳ phân tích Chỉ tiêu phổ biến để
đánh giá là tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là chỉ tiêu phản ánh mức độ khách (hoặc doanhthu) giữa hai thời gian đã tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần ( hoặc bao nhiêu phầntrăm)
Việc sử dụng ba hệ thống chỉ tiêu trên là rất cần thiết và quan trọng đối vớicác nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành Các quyết định quản lý doanh nghiệp cóchất lợng hay không là phụ thuộc vào mức độ thờng xuyên, chính xác và tin cậycủa hệ thống các chỉ tiêu này
1.3.4.Giải pháp định hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành
Nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành có thể hiểu theo nghĩa chung nhất làtạo ra và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm dịch vụ cao trong một thời gian nhất
định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt doanhthu cao nhất, thu đợc lợi nhuận tối đa và có ảnh hởng tích cực đến xã hội và môitrờng
Để tạo ra và tiêu thụ đợc sản phẩm dịch vụ nhiều, doanh nghiệp lữ hành cóthể chọn giải pháp mở rộng qui mô kinh doanh, tăng cờng quảng cáo, tiếp thị, hạgiá khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của mình Điều này đòihỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực vồn lớn mới có thể thực hiện thành công Tiết kiệm chi phí xem ra có thể dễ thực hiện nhng không phải nh vậy Tiếtkiệm chi phí có thể giảm giá thành dịch vụ nhng lại làm giảm chất lợng dịch vụkhiến doanh nghiệp mất khách hàng Cho nên việc tiết kiệm chi phí phải cânnhắc xem có thực sự cần thiết không Nếu nh tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc
độ tăng chi phí thì tăng chi phí lúc này lại là cần thiết
Chúng ta xét đến những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng qui mô thì không cóvốn, tiết kiệm chi phí thì làm giảm chất lợng dịch vụ vậy thì phải cạnh tranh nhthế nào với các doanh nghiệp lớn? Thực ra thị trờng du lịch rất rộng lớn cácdoanh nghiệp lớn không thể chiếm lĩnh hết đợc các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên
Trang 22tìm thế mạnh của mình chọn đoạn thị trờng phù hợp với khả năng của mình đểphát triển Tăng cờng quan sát, học hỏi các đối tác có kinh nghiệm, xây dựngcho mình đội ngũ nhân viên trung thành, giàu trình độ Xây dựng kế hoạch kinhdoanh lâu dài có tính đến nội lực doanh nghiệp và những thay đổi của thị trờng.Tích luỹ vốn để phát triển khi có cơ hội.
Trong cạnh tranh hiện nay, cạnh tranh bằng giá đã chuyển sang cạnh tranhbằng chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm khiến khách hàng quyết định cómua tiếp nữa hay không Cho nên một biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
là cần nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ Thế thôi cha đủ chúng ta còn cầnphải có chính sách khuyếch trơng, quảng cáo, xúc tiến hỗn hợp để thu hút và giữchân khách hàng Tất cả nhng điều vừa nói chính là Maketing Mix, một trongnhững vấn đề mà doanh nghiệp nào muốn thành công cũng phải quan tâm,nghiên cứu
Tất nhiên tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp vớichính sách pháp luật của nhà nớc, đem đến sự phát triển kinh tế và xã hội thì mới
có thể tồn tại và bền vững
Bài toán nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành là một bài toán khó mỗidoanh nghiệp phải tìm cách giải phù hợp với khả năng và mục tiêu của mìnhtrong từng giai đoạn phát triển Sau đây chúng ta sẽ giải bài toán đó tại mộtdoanh nghiệp cụ thể - Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát - ở cácchơng sau
Trang 23
Chơng 2.
TH C TR NG HO T ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ ẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ ẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮNG VÀ HI U QU KINH DOANH LỆU QUẢ KINH DOANH LỮ Ả KINH DOANH LỮ Ữ
HÀNH T I CễNG TY TNHH DU L CH VÀ THẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ ỊCH VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG ƯƠNG MẠI HỒNGNG M I H NGẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ ỒNG
PHÁT
2.1 Khái quát về Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
2.1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Du lịch
và Thơng mại Hồng Phát
Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát đợc thành lập năm 2001theo số đăng ký kinh doanh 0102023579 Quận Hoàn Kiếm Hà Nội Công ty đãtừng bớc ổn định tổ chức nhân sự, xây dựng chiến lợc kinh doanh với những biệnpháp cụ thể, xác thực, từng bớc hoà nhập và mở rộng thị tròng kinh doanh
Công ty ban đầu kinh doanh chủ yếu là hoạt động làm đại lý du lịch Sau mộtthời gian công ty đã mở rộng sang lĩnh vực tổ chức tour du lịch, đại lý vé tàuhoả, máy bay, cho thuê xe máy, xe đạp
Trong quá trình kinh doanh công ty luôn lấy khách hàng làm trung tâm, mọihoạt động tập trung làm sao cho họ cảm thấy thoải mái và đợc phục vụ tốt nhất.Trong quan hệ với bạn hàng, công ty cũng luôn xác định lấy chữ tín làm đầu.Hồng Phát luôn cố gắng thực hiện tốt các cam kết của mình Do vậy đợc các đốitác đánh giá khá cao
Hiện nay trụ sở công ty đặt tại 10C - Đinh Liệt - Hà Nội, trong khu phố cổluôn sầm uất hoạt động kinh doanh buôn bán
Để dạt đợc thành tích kinh doanh nh vậy ngoài những yếu tố khách quan cònphải kể đến dự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ nhân viên trong công ty và sự quản
lý đúng đắn, kịp thời sát sao của lãnh đạo
Hiện nay công ty đang có tham vọng có thể tự mình tổ chức tour du lịch quốc
tế đi Thái Lan, Singapore, Trung Quốc Để có thể làm đợc ngoài sự nỗ lực,công ty còn cần có một chiến lợc kinh doanh đầy đủ và hiệu quả
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
Để kinh doanh thành công và hiệu quả, cần có một bộ máy tổ chức quản lýchặt chẽ và khoa học đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế, xãhội
Trang 24Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức hành chính của Công ty TNHH Du lịch vàThơng mại Hồng Phát :
Mô hình tổ chức của công ty là mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến từ trên
xuống dới Kiểu mô hình này đơn giản và thống nhất không có sự chồng chéo về
chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận
Hồng Phát có một Giám đốc quản lý, điều hành và kiểm tra chung toàn bộ
các bộ phận chức năng Giám đốc là ngời có quyền lực cao nhất đồng thời chịutrách nhiệm hoàn toàn trớc pháp luật về những hoạt động của công ty Các bộphận chức năng của công ty gồm có: bộ phận marketing ,bộ phận văn phòng, bộphận hớng dẫn viên Tổng số lao động là 10 ngời
Bộ phận marketing có nhiệm vụ :
- giao dịch trực tiếp với khách hàng, qua điện thoại, internet
- giao dịch với các đại lý
- tiếp thị trực tiếp với các cơ quan đoàn thể có nhu cầu tham quan du lịch
- thiết kế, in ấn , quảng cáo các chơng trình du lịch
- thu thập thông tin về xu hớng tiêu dùng, dự báo nguồn khách, chính sáchmới
- tham mu cho giám đốc kế hoạch kinh doanh
Bộ phận văn phòng có nhiệm vụ :
- thống kê các khoản thu chi của công ty
- làm báo cáo thuế, báo cáo tài chính
- quyết toán các khoản thu chi
Trang 25Bộ phận hớng đẫn viên có nhiệm vụ :
- đa đón, hớng đẫn khách trong quá trình du lịch
- thực hiện việc kết nối các dịch vụ cấu thành sản phẩm du lịch
- giải quyết hoặc chuyển tới bộ phận văn phòng các thắc mắc kiến nghị củakhách
2.1.3 Nguồn vốn và cơ sở kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
Tổng nguồn vốn của công ty còn nhỏ so với các công ty lữ hành khác nhng
đ-ợc đầu t khá hợp lý Với số vốn cố định 230 triệu đồng, Hồng Phát đã đầu t muasắm đầy đủ thiết bị, đồ đạc phục vụ kinh doanh theo yêu cầu hợp lý, đầy đủ vàsang trọng 370 triệu đồng còn lại đợc Hồng Phát đa vào vốn lu động, công ty đãrất cố gắng sử dụng số vốn này để đầu t vào các chơng trình du lịch nhằm đemlại lợi nhuận và tăng chu kỳ quay vòng vốn
2.1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Hệ thống cơ sở vật chất của Hồng Phát đợc đầu t tốt Các thiết bị phục vụ vănphòng nh bàn ghế ,công cụ ,dụng cụ cũng đợc trang bị loại tốt, hợp thời, hợpcảnh, tạo ra không gian dễ chịu Hằng năm công ty đều xem xét thay thế cácthiết bị cũ và hỏng
Hệ thống thông tin liên lạc của công ty cũng đợc thiết lập một cách chặt chẽ
và khoa học để có đợc quá trình liên lạc nhanh nhất giữa khách hàng với công ty
và trong quá trình điều hành, tổ chức… hệ thống này đ hệ thống này đợc trang bị với các máy
điện thoại, máy fax, máy tính điện tử nối mạng internet, hệ thống in ấn và cácthiết bị khác
Trong quá trình kinh doanh công ty gặp phải khá nhiều khó khăn do lợng vốnnhỏ không có điều kiện mua ô tô phục vụ khách nên kế hoạch kinh doanh khá bị
động, phụ thuộc Việc này làm ảnh hởng rất nhiều tới hoạt động và giá thành củachơng trình du lịch
2.1.4 Môi trờng và các lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát
Trang 262.1.4.1 Môi trờng kinh doanh
Những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu đi du lịch củangời dân tăng cao thúc đẩy cung du lịch phát triển Cùng với nó là sự thành lậphàng loạt các công ty kinh doanh lữ hành, vận chuyển, nhà hàng, kháchsạn Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát cũng đón nhận thời cơphát triển, tuy nhiên nền kinh tế thị trờng cũng có mặt hạn chế, đó là sự cạnhtranh khốc liệt và không lành mạnh Đứng trớc thời cơ và thử thách đó HồngPhát luôn cố gắng cạnh tranh để có chỗ đứng cho mình
Có thể thấy, nớc ta có nền chính trị ổn định, đây là lợi thế trong cạnh tranh dulịch quốc tế Một số nớc trớc đây có tiềm năng du lịch rất lớn ,thậm chí còn thuhút đợc một lợng khách đông đảo ,nhng khi những có những bất ổn về chính trị
nh đảo chính ,nội chiến hoặc xung đột sắc tộc thì ngay lập tức nó đã ảnh hởngmạnh mẽ đến môi trờng kinh doanh du lịch và thể hiện đó là lợng khách giảmsút mạnh ,cầu du lịch cũng giảm đáng kể Tình hình chính trị ổn định ,cộng vớiviệc nhà nớc có những chính sách đúng đắn nhằm thúc đẩy cầu du lịch đã tạo ramột môi trờng kinh doanh thuận lợi cho công ty và cho các doanh nghiệp khác.Năm 2005 là năm ra đời của Luật Du lịch đánh đấu bớc phát triển trong việc luậthoá và tăng cờng trong việc kiểm tra giám sát với các hoạt động kinh doanh dulịch của các cơ quan chức năng
Với môi trờng sinh thái và đặc điểm địa lý phong phú đa dạng thêm với khíhậu nhiệt đới gió mùa riêng có, Việt Nam có sức thu hút lớn với các du khách n-
ớc ngoài đến nghỉ ngơi, thởng ngoạn Ngay cả trong nớc, những đặc điểm khácnhau về khí hậu giữa các vùng cũng đã kéo đợc lợng khách nội địa đi du lịchngày càng đông Bên cạnh đó, thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân ngàycàng cao dẫn đến việc họ có thể tiêu tiền d thừa bằng cách đi du lịch, chính điều
đó đã tạo ra một môi trờng tiềm năng cho ngành kinh doanh du lịch
Hiện nay dịch cúm gia cầm đã đợc đẩy lui tuy nhiên cũng làm ảnh hởngkhông tốt tới tâm lý khách du lịch Họ cần những điều kiện du lịch có độ an toàncao hơn
Riêng đối với Công ty TNHH Du lịch và Thơng mại Hồng Phát, vị trí ngay tạitrung tâm của thủ đô, lợng khách du lịch đông đã tạo điều kiện cho công ty dễdàng tiếp cận khách hàng Nhng do nằm trong địa bàn tập trung quá nhiều doanhnghiệp cùng ngành nên công ty cũng vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ, quyết liệtcao Phố Đinh Liệt hẹp, thờng xuyên xảy ra ùn tắc giao thông Sau mỗi trận mathờng úng ngập gây bất lợi cho công ty trong việc bảo vệ tài sản ,đón tiếp kháchhàng