Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay
Trang 1Lời nói đầu
Vốn là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quantrọng quyết định sản xuất và lu thông hàng hoá Vì vậy, bất kỳ một doanhnghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lậpvốn, quản lý và sử dụng vốn sao cho hiệu quả cao nhất nhằm đem lại nhiều lợinhuận nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấphành pháp luật
Trớc tình hình đó, Nghị quyết đại hội lần thứ sáu Ban chấp hành Trung
ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: "Các xí nghiệp quốc doanhkhông còn đợc bao cấp về giá và vốn, phải chủ động kinh doanh với quyền tựchủ, đầy đủ, đảm bảo tự bù đắp chi phí, nộp đủ thuế và có lãi " Theo tinhthần đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trờng, bám sátthị trờng, tự chủ về vốn và tự chủ trong sản xuất kinh doanh
Nh vậy, Nhà nớc đã tạo thành hành lang kinh tế cho các doanh nghiệphoạt động đồng thời cũng tạp áp lực cho các daonh nghiệp muốn tồn tại, pháttriển và đứng vững trong cạnh tranh phải chú trọng, quan tâm đến vấn đề tạolập và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất Để làm đợc điều đó, vấn đềbức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải tìm hiểu, xem xétdoanh nghiệp mình thừa hay thiếu vốn, hiệu quả sử dụng vốn ra sao? các giảipháp giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinhdoanh là gì?
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Tân An Bình, đợc sự hớngdẫn của giáo viên và ban lãnh đạo Công ty, em đã bớc vào làm quen với thực
tế, vận dụng lý luận vào thực tiễn của Công ty từ đó thấy rõ đợc tầm quantrọng và bức thiết của vâns đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty TNHH Tân An Bìnhnói riêng Từ đó em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thành chuyên
đề tốt nghiệp với đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay "
Do trình độ lý luận và nhận thức còn nhiều hạn chế, đồng thời thời gianthực tập và tìm hiểu về Công ty cũng có hạn chế nên đề tài nghiên cứu của emkhông tránh khỏi những sai sót nhất định Em rất mong đợc sực giúp đỡ vàgóp ý của các thầy cô, của ban lãnh đạo Công ty, phòng Tài chính kế toán, cán
bộ công nhân viên Công ty TNHH Tân An Bình và các bạn đọc để đề tài
Trang 2nghiên cứu của em thêm hoàn thiện.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần
Phần I: Những lý luận chung về vốn kinh doanh và nguồn hình thànhvốn kinh doanh
Phần II: Tình hình thực tế về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
ở Công ty TNHH Tân An Bình
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốnsản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Tân An Bình
Trang 3Phần I Những lý luận chung về vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp
I Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Vốn là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quantrọng quyết định đến sản xuất và lu thông hàng hoá Dới góc độ là một phạmtrù kinh tế, vốn là điều kiện kiên quyết không thể thiếu đợc đối với bất kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh nào Vậy vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là gì?
Từ trớc đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về vốn và những định nghĩanày nói một cách chính xác hơn là những quan điểm về vốn kinh doanh cónhững nét khác nhau gắn với từng thời điểm lịch sử và từng gốc độ xem xét
Đó là một số quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển Còn các nhàkinh tế học hiện đại, họ quan niệm nh thế nào về vốn? Có thể đa ra một sốquan điểm mang tầm khái quát của Các Mác: "T bản là quá trình mang lạiquá trình thặng d" (ở đây "t bản" cũng chính là vốn) Định nghĩa này của CácMác đã bao hàm đầy đủ bản chất và tác dụng của vốn Nhng trong bối cảnhlúc bấy giờ, khi nền kinh tế cha phát triển, Các Mác quan niệm chỉ có khu vựcsản xuất vật chất mới tạo ra quá trình thặng d cho nền kinh tế
Theo quá trình tài chính học của trờng Đại học Tài chính kế toán Hà
Trang 4Nội thì: Vốn kinh doanh là một loại quỹ Thị trờng đặc biệt và tiền đợc họi làvốn khi nó đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:
- Một là: Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định Hay nóicách khác, tiền phải đợc đảm bảo bằng 1 lợng tài sản có thực
- Hai là: Tiền phải đợc tập trung tích tụ đến 1 lợng nhất định
- Ba là: Khi có đầy đủ lợng tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinhlời
Hai điều kiện đầu đợc coi là điều kiện ràng buộc để tiền để thành vốn;
điều kiện 3 đợc coi là đặc trng cơ bản của vốn đến nếu tiền không vận độngthì nó là đồng tiền "chết", còn nếu vận động hàng hoá vì mục đích sinh lời thìcũng không phải là vốn
Cách vận động và phơng thức vận động của vốn do phơng thức đầu tkinh doanh quyết định - Tiền thực tế có 3 phơng thức vận động của vốn
- T-T': là phơng thức vận động của vốn trong các tổ chức chu chuyểntrung gian (ngân hàng, tổ chức tín dụng ) và các hoạt động đầu t cổ phiếu,trái phiếu
- T-H-T': là phơng thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp thơngmại
- T-H-SX-H'-T: Là phơng thức vận động của vốn trong các doanhnghiệp sản xuất
ở đây chúng ta đi sâu nghiên cứu phơng thức vận động của vốn trongcác doanh nghiệp sản xuất
Nh vậy có thể thấy rằng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là mộtloại quỹ thị trờng đặc biệt Mục tiêu của quỹ này là để phục vụ cho sản xuấtkinh doanh, tức là mục đích tích luỹ (không phải là mục đích tiêu dùng nhmột số quỹ thị trờng khác trong doanh nghiệp) Vốn kinh doanh phải có trớckhi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh, nh ngời ta đã nói vốn là số tiềnphải đợc ứng trớc cho kinh doanh Song khác với các quỹ thị trờng khác, vốnkinh doanh sau khi đợc ứng ra đợc sử dụng cho sản xuất kinh doanh, sau mộtchu kỳ hoạt động phải đợc thu về để ứng tiếp chu chu kỳ hoạt động tiếp theo
Nó không thể bị tiêu mất nh một số quỹ khác trong doanh nghiệp Mất vốn
đối với doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với nguy cơ phá sản Từ những phân
T - H
TLLĐ
ĐTLĐ
SX H' T' (T'>T)
Trang 5tích trên ta đi định nghĩa tổng quát về vốn: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào sản xuất kinh doanhnhằm mục đích sinh lời
1.2 Phạm vi sử dụng vốn
- Vốn kinh doanh là phơng tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế, nângcao đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động
- Vốn có giá trị và giá trị sử dụng
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất, vốn vận động không ngừng tạo ra
sự tuần hoàn và chu chuyển vốn
- Vẫn sức lao động tiềm ẩn trong mỗi con ngời, phụt huộc vào t tởng,tình cảm, môi trờng sống và biểu hiện khi tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh
Với những điểm này ta có thể nhận thức rõ sự khác biệt giữa tiền vàvốn Muốn có vốn thì thờng phải có tiền Song có tiền, thậm chí những khoảntiền lớn cũng cha chắc đã là vốn Tóm lại, để tiến hành bất kỳ một quá trìnhkinh doanh nào cũng cần có một lợng tiền vốn ứng trớc Trong quá trình sảnxuất kinh doanh, tiền vốn phải vận động để sinh lời Hình thái biểu hiện của
đồng vốn có thể thay đổi khi vận động nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùngcủa vòng tuần hoàn phải là quá trình - là tiền, đồng thời phải quay về nơi xuấtphát với giá trị lớn hơn Đó là nguyên lý đầu t sử dụng và bảo toàn vốn Vìvậy, một khi đồng tiền bị "khê đọng", bị "bỏ ống", vật t, thiết bị chậm luânchuyển thì chỉ là "vốn chết" Mặt khác, tiền có vận động nhng lại bị thất tán,không quay về nơi xuất phát vốn giá trị lớn hơn thì đồng vốn cũng là không đ-
ợc bảo toàn, chu kỳ vận động tiếp theo sẽ bị ảnh hởng
1.3 Kết cấu vốn kinh doanh
Tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mỗi loại hình doanh nghiệp, có thể lựa chọn các căn cứ phân loại vốnkhác nhau Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, để phân tích hiệu quả sử dụngvốn thì cần căn cứ vào vai trò đặc điểm chu chuyển của vốn trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Dựa vào tiêu chí này, toàn bộ vốn kinh doanh của doanhnghiệp đợc chia thành hai bộ phận: vốn cố định (VCĐ) và vốn lu động (VLĐ).Mỗi bộ phận có đặc điểm chu chuyển khác nhau và đều đóng vai trò quantrọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Vốn cố định (VCĐ)
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài
Trang 6sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần trong nhiều chu kỳ sảnxuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sửdụng.
Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm TSCĐ nên quy mô VCĐ nhiềuhay ít sẽ quyết định quy mô TSCĐ lớn hơn hay nhỏ hơn, từ đó mà ảnh hởngrất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ và năng lực sản xuất kinhdoanh Ngợc lại, đặc điểm vận động của TSCĐ lại có ảnh hởng và chi phối
đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển trong VCĐ Từ mối liên hệ đó ta cóthể khái quát những đặc điểm cơ bản về sự vận động của VCĐ trong quá trìnhsản xuất kinh doanh nh sau:
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Có đặc điểm này là doTSCĐ có thể đợc phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất Vì thế, VCĐ-hình tháibiểu hiện bằng tiền của nó cũng tham gia vào các chu kỳ sản xuất tơng ứng
- VCĐ đợc luân chuyển dần vào từng phần
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, TSCĐ sẽ không bị thay đổi hìnhthái hiện vật ban đầu nhng tính năng và công suất của nó bị giảm dần, tức làquá trình sử dụng của TSCĐ giảm dần Theo đó vốn cố định cũng đợc táchthành hai bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất: Tơng ứng với giá trị bị hao mòn đợc chuyển vàotrong quá trình của sản phẩm dới hình thức chi phí khấu hao và đợc tích luỹlại thành quỹ khấu hao sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ Quỹ khấu haodùng để tái đầu t TSCĐ nhằm duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp
- Bộ phận thứ hai: Là phần còn lại của vốn cố định "cố định" trongTSCĐ Trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu nh phần vốn luân chuyển dầntăng lên thì phần vốn "cố định" lại dần dần giảm đi tơng ứng với mức suygiảm dần giá trị sử dụng của TSCĐ Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đócũng là lúc TSCĐ hết thời gian sử dụng và VCĐ cũng hoàn thành bằng vòngluân chuyển
Trong các doanh nghiệp, VCĐ là một phận phận quan trọng của vốn
đầu t nói riêng và của vốn sản xuất nói chung Quy mô của VCĐ và trình độquản lý sử dụng nó là nhân tố quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật - "hệthống xơng và bắp thịt" của sản xuất kinh doanh Do ở một vị trí then chốt và
đặc điểm vận động của nó lại tuân theo tính quy luật riêng, nên việc quản lý
và sử dụng VCĐ có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp
Trang 71.3.2 Vốn lu động (VLĐ)
Vốn lu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về TSLĐ sản xuất
và TSLĐ lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiếnhành thờng xuyên, liên tục
Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu của TSLĐ trong cácdoanh nghiệp cũng khác nhau Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh, TSLĐ thờng đợc cấu tạo bởi hai phần: TSLĐ sản xuất và TS
lu thông
- TS lu động sản xuất bao gồm những TS ở khâu dự trữ sản xuất nh:NVL, CCDC TS ở khâu sản xuất nh: Sản phẩm dở dang, bán thành phầm,chi phí chờ phân bổ
- TS l thông của doanh nghiệp bao gồm: Sản phẩm, hàng hoá cha tiêuthụ trong quá trình sản xuất, khác với TSCĐ, TSLĐ liên tục thay đổi hình tháibiểu hạn, giá trị của nó cũng đợc dịch chuyển toàn bộ một vào giá thành sảnphẩm tiêu thụ Đặc điểm này đã quyết định đến sự vận động của VLĐ - hìnhthái giá trị của TSLĐ Quá trình vận động tuần hoàn của VLĐ đợc khái quátqua sơ đồ sau:
- Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐ đợc dùng để mua sắm các đối tợng lao
động trong khâu dự trữ sản xuất (nguyên, nhiên vật liệu ) ở đây giai đoạnnày, vốn đã thay đổi hình thái từ vốn thị trờng sang vốn vật t, hàng hoá (T -H)
- Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn sản xuất: Qua công nghệ sản xuất cácvật t dự trữ đợc chế tạo thành bán thành phẩm và thành phẩm (H - SX - H)
- Kết thúc vòng tuần hoàn, sản phẩm sau khi đợc tiêu thụ, hình tháihàng hoá hiện vật đợc chuyển sang vốn thị trờng nh đặc điểm xuất phát ban
đầu và bắt đầu một vòng tuần hoàn mới
Từ những đặc điểm của VLĐ đợc xem xét ở trên đòi hỏi trong khâuquản lý và sử dụng VLĐ cần lu ý các nội dung sau:
- Xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên và tối thiểu cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp - Tổ chức khai thác các nguồn tài trợVLĐ, đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
II Sử dụng và quản lý nguồn vốn kinh doanh
Trang 81 Nội dung quản lý nguồn vốn kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh chất lợng,hiệu quả đầu t cũng nh chất lợng sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực củadoanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanhvới tổng chi phí thấp nhất
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là kết quảtổng thể của hàng loạt các biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật và tài chính.Việc đảm bảo kịp thời đầy đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh có tácdụng mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của daonh nghiệp Điều đóxuất phát từ những lý do chủ yếu sau:
- Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ một quy mô nào
đều cần thiết phải có một lợng vốn nhất định
- Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tiến bộcủa khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển với tốc độ cao thì nhu cầu vốnkinh doanh cũng ngày càng tăng Do vậy việc tổ chức huy động vốn càng trởnên quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp
- Việc huy động vốn đầu t kịp thời giúp doanh nghiệp có thể chớp đợcthời cơ kinh doanh, tạo lợi thế trong cạnh tranh
- Lựa chọn hình thức và phơng pháp huy động vốn thích hợp làm giảmtới mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn, do đó có tác dụng rất lớn đến việc làmtăng của doanh nghiệp
Nh vậy có thể nói về bản chất: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểuhiện một mặt về hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sử dụngvốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá l ợngvốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp vơímục tiêu kinh doanh
2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, hiệu quả của hoạt động sản xuấtkinh doanh phải đợc thể hiện ở chỗ bảo toàn đợc vốn sản xuất, luân chuyểnvốn nhanh tiếp tục tạo ra nguồn tài chính và phân phối sử dụng chúng đểdoanh nghiệp tồn tại và phát triển Nh vậy có thể nói hiệu quả cao của sử dụngkinh doanh đợc thể hiện, ở chính hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thôngthờng ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
2.1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Trang 9Thực chất đây là chỉ tiêu sử dụng để đánh giá, phân tích khả năng thanhtoán chuyển đổi tài sản thành tiền.
Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, chỉ raphạm vi quy mô và yêu cầu của các chủ nợ đợc trang trải bằng tài sản củadoanh nghiệp có thể chuyển đổi thành tiền trong một thời kỳ nhất định Đốivới ngời quản lý doanh nghiệp, thông qua chỉ tiêu này có thể thấy đợc nănglực thanh toán hoàn trả các khoản nợ Chỉ tiêu này đợc thể hiện thông qua các
hệ số sau:
2.2 Hệ số khả năng thanh toán tạm thời
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữa tài sản ngắnhạn và các khoản nợ ngắn Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong
kỳ do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằngcách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền trong tổng số tài sản mà hiệndoanh nghiệp đang quản lý, sử dụng và sở hữu chỉ có tài sản lu động là tronghàng có khả năng chuyển đổi thành tiền
Hệ số khả năng
Thanh toán tạm thời =
Tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
Nợ ngắn hạnNếu hệ số này cao thể hiện khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp
2.3 Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh = Tổng tài sản lu động - vốn đầu t hàng hoáNợ ngắn hạn
2.4 Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức
Vốn bằng tiền + các khoản tơng đơng tiền
Nợ ngắn hạn
2.5 Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệptrong kinh doanh đồng thời cũng phản ánh khả năng rủi ro về tài chính có thểxảy ra đối với doanh nghiệp cũng nh đối với các chủ nợ
Trang 10Tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp
Hệ số nợ dài hạn = Tổng nguồn vốn dài hạnTổng số nợ đầu hạn
Tổng nguồn vốn dài hạn = vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Mỗi hệ số nợ cho phép nhìn nhận kết cấu vốn của doanh nghiệp trênnhững khía cạnh khác nhau Tính chất tối u của các hệ số này phụ thuộc vàotừng lĩnh vực kinh doanh và sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Nếu hệ số nợcao cho thấy doanh nghiệp ở trong tình trạng mắc nợ nhiều Phân tích hệ sốkết cấu vốn là một vấn đề quan trọng đối với ngời quản lý doanh nghiệp khitiến hành tổ chức huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếptheo Cùng với việc phân tích kết cấu vốn còn có thể xem xét năng lực đi vaycủa doanh nghiệp thông qua việc xác định hệ số
Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng số vốn của doanh nghiệpVốn chủ sở hữu
2.6 Hệ số hoạt động kinh doanh
Các hệ số hoạt động kinh doanh có tác dụng đo lờng xem doanh nghiệpkhai thác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả nh thế nào Chúng ta cóthể sử dụng nhiều chỉ tiêu để đánh giá nhng sau đây là một số chỉ tiêu cơ bảnthờng dùng
2.7 Số vòng quay vốn vật t hàng hoá
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay hàng tồn kho, nó là một loại hệ
số kinh doanh khá quan trọng
Số vòng quay vốn
vật t hàng hoá =
Doanh thu thuần trong kỳ
Số d bình quân vốn vật t hàng hoá trong hàng
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ về việc dự trữ, mua sắm vật t và
tổ chức sản xuất tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp Nếu hệ số vòng quayvốn vật t cao làm cho doanh nghiệp củng cố lòng tin và khả năng thanh toán.Ngợc lại, nếu hệ số này thấp hơn gợi lên tình hình doanh nghiệp có thể bị ứ
đọng vật t hàng hoá vì không cần dùng hoặc dự trữ quá mức sản phẩm tiêuthụ chậm vì sản xuất không sát với nhu cầu thị trờng
2.8 Kỳ thu tiền bình quân
Trang 11Là một loại khác của hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán đồng thời cũngphản ánh hiệu quả quản lý các khoản thu và các chính sách tín dụng doanhnghiệp thực hiện với khách hàng của mình.
Kỳ thu tiền bình quân = Số d bình quân các khoản phải thu trong kỳDoanh thu bình quân một ngày trong kỳ
2.9 Số vòng quay vốn lu động
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
Vòng quay vốn lu động = Số d bình quân vốn lu động trong kỳDoanh thu thuần trong kỳ
Việc tăng vòng quay vốn lu động có ý nghĩa rất lớn đối với doanhnghiệp, có thể giúp doanh nghiệp giảm đợc lợng vốn lu động trong kinhdoanh, giảm đợc lợng vốn vay hoặc có thể mở rộng đợc quy mô kinh doanhtrên cơ sở vốn hiện có
2.10 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này đo lờng hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệptrong kỳ Vốn cố định đợc xác định trên cơ sở giá trị còn lại của TSCĐ Hiệusuất sử dụng vốn cố định phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu
Hiệu suất sử dụng
Doanh thu thuần trong kỳ
Số d bình quân toàn bộ vốn trong kỳ
Vòng quay toàn bộ vốn càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn củadoanh nghiệp càng cao và ngợc lại
2.12 Hệ số sinh lời
Hệ số sinh lời là thớc đo hàng đầu đánh giá tính hiệu quả và tính sinh
Trang 12lời trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó là kết quảhàng loạt các biện pháp quản lý và quyết định của doanh nghiệp Hệ số sinhlời của doanh nghiệp có nhiều dạng.
2.13 Tỷ suất doanh lợi doanh thu
Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu tiêuthụ sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi doanh thu = Doanh thu thuần trong kỳLợi nhuận ròng trong kỳ
2.14 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn
Tỷ suất doanh
lợi tổng vốn =
Lợi nhuận ròng trong kỳToàn bộ vốn bình quân sử dụng trong kỳ
Hệ số này phản ánh khả năng sinh loì của mỗi đồng vốn đầu t vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu rất quantrọng Nó cho thấy hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp và mức thực lãi của một đồng vốn mang lại
2.15 Doanh lợi vốn chủ sở hữu
III Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
1 Sự cần thiết phải nâmg cao hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh.
Kinh doanh là một hoạt động kiếm lợi mà lợi nhuận là mục tiêu hàng
đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Để đạt đợc lợi nhuận tối đacác doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinhdoanh trong đó quản lý và sử dụng vốn là yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết
định đến kết quả và hiệu qủa sản xuất kinh doanh
Trớc đây trong cơ chế bao cấp, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Nhà nớc đều đợc Nhà nớc bao cấp qua các nguồn cấp
Trang 13phát từ ngân sách Nhà nớc và qua nguồn tín dụng với lãi suất u đãi Các doanhnghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc, lãi Nhà nớc h-ởng, lỗ Nhà nớc chịu - do vậy doanh nghiệp không quan tâm đến việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động tài chính thụ đọng Nó thủ tiêu tính tựchủ, sáng tạo của các doanh nghiệp trong công tác quản lý và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế cùng
đan xen hoạt động cạnh tranh lẫn nhau, các doanh nghiệp Nhà nớc cùng songsong tồn tại và cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác Để có thể tồn tại
và phát triển trong cơ chế mới tất yếu đòi hỏi các doanh nghiệp đang hoạt
động phải nắm bắt nhu cầu thị trờng, đầu t đổi mới máy móc thiết bị, cải tiếnquy trình công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, tìm mọi cách để hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao chất lợng mặt hàng sản xuất nhằm cạnh tranh với các sảnphẩm khác trên thị trờng
Muốn thực hiện đợc các vấn đề trên tất yếu doanh nghiệp phải có vốn,khai thác sử dụng vốn có hiệu quả (phát huy hết công suất máy móc, thiết bị,tăng nhanh tốc độ quay vòng lu động ) việc tổ chức đảm bảo vốn cho quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thờng xuyên liên tục vớiquy mô ngày càng mở rộng, máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại có tầmquan trọng đặc biệt đối với các doanh nghiệp
Nh vậy khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nắm quyền chủ động trongviệc sử dụng vốn, có trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn, các doanh nghiệp đềuphải quan tâm đúng mức đến hiệu quả sử dụng vốn
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tức là tìm ra các biện pháplàm cho hệ số doanh lợi vốn đạt đợc là cao nhất hay nói cách khác là khả năngsinh lời của mỗi đồng vốn bỏ vào đầu t là cao nhất Để giải quyết vấn đề này,doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc giảm tối đa các chiphí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh có nghĩa là với chi phí sử dụngvốn thấp nhất nhng lại đạt đợc kết quả (lợi nhuận) cao nhấp, tăng khả năngtiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, giảm tối đa khối lợng tồn kho, sử dụng tối đacông suất máy móc, thiết bị, tăng vòng quay VLĐ
Xác định đúng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩaquan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Muốn vậy trớc hết ta phải hiểu đợc thế nào là sử dụng vốnkinh doanh có hiệu quả? Theo cách hiểu đơn giản nhất có nghĩa là với một l-ợng vốn nhất định bỏ vào hoạt sản xuất kinh doanh phải mang lại lợi nhuậncao nhất và làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở
Trang 14Từ những vấn đề nêu trên ta có thể nhận thấy việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay có
ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp
Nó quyết định sự tăng trởng phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chếmới
2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và sử dụng vốn kinh doanhnói riêng, doanh nghiệp cần áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau.Việc tìm kiếm và thực thi các giải pháp phù hợp phải xuất phát từ đặc điểm,quy mô kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các yếu tố khác nh: Chính sáchkinh tế tài chính vĩ mô, môi trờng kinh doanh và diễn biến thị trờng… Tựuchung lại, có thể tiêu thức hóa theo một số các nhóm giải pháp sau:
- Xây dung và lựa chọn các phơng án, chiến lợc kinh doanh tối u
- Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý trong doanh nghiệp
- Sử dụng vốn một cách tiết kiệm, không lãng phí thông qua việc triểnkhai các định mức kỹ thuật tiên tiến
- Nâng cao tốc độ chu chuyển vốn bằng các giải pháp kỹ thuật phùhợp
- Giải quyết tốt quá trình thanh toán…
Nh vậy: Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một trong nhữngnhân tố quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp và
do đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Phần II Thực trạng vốn kinh doanh và công tác quản lý vốn
kinh doanh tại công ty TNHH Tân an bình
I Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Tân An Bình:
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tân An Bình.
Công ty TNHH Tân An Bình là một doanh nghiệp t nhân ,đợc thành lập ngày 4 tháng 8 năm 19931
Tên giao dịch : Công ty TNHH Tân An Bình
Trụ sở chính :số 60 phố Trần Quang Diệu- Đống Đa - Hà Nội
Tiền thân của công ty là "Xởng may t nhân" đợc thành lập vào ngày 18tháng 2 năm 1980, có trụ sở tại ngôi nhà 2 tầng của tên chủ xởng dạ Thuỵ Khê
- Ba Đình - Hà Nội Ban đầu biên chế chỉ có trên 30 cán bộ công nhân viên, đa
số đợc tuyển dụng theo chế độ hợp đồng, phơng thức sản xuất thủ công đơn
Trang 15giản chẳng khác gì một tổ hợp sản xuất, với nhiệm vụ may đo phục vụ cán bộtrung, cao cấp trong trong toàn dân Trong những năm đầu với trang thiết bịngèo nàn nên năng xuất lao động không đáng kể.
Đến năm 1985, khi nền kinh tế thị trờng phát triển,nhu cầu giao lu kinh
tế ngày càng đòi hỏicác chủ thể ngày càng phảI chủ động hơn, năng động hơntrong quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Để đáp ứng yêu cầu trên,xởng
đã mạnh dạn tuyển thêm thợ may lành nghề và đầu t trang thiết bị máy mócnhà xởng để phục vụ nhu cầu may mặc trong toàn dân Ngày 4 tháng 8 năm
1993, các thành viên ra quyết định thành lập công ty TNHH Tân An Bình, đểsản xuất các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu
Trải qua hơn 20 năm hoạt động, đặc biệt là từ khi đất nớc thực hiện cơ chếmới, công ty càng khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế đất nớcxứng đáng là đơn vị anh hùng lao động
Thông qua một số chỉ tiêu của công ty những năm gần đây cho thấycông ty đã có những tiến bộ vững chắc trong cơ chế thị trờng
2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Tân An
Bình.
2.1 Mặt hàng chủ yếu :
- Sản xuất các sản phẩm may đo bán sẵn, chủ yếu là hàng dệt, may mặctheo kế hoạch dài hạn của công ty và hợp đồng xuất khẩu ra các nớc trên thếgiới
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt, may phục vụ cho nhu cầutiêu dùng trong nớc và xuất khẩu
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm vật t, thiết bị phục vụ sản xuất các mặthàng thuộc ngành may và dệt của công ty
- Đào tạo thợ bậc cao trong ngành may mặc
2.2 Đối tợng và địa bàn kinh doanh của công ty TNHH Tân An Bình.
- Đối tựơng: Tập trung chủ yếu vào tầng lớp thanh thiếu niên, côngnhân viên chức, học sinh sinh viên
- Địa bàn kinh doanh: Chiếm lĩnh thị trờng miền Bắc, trên đà phát triển
đi sâu vào khai thác thị trờng miền Trung và miền Nam
+ ở miền Bắc: Có các cửa hàng may đo bán sẵn, các trung tâmgiới thiệu sản phẩm và hầu hết cac sản phẩm đã có mặt trong các siêu thị lớn
+ ở miền Trung và miền Nam: Đã có các văn phòng đại diện vàgiới thiệu sản phẩm nhằm thu thập thông tin để đáp ứng nhu cầu lớn ở hai thị