Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T
Trang 1Lời cảm ơn
Trên con đường hội nhập nền kinh tế thế giới, thực hiện đường lối chính sách củaĐảng và Nhà Nước đã đề ra từ sau năm 1986 nước ta thực hiện công cuộc đổi mới toàndiện, từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phầnkinh tế có sự quản lý của nhà nước theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó đếnnay, kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến nhanh chóng, kinh tế xã hội phát triểnmạnh mẽ, tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh, đời sống nhân dân ngày được nâng cao,tạo đà phát triển nền công nghiệp Việt Nam
Sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế kéo theo sự thành lập một loạtcác công ty TNHH, công ty cổ phần, HTX, Công ty liên doanh với nước ngoài… Khithành lập và hoạt động thì một yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản trị doanh nghiệp là “Tiền ít mà làm được nhiều công việc với chất lượng cao” Để đạt được yêu cầu đó vấn đềđặt ra đối với các Doanh nghiệp là làm sao để quản lý đồng vốn một cách có hiệu quảnhất, khắc phục được tình trạng thất thoát vốn Trong điều kiện môi trường kinh doanhluôn biến động, việc nghiên cứu để tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôntrở thành vấn đề cấp thiết góp phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của Doanhnghiệp
Sau khi học xong các phần lý thuyết tại trường, được sự thống nhất và quan tâmgiúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, cũng như sự đồng ý của Quý cơ quan em đã được đếnthực tập thực tế tại Công ty CP Cổ Phần Thương Mại Đầu Tư A & T Em đã chọn đề tài
“ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Kết cấu chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương I : Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh và cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh.
Chương II : Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Cụng ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A &
T
Trang 2Chương III : Kết luận và đề xuất về việc nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Cụng ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T
Trong chuyên đề này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm ThuHiền người cô đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệpcủa mình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các cô giáo trường Đại Học CôngNghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Quản Lý Kinh Doanh – những người
đã dậy dỗ, hướng dẫn em trong những năm tháng học tập tại trường
Em xin trân trọng cảm ơn các cô, chú, các anh, chị, đặc biệt là các anh chịPhòng Kế toán - Tài chính của Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T đã tạođiều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp những thông tin, số liệu của Công ty, cũngnhư góp ý kiến tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè là chỗ dựa giúp emhoàn thành tốt việc học tập nghiên cứu của mình trong suốt những năm học vừa qua
Mặc dầu trong quá trình thực tập em đã cố gắng rất nhiều xong do thời gian thựctập thực tế hạn chế, được tiếp cận với số liệu, hóa đơn chứng từ cũng chưa chuyên sâu và
sự hiểu biết chưa rộng nên ít nhiều cũng không tránh khỏi những sai sót về hình thức, nộidung, kết cấu chuyên đề Vì vậy, em rất mong sự giúp đỡ bổ sung của các thầy cô, banlãnh đạo công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình
Em Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chương I.
Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
* Về mặt lý thuyết.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng phải cómột lượng Vốn nhất định, đó là một tiền đề cần thiết, là điều kiện vật chất không thể thiếuđối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường Vốn quyếtđịnh quy mô, chỗ đứng và vị thế của Doanh nghiệp trên thương trường
Vấn đề đặt ra và phải giải quyết đối với các nhà quản lý là làm thế nào để huyđộng và sử dụng Vốn có hiệu quả nhằm thực thi được các mục tiêu kinh tế của Doanhnghiệp trong nghiên cứu, việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốnkinh doanh luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và Doanh nghiệptrong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động, việc nghiên cứu để tìm các giảipháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn trở thành vấn đề cấp thiết góp phần đảm bảo sựtồn tại và phát triển lâu dài của Doanh nghiệp
Trang 41.2 Xác lập đề tài.
Qua tìm hiểu thực tế sau 3 tuần thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Thương Mại
- Đầu Tư A & T, căn cứ vào kết quả của báo cáo điều tra phỏng vấn cùng những thôithúc của bản thân là muốn tìm hiểu và làm sáng tỏ những vấn đề về Vốn trong kinhdoanh Cộng với những kiến thức đã được học trong nhà trường cùng sự góp ý, tư vấn
và giúp đỡ của thầy cô, bè bạn em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Đầu Tư A & T ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
-1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần
Thương Mại - Đầu Tư A & T trong thời gian nghiên cứu
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Cô ng
ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T trong thời gian nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp cụ thể và có tính khả thi để nâng cao hiệu quả sử dụng Vốnkinh doanh tại Công ty
Trang 5Đứng trên mỗi góc độ và quan điểm khác, Để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh các doanh nghiệp (DN) phải có các yếu tố: sức lao động , tư liệu lao động, vàđối tượng lao động
Khác với các đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm ) các tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải ) lànhững phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động,biến đổi nó theo mục đích của mình
Với mục đích nghiên cứu khác nhau thì có những khái niệm khác nhau về vốn Như :vốn kinh doanh của Doanh nghiệp là toàn bộ lượng tiền cần thiết nhất định để bắtđầu và duy trì sự hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục của các chủ thể kinh doanh.Hay nói cách khác vốn kinh doanh là một lọai quỹ tiền tệ đặc biệt phục vụ cho sản xuấtkinh doanh Cũng có thể hiểu vốn kinh doanh theo cách khác: toàn bộ lượng tiền ứng raban đầu cho kinh doanh và sẽ vận động và chuyển hóa hình thái biểu hiện trong quátrình kinh doanh, hình thái tiền tệ ban đầu của vốn kinh doanh sẽ bị thay đổi khi đầu tư
sử dụng dưới hình thức hình thành nên các tài sản phi tiền tệ như nhà xưởng, văn phòng,máy móc, thiết bị, vật tư,… Tuy nhiên, các nhà Kinh tế đã thống nhất ở điểm chung
cơ bản đó là: “ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
tài sản hiện có của doanh nghiệp và đang phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận ” Như vậy, vốn là yếu tố số 1 của mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh (SXKD), nó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng cóhiệu quả để bảo toàn và phát triển Vốn đảm bảo cho Doanh nghiệp càng lớn mạnh Vốn kinh doanh(VKD) có những đặc điểm sau:
- Là phương tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người lao động
- Vốn có giá trị (thể hiện ở chi phí mà chúng ta bỏ ra để có được) và giá trị sửdụng ( thể hiện ở việc ta sử dụng Vốn để đầu tư vào quá trình SXKD: mua máy móc,thiết bị, hàng hoá…)
- Quá trình SXKD của một doanh nghiệp được tiến hành liên tục, do vậy Vốn củaDoanh nghiệp cũng được vận động không ngừng tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển
Trang 6Vốn Trong quá trình tuần hoàn Vốn, Vốn thay đổi cả về hình thái và lượng giá trị Sựvận động của Vốn kinh doanh trong Doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau: T - H( TLSX, TLLĐ) …SX…H’-T’( trong đó T’>T).
• Vốn pháp định : Là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do
pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề và từng loại hình sở hữu Doanh nghiệp.Dưới mức vốn pháp định thì không thể đủ điều kiện để thành lập Doanh nghiệp
• Vốn điều lệ : Là số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của
Công ty Tùy theo từng loại Doanh nghiệp, vốn điều lệ không được thấp hơn vốn phápđịnh
1.5.1.2 Vốn Cố Định (VCĐ) : Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận vốn
được sử dụng để hình thành tài sản cố định (TSCĐ) và các khoản đầu tư dài hạn củadoanh nghiệp Nói cách khác, VCĐ của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộtài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Quá trình hình thành và
sử dụng VCĐ của doanh nghiệp gắn liền và không tách rời với quá trình hình thành,quản lý và sử dụng TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
Vốn cố định là giá trị của các loại tài sản có mặt trong Doanh nghiệp, loại trừ giátrị đã hao mòn, do đó quy mô hay cơ cấu của VCĐ ít nhiều sẽ quyết định đến khả năngsản xuất của Doanh nghiêp Vì vốn dùng để xây dựng mạng lưới kinh doanh, trang bịcác loại tài sản khác nhau của Doanh nghiệp
+ Đặc điểm của VCĐ: Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, VCĐ biểu hiện dưới
hình thái TSCĐ, TSCĐ phải đạt được 3 điều kiện:
- Thứ nhất: Phải đóng vai trò là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
- Thứ hai : Có giá trị đủ lớn (phải đạt được về mặt giá trị đến mức độ nhất định
>= 10.000.000đ)
- Thứ ba : Thời gian sử dụng phải trên một năm trở lên.
TSCĐ tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kỳ kinhdoanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nên giá trị của nó được chuyển dầntừng phần vào giá trị của hàng hoá
Trang 7Trong quá trình sử dụng tài sản bị hao mòn dần:
- Hao mòn hữu hình: phụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trương TSCĐ và cácđiều kiện khác có ảnh hưởng tới độ bền lâu dài của TSCĐ như:
+ Hình thức và chất lượng của TSCĐ
+ Chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ
+ Chế độ bảo vệ, sửa chữa, thay thế thường xuyên, định kỳ đối với TSCĐ+ Trình độ kỹ thuật, tinh thần trách nhiệm
+ Các điều kiện tự nhiên và môi trường
- Hao mòn vô hình: Do tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới và năng suất laođộng xã hội tăng lên quyết định
1.5.1.3 Vốn Lưu Động(VLĐ): Vốn lưu động của doanh nghiệp là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp
Tài sản lưu động của doanh nghiệp là những tài sản của doanh nghiệp có thời gian
sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanhthông thường
Để tiến hành sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động, tưliệu lao động và sức lao động Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượng lao độnggọi là tài sản lưu động (TSLĐ) TSLĐ trong doanh nghiệp gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐlưu thông
- TSLĐ sản xuất: bao gồm các loại nguyên vật liệu phụ tùng thay thế, bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang trong khâu sản xuất hoặc chế biến
- TSLĐ lưu thông: bao gồm sản phẩm, hàng hoá chưa tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốntrong thanh toán
Với tính chất là đối tượng lao động TSLĐ có những đặc điểm chủ yếu sau:
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất, TSLĐ sản xuất là những đối tượng chịu sựtác động của TSCĐ
Trang 8+ TSLĐ thường chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, không giữ nguyên hình tháivật chất ban đầu và giá trị của nó thường được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sảnphẩm.
+ TSLĐ bao gồm nhiều loại khác nhau, tồn tại dưới nhiều hình thái và luôn luôn vậnđộng, chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình SXKD của Doanh nghiệp
Trong điều kiện kinh tế thị trường, để hình thành các TSLĐ các Doanh nghiệp phải
bỏ ra một số vốn đầu tư nhất định, số vốn Doanh nghiệp đầu tư vào TSLĐ gọi là vốn lưuđộng Như vậy, vốn lưu động của các Doanh nghiệp sản xuất là số tiền ứng trước về Tàisản lưu động sản xuất và Tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất củaDoanh nghiệp
Do quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp được tiến hành thường xuyênliên tục nên vốn lưu động của Doanh nghiệp cũng tuần hoàn không ngừng, lặp đi lặp lại
có tính chất chu kỳ gọi là sự chu chuyển của VLĐ
Do sự chu chuyển của VLĐ không ngừng cùng một lúc thường xuyên tồn tại khácnhau trên các giai đoạn vận động khác nhau của VLĐ
Vòng tuần hoàn của VLĐ thường là một chu kỳ kinh doanh nó phụ thuộc vào quytrình công nghệ chế tạo sản phẩm của mỗi Doanh nghiệp Với Doanh nghiệp có chu kỳsản xuất dài, quy trình công nghệ phức tạp thì vòng quay (vòng tuần hoàn) dài và ngượclại
VLĐ của Doanh nghiệp thường được tài trợ bằng nguồn vốn vay ngắn hạn (nguồn
có thời hạn sử dụng dưới 1 năm như: nguồn Vốn chiếm dụng, tín dụng thương mại, nguồnVốn ngắn hạn của các tổ chức tài chính, tín dụng)
1.5.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.5.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chính là thước đo phản ánh tương quan so sánhgiữa kết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh nghiệp bỏ ra trong hoạt động
để có được chính kết quả đó
Trang 9Trong đó:
+ Kết quả thu được: Tổng doanh thu, doanh thu thuần, lãi gộp…
+ Chi phí vốn sử dụng có thể là: Tổng vốn bình quân, vốn lưu động bìnhquân, vốn cố định bình quân
1.5.2.2 Các chỉ tiêu tài chính biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
* Các chỉ tiêu tổng hợp.
Vòng quay vốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp,nếu số vòng quay càng nhiều chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh càng cao,quá trình tổ chức, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt
Tỷ suất lợi nhuận ròng của vốn kinh doanh phản ánh cứ một đồng vốn kinhdoanh bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
=
=
(2) Tỷ suất lợi nhuận ròng của
vốn kinh doanh
Lợi nhuận ròng trong kỳ
Doanh thu trong kỳ
Trang 10Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Các chỉ tiêu tài chính biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Vốn cố định đầu kỳ
Vốn cố định cuối kỳ
Vốn lưu động cuối
kỳ
+
Trang 11- Hệ số đảm nhiệm VLĐ :
Hệ số này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn càng cao, số vốn tiếtkiệm càng nhiều Chỉ tiêu này cho biết : để có một đồng doanh thu thì cần mấy đồngVốn lưu động
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn lưu động bình quân
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VLĐ bình quân
- Tốc độ chu chuyển vốn lưu động chung:
- Tốc độ chung chuyển hàng tồn kho:
Tỷ suất lợi nhuận
trước thuế trên VLĐ
Lợi nhuận trước thuế
Trang 12Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh hàng tồn kho quay được mấy vòng?
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng.
- Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
+Vòng quay các khoản phải thu :
Trong đó :
+ Kỳ thu tiền bình quân
+ Hệ số hao mòn TSCĐ: (HSHM TSCĐ)
Tồn kho hàng hoá bình quân (Giá vốn)
=
Hệ số vòng quay hàng
tồn kho
Tổng doanh thu bán hàng trong kỳ ( Giỏ vốn)
Doanh thu bán hàng trong kỳ (giỏ vốn)
=
Số ngày chung chuyển
hàng tồn kho
Tồn kho bình quân
Số dư các khoản phải thu cuối kỳ
Trang 13Nguyên giá TSCĐ tại hội đồng đánh giá
Khấu hao luỹ kế
Nguyên giá TSCĐ tại hội đồng đánh giá
+Tỷ suất đầu tư TSCĐ: (HSĐT TSCĐ)
TSĐTTSCĐ =
Giá trị còn lại của TSCĐ
Tổng tài sản
x 100%
Khấu hao luỹ
Khấu hao tăng
-Khấu hao giảmtrong kỳ
1.5.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh.
Trong cơ chế quan liêu bao cấp trước đây, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp nhà nước đều được nhà nước bao cấp Do vậy, việc khaithác, thu hút vốn không được đặt ra như một yêu cầu cấp bách có tính sống còn đốivới Doanh nghiệp Từ đó, các Doanh nghiệp có tính ỷ lại, trông chờ vào ngân sách vàtính chủ động sáng tạo của Doanh nghiệp trong công tác tổ chức đảm bảo vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh không được phát huy Khi vốn được đưa vào sử dụng,các Doanh nghiệp Nhà nước thường ít quan tâm đến hiệu quả đồng vốn, thậm chí đến
Trang 14cả chất lượng sản phẩm làm ra, vì đã có Nhà nước bao tiêu, kinh doanh thua lỗ đượcnhà nước bù đắp và trang trải các khoản vốn thiếu hụt Điều đó dẫn đến hiệu quả sửdụng vốn SXKD thấp, hiệu quả chung của SXKD của Doanh nghiệp cũng giảm.Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một điều hết sức cần thiết
1.5.2.4 Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Để quá trình hoạt động SXKD được diễn ra có hiệu quả, đồng vốn không ngừngsinh sôi nảy nở với tốc độ nhanh nhất, các Doanh nghiệp thường áp dụng một số biệnpháp
- Xác định chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết : Từ đó đưa ra kế hoạch tổchức huy động vốn đáp ứng cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp Hạn chế đếnmức thấp nhất tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn SXKD hoặc phải đi vay vốn ngoài
kế hoạch hoặc sử dụng vốn vay ngắn hạn vào mục đích dài hạn với lãi suất cao
- Lựa chọn các hình thức thu hút vốn thích hợp : Tổ chức khai thác triệt đểnguồn vốn bên trong doanh nghiệp, vừa giảm được một khoản chi phí sử dụng vốncho doanh nghiệp vừa tránh tình trạng vốn tồn đọng dưới dạng tài sản không sửdụng, vật tư hàng hoá kém phẩm chất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn SXKDcủa Doanh nghiệp
- Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm :
Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất không ngừngnâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao,giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cườngcông tác tiếp thị quảng cáo
- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn : Làm tốt công tác thanh toán nợ, chủ độngphòng ngừa rủi ro, hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn Bởi vì vốn bị chiếm dụngcũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây khó khăn cho Doanh nghiệp Chính
vì vậy, Doanh nghiệp nên mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bùđắp khi vốn bị thiếu hụt
- Tăng cường phát huy vai trò quản lý tài chính : Thường xuyên kiểm tra tàichính và lập kế hoạch đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ, sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCĐ Theo dõi và kiểm tra tình hình sản
Trang 15xuất kinh doanh trên cả sổ sách lẫn thực tế để đưa ra kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và
có hiệu quả
1.5.3
Contents
Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh 3
1.1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 3
1.2 Xác lập đề tài 4
1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 4
Phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Một số lý thuyết và phân định nội dung nghiên cứu của đề tài 4
1.5.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 8
1.5.3 15
2.4.2 Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng Vốn kinh doanh 24
2.4.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 29
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2012 của Cty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T ta có: 29
Biểu số 07 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ 30
2.4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 30
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2012 của Cty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T ta có: 30
Biểu số 08 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng Vốn lưu động 31
2.4.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân 32
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2012 của Cty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T ta có: 32
Nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng vốn kinh doanh 36
Chương III 37
Trang 16Kết luận và đề xuất về việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T 37 3.1 Các kết luận và phát hiện qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T 37 3.1.1 Các kết luận qua nghiên cứu 37
3.2 Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công
ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T 38
3.2.1 Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty
Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T 38
Là một đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm nội thất văn phòng, trường học cho thị trường trong nước gần 10 năm qua Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T đã tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh cụ thể : 38
Do kinh doanh với quy mô lớn nên vấn đề sử dụng đồng Vốn như thế nào cho có hiệu quả cao nhất đang rất được Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T quan tâm Dưới đây là một
số giải pháp đề xuất : 39
1) Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng Vốn kinh doanh 39
- Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên, liên tục Từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung ứng vốn một cách đầy đủ, kịp thời tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động SXKD của Công ty 39
- Xử lý linh hoạt khi xảy ra thừa hoặc thiếu vốn Nếu phát sinh nhu cầu vốn Công ty cần chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động SXKD không bị gián đoạn 39
- Công ty cần xây dựng kế hoạch huy động vốn bằng cách lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp với chi phí sử dụng vốn thấp nhất và hạn chế được rủi ro về tài chính, tạo cho Công ty có một cơ cấu vốn linh hoạt tối ưu 39
2) Tổ chức tốt công tác thanh toán tiền bán hàng, thu hồi công nợ 39
- Trong những năm gần đây việc thanh toán tiền bán hàng và thu hồi công nợ của Công ty tuy
đã được cải thiện khá nhiều nhưng chưa triệt để, vốn của Công ty vẫn bị khách hàng chiếm dụng nhiều, các khoản nợ dây dưa khó đòi vẫn còn Điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Từ những tồn tại trên đây Công ty cần có các biện pháp hữu hiệu để thanh toán tiền bán hàng, thu hồi công nợ: 39
- Trong hợp đồng mua bán sản phẩm phải quy định rõ thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán … và yêu cầu khách hàng thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng, nếu khách hàng vi phạm sẽ buộc bồi thường bằng tiền tuỳ theo mức độ vi phạm 39
Trang 17- Sử dụng hình thức chiết khấu, giảm giá thanh toán đối với khách hàng mua với số lượng nhiều và thanh toán sớm tiền hàng nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán sớm, thanh toán đúng hạn Vì tỉ lệ chiết khấu cao sẽ làm giảm lợi nhuận của Công ty, nhưng nếu thấp quá lại không khuyến khích được khách hàng Do vậy, cần phải xác định tỉ lệ chiết khấu sao cho hợp
lý , phát huy được hiệu quả 39
- Với khách hàng mới giao dịch chưa nhiều, chưa hiểu rõ về khách hàng đó thì không nên bán chịu, và nếu bán chịu thì yêu cầu phải có tài sản thế chấp, đến hạn thanh toán mà khách hàng đó dây dưa chưa chịu thanh toán thì tiến hành hoá giá số tài sản thế chấp để thu hồi vốn .40
3) Quản lý chặt chẽ chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm hàng hoá bán ra 40
Hoạt động trong điều kiện kinh tế khốc liệt như hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt giữa các Doanh nghiệp trong và ngoài nước buộc công ty phải hết sức quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ thấp giá hàng hoá bán ra, sẽ tạo lợi thế cho Công ty trong cạnh tranh, Công ty có thể giảm giá bán để tiêu thụ hàng hoá nhanh hơn, nhiều hơn thu hồi vốn cho Công ty 40
4) Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá bán ra 40
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm của Công ty là rất lớn Các sản phẩm hàng hoá ngày càng có uy tín trên thị trường, vì thế rất có lợi cho việc tìm kiếm khách hàng Tạo cho Công ty một thị trường tiêu thụ lâu dài và ổn định Tuy vậy Công ty vẫn cần tăng cường công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường… để nắm bắt yêu cầu thị hiếu của người tiêu dùng Từ đó khắc phục những mặt còn tồn tại, đồng thời phát huy những thế mạnh hiện có Hiện nay chi phí dành cho Quảng cáo của Công ty còn ít, do vậy Công ty cần tăng cường quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, tham gia các hội chợ triển lãm… để những thông tin của Công ty có thể đến được với mọi khách hàng, đặc biệt là khách hàng tiềm năng Trong việc nghiên cứu mở rộng thị trường cần đặc biệt chú trọng đến thị trường xa xôi, hẻo lánh, thị trường ngoài nước vì đây là những thị trường tiềm năng rất lớn mà Công ty cần khai thác 40
*Đối với vốn cố định : 43
3.2.2 Các kiến nghị để triển khai thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty CP Thương Mại - Đầu Tư A & T 44
Trên đây là chuyên đề nghiên cứu “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T” của em Em rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn! 46
Em xin chân thành cảm ơn! 47
Biểu số 07 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ 26 49
Biểu số 08 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng Vốn lưu động 27 49
Trang 18- Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ PhầnThương Mại - Đầu Tư A & T :
+ Cơ cấu vốn kinh doanh
+ Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định
+ Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định
+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ( VCĐ, VLĐ, VKD bq)
- Từ kết quả phân tích cụ thể trên đề xuất một số giải pháp góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cho Công ty
Trang 19Chương II.
Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng về hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại - đầu tư A&t.
2.1.Khái quát về Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T
- Tên công ty: Công ty cổ phần thương mại Đầu Tư A & T
( hay A and T Investment – Trading Joint Stock Company, Viết tắt A&T.,JSC )
- Địa chỉ Công ty: Số 31 ngừ 518 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội
- Loại hình: Cụng ty Cổ Phần
- Giấy phép đăng ký kinh doanh : Số 0103002595
- Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu :
+ Buôn bán đồ nội thất, gia dụng, văn phòng, trường học;
+ Sản xuất và buôn bán hàng văn phòng phẩm, thiết bị văn phòng, thiết bịtrường học, thiết bị dạy nghề, thiết bị y tế;
+ Buôn bán máy móc, vật liệu điện, điện tử, điện lạnh;
+ Buôn bán các loại hóa chất ( trừ hóa chất nhà nước cấm);
+ Kinh doanh vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng Ôtô theo hợpđồng;
+ …
- Quy mô của doanh nghiệp:
+ Tổng số vốn điều lệ của Doanh nghiệp: 6.700.000.000 đồng,
+ Tổng số lao động của doanh nghiệp: 37 lao động
Trang 20- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
2.2 Phương pháp nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T.
* Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Phương pháp thu thập dữ liệu trực tiếp: Bằng cách phỏng vấn 03 người trong Côngty
Các câu hỏi phỏng vấn được gửi tới Công ty:
+ Câu 1: Cơ cấu vốn cố định, vốn lưu động trong Công ty đã hợp lý hay chưa?
GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tài
chính kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng lắp ráp
kĩ thuật
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Các cửa hàng
Trang 21+ Câu 2: Công ty đã có bộ phận phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh haychưa?
+ Câu 3: Trong những năm trước thì Công ty đã thực hiện những giải pháp nào đểnâng cao hiệu quả Vốn kinh doanh, vấn đề công nợ phải thu của khách hàng đã đượcCông ty giải quyết như thế nào?
Các câu trả lời phỏng vấn nhận được từ công ty:
+ Câu 1- Bà Nguyễn Thị Minh Thủy (PGĐ Cty): Công ty đã quản lý tốt tình hình tàisản cố định, vốn lưu động trong Công ty Kinh doanh hợp pháp là kim chỉ nam của Công
ty
+ Câu 2- Bà Nguyễn Thị Hiền (NV phòng KD Cty): Cụng ty cũng rất chú trọng đến
hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh nói riêng, tuy nhiên vẫnchưa có bộ phận phân tích riêng Vì vậy nên vấn đề công nợ của công ty còn gặp nhiềukhó khăn và đòi hỏi phải có chính sách hiệu quả hơn nữa
+ Câu 3- Ông Vũ Văn Kiển (Trưởng phòng Kế toán Cty): Công ty không ngừnghoàn thiện và nâng cao bộ máy tổ chức công tác kế toán, kiểm toán, chi phí kinh doanh
để giảm tối đa chi phớ và đạt được hiệu quả sử dụng Vốn cao nhất Tuy nhiên số công nợphải thu khách hàng của công ty thì trong năm qua chưa thật sự có hiệu quả do Công tyđang mở rộng quy mô kinh doanh, bộ phận kinh doanh và đội ngũ bán hàng thường xuyênđược tuyển mới nên nhiều nhân viên còn chưa có kinh nghiệm trong việc thu hồi công nợ.Một số công nợ còn nợ lâu, chưa trả và nhiều khoản khó thu hồi, đòi hỏi phải có chínhsách về quản lý nguồn vốn hiệu quả hơn nữa
- Phương pháp thu thập dữ liệu gián tiếp: bằng cách thu thập dữ liệu trên giấy tờ, sổsách do Công ty cung cấp
* Phương pháp phân tích dữ liệu thu thập :
- So sánh: sử dụng phương pháp so sánh dữ liệu giữa câu trả lời của 03 người
trong Công ty, với thực tế mà em đó thực tập tại công ty
- Đối chiếu: Sử dụng phương pháp đối chiếu câu trả lời của 03 người trong công
ty với sổ sách mà các phòng ban trong Công ty đã cung cấp cho em
Trang 22- Tổng hợp: Từ việc so sánh và đối chiếu dữ liệu thu thập được Em đó tổng hợplại thành các câu trả lời và định ra cho mình được hướng đi để làm về chuyên đề hiệu quả
sử dụng Vốn kinh doanh và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinhdoanh tại Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T
2.3.Đánh giá tổng quan tình hình ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư
A & T.
2.3.1 Nhân tố khách quan :
*Chính sách pháp luật của Nhà nước :
Nhà nước điều hành nền kinh tế thụng qua các chính sách cơ bản làchính sách thuế,lói suất và giá cả
+ Chính sách thuế của nhà nước:thuế là bộ phận quan trọng của chính sách tài khóa,chính sách thuế vừa là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, một mặt tác động tớilợi ích của các doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanhđều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế Vì vậy, chính sách thuế có tác dụng kiểmsoát được hoạt động của doanh nghiệp đồng thời còn thúc đẩy doanh nghiệp nâng caohiệu quả kinh doanh trong đó có hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chính thuế thay đổi sẽảnh hưởng đến công tác hạch toán kế toán và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà đơn vị đang
áp dụng
+ Chính sách tín dụng: lãi suất tín dụng cao hay thấp đều ảnh hưởng tới hiệu quả sửdụng vốn lưu động của doanh nghiệp Nếu lãi suất thấp sẽ kích thích doanh nghiệp vayvốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh, bởi vì lãi suất thấp dẫn đến giá cả hàng hóa thấp, từ
đó doanh nghiệp có thể đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng và ngược lại Với giá thấp sẽ thuận lợi hơn cho cả người tiêu dùng và về phía cácDoanh Nghiệp Chính sách về tín dụng thay đổi sẽ ảnh hưởng đến thu nhập tài chính củakhoản tiển gửi ngân hàng, mức độ thuận lợi hay khó khăn của việc vay vốn, số lượng tiềnđược vay nhiều hay ít, và cũng ảnh hưởng đến chi phí tài chính của đơn vị đi vay
- Giá cả và nhu cầu tiêu dùng: trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, giá cả biến độngchủ yếu là do cung và cầu điều tiết, giá cả hàng hóa cao hay thấp đều ảnh hưởng đến dự trữ,
Trang 23lượng hàng bán ra do đó, sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động Khi giá cả trênthị trường tăng hay nhu cầu tiêu dùng giảm dẫn đến hàng hóa trên thị trường khôngtiêu thụ được làm cho vốn bị ứ đọng, vì thế hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm Cònngược lại thì sẽ làm tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa, kết quả là sử dụng vốn lưu động tốt.Chính sách giá cả thay đổi sẽ làm thay đổi giá thành sản phẩm cũng như giá bán của sảnphẩm đó, vì thế sản lượng tiêu thụ, doanh thu bán hàng cũng sẽ chịu ảnh hưởng
Khi khi các chính sách kinh tế kể trên thay đổi sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cựcđến hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả SXKD của doanh nghiệp
* Nhân tố thị trường
Tất cả các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều chịu sựtác động của nhân tố thị trường.Cụ thể như, nếu vốn giúp cho doanh nghiệp bước vàohoạt động trên thị trường là nhân tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, nó ảnhhưởng đến “đầu ra” – doanh thu và thị trường “đầu vào” – các yếu tố sản xuất của doanhnghiệp Sự tác động của thị trường đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện ởmột số khía cạnh sau:
Sự biến động của thị trường đầu vào các yếu tố sản xuất, nguồn lực đầu vào, nguyênvật liệu trở nên khan hiếm, giá cả biến động lớn dẫn đến sản phẩm hàng hoá của doanhnghiệp không đủ để bù đắp cho chi phí sản xuất các sản phâm Sự biến động của thịtrường đầu ra, như thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng như : Tâm lý khách hàng, sựcạnh tranh đến từ các doanh nghiệp khác, khi chi phí NVL tăng, thì buộc doanh nghiệpphải sản xuất ít hàng hóa đi và nâng cao giá bán sản phẩm lên, điều này lại khiến kháchhàng phải cân nhắc, không những sản phẩm có chất lượng mà giá cả phải phù hợp, Doanhnghiệp không thể giảm giá cho hàng hóa của mình xuống quá thấp được Hàng hoá cóbán được mà không đủ bù đắp chi phí mà Doanh Nghiệp bỏ ra.Tất cả các yếu tố này tácđộng đến rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp huy động vốn vay để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhnhưng hàng sản xuất ra hay nhập về lại không tiêu thụ được sẽ làm cho vốn lưu động củadoanh nghiệp không luôn chuyển được, vốn không sinh lời trong khi đú doanh nghiệp vẫnphải trả lãi vay, mục tiờu của doanh nghiệp không đạt được mà doanh nghiệp cũng đứng
Trang 24trước nguy cơ thua lỗ Nguồn vốn đó của Doanh Nghiệp gọi là nguồn vốn chết, nếu DNkhông có biện pháp cụ thể thì doanh nghiệp dễ bên vực phá sản khi không thể tiếp tụccạnh tranh trong ngành.
Những ảnh hưởng của thị trường đối với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpkhụng chỉ dừng ở đây mà cũng thể hiện ở tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, Thực tếmỗi DN đều muốn tìm cho mình một thị trường đủ tiềm năng có thể bao tiêu sản phẩm vàgặp ít các DN đối thủ cạnh tranh cùng ngành càng tốt, nhưng trên thực tế lại không nhưvậy, các DN ngày càng nhiều, sức cạnh tranh ngày càng lớn, về cơ bản những DN pháttriển tốt thì thường là những DN lớn, có nguồn vốn kinh doanh lớn, họ sẵn sàng chịu thua
lỗ trong thời gian dài để giữ chân khách hàng của mình, đó lại là điều mà các DoanhNghiệp có nguồn vốn nhỏ không dám làm trên thị trường.Trong nền kinh tế thị trường thìnhu cầu về hàng hoá của người tiêu dùng càng khắt khe hơn Sản phẩm sản xuất ra muốnlưu thông được trên thị trường thì phải đáp ứng 3 tiêu chí của thị trường là: chất lượngtốt, giá thành hạ, phù hợp với thị hiếu và thu nhập của người tiêu dùng Để đáp ứng đượcyêu cẩu này đòi hỏi cỏc doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý, điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đồng thời đầu tư vốn đổi mới cụng nghệ sản xuất, đổi mới tưduy, đổi mới phương thức kinh doanh…Chính vì vậy dưới sức ép của thị trường doanhthu tiêu thụ sản phẩm cũng như chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnhhưởng, và chắc chắn sẽ tác động đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
* Tính chất ổn định của môi trường
Kết quả SXKD cũng như hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp tốt hayxấu không những chỉ phụ thuộc vào trình độ quản lý, điều hành hoạt động SXKD củaban lãnh đạo công ty mà còn phụ thuộc vào tính chất của môi trường kinh doanh.Một môi trường kinh doanh tốt được coi là có thể chế pháp lý chặt chẽ nghiêm minh,các chính xách quản lý về kinh tế của nhà nước có tính ổn định, rõ ràng, cụ thể Nhànước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có các điều kiện tốt nhất để kinh doanh, cócác chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư và tao một môi trường lành mạnh Trên cơ
Trang 25sở đó các Doanh nghiệp mới thực sự an tâm sản xuất, lập kế hoạch đầu tư cho tươnglai, nhờ đó hiệu quả sử dụng vốn sẽ tốt hơn Ngược lại, các kế hoạch đầu tư dài hạncũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực gây tâm
lý chán nản cho các nhà đầu tư Do đó sẽ làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tưnước ngoài và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
2.3.2 Nhân tố chủ quan
* Chu kỳ kinh doanh :
Đây là đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn cụ thể nếu
chu kỳ vòng quay vốn nhanh Công ty sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo mở rộng quy
mô kinh doanh Ngược lại nếu chu kỳ kéo dài sẽ là một gánh nặng gây ứ đọng vốn,tăng các khoản lãi vay phải trả, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
* Trình độ và kinh nghiệm làm việc của nhân viên :
Các đặc điểm riêng về trình độ chuyên môn tác động trực tiếp đến một số chỉtiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ Nếu đội ngũ nhân viên có trình độcao và nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh thì nguồn vốn đầu tư của Công ty sẽđược sử dụng hiệu quả hơn, mang lại Doanh thu và lợi nhuận nhiều hơn Do đó cóđược một đội ngũ nhân viên giỏi, chịu khó học hỏi kinh nghiệm là một trong nhữngyêu cầu đang được đặt ra đối với công ty
* Đặc điểm về sản phẩm hàng hoá :
Hàng hóa mua về là nơi chứa đựng chi phí và doanh thu của Công ty Nếu hànghoá là các sản phẩm có chất lượng cao và mẫu mã đẹp sẽ được người tiêu dùng ưachuộng hơn, và tiêu thụ nhanh hơn, qua đó thu hồi vốn nhanh, do đó Công ty có điểukiện để nhập về những mẫu hàng mới phù hợp với nhu cầu đổi mới của thị trường.Ngược lại, nếu hàng hoá có chất lượng thấp (chưa kể đến việc Công ty mua phảihàng nhái, hàng giả), mẫu mã không đẹp sẽ ít được người tiêu dùng để ý đến Bêncạnh đó thì vấn đề chữ tín cũng là vấn đề quyết định sự sống còn cho Công ty Nếucông ty để lại ấn tượng tốt cho người tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ còn quay lại khi
có nhu cầu và ngoài ra còn giới thiệu bạn bè và người thân đến tham khảo Do đó,Công ty sẽ bán được nhiểu hàng hơn và doanh thu cũng sẽ cao hơn
Trang 26* Cơ cấu vốn đầu tư của Công ty :
Cơ cấu đầu tư là một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn, bởi
vì đầu tư vào kinh doanh mặt hàng mà thị trường không cần đến hoặc không phù hợpvới thị hiếu người tiêu dùng thì đồng vốn Công ty bỏ ra không phát huy được tácdụng trong kinh doanh mà còn gây ứ đọng, hao hụt, mất mát theo thời gian… làmgiảm hiệu quả sử dụng Vốn
2.4 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp về hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thương Mại - Đầu Tư A & T.
2.4.1 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm 2011và năm 2012 của Cty Cổ PhầnThương Mại - Đầu Tư A & T ta có:
Biểu số 01 : Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty theo chỉ tiêu bình quân.
ĐVT : VNĐ
2 năm 2011-2012 vẫn tăng 385.855.602đ tương ứng tăng 5,20 % Ta thấy, tổng Vốn
kinh doanh của Công ty tăng lên chủ yếu là do VLĐ tăng lên Vì Công ty là đơn vịkinh doanh nên VLĐ chiếm tỉ trọng lớn, năm 2011 là 74,26% và năm 2012 là 80,16
% trong tổng Vốn kinh doanh của Công ty