Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
813,07 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:VốnkinhdoanhvàmộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyCổphầnXâydựngCôngtrìnhThăngLong9 Lời nói đầu Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp được xem như một tế bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào sống đó cũng cần phải cóquátrình trao đổi chất với môi trường bên ngoài thì mới tồn tạivà phát triển được, Vốn chính là đối tượng của quátrình trao đổi đó. Nó đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp, nếu thiếu hụt thì doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán. Nói cách khác, vốn là điều kiện cho sự tồn tạivà phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Do đó, hiệuquả của quản lý vàsửdụngvốn trở thành vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp. Nếu đồng vốn mà doanh nghiệp sửdụngcó khả năng đem lại lợi nhuận cao thì doanh nghiệp không những bù đắp được chi phí mà còn tích luỹ được để tái sản xuất mở rộng. Vốnkinhdoanh tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc quản lý vàsửdụng nguồn vốnkinhdoanh sao cho cóhiệuquả tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Tuy vậy, trên thực tế tình hình quản lý vàsửdụng của các doanh nghiệp kinhdoanh còn nhiều bất cập và chưa được quan tâm đúng mức. đề tài: “ VốnkinhdoanhvàmộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyCổphầnXâydựngCôngtrìnhThăngLong 9” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận, Khóa luận của em được trình bày theo 3 phần: Phần I : Cơsở lý luận về vốnvàhiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng vốnvàcông tác quản lý sửdụngvốntạiCôngtyCổphầnXâydựngCôngtrìnhThăngLong9Phần III: Mộtsốgiảipháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốntạiCôngtyCổphầnXâydựngCôngtrìnhThăngLong9Phần 1 Cơsở Lý luận về vốnvàhiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp I. Khái quát về vốn 1. Khái niệm Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinhdoanh đều với mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế khác nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng để tiến hành sản xuất kinhdoanh thì cần thiết phải có vốn. Vậy vốn là gì ? Từ trước đến nay, có rất nhiều khái niệm về vốn, và mỗi khái niệm đều có những ưu điểm khác nhau, tuỳ điều kiện, mục đích nghiên cứu mà người ta có thể tiếp cận vốn dưới giác độ nào. Theo các nhà kinh tế học cổ điển tiếp cận vốn dưới góc độ hiện vật, “Vốn là yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất kinh doanh” [3] .Đây là cách hiểu phù hợp với trình độ quản trị còn sơ khai, nó rất đơn giản, dễ hiểu nhưng chưa đầy đủ và chưa phản ánh hết mặt tài chính của vốn. Theo quan điểm của Mác dưới góc độ các yếu tố sản xuất, “Vốn (tư bản) là giá trị mang lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quátrình sản xuất” [3] . Định nghĩa của C.Mác có tầm khái quát lớn, tuy nhiên trong bối cảnh lúc đó khi mà nền kinh tế chưa phát triển, C.Mác quan niệm chỉ có khu vực sản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Và tiền chỉ được gọi là vốn khi nó được dùng để đầu tư vào sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp với mục đích là lợi nhuận. Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản trị vàsửdụng vốn, nhưng quan điểm này lại mang tính trừu tượng, do đó hạn chế về ý nghĩa nhất là đối với các vấn đề như hạch toán, phân tích tình hình quản trị vàsửdụngvốn của doanh nghiệp. Theo Paul-Sammelson, nhà kinh tế học theo trường phái tân cổ điển đã kế thừa quan niệm về các yếu tố sản xuất của trường phái cổ điển và chia yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất ra làm ba loại: đất đai, lao động và vốn. Theo ông, “Vốn là hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quátrình sản xuất mới, là đầu vào cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp” – [3]. Khái niệm này không đề cập đến các loại tài sản khác, các giấy tờ có giá trị có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do đó, cũng không phản ánh đầy đủ mặt tài chính của vốn. Theo mộtsố nhà tài chính thì “Vốn là tổng số tiền do những người cócổphần trong côngty đóng góp và họ nhận được phần thu nhập chia cho các chứng khoán của công ty” – [4]. Quan điểm này đã đề cập đến mặt tài chính của vốn, khuyến khích các nhà đầu tư tăng cường đầu tư , mở rộng và phát triển sản xuất. Song nó có hạn chế là không nói rõ nội dungvà trạng thái của vốn trong quátrình phục vụ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp . Hiểu theo nghĩa rộng, mộtsố quan điểm lại cho rằng vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức về kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp được tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản trị và tác nghiệp của cán bộ điều hành cùng chất lượng của đội ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp, các lợi thế về cạnh tranh như vị trí, uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Quan điểm này có ý nghĩa rộng trong việc khai thác đầy đủ mọi hình thức thức của vốn trong nền kinh tế thị trường nhưng việc xác định và quản trị vốn theo quan điểm này rất khó khăn, phức tạp nhất là khi trình độ quản trị chưa caovà hệ thống pháp luật chưa thực sự hợp lý và hoàn thiện như nước ta hiện nay. Cũng có quan niệm lại cho rằng: “Vốn kinhdoanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền” – [4], nhưng quan điểm này mới dừng lại ở mặt hình thái của vốn mà không phản ánh trạng thái, mục đích của vốn nên cũng không thuận lợi cho phân tích kinh tế. Như vậy, các quan điểm về vốn ở trên một mặt đã thể hiện được vai trò của vốn trong những điều kiện lịch sử cụ thể với những yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể. Nhưng mặt khác, trong cơ chế thị trường hiện nay, đứng trên góc độ hạch toán và quản trị, các quan điểm đó còn gây khó khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu của quản trị vốnhiệu quả. Trong điều kiện tồn tạimột nền sản xuất hàng hoá -tiền tệ, khái niệm về vốn sản xuất kinhdoanh phải thể hiện những vấn đề sau: - Nguồn gốc sâu xa của vốn sản xuất kinhdoanh là một bộ phận của thu nhập quốc dân được tái đầu tư (khác vốn đất đai, vốn nhân lực). - Trạng thái vốn tham gia vào quátrình sản xuất kinhdoanh là tài sản vật chất (tài sản cố định, tài sản dự trữ ) vàtài sản tài chính (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các chứng khoán, tín phiếu…) là cơsở để ra biện pháp quản trị vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp một cách hiệu quả. - Mối quan hệ mật thiết giữa vốnvà các nhân tố khác trong quátrình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp (đất đai, lao động). Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải sửdụng tiết kiệm, hợp lý vàhiệuquả vốn. - Mục đích của quátrình đầu tư vốn vào sản xuất kinhdoanh là tìm kiếm lợi nhuận. Vấn đề này sẽ định hướng cho quátrình quản trị kinhdoanh nói chung và quản trị vốn nói riêng. Từ những quan điểm trên, có thể định nghĩa: “Vốn là mộtphần thu nhập quốc dân dưới dạng tài sản vật chất hay tài sản tài chính được các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra, đầu tư phục vụ sản xuất kinhdoanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận” – [11] . 2. Đặc trưng của vốn: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có tư liệu lao động đội tượng lao động và sức lao động. Quátrình sản xuất kinhdoanh là quátrình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Để tạo ra các yếu tố phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải cómột lượng vốn nhất định ban đầu để xâydựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị, thuê lao động hay mua sắm nguyên vật liệu, …Có vốn tiền tệ, doanh nghiệp mới tiến hành sản xuất kinh doanh. Sau khi tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp dành mộtphần thu nhập của mình để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra như tài sản cố định đã bị hao mòn, chi phí vật tư, tiền lương, tiền công … vàmộtphần để tạo lập quỹ dự trữ cần thiết cho quátrình sản xuất kinhdoanh tiếp theo. Như vậy, có thể thấy các tư liệu lao động và đối tượng lao động mà doanh nghiệp phải đầu tư để sản xuất vàtái sản xuất mở rộng là hình thái hiện vật của vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Do vậy, vốn phải có những đặc trưng cơ bản sau: - Vốn phải là một lượng tài sản nhất định. Vốn được biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình vàtài sản vô hình của doanh nghiệp. - Vốn phải được tích tụ và tập trung tới một qui mô nhất định mới có thể bỏ ra để đầu tư vào sản xuất kinhdoanhvà phát huy tác dụng. Các nhà quản trị, các nhà đầu tư không chỉ tìm cách khai thác mọi tiềm năng của vốn mà còn tìm cách tập trung, huy động vốn từ những nguồn cung ứng thích hợp. - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản trị chặt chẽ. Trong nền kinh tế thị trường không có những đồng vốn vô chủ, mà nếu có tồn tại những đồng vốn vô chủ thì cũng đồng nghĩa với việc sửdụng lãng phí và kém hiệuquả vốn. Khi đồng vốn gắn liền với chủ sở hữu nhất định thì nó mới là động lực để vốn được chi tiêu hợp lý, hiệu quả. - Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt có giá trị (trao đổi, mua bán) và giá trị sử dụng. Những người cóvốncó thể đưa vào thị trường và những người cần vốn tới thị trường để vay vốn, tức là chuyển quyền sửdụng vốn. Người vay phải trả mộttỷ lệ lãi suất nhất định tức là phải trả giá cho quyền sửdụngvốn (chi phí sửdụng vốn). Như vậy, khác với hàng hoá thông thường, vốn khi được bán sẽ không mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sửdụng vốn. - Vốn phải có giá trị về mặt thời gian, có nghĩa là khi tiến hành đầu tư vào một dự án kinhdoanh nào thì đều phải xét đến yếu tố thời gian của vốn vì trong nền kinh tế thị truờng do ảnh hưởng của nhiều nhân tố như giá cả, lạm phát,…nên sức mua của đồng tiền tại những thời điểm khác thì cũng khác nhau. - Vốn phải được vận động để sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, còn để trở thành vốn sản xuất kinhdoanh thì vốn phải được vận động, đầu tư vào sản xuất kinhdoanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian và không gian. Toàn bộ sự vận động của vốn khi tham gia quátrình sản xuất kinhdoanh được thể hiện ở sơ đồ sau: TLSX T - H SX - H - T SLĐ Sự vận động của vốn trong doanh nghiệp thương mại có thể chỉ là: T-H- T’ và trong doanh nghiệp ngân hàng là: T - T’. Quasơ đồ ta thấy: quátrình vận động của vốn trải qua ba giai đoạn chủ yếu sau đây: - Giai đoạn một: vốn hoạt động trong phạm vi lưu thông, lúc đầu là vốn tiền tệ (T) tích luỹ được đem ra thị trường (đó là thị trường các yếu tố đầu vào) mua hàng hoá bao gồm tư liệu sản xuất và sức lao động. Trong giai đoạn này vốn thay đổi từ hình thái vốn tiền tệ sang vốn sản xuất. TLSX T - H SLĐ - Giai đoạn hai: Vốn rời khỏi lĩnh vực lưu thông bước vào hoạt động trong khâu sản xuất. ở đây các yếu tố sản xuất hay còn gọi là các yếu tố hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra trong đó cóphần giá trị mới (do giá trị sức lao động con người tạo ra). TLSX - H’ SLĐ - Giai đoạn ba: Sau giai đoạn sản xuất tạo ra H’ thì vốn lại trở lại hoạt động trên lĩnh vực lưu thông dưới hình thái hàng hoá. Kết thúc giai đoạn này (hàng hoá được tiêu thụ) thì vốn dưới hình thái hàng hoá chuyển thành hình thái vốn tiền tệ ban đầu nhưng về mặt số lượng có thể là khác nhau. H’ _______________ T’ (T’ T) Từ sựphân tích sự vận động của vốn thông qua “vòng tuần hoàn vốn” ta thấy rằng: tiền có khả năng chuyển hoá thành vốn chỉ khi tiền được đưa vào quátrình sản xuất kinhdoanh thông qua hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinh lời mới được gọi là vốn. Với tư cách đầu tư thì mục đích cuối cùng là tạo được T’ phải lớn hơn T. Vòng tuần hoàn của vốn bắt đầu từ hình thái tiền tệ (T) và chuyển sang hình thái hàng hoá (H) dưới dạng các tư liệu lao động và đối tượng lao động. Quaquátrình sản xuất kinhdoanh tạo ra sản phẩm, lao vụ và dịch vụ, vốn chuyển sang hình thái sản phẩm hàng hoá được bán trên thị trường và cuối cùng vốn lại trở về hình thái tiền tệ (T’). Do sựluân chuyển không ngừng của vốn trong sản xuất kinhdoanh nên cùng một lúc, vốn sản xuất kinhdoanh tồn tại dưới các hình thức khác nhau trong lĩnh vực dự trữ, sản xuất và lưu thông. Như vậy, từ những phân tích trên cho thấy trong nền kinh tế thị trường, phạm trù vốn phải được nhận thức một cách đầy đủ, phù hợp. Đây là vấn đề có tính chất nguyên lý, là cơsở cho việc quản trị vàsửdụngvốnhiệuquả trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 3. Vai trò của vốn : Trong nền kinh tế thị trường, mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hoá, do vậy bất kỳ mộtquátrình sản xuất kinhdoanh nào dù ở bất cứ cấp độ nào: cá nhân, tổ chức, gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia luôn luôn cần cómột lượng vốn nhất định dưới dạng tiền tệ, tài nguyên đã được khai thác, bản quyền phát minh,…Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp . - Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinhdoanhvốn là mạch máu của doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo mua sắm máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ phục vụ cho quátrình sản xuất kinhdoanh mà còn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên. Vốn cũng là yếu tố quyết định việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất vàtái sản xuất mở rộng thì sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp phải có lãi đảm bảo cho vốn của doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển. Đó là cơsở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, nângcao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Nhu cầu về vốn xét trên giác độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nângcao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho người lao động, đóng góp cho xã hội Như vậy: + Vốn sản xuất kinhdoanh là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ kinhdoanh của doanh nghiệp. + Vốn sản xuất kinhdoanhphản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trong vấn đề đầu tư. + Vốn sản xuất kinhdoanh cho phép khả năng lựa chọn của doanh nghiệp trong sựphân tích nhu cầu thị trường là: quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? sao cho đạt hiệuquảcao nhất. - Về mặt pháp lý: Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp phải cómột lượng vốn nhất định. Đối với mộtsố ngành, lĩnh vực thì lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốnpháp định (do Nhà nước quy định). Nếu không, doanh nghiệp sẽ không được thành lập. Và trong suốt quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh, lượng vốndoanh nghiệp không đạt điều kiện Nhà nước quy định thì doanh nghiệp sẽ tự tuyên bố chấm dứt hoạt động như phá sản, sát nhập với doanh nghiệp khác. Như vậy, với mộtsố ngành, vốncó thể được xem là một trong những cơsở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của mộtdoanh nghiệp trước pháp luật. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn, các doanh nghiệp nhất thiết phải tìm mọi cách huy động, bảo toàn và phát triển vốn bằng cách sửdụng tiết kiệm, hợp lý vốn tức là phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. 4. Phân loại vốn : Do trong quátrình vận động, vốn biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau nên cũng có nhiều cách phân loại vốn khác nhau: 4.1. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn. 4.1.1. Vốn chủ sở hữu. Là sốvốn góp của các chủ sở hữu, của các nhà đầu tư đóng góp. Sốvốn này không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, không phải chịu lãi suất. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được do sản xuất kinhdoanhcó lãi của doanh nghiệp sẽ được chia cho các cổ đông theo tỷ lệ phầnvốn góp của mình. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu được hình thành theo các hình thức khác nhau, thông thường là: Vốn góp Là sốvốn do các thành viên tham gia thành lập doanh nghiệp đóng góp, sửdụng vào mục đích sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp nhà nước thì đây là nguồn vốn do Nhà nước cấp. Đối với côngty liên doanh thì là phầnvốn góp của các đối tác trong và ngoài nước tham gia thành lập liên doanh. Sốvốn này được bổ sung hoặc rút bớt trong quátrình sản xuất kinh doanh. Lãi chưa phân phối Là sốvốncó nguồn gốc từ lợi nhuận hay các khoản thu nhập hợp pháp khác của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản phải nộp hay thanh toán. Số lãi trong khi chưa phân phối cho các chủ đầu tư, trích quỹ thì được sửdụng trong sản xuất kinhdoanh như vốn chủ sở hữu. 4.1.2. Vốn vay. Vốn vay là khoản vốn đầu tư ngoài vốn chủ sở hữu được hình thành từ nguồn vốn đi vay, đi chiếm dụng của các cá nhân, đơn vị, tổ chức trong và ngoài nước và sau một thời gian nhất định, doanh nghiệp phải trả cho người cho vay cả gốc lẫn lãi. Phầnvốn này, doanh nghiệp được sửdụng với những điều kiện nhất định (như thời hạn sử dụng, lãi suất, thế chấp,…) nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Vốn vay luôn được ưu tiên chi trả trước vốn chủ sở hữu trong bất cứ hoàn cảnh nào đặc biệt doanh nghiệp khó khăn về tài chính. Doanh nghiệp càng sửdụngvốn vay càng nhiều thì độ rủi ro càng cao nhưng để phục vụ sản xuất kinhdoanh thì đây là nguồn huy động vốn rất lớn tuỳ thuộc vào khả năng thế chấp, tình hình sản xuất kinh doanh, uy tín của doanh nghiệp. Vốn vay có hai loại: Vốn vay, nợ ngắn hạn vàvốn vay, nợ trung, dài hạn với nhiều hình thức khác nhau như tín dụng thương mại, hùn vốnqua phát hành trái phiếu, tín dụng cầm đồ hoặc thế chấp tài sản Thông thường, mộtdoanh nghiệp đều nên phối hợp cả hai nguồn vốn trên để đảm bảo nhu cầu vốn của doanh nghiệp cũng như bảo đảm nguyên tắc phân tán rủi ro trong đầu tư. Kết cấu hợp lý của hai nguồn vốn này tuỳ thuộc đặc điểm ngành doanh nghiệp đang hoạt [...]... lưọi cho doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh , tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí góp phần tăng hiệuquảkinh doanh, hiệuquảsửdụngvốn của doanh nghiệp phần II Thực trạng vốnvàcông tác quản lý sử dụngvốntạicôngtycổphầnxâydựngcôngtrìnhthănglong9 I Giới thiệu tổng quan về công ty: CôngtyCổphầnXâydựngCôngtrìnhThăngLong9 – Là đơn vị thi côngxâydựng với... nângcaohiệuquả sản xuất, kinhdoanhvà hướng phát triển trong tương lai: - Luôn hoàn thành kế hoạch đặt ra - Tăng cường các khâu quản lý - Tăng cường sửdụng tối đa tài sản - Quản lý vàsửdụng hợp lý nguồn vốn - Đầu tư trọng điểm các côngtrìnhcó lợi nhuận cao - Liên doanh liên kết, hợp tác với các đơn vị khác… II Thực trạng vốnvàcông tác quản lý sử dụngvốntạiCôngtycổphần xây dựngcông trình. .. của doanh nghiệp Hiệuquảsửdụngvốnphản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả thu được với sốvốn bình quân đầu tư cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định ‘.[11] Và hai loại chỉ tiêu trên được xem xét với yếu tố đầu vào là vốncố định vàvốn lưu động 2 Bản chất hiệuquảsửdụngvốn Để hiểu rõ bản chất của hiệuqủakinhdoanh nói chung vàhiệuquảsửdụng vốn. .. quay vòng nhanh vàhiệuquảsửdụng VLĐ càng cao Hiệu suất sửdụng VLĐ = lợi nhuận thuần / VLĐ bình quân - ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết cứ đầu tư một đồng VLĐ vào sản xuất kinhdoanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệuquảsửdụng VLĐ càng cao 4.4 Tiêu chuẩn hiệuquả Từ công thức xác định hiệuquảkinhdoanh nói chung vàhiệuquảsửdụng nói riêng,... doanh cũng là một phạm trù phức tạp, và khó xác định tính toán bởi cả phạm trù kết quảvà hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể đều khó xác định một cách chính xác Từ các vấn đề trên suy ra : Hiệu quảsửdụngvốn là một bộ phận của hiệuquảkinh doanh, nó phản ánh trình độ lợi dụng nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm mục tiêu xác định Hiệuquảsửdụngvốn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquảkinh doanh. .. tiền đề nânghiệuquảkinhdoanh nói chung vàhiệuquảsửdụngvốn nói riêng 5.1.5 Nhân tố tính toán kinh tế Hiệu quảsửdụngvốn được xác định bằng tỷsố giữa kết quả đạt được và hao phí nguồn lực vốn để đạt được kết quả đó Mà các đại lượng kết quảvà chi phí trong mỗi thời kỳ đều rất khó xác định Hiệuquảsửdụngvốn ở đây phải gắn với chi phí kinhdoanh mới có thể phản ánh chính xác vàcó ý nghĩa đích... phạm trù hiệuquả với phạm trù mô tả sự chênh lệch giữa kết quảvàvốn Chênh lệch giữa kết quảvàvốn luôn là số tuyệt đối, phạm trù này phản ánh mức độ đạt được của vốn nên cũng mang bản chất kết quả của việc sửdụngvốn trong quátrình sản xuất kinhdoanhvà không bao giờ phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực vốn Nếu kết quả là mục tiêu của quátrình sản xuất kinhdoanh thì hiệuquảsửdụngvốn là phương... chi phí kinhdoanh Số vòng quay của toàn bộ vốnkinhdoanh = doanh thu/ tổng tài sản - ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết, tổng vốnkinhdoanh của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng trong kỳ sản xuất kinhdoanh Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ vốn càng quay được nhiều vòng trong kỳ và hiệu quảsửdụngvốn càng cao 4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng VCĐ Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng VCĐ... khoa học quản trị chi phí kinhdoanh Cũng cần chú ý rằng hiệu quảsửdụngvốn phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực vốn trong một thời kỳ kinhdoanh nào đó cũng hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào Vậy, bản chất của phạm trù kết quảvàhiệuquảsửdụngvốn là hoàn toàn khác nhau Kết quả là mục tiêu còn hiệuquảsửdụngvốn là phuơng... toán côngtrình Đặc biệt yêu cầu về chất lượng giá thành côngtrình hết sức nghiêm ngặt - Vốn sản xuất kinhdoanh của Côngty còn hạn chế kể cả con người và trang thiết bị 6 Đặc điểm quy trìnhcông nghệ sản xuất của công ty: Như chúng ta đã biết sản phẩm xâydựng là những công trình, nhà cửa, xâydựngvàsửdụngtại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích thước và chi phí lớn, thời gian xâydựng . về vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng vốn và công tác quản lý sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 Phần III: Một số giải. giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 Phần 1 Cơ sở Lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh. LUẬN VĂN: Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9