Trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước như hiện nay cùng với sự khó khăn của nên kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng mới môi trường cạnh tranh gay gắt. Thị trường tài chính Việt Nam đang sôi động từng ngày bởi sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước kéo theo đó là sự phát triển không ngừng của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam tạo cho nước ta một vị thế không nhỏ trên trường quốc tế. Để thúc đẩy cỗ máy kinh tế đó hoạt động tốt các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế cũng như mọi cá nhân đã đang và sẽ nỗ lực không ngừng trong khả năng có thể để làm lành mạnh doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp phải đối mặt khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển đó là các quan hệ tín dụng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, chính từ đó sự phát sinh nợ đã trở thành một yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. Tình trạng nợ nần này phải được nhìn từ cả hai khía cạnh: từ phía người cho vay (bên cung cấp tín dụng hay là chủ nợ) và phía người đi vay (bên nhận tín dụng hay khách nợ), và đôi khi phải tính đến cả những yếu tố thị trường nữa (những tác nhân bên ngoài ảnh hưởng tới quan hệ tín dụng của cả hai bên). Hiện nay ở nước ta nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với rủi ro tín dụng rất cao trong đó rủi ro rủi ro về tổn thất nợ khó đòi là một trong những nhân tố cần được kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều trường hợp, tổn thất nợ khó đòi giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản
Học Viện Tài Chính 1 Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng em. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị. Người thực hiện Trần Minh Tuấn Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 2 Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước như hiện nay cùng với sự khó khăn của nên kinh tế toàn cầu các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng mới môi trường cạnh tranh gay gắt. Thị trường tài chính Việt Nam đang sôi động từng ngày bởi sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước kéo theo đó là sự phát triển không ngừng của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam tạo cho nước ta một vị thế không nhỏ trên trường quốc tế. Để thúc đẩy cỗ máy kinh tế đó hoạt động tốt các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế cũng như mọi cá nhân đã đang và sẽ nỗ lực không ngừng trong khả năng có thể để làm lành mạnh doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp phải đối mặt khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển đó là các quan hệ tín dụng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, chính từ đó sự phát sinh nợ đã trở thành một yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. Tình trạng nợ nần này phải được nhìn từ cả hai khía cạnh: từ phía người cho vay (bên cung cấp tín dụng hay là chủ nợ) và phía người đi vay (bên nhận tín dụng hay khách nợ), và đôi khi phải tính đến cả những yếu tố thị trường nữa (những tác nhân bên ngoài ảnh hưởng tới quan hệ tín dụng của cả hai bên). Hiện nay ở nước ta nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với rủi ro tín dụng rất cao trong đó rủi ro rủi ro về tổn thất nợ khó đòi là một trong những nhân tố cần được kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều trường hợp, tổn thất nợ khó đòi giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản. Trước nền kinh tế đã được hội nhập, trước môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, vấn đề quản lý công nợ phải thu và xử lý nợ khó đòi đã và đang trở nên vô Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 3 Luận Văn Tốt Nghiệp cùng cần thiết đối với các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. Nhận thấy tính cần thiết của việc quản lý công nợ phải thu và xử lý nợ khó đòi ở doanh nghiệp, qua quá trình thực tập ở công ty cổ phần May I Hải Dương em đã đi sâu tìm hiểu tình hình hoạt động của công ty và đã quyết định chọn đề tài: “Nợ phải thu và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nợ phải thu của công ty cổ phần May I Hải Dương”. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý khoản nợ phải thu của công ty may I Hải Dương Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả quản lý nợ phải thu của của công ty may I Hải Dương trong thời gian tới. Do hạn chế về hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên trong quá trình viết đề tài này, em đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng sau những cố gắng nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn, các cô chú, anh chị ở phòng thực tập, em đã hoàn thành đề tài này. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo –TS. Nguyễn Thị Hà, các cán bộ ở các phòng ban Công ty may I Hải Dương đã góp phần giúp em hoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên: Trần Minh Tuấn Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 4 Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ PHẢI THU VÀ HIỆU QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 1. Nợ phải thu của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm Nợ là biểu hiện mối quan hệ giữa chủ nợ, khách nợ thông qua một hoặc nhiều đối tượng nợ. Chủ nợ và khách nợ có thể là những tổ chức kinh tế hay những cá nhân có mối quan hệ làm ăn mua bán, trao đổi với nhau.Nợ bao gồm nợ phải thu và nợ phải trả trong đó nợ phải thu được theo dõi bên Tài sản của bảng CĐKT trong khi nợ phải trả được theo dõi bên Nguồn vốn. Qua bảng CĐKT ta nhận thấy nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp. Nó phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác liên quan đến bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời như cho mượn ngắn hạn, chi hộ cho đơn vị bạn hoặc cấp Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 5 Luận Văn Tốt Nghiệp trên, giá trị tài sản thuế mà chưa xử lý… Nói một cách ngắn gọn, nợ phải thu là số tài sản của đơn vị nhưng đang bị các tổ chức hay tập thể, cá nhân khác chiếm dụng mà đơn vị có trách nhiệm thu hồi. Những tài sản đó là những khoản phát sinh trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với các đối tác. 1.1.2. Phân loại nợ phải thu Vì nợ phải thu là mối quan hệ giữa chủ nợ - khách nợ thông qua đối tượng nợ. Đối tượng nợ ở đây chính là những khoản tiền, giá trị mà khách nợ đang chiếm dụng của công ty và chưa thanh toán. Để tiện theo dõi các khoản phải thu ta có thể phân loại nợ phải thu theo khách nợ. Nợ phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Trong đó phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ phải thu thường xuyên phát sinh trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá và cũng là khoản phải thu gặp nhiều rủi ro về khả năng thu hồi vốn. Chính vì thế nghiệp vụ quản lý nợ tập trung chủ yếu về quản lý các khoản phải thu khách hàng và các khoản trả trước cho nhà cung cấp. Do đó trong đề án này em xin đi sâu phân tích về khoản phải thu khách hàng và quản lý nợ phải thu khách hàng. Nợ phải thu bao gồm: 1.1.2.1. Phải thu khách hàng Phải thu khách hàng là khoản tiền mà khách hàng đã mua nợ doanh nghiệp khi khách hàng này đã được doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhưng chưa thanh toán tiền cho doanh nghiệp. Tuỳ theo khả năng thu hồi, thời gian thu hồi, hình thức bảo lãnh, khách Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 6 Luận Văn Tốt Nghiệp nợ thì các khoản phải thu khách hàng lại được phân ra như sau: a. Theo khả năng thu hồi, phải thu khách hàng bao gồm: - Nợ có khả năng thu hồi: Đây là những khoản phải thu vẫn còn hạn thanh toán và khách hàng vẫn đang hoạt động kinh doanh tốt. Những khoản phải thu như thế này có thể đem lại cho doanh nghiệp những mối quan hệ tốt với khách hàng là động lực thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. - Nợ không có khả năng thu hồi (nợ khó đòi): đây là những khoản nợ đã quá hạn thanh toán mà khách hàng vẫn không trả được hoặc những khoản nợ mà doanh nghiệp sau khi thẩm định thấy khách hàng không thể trả được ngay cả khi thời hạn thanh toán vẫn còn do khách hàng gặp phải một số những khó khăn không thể tiếp tục kinh doanh để trả nợ. Việc xếp loại nợ phải thu khách hàng vào nợ khó đòi rất quan trọng vì nó liên quan tới việc xử lý khoản nợ đó khi khách hàng không thể trả nợ được, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra khoản chi phí cho việc thu hồi và phải trích lập dự phòng đề phòng rủi ro không thu hồi được nợ và có những biện pháp xử lý kịp thời tránh tổn thất cho doanh nghiệp. Ta có thể đi sâu tìm hiểu nợ khó đòi như sau: Khái niệm: Nợ khó đòi là các khoản nợ đã quá thời hạn thanh toán, doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp xử lý như đối chiếu, xác nhận, đôn đốc thanh toán nhưng vẫn chưa thu hồi được. Các khoản phải thu được coi là các khoản nợ khó đòi khi nó đảm bảo các điều kiện sau: - Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác. - Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng các tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng…) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 7 Luận Văn Tốt Nghiệp trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. - Những khoản nợ quá hạn từ 3 năm trở lên coi như không có khả năng thu hồi và được xử lý theo qui định. Phân loại nợ quá hạn: Ta có thể dựa vào “tuổi” của các khoản nợ cùng với tình hình hoạt động của doanh nghiệp để phân loại nợ khó đòi. Theo cách đó ta có 2 loại nợ khó đòi sau: Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán: đây là những khoản nợ của khách hàng đã qua hạn phải trả nhưng do một lý do nào đó mà khách hàng đó không thể trả được. Đối với khoản nợ khó đòi này, ta có thể phân ra làm các loại sau: - Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 3 tháng đến dưới 1 năm. - Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 1 năm đến dưới 2 năm. - Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 2 năm đến dưới 3 năm - Khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 3 năm trở lên. Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án… Các khoản nợ đã quá hạn thanh toán trên 3 năm hoặc chưa quá hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế vay nợ không có khả năng trả nợ được nữa thì được coi như khoản nợ không có khả năng thu hồi. b. Theo thời gian thu hồi, nợ phải thu bao gồm: - Nợ trong hạn: những khoản tiền hàng mà khách hàng chưa thanh toán cho doanh nghiệp nhưng vẫn còn trong thời hạn qui định trong hợp đồng mua bán thì được coi là những khoản phải thu trong hạn. Thời hạn qui định trong hợp đồng được doanh nghiệp và khách hàng thoả thuận khi bắt đầu ký Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 8 Luận Văn Tốt Nghiệp hợp đồng mua bán trao đổi hàng hoá. Thời hạn này được qui định tuỳ theo từng đối tượng khách hàng. - Nợ quá hạn: là những khoản nợ phải thu đã vượt quá thời hạn qui định trả nợ trong hợp đồng trao đổi hàng hoá mà khách nợ vẫn chưa thanh toán tiền cho doanh nghiệp. Đối với những khoản nợ này thì rủi ro không thu hồi được nợ là rất cao do khi gần đến hạn thanh toán thường doanh nghiệp sẽ có những biện pháp thúc giục khách nợ thanh toán tiền hàng nhưng khách hàng vẫn chưa thanh toán được khi thời hạn thanh toán đã hết chứng tỏ những khoản nợ này có vấn đề và cần phải theo dõi để xử lý kịp thời. c. Theo hình thức bảo lãnh, nợ phải thu bao gồm: Theo hình thức này, doanh nghiệp khi trao đổi hàng hoá việc thu tiền về ngay hay còn cho đối tác nợ lại dựa trên uy tín của đối tác đối với doanh nghiệp. Có hai hình thức nợ như sau: - Nợ có bảo lãnh: thường áp dụng với những khách hàng mới xuất hliện trên thị trường mà doanh nghiệp chưa nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của nó; với những khách hàng mà đã từng có những dấu hiệu làm ăn thua lỗ hay có những bằng chứng chứng minh khách hàng này thường hay thiếu nợ với những đối tác khác trong kinh doanh. Với những khách hàng này doanh nghiệp cần phải theo dõi sát sao quá trình hoạt động để kịp thời nắm bắt tình hình và xử lý khi những khách hàng này có biểu hiện không bình thường trong kinh doanh. - Nợ không có bảo lãnh: thường áp dụng với những khách hàng lâu năm của doanh nghiệp; những khách hàng có uy tín trong hoạt động kinh doanh, trong mối quan hê với đối tác. Đây là những khách hàng lớn không chỉ có uy tín với doanh nghiệp mà còn có uy tín với các doanh nghiệp khác trên thị trường hoạt động của nó. Đối với những khách hàng như thế này, trong quan hệ mua bán doanh nghiệp không cần đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo hay Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 9 Luận Văn Tốt Nghiệp những khoản cầm cố, bảo lãnh. Làm việc dựa trên uy tín như thế này sẽ giữ được mối quan hệ hợp tác lâu dài, từ đó cũng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp do doanh nghiệp có những đối tác rất uy tín trên thị trường hoạt động kinh doanh. d. Theo tính chất của khách nợ Đối với quản lý công nợ phải thu việc phân loại khách hàng theo mối quan hệ làm ăn lâu dài là rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới các quyết định trong chính sách tín dụng cũng như thời hạn tín dụng, hạn mức tín dụng mà doanh nghiệp quyết định đưa ra cho khách hàng trong các trao đổi. - Phải thu của khách hàng mới - Phải thu của khách hàng lâu năm. 1.1.2.2. Trả trước cho người bán Trả trước cho người bán là khoản tiền mà doanh nghiệp đặt trước cho người bán để nhận hàng nhằm mục đích nhận chiết khấu từ phía khách hàng là nhà cung cấp. Doanh nghiệp trả tiền hàng trước cho người bán còn nhằm mục đích đảm bảo nhận được hàng khi thị trường đang khan hiếm hàng hoá đó, khi nhà cung cấp có quá nhiều đối tượng muốn mua hàng. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động ít doanh nghiệp đặt tiền hàng trước mà thường có xu hướng chiếm dụng vốn của đối tác hơn. 1.1.2.3. Thuế GTGT được khấu trừ (đối với các doanh nghiệp trả thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Là phần thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả. Thông thường các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thường mua nguyên vật liệu bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. Doanh nghiệp sử dụng những nguyên vật liệu đó để sản xuất ra hàng hoá bán ra thị trường với giá thanh toán bao Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện Tài Chính 10 Luận Văn Tốt Nghiệp gồm cả thuế GTGT đầu ra. Nếu thuế GTGT đầu ra > thuế GTGT đầu vào thì doanh nghiệp sẽ nộp lại cho NSNN khoản dôi ra đó. Ngược lại, thuế GTGT đầu ra < thuế GTGT đầu vào thì doanh nghiệp sẽ được khấu trừ thuế GTGT. Nhưng trong kỳ hoạt động doanh nghiệp chưa được NSNN hoàn trả thì khoản thuế GTGT được khấu trừ đó sẽ được ghi vào công nợ phải thu NSNN. 1.1.2.4. Phải thu nội bộ Thường phát sinh trong các doanh nghiệp có sự phân cấp kinh doanh, quản lý và công tác kế toán. Nó bao gồm các khoản vốn , kinh phí đã cấp cho cấp dưới, các khoản thu hộ, chi hộ giữa cấp trên và cấp dưới trực thuộc và các khoản khác. 1.1.2.5. Các khoản phải thu khác Là các khoản phải thu không thuộc các khoản phải thu trên. Cụ thể các khoản phải thu khác bao gồm khoản thu do bắt bồi thường, khoản thu về khoản nợ tiền hoặc vật tư có tính chất tạm thời, trị giá tài sản thuế chưa xử lý…. 1.1.3. Nguyên nhân dẫn tới nợ phải thu của doanh nghiệp Đối với mỗi doanh nghiệp, để quản lý nợ một cách có hiệu quả không những phải thực hiện những biện pháp kiểm soát chính mình mà còn phải hiểu rõ những nguyên nhân phát sinh nợ từ những nợ thông thường đến những khoản nợ phải thu khó đòi. 1.1.3.1. Nguyên nhân hình thành nợ trong hạn Trong quá trình hoạt đông kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh các khoản phải thu nhưng ở các mức độ nhiều ít khác nhau. Nguyên Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 [...]... hạn t i thiểu là 5 năm và tiếp tục có biện pháp để thu h i nợ Nếu thu h i được nợ thì số tiền thu h i sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu h i nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng t i việc quản lý nợ ph i thu Quản lý nợ hiệu quả sẽ giảm thiểu các khoản nợ khó đ i, khi xuất hiện các Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện T i Chính 24 Luận Văn. .. Giảm bớt chi phí quản lý do ph i trích lập dự phòng ph i thu khó đ i để có thêm một khoản tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh Việc xử lý nợ khó đ i cần ph i được tiến hành theo qui trình sau: Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện T i Chính 22 Luận Văn Tốt Nghiệp * Kiểm tra nguyên nhân xuất hiện nợ khó đ i Công ty có khoản ph i thu khó đ i ph i tiến hành rà soát l i các khoản khó đ i và. .. nợ Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện T i Chính 26 Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ PH I THU CỦA CÔNG TY MAY I H I DƯƠNG 2.1 Kh i quát tình hình đơn vị thực tập 2.1.1 Gi i thiệu về công ty - Tên công ty: Công ty Cổ phần May I H i Dương - Địa chỉ: Số 120 Chi Lăng – Phường Nguyễn Tr i – H i Dương - i n tho i: (84-320)3852209 3852289 - Fax: (84-320) 3853624 - Vốn i u... sở Công nghiệp và tiểu thủ Công nghiệp H i Hưng - Năm 1993 công ty Venture ( Công Hoà Liên Bang Đức ) thu của xí nghiệp 2000m2 nhà xưởng và 500 lao động Đến năm 1994 xí nghiệp đ i tên thành “ Công Ty May I H i Hưng” Năm 1997 do việc tách tỉnh H i Hưng và tỉnh H i Dương được t i lập Công ty May I H i Hưng được đ i tên là Công ty May I H i Dương - Đến ngày 12/7/2004 theo quyết định của UBND tỉnh H i Dương. .. lai có thể sẽ bị giảm xuống b Theo d i khoản ph i thu Để theo d i các khoản ph i thu chúng ta có thể xem xét một số các công Sinh viên: Trần Minh Tuấn Lớp: CQ47/11.04 Học Viện T i Chính 19 Luận Văn Tốt Nghiệp cụ sau: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nợ ph i thu - Kỳ thu tiền bình quân Đây là một công cụ đo lường để hỗ trợ nhà quản lý theo d i các khoản ph i thu Kỳ thu tiền bình quân là tổng giá... luân chuyển của các khoản ph i thu Số vòng luân chuyển các khoản ph i thu được tính bằng tổng số doanh thu bán chịu thực chia cho bình quân các khoản ph i thu Số vòng luân chuyển các khoản ph i thu = Tổng doanh số bán chịu được Bình quân các khoản ph i thu Qua chỉ tiêu này chúng ta thấy được mức hợp lý của số dư các khoản ph i thu và hiệu quả của việc thu h i nợ Nếu ph i thu nhanh thì số vòng luân... nợ khó đ i Khi đã xuất hiện nợ khó đ i thì đương nhiên doanh nghiệp đó sẽ ph i có những biện pháp xử lý Nhưng việc xử lý nợ khó đ i không ph i là chuyện một sớm một chiều và không ph i là việc đơn giản Nó đ i h i doanh nghiệp ph i có những biện pháp xử lý thật hiệu quả mà không ảnh hưởng t i các m i làm ăn của doanh nghiệp cũng như các khoản doanh thu doanh nghiệp có được khi vẫn giữ được những m i. .. việc quản lý tốt các khoản ph i thu sẽ tránh cho các doanh nghiệp tình trạng ph i gi i quyết các khoản ph i thu khó đ i Khi xuất hiện các khoản ph i thu khó đ i các doanh nghiệp ph i nhanh chóng xử lý và việc xử lý các khoản ph i thu này em xin được đề cập ở phần sau đây 1.2.2.2 Quản lý ph i thu quá hạn của doanh nghiệp ( Nợ khó đ i) Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì các quan hệ tín dụng... kinh doanh của doanh nghiệp Việc cấp tín dụng thông qua các chính sách bán chịu nếu không có kế hoạch cụ thể phân lo i, đánh giá khách hàng, lập các biện pháp thu h i nợ và trích lập dự phòng cụ thể có khă năng dẫn t i mất vốn 1.2 Quản lý nợ ph i thu ở doanh nghiệp 1.2.1 Quan niệm về hiệu quả quản lý nợ ph i thu Hiệu quả quản lý khoản ph i thu là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của việc quản. .. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây Công ty cổ phần may I H i Dương là công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc Công ty chủ yếu là gia công hàng may mặc và các dịch vụ liên quan Để có một c i nhìn kh i quát nhất về tình hình của công ty trước khi i sâu phân tích tình hình quản trị nợ ph i thu, chúng ta cần xem xét kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong hai