Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
357,39 KB
Nội dung
Luận văn
Vốn lưuđộngvàmộtsốbiện
pháp nângcaohiệuquảsử
dụng vốnlưuđộngtạicông
ty cổphầncơgiới,lắpmáy
và xâydựng
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tạicôngtyCổphầncơgiới,lắpmáy
và xây dựng-VIMECO từ ngày 15/12/2005 đến ngày 15/2/2006 là điều kiện
để em tiếp cận với thực tế.Đây là dịp để em có thể vận dụng các kiến thức lý
thuyết đã học được từ nhà trường vào hoạt động thực tế kinh doanh ở công ty.
Trong thời gian này, được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa
Tài chính- kế toán, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Thái Bá
Cẩn và các cán bộ công nhân viên phòng Tài chính côngtyCổphầncơgiới,
lắp máyvàxâydựng đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập của mình.Do
thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu và thực tế còn thiếu,nên báo cáo
thực tập của em còn nhiều hạn chế, không tránh khỏi sai sót.
Nội dung báo cáo thực tập gồm:
I. Khái quát mộtsố nét lớn về côngtyCổphầncơgiới,lắpmáyvàxây
dựng- VIMECO.
II. Những nội dung đã thực tập.
III. Những nội dung đã thu hoạch được trong thời gian thực tập.
IV. Kiến nghị với công ty, kiến nghị với nhà trường.
I. KHÁI QUÁT MỘTSỐ NÉT LỚN VỀ CÔNGTYCỔPHẦNCƠGIỚI,
LẮP MÁYVÀXÂYDỰNG - VIMECO
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công tycổphầncơgiới,lắpmáyvàxâydựng là doanh nghiệp nhà
nước thuộc Tổng côngty xuất nhập khẩu vàxâydựng Việt Nam
VINACONEX có tên giao dịch quốc tế là machinery erection and
construction join stock company viết tắt là VIMECO.
Trụ sở chính: Lô E9, đường Phạm Hùng, Phường Trung Hoà, Quận
Cầu Giấy, Hà Nội.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103001651
Mã số thuế: 0101338571
Tiền thân là Xí nghiệp thi côngcơ giới và sản xuất vật liệu xâydựng
được thành lập năm 1996. Ngày 24 tháng 03 năm 1997 CôngtyCơ giới lắp
máy vàxâydựng chính thức được thành lập trên cơsở sắp xếp lại Xí nghiệp
thi côngcơ giới và sản xuất vật liệu xây dựng.
Thời gian đầu phạm vi hoạt động của côngty chủ yếu trong lĩnh vực thi
công cơ giới và sản xuất vật liệu xây dựng. Sau đó, ngành nghề kinh doanh
của côngty đã được mở rộng sang các lĩnh vực như :
Xây lắp, hoàn thiện kết cấu các công trình;
Xâydựng kênh, mương, kè, trạm bơm vừa và nhỏ;
Xâydựng nhà máy thuỷ điện
Xâydựng cầu, đường bộ, cảng, sân bay loại vừa và nhỏ…
Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm 2003 Côngty chính thức hoạt động
theo mô hình Côngtycổphần theo quyết định số 1485/QĐ - BXD ngày
07/11/2002 của Bộ Xây dựng, với vốn điều lệ:10 tỷ đồng, trong đó vốn góp
của tổng côngty chiếm 60.35%, nhiều ngành nghề kinh doanh mới được bổ
sung đi sâu vào các lĩnh vực như: kinh doanh phát triển nhà ở, dịch vụ cho
thuê văn phòng, khách sạn, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ
mới…
Trong những năm qua,VIMECO đã tham gia đấu thầu và thi công
nhiều công trình xâydựngcó qui mô lớn trong cả nước như: đường mòn Hồ
Chí Minh, nhà máy xi măng Nghi Sơn, dự án thoát nước Hà Nội…Bên cạnh
đó VIMECO còn thực hiện các hình thức kinh doanh khác mang lại hiệuquả
kinh tế cao như đầu tư xâydựng khu nhà trụ sở 25 tầng, đầu tư trạm nghiền
sàng đá Hà Nam, trạm trộn bê tông Tây Mỗ…
2. Đặc điểm về chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Xây dựngcơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng, thông thường
công tác xâydựngcơ bản do các đơn vị xâylắp nhận thầu tiến hành. Ngành
sản xuất này cómộtsố đặc điểm sau:
Thứ nhất, sản phẩm xâylắp là các công trình, vật kiến trúc…có quy mô
lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất dài và đơn chiếc do vậy việc tổ chức
hạch toán kế toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.
Thứ hai, sản phẩm xâylắp được tiêu thụ theo giá dự toán hay giá thoả
thuận với chủ đầu tư từ trước, do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện
không rõ.
Thứ ba, sản phẩm xâylắpcố định tạimột nơi sản xuất, còn các điều
kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm đặt.
Cuối cùng, tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xâylắp của nước
ta hiện nay phổ biến theo phương thức khoán gọn các công trình, hạng mục
công trình…
3. Nhiệm vụ chính của công ty:
Nhờ những cố gắng vượt bậc của toàn cán bộ công nhân viên trong
công ty, ngày 14/07/2000 côngty đã được Bộ trưởng Bộ Xâydựng xếp hạng
Doanh nghiệp hạng 1.
Hiện nay côngty kinh doanh trên các lĩnh vực:
- Thi côngxâydựng các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,
dân dụng, bưu điện hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, bê tông thương phẩm.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu, hàng tiêu dùng …
4. Tổ chức bộ máy quản lý của Côngty
Bộ máy quản lý được tổ chức theo mô hình quản lý tập trung:
1- Hội đồng quản trị:
Do Đại hội đồngcổđông bầu và hoạt động theo điều lệ của Côngtycổ
phần. Chịu trách nhiệm trước Hội đồngcổđông trong nhiệm kỳ được bầu.
2- Ban kiểm soát:
Do Đại hội đồngcổđông bầu lên và hoạt động theo điều lệ của Công ty. Chịu
trách nhiệm trước Hội đồngcổđông trong nhiệm kỳ.
3- Giám đốc Công ty:
- Do Hội đồng quản trị Côngty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.
- Ký nhận vốn, tài sản, các khoản vay theo uỷ quyền của Hội đồng quản
trị phục vụ sản xuất KD, chịu trách nhiệm về các khoản nợ.
4- Đại diện lãnh đạo:
- Chịu trách nhiệm điều hành, đôn đốc, giám sát việc xâydựng hệ
thống Quản lý chất lượng (QLCL) của công ty.
5- Phòng đầu tư:
- Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm cơ hội, lập các kế hoạch đầu tư trình
HĐQT, lãnh đạo Côngty phê duyệt.
6- Phòng kế hoạch kỹ thuật:
- Tiến hành công tác làm hồ sơ thầu, đấu thầu các công trình, dự án.
7- Phòng Cơ giới vật tư:
- Thay mặt Giám đốc theo dõi quản lý, sửdụng thiết bị hiện có của
Công ty.
8- Phòng tài chính kế toán:
- Tham gia lập các kế hoạch kinh tế - Tài chính của Công ty.
- Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn cũng như dài hạn phục vụ cho việc
thi côngcông trình, thực hiện các dự án đầu tư, mua sắm thiết bị.
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
ĐẠI HỘI ĐỒNGCỔĐÔNG
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng đầu
t
ư
Phòng
KHKT
Phòng
CGVT
Phòng
TCKT
Phòng
TCHC
Phòng KD
và XTTM
Các trạm
nghiền sàng
đ
á
Trung tâm
XNKXD
Các xưởng
cơ khí
Các BQL
dự án
Các trạm
bê tông
Các công
trường
Chi nhánh t
ạ
i
TP.Hồ Chí Minh
Trưởng
phòng Tài
chính
K
ế toán
Phó phòng
Tài chính
Kế toán
KT
tổng
hợp
KT
Tiền
lương
và
Bảo
hi
ểm
KT
ngân
hàng
KT
thanh
toán -
công
nợ
Thủ
quỹ
KT
công
trường
5. Tổ chức công tác kế toán tạicôngtycổphầncơ giới vàlắpmáy VIMECO:
Kế toán tạicôngty bao gồm 2 bộ phận là kế toán tại văn phòng và kế
toán tạicông trường, tuy nhiên để phù hợp với bộ máy quản lý của công ty,
bộ máy kế toán cũng được tổ chức theo mô hình tập trung.
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
II. NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ THỰC TẬP:
1. Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh nói trên, nên côngty vừa có chức
năng quản lý cấp trên, cấp dưới, lại vừa là một đơn vị sản xuất hạch toán kinh
tế độc lậpcó tư cách pháp nhân, có bảng tài sản riêng, hạch toán lỗ lãi riêng.
Quan hệ kinh tế giữa các côngty với nhau được biểu hiện bằng các hợp
đồng kinh tế: hợp đồng về giao nhận thầu, hợp đồng về sản xuất vật liệu, gia
công bán thành phẩm…
2. Theo hình thức tổ chức của công ty, toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh tại các công trường được thu thập, xử lý và gửi các chứng từ về
phòng Tài chính- kế toán để hạch toán. Qua đây em đã tiếp cận được với các
tài liệu, nghiên cứu vàphân tích các loại báo cáo kinh tế, tài chính… của công
ty.
3. Quaphân tích số liệu, em đã nắm bắt được tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của côngty (xem Biểu 03).Thấy rõ sự ảnh hưởng của vốn
kinh doanh đối với côngty nên đã vận dụng các chỉ tiêu để phân tích, đánh
giá hiệuquả quản lý, sửdụng vốn.
4. Để thực hiện mộtquá trình sản xuất kinh doanh trước hết côngty
phải cóvốn kinh doanh.Vốn kinh doanh của côngty bao gồm vốncố định và
vốn lưu động.Vốn lưuđộng là một nội dung quan trọng trong vốn kinh doanh
của công ty,quyết định qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
III. NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ THU HOẠCH ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP:
1. Sựphân cấp quản lý kinh doanh nói chung và quản lý tài chính nói riêng
được tổ chức theo hình thức tập trung, cơ cấu gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm
của công ty. Công việc của từng cán bộ phù hợp với trình độ và kỹ năng của
họ,đều có chuyên môn vững vàng về lĩnh vực tài chính, vận dụngmột cách
linh hoạt vào thực tế. Xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập, em đã
rèn luyện được tốt hơn kỹ năng nghiên cứu, phân tích,đánh giá dựa trên cơsở
những lý luậncơ bản đã được học ở nhà trường.
[...]... MỘTSỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNCƠ GIỚI LẮPMÁYVÀXÂY DỰNG: 1 Đánh giá chung về hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạicôngtycổphầncơ giới lắpmáyvàxâydựng : 1.1 Những mặt mạnh của côngty trong việc sửdụng vốn: CôngtyCôngtycổphầncơgiới,lắpmáyvàxâydựng là một đơn vị trực thuộc Tổng Côngty VINACONEX Dưới sự quản lý chung của Tổng Công ty, ... của công tác tài chính - kế toán đối với việc quản lý kinh tế trong côngty Với giác độ là sinh viên thực tập tại đơn vị côngtycổphầncơgiới,lắpmáyvàxâydựng cho phép em được chọn đề tài: Vốnlưuđộngvàmộtsố biện phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lưu độngtạicôngtycổphầncơgiới,lắpmáyvàxâydựng MỤC LỤC Lời cảm ơn 1 I Khái quát mộtsố nét lớn về côngtycổphầncơ giới,. .. Đánh giá chung về hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngtycổphầnCơ giới LắpmáyvàXâydựng 11 1.1 Những mặt mạnh của Côngty trong việc sửdụngvốn 11 1.2 Những tồn tại 12 2 Mộtsố đề xuất nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngtycổphần Cơ giới LắpmáyvàXâydựng 12 2.1 Tổ chức công tác thu hồi công nợ 12 2.2 Tổ chức công tác quản lý vốn vật tư hàng hoá... 1.Sự phân cấp quản lý kinh doanh 5 2 Tình hình hoạt động kinh doanh của côngty 5 3 Tình hình tài chính của côngty 7 4 Cơ cấu nguồn vốntạicôngty 8 5 Vốnlưuđộng 9 5.1 Vốnlưuđộng của côngty 9 5.2 Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 10 IV Mộtsố đề xuất nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngtycổphần Cơ giới LắpmáyvàXâydựng 11... thu cao như vậy là việc đáng báo động về việc sửdụngvốn Do vậy, cần phải lưu ý hơn về việc quản lý thu hồi công nợ - Tỷ lệ hàng tồn kho của côngty trong tổng tài sản lưuđộngcao 2 Mộtsố đề xuất nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạicôngtycổphần cơ giới lắpmáyvàxây dựng: Qua thời gian nghiên cứu, phân tích từ quá trình huy độngvốn cho đến quản lý sửdụngvốnlưuđộngtại ccông ty. .. hoạt động kinh doanh của côngty trong năm 2004 là có lãi nhưng hiệuquả quản lý vàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của côngty còn kém hiệuquả Vì vậy, để nâng caohiệuquảsửdụngvốn lưu động, côngty cần cóbiệnphápnângcao lợi nhuận, bố trí cơ cấu vốn hợp lý tức là giảm vốn đi vay, đẩy nhanh hoàn thành công trình để nghiệm thu bàn giao và thanh toán để thu hồi vốn nhanh hơn Biểu 07: Hiệuquảsử dụng. .. 908.710 nghìn đồngso với năm 2003 5.2 Hiệuquảsửdụngvốnlưu động: (Biểu 07) Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của doanh nghiệp là tổng hợp hiệuquảsửdụng của từng khoản mục vốnlưuđộng được biểu hiện ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất Để đánh giá hiệuquảvốnlưuđộng của côngty ta dựa vào Biểu 07 Nhìn vào biểu số 07 ta thấy mức độ tăng doanh thu thuần là chưa cao Năm 2004 doanh thu thuần tăng... Nguồn vốn chủ sở hữu của côngty năm 2004 so với năm 2003 tăng 15.894.281 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 103.9% Điều đó cho thấy cơ cấu vốn của côngty chưa hợp lý, nợ phải trả quá lớn do vậy côngty cần tăng vốn chủ sở hữu để kinh doanh cóhiệuquả hơn 5 Vốnlưu động: 5.1 Vốnlưuđộng của công ty: Biểu 06: Cơ cấu tài sản lưuđộngtạicôngty (Đơn vị: Nghìn đồng) Năm 2003 Chỉ tiêu TỷSố tiền 1 2 TSLĐ và. .. lưuđộngtại ccông ty em xin đề xuất mộtsố ý kiến sau: 2.1 Tổ chức công tác thu hồi công nợ: Côngtycổphầncơgiới,lắpmáyvàxâydựng là côngtyxâydựng nên việc thanh toán của côngty được thực hiện theo tiến độ của công trình hay khối lượng thi công hoàn thành Thông thường bên đầu tư sẽ ứng trước cho côngty (bên nhận thầu) mộtsố tiền nhất định, sau khi việc công trình hoàn thành sẽ thanh toán... đối với công ty: - Khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong côngty để bổ sung cho nguồn vốnlưu động: côngty nên huy độngvốn từ lợi nhuận chưa phân phối hoặc huy độngvốn từ các cán bộ công nhân viên trong côngty theo hình thức góp cổphần Đây là hình thức huy độngvốn khá hữu hiệu, nó không chỉ giải quyết được phần nào về vốnlưu động, mà còn nângcao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công nhân viên .
Luận văn
Vốn lưu động và một số biện
pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động tại công
ty cổ phần cơ giới, lắp máy
và xây dựng
LỜI.
nhưng hiệu quả quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty còn
kém hiệu quả. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, công ty
cần có biện