Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
577,95 KB
Nội dung
Luận văn "Vốn lưuđộngvàmộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảnvốnlưuđộngtạicôngtythươngmạivàđầutưpháttriểnmiềnnúiThanh Hóa" Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 LỜI NÓI ĐẦU Với chủ trương của Đảng và nhà nước về pháttriển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa dạng hoá các loại hình sở hữu, xoá bỏ quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN. Vì vậy đã tạo cho nền kinh tế nước ta một bước tiến mới trên con đường đổi mới vàphát triển, vươn lên hội nh ập với nền kinh tế các nước trong khu vực và thế giới. Trong nền kinh tế thị tường bất cứ một tổ chức kinh doanh nào muốn tồn tạivàpháttriển được đòi hỏi phải có một phương thức kinh doanh phù hợp, trong đó hoạt độngtài chính là hoạt độngquan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp bởi vì thông qua chỉ tiêu tài chính mà doanh nghiệp đưa ra phương án kinh doanh cụ thể, phù hợp với tinh hình thực tế vừa giảm thiểu được những rủi ro trong kinh doanh vừa mang lại kết quả cao nhất trong việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nângcaohiệu quả kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay vấn đề tổ chức và sử dụng vốnlưuđộng đang được đặc biệt quan tâm. Cùng với sự chuyển đổi cơ ch ế quản lý kinh tế là quá trình cắt giảm nguồn vốn ngân sách, mở rộng quyền tự chủ và chuyển giao vốn cho các doanh nghiệp tự tổ chức và sử dụng, đã tạo nên một tình hình mới trong quá trình vận động của vốn nói chung vàvốnlưuđộng nói riêng. Mộtsố doanh nghiệp đã có phương thức biệnpháp sử dụng vốn kinh doanh một cách năngđộngvàhiệu quả, phù hợp với yêu c ầu kinh tế mới. Bên cạnh đó không ít doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn do công tác tổ chức và sử dụng vốn còn thiếu chặt chẽ và kém hiệu quả. Trong bối cảnh đó CôngtythươngmạivàĐầutưpháttriểnmiềnnúiThanh Hoá đã có nỗ lực làm ăn có lãi với sốvốn Nhà nước giao. Tuy nhiên để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy khắc nghiệt thì Côngty cần phải quan tâm hơn nữa tới việc tổ chức và sử dụng vốn đặc biệt là vốnlưuđộng chiếm hơn một nửa tổng sốvốn kinh doanh . Sau hai tháng thực tập tạiCôngtythươngmạivàĐầutưpháttriểnmiềnnúiThanh Hoá được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và Ban lãnh đạo Công ty, em đã bước đầu làm quen với thực tế vận dụng lý luận vào thực tiễn c ủa Công ty. Qua đó càng thấy rõ hơn về tầm quan trọng của vấn đề hiệu quả sử dụng vốnlưu động, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Vốn lưuđộngvàmộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệu quả sử dụng vốnlưuđộngtạiCôngtythươngmạivàĐầutưpháttriểnmiềnnúiThanh Hoá”. Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 Kết cấu luận văn gồm : Chương I: Lý luận chung về vốnlưuđộngvàmộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệu quả sử dụng vốnlưuđộng của doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng vốnlưuđộng của Côngty Chương III: Mộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệu quả sử dụng vốnlưuđộngtạiCôngty thươ ng mạivàĐầutưpháttriểnmiềnnúiThanh Hoá. Do trình độ lý luậnvà nhận thức còn hạn chế vì vậy đề tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên Vũ Thị Thuý Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐNLƯUĐỘNGVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNLƯUĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐNLƯU ĐỘNG. 1. Khái niệm vốnlưu động: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn. Vốn kinh doanh là biểu hiện của toàn bộ tài sản được đầutư vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: Vốn cố định vàvốnlưuđộng (VLĐ). Tùy thuộc đặc điể m của từng loại hình doanh nghiệp mà tỷ trọng hai loại này trong tổng vốn kinh doanh có thể khác nhau. Riêng đối với các doanh nghiệp thươngmại thì tỷ trọng VLĐ lớn hơn vốn cố định rất nhiều. “Vốn lưuđộng là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh, là giá trị của tài sản lưuđộngvà các khoản đầutưtài chính ngắn hạn mà doanh nghiệp đã đầutư vào sản xuất kinh doanh”. 2. Đặc điểm luân chuyển của vốnlưu động: Trong quá trình kinh doanh, VLĐ chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm, hàng hóa và được thu hồi toàn bộ sau khi doanh nghiệp thu hồi được tiền bán hàng. Như vậy, VLĐ hoàn thànhmột vòng luân chuyển sau một chu kỳ kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp thươngmại thuộc lĩnh vực lưu thông thì quá trình vận động của VLĐ đượ c thực hiện theo trình tự sau: T – H – T’ Sự vận động của VLĐ trải qua các giai đoạn: - Mua hàng hóa (T – H) tức là chuyển hóa từ hình thái ban đầu ban đầu là tiền tệ sang các hình thái vật tư hàng hóa. - Bán hàng hóa ( H – T’) tức là bán hàng hóa để thu tiền về (quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu). So sánh giữa T và T’: + Nếu T > T’, có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh có lãi vì đồngvốn đưa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, không những bảo toàn được vố n mà còn pháttriển được vốn. Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 + Nếu T < T’ thì có nghĩa là doang nghiệp đã bị lỗ, doanh nghiệp đã không bảo toàn được vốn. Đây là một nhân tố hết sức quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Trong quá trình kinh doanh thì VLĐ quay vòng nhanh hơn VCĐ hay nói cách khác thời gian chu chuyển của VLĐ nhanh hơn VCĐ. 3. Phân loại vốnlưu động. VLĐ của DN có vai trò quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh thường xuyên, liên tụ c. Việc tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả VLĐ có ý nghĩa quyết định sự tăng trưởng, pháttriển của DN. Nghĩa là DN tổ chức tốt quá trình mua sắm, sản xuất và tiêu thụ làm tăng tốc độ luân chuyển vốn, giảm được nhu cầu VLĐ cần sử dụng mà kết quả đạt được tương đương làm hiệu quả sử dụng VLĐ t ăng cao. Để quản lý tốt VLĐ thì DN phải phân loại VLĐ theo các tiêu thức khác nhau, căn cứ vào các đặc điểm mỗi cách phân loại để phân tích đánh giá tình hình quản lý VLĐ tại DN và định hướng quản lý VLĐ ở kỳ tiếp theo. Có thể căn cứ mộtsố tiêu thức sau để phân loại VLĐ. * Căn cứ vào vai trò của vốn trong quá trình tái sản xuất, VLĐ chia ra ba loại: - Vốnlưuđộng trong quá trình dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. - Vốnlưuđộng nằm trong quá trình sản xuất: Bao gồm giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - Vốnlưuđộng nằm trong quá trình lưu thông bao gồm: Bao gồm giá trị các kho ản thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý…); các khoản vốnđầutư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…). các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng…). Theo cách phân loại này: Vốn dự trữ vàvốnlưu thông không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên cần hạn ch ế hợp lý vật tư hàng hoá dự trữ tồn kho ở mức cần thiết tối thiểu. Mặt khác, căn cứ khả năng nhu cầu tiêu thụ để có thể tăng cường khối lượng vốn trong sản xuất tạo nên giá trị mới. * Căn cứ vào hình thái biểu hiện, VLĐ có thể chia thành hai loại: Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 - Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như; tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầutư ngắn hạn. Nó được sử dụng để trả lương, mua nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế - Vốn vật tư hàng hoá: là các khoản VLĐ biểu hiện bằng hình thái hiện vật hàng hoá là các kho ản VLĐ biểu hiện bằng hình thái hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năngthanh toán của doanh nghiệp. * Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn chia VLĐ thành 2 loại: - Vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của DN, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu sử dụng và định đoạt. Tuỳ theo loại hình DN mà vốn chủ sở hữu này gồm các nội dung cụ thể riêng. - Các khoản nợ: là các khoản VLĐ được hình thànhtừvốn vay các NHTM hoặc các tổ chức tín dụng khác, thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Theo cách phân loại này cho thấy nguồn vốn hình thành nên VLĐ, từ đó quyết định huy độngvốntừ nguồn nào cho h ợp lý, có hiệu quả nhất, đảm bảo tính tự chủ của DN. 4.Nguồn vốnlưuđộng của doanh nghiệp. Trong các DN thươngmại hiện nay, nguồn hình thànhvốnlưuđộng của doanh nghiệp bao gồm: Nguồn VLĐ thường xuyên và nguồn VLĐ tạm thời. 4.1. Nguồn vốnlưudộngthường xuyên: Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đựơc liên tục thì tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất đị nh thường xuyên phải có một lượng tài sản lưuđộng nhất định nằm trong các giai đoạn của quá trình kinh doanh, bao gồm các khoản dự trữ hàng hoá và nợ phải thu từ khách hàng. Do vậy, những tài sản lưuđộng này được gọi là tài sản lưuđộngthường xuyên. Để đáp ứng nhu cầu đầutư vào TSLĐ thường xuyên thì hình thành nên nguồn vốnlưuđộngthường xuyên. Tạimột thời đi ểm nhất định, dựa vào bảng cân đối kế toán có thể xác định nguồn vốnlưuđộngthường xuyên như sau: Nguồn VLĐ thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn hoặc có thể tính bằng công thức: Nguồn VLĐ thường xuyên = Nguồn vốnthường xuyên của DN - Giá trị còn lại của TSLĐ Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 Trong đó: Nguồn vốnthường xuyên của DN = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Giá trị còn lại của TSCĐ = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế TSCĐ Qua nghiên cứu ta thấy những nhân tố tác động làm tăng hoặc giảm nguồn vốnlưuđộngthường xuyên của doanh nghiệp là: Vốn chủ sở hữu, các khoản vay trung và dài hạn, nhượng hoặc bán thanh lý tài s ản cố định, đầutư dài hạn vào chúng khoán. Do đó, trong công tác quản lý cần thường xuyên theo dõi sự biếnđộng của nguồn vốnlưuđộngthường xuyên của doanh nghiệp. 4.2. Nguồn vốnlưuđộng tạm thời. Ngoài bộ phận TSLĐ thường xuyên do có nhiều nguyên nhân khác nhau giữa các thời kỳ khác nhau trong năm hay trong chu kỳ kinh doanh dẫn đến việc hình thành bộ phận TSLĐ có tính chất tạm thời. Bộ phậ n tài sản này thường được đáp ứng bởi nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn tạm thời của doanh nghiệp bao gồm: - Các khoản phải trả cho người lao độngvà các khoản phải nộp: Trong hoạt động kinh doanh thường xuyên phát sinh các khoản phải nộp và phải trả nhưng chưa đến kỳ thanh toán như: + Các khoản thuế, bảo hiểm xã hội nộp nhưng chưa đến kỳ nộp. + Tiền lương hay tiền công phải trả cho người lao động nhưng chưa đến kỳ trả Đây là những khoản nợ ngắn hạn phát sinh có tính chu kỳ. Doanh nghiệp có thể sử dụng tạm thời các khoản này để đáp ứng nhu cầu vốn mà không phải trả chi phí. Tuy nhiên, điều cần chú ý trong việc sử dụng các khoản này là phải đảm bảo khả năngthanh toán đúng kỳ hạn. - Tín dụng thương mại: Trong nền kinh tế thị trường thườngphát sinh việc bán chịu và mua chịu. Doanh nghiệp có thể mua chịu hàng hoá từ người cung cấp. Trong trường hợp này, nhà cung cấp đã cấp một khoản tín dụng cho doanh nghiệp hay nói khác đi doanh nghiệp đã sử dụng tín dụng thươngmại để đáp ứng một phần nhu cầu vốn. Tuy nhiên cần phải thấy rằng khi sử dụng tín dụng thương mại, doanh nghiệp vẫn phải trả chi phí. Do vậy, một yếu tố quan trọng để đi đến quyết định có nên sử Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 dụng tín dụng thươngmại hay không là phải xác định chi phí của khoản tín dụng thương mại. - Vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Đây là nguồn vốn hết sức quan trọng của doanh nghiệp để giải quyết việc thiếu VLĐ. Hiện nay, các tổ chức tín dụng có thể cho doanh nghiệp vay ngắn hạn tối đa là 12 tháng và mức lãi suất thoả thuận phù hợp với quy định c ủa Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. Nhưng doanh nghiệp phải có đủ các điều kiện theo quy định hiện hành của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đưa ra đối với khách hàng. Như vậy, nguồn VLĐ thường xuyên của DN ổn định có tính vững chắc. Nguồn vốn này cho phép DN chủ động, cung cấp đầutư kịp thời VLĐ th ường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh bình thường, liên tục. Trong quá trình hoạt động kinh doanh nhu cầu VLĐ của từng thời kỳ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn khả năng cung ứng của nguồn VLĐ thường xuyên. Vì vậy để khắc phục tình trạng này DN cần huy độngvà sử dụng nguồn VLĐ tạm thời trong tr ường hợp thiếu vốn, đầutư hợp lý vốn thừa nếu có. Qua phân tích trên ta có thể xác định nguồn VLĐ của DN là: Nguồn VLĐ = Nguồn VLĐ thường xuyên + Nguồn VLĐ tạm thời Do vậy, DN căn cứ vào nhu cầu VLĐ trong từng khâu, khả năng đáp ứng VLĐ của nguồn vốn chủ sở hữu để tổ chức khai thác và sử dụng các khoản nợ dài h ạn, nợ ngắn hạn hợp lý đáp ứng nhu cầu VLĐ giúp DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả. II. SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC BIỆNPHÁP CHỦ YẾU NHẰMNÂNGCAOHIỆU QUẢ TỔ CHỨC SỬ DỤNG VLĐ Ở CÁC DN. 1. Sự cần thiết phải nângcaohiệu quả sử dụng VLĐ ở DN. VLĐ là một bộ phận có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Sử dụng VLĐ có hiệu quả sẽ có tác động đến toàn bộ quá trình SXKD. Vậy nângcaohiệu quả sử dụng VLĐ của DN cần thiết là do: * Tăng cường quản lý nângcaohiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, thường xuyên theo đúng kế hoạch. Trong những điều kiện nhất định thì vốn là biểu hiện giá trị vật tư hàng hoá. Sự vận động của VLĐ nhanh hay chậm phản ánh sự vận động của vật tư hàng hoá nhiều hay ít. Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 Như vậy, cần thiết phải nângcaohiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ. Qua đó giúp DN sử dụng vốn tiền tệ làm công cụ tác động tới quá trình sản xuất, thúc đẩy DN giảm dự trữ đến hàng tồn kho đến mức tối thiểu, hạn chế tình trạng ứ đọng vốn, đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, thường xuyên, góp phần tăng hiệu quả hoạt động SXKD. * Bảo toàn VLĐ là yêu cầu tối thiểu, cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của DN. Mục tiêu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN là lợi nhuận, nhưng trước đó vấn đề quan trọng đặt ra tối thiểu cho DN đạt được mục tiêu lợi nhuận là phải bảo toàn VLĐ. Đặc điểm của VLĐ là dịch chuy ển toàn bộ một lần vào chi phí giá thànhvà hình thái vật chất thường xuyên thay đổi. Do vậy việc bảo toàn VLĐ là bảo toàn về mặt giá trị. Để thực hiện mục tiêu trên, công tác quản lý tài chính của DN thường áp dụng các biệnpháp tổng hợp như: đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời các vật tư hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn. Ngoài ra để nângcaohiệu quả sử dụng và b ảo toàn VLĐ ở DN cần hết sức tránh và xử lý kịp thời các khoản nợ khó đòi, tiến hành áp dụng các hình thức tín dụng thươngmại để ngăn chặn các hiện tượng chiếm dụng vốn. Như vậy việc bảo toàn VLĐ giúp DN hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi và là điều kiện tối thiểu đối với hoạt động sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng . * Tăng cường nângcaohiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ góp phần quan trọng vào việc nângcaohiệu quả SXKD và tăng lợi nhuận cho DN. Việc tổ chức sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao không những giúp DN sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí bảo quảnđồng thời thúc đẩy tiêu thụ vàthanh toán kịp thời. Nângcaohiệu quả tổ chức s ử dụng VLĐ sẽ giúp cho DN có điều kiện pháttriển sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Từ đó tạo ra khả năng để DN nângcaonăng suất, chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí giá thành. Đồng thời DN khai thác được các nguồn vốnvà sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, giảm bớ t nhu cầu vay vốn, giảm bớt chi phí về lãi vay. * Nângcaohiệu quả sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp đứng vững trước sự cạnh tranh gay gắt, trước xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới. [...]... Vũ Thị Thuý MSV : 2001D1573 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐNLƯUĐỘNG CỦA CÔNGTYTHƯƠNGMẠIVÀĐẦUTƯPHÁTTRIỂNMIỀNNÚITHANH HÓA I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TYTHƯƠNGMẠIVÀĐẦUTƯPHÁTTRIỂNMIỀNNÚITHANH HOÁ 1 Quá trình hình thànhvàpháttriển của Công tyThươngmạivàĐầutưpháttriểnmiềnnúiThanh Hoá Côngtythương nghiệp miềnnúiThanh hoá là doanh nghiệp nhà... biệnpháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm nhưng hiệu quả mang lại không cao II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐNLƯUĐỘNG CỦA CÔNGTY TM & ĐTPTMN THANH HÓA 1 Cơ cấu vốnvà nguồn vốn kinh doanh của côngty Để thấy rõ tình hình vốnvà nguồn vốn kinh doanh của côngty ta xem xét bảng 2 (số liệu tại các ngày 31/12 hàng năm) BẢNG 2: VỐNVÀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CÔNGTY Đơn vị tính : 1000đ Chỉ tiêu Năm 2003 Số. .. 2001D1573 Luận văn tốt nghiệp 5 Kết quả hoạt động kinh doanh của côngtyThươngmại & Đầu tưpháttriểnmiềnnúiThanh Hóa Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói chung vàvốnlưuđộng nói riêng của doanh nghiệp Vì vậy trước khi xem xét hiệu quả sử dụng vốnlưuđộng của công ty, chúng ta đi đánh giá một cách khái quát kết quả hoạt động kinh... định số 1740 TC/UBTH ngày 28 tháng 09 năm 1992 của UBND Tỉnh thanh hoá trên cơ sở sát nhập 24 côngtythương nghiệp, ngoại thươngvà vật tưđóng trên địa bàn 11 huyện miềnnúi trong tỉnh và được đổi tên thành Công tythươngmạivàđầutưpháttriểnmiềnnúithanh hoá theo quyết định số 2481/QĐ ngày 29/10/1999 của UBND Tỉnh thanh hoá với nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ đời sống và sản xuất của trên một. .. xuyên chủ yếu đầutư vào vốnlưuđộng đây là một điều thuận lợi trong việc huy độngvốnlưuđộng vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh, nó cũng phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của một DN thươngmại cần nhiều vốnlưuđộng Nhìn chung, hệ số nợ lớn nhưng nguồn vốnthường xuyên cũng chiếm tỷ trọng nhỏ do đó côngty phải luôn quan tâm tới cách thức sử dụng vốn vay cho hợp lý và có hiệu quả, cũng... hoạt động tiêu thụ hàng hoá được cải thiện, góp phần tích cực làm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá 6 Đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốnlưuđộng ở công tythươngmạivàĐầutưpháttriểnmiềnnúiThanh Hoá Từ những kết quả phân tích trên, ta nhận thấy rằng mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với sự quyết tâm cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên nên côngty đã... triệu đồng bào các dân tộc 11 huyện miềnnúivà 7 huyện, thị có xã là miềnnúi trong tỉnh Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường Trụ sở văn phòng côngty tại: 100 Đường Triệu Quốc Đạt- Phường Điện BiênThành phố Thanh hoá 2 Chức năng nhiệm vụ của Côngty TM& ĐTPT MiềnnúiThanh hoá Côngty TM & ĐTPT MiềnnúiThanh hoá là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mang tính đặc thù riêng,... tựtài trợ của côngty đối với vốn kinh doanh của mình là khá thấp vì vốntự có của côngty ít Như vậy hệ số nợ cao đây được xem là điều có lợi vì côngty được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầutưmột lượng nhỏ Nếu sử dụng một cách hợp lý thì đây lại như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận của côngty Song côngty luôn ở trong tình trạng phải lo nguồn trả nợ đúng hạn và chịu sức ép... hoạt động kinh doanh của côngty trong những năm gần đây.Mặc dù những năm gần đây côngty gặp không ít những khó khăn nhưng với những nỗ lực không ngừng côngty đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ Để thấy được kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể của côngty ta xem xét bảng sau (bảng 1) BẢNG 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNGTYTHƯƠNGMẠI & ĐẦUTƯPHÁTTRIỂNMIỀNNÚITHANH HÓA Đơn vị tính... tin và hoạt động kinh tế tài chính của công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động chu chuyển của đồng vốn, tham mưu cho lãnh đạo trong việc chỉ đạo và điều hành vốn chặt chẽ và an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao - Phòng xây dựng kiến thiết: Chịu trách nhiệm về công tác cải tạo nâng cấp vàđầutư cho cơ sở hạ tầng trong phạm vi nội bộ công ty, lập dự án các công trình đầutư xây . Luận văn " ;Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản vốn lưu động tại công ty thương mại và đầu tư phát triển miền núi Thanh Hóa" Luận văn tốt nghiệp. VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MIỀN NÚI THANH HOÁ. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá Công ty thương nghiệp miền. sâu nghiên cứu đề tài: Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thương mại và Đầu tư phát triển miền núi Thanh Hoá”. Luận văn tốt nghiệp Vũ