Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 pdf (Trang 39 - 46)

II. Thực trạng vốn và cụng tỏc quản lý sử dụng vốn tại Cụng ty cổ phần xõy dựng

2.1.Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh

2. Thực trạng về tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Cụng ty Cổ phần

2.1.Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinh doanh

Để làm rừ được thực trạng về tổ chức nguồn vốn của Cụng ty ta phải biết rừ đõu là nhõn tố ảnh hưởng chủ yếu , tớch cực hay tiờu cực . Để làm được điều này ta khụng thể nhỡn ngay vào bảng cõn đối về nguồn vốn mà cú thể nhận xột chớnh xỏc được . Nguồn vốn qua cỏc năm đều cú thể biến đổi nhiều hay ớt phụ thuộc vào sự quản lý và quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty . Để nhận xột được sự biến động của nguồn vốn ta cú thể lấy số liệu hai năm gần đõy nhất là năm 2005 và 2006. Từ bảng cõn đối kế toỏn của năm 2005 và 2006 ta lập bảng nghiờn cứu đỏnh giỏ biến động về nguồn vốn kinh doanh.

Bảng 3

Bảng Nghiờn cứu đỏnh giỏ biến động nguồn vốn kinh doanh Năm 2005-2006

(Đơn vị tớnh :Triệu đồng)

Tuyệt đối Tương đối(%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) A Nợ phải trả 6.766,22 12.112 5.345,72 79,01 I. Nợ ngắn hạn 6.355,41 11.701,1 3 5.345,71 84,11 1. Vay ngắn hạn 1.047 700 -346,90 -33,14 2. Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - 3. Phải trả người bỏn 2.017,83 4.386,18 2.368,34 117,37 4. Người mua trả tiền trước 2.972,75 6.278,41 3.305,65 111,20 5. Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà

nước 76,51 110,31 33,80 44,18 6. Phải trả cụng nhõn viờn - - - - 7. Phải trả cỏc đơn vị nội bộ 19,55 - -19,55 -100 8. Cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc 221,86 226,21 4,35 1,96

II. Nợ dài hạn 410,81 410,81 0 0

1. Vay dài hạn 410,81 410,81 0 0

2. Nợ dài hạn - - - -

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.406 2.555,62 149,62 6,22

I. Nguồn vốn, quỹ 2.345,86 2.455,61 109,74 4,68 1. Nguồn vốn kinh doanh 2.149,50 2.177,47 27,96 1,30 2. Chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản - - - -

3. Chờnh lệch tỷ giỏ - - - -

4. Quỹ đầu tư phỏt triển 75,60 137,44 61,84 81,8 5. Quỹ dự phũng tài chớnh 47,10 67,03 19,93 42,33 6. Lợi nhuận chưa phõn phối - - - - 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 73,65 73,65 0 0

II. Nguồn kinh phớ, quỹ khỏc 60,14 100,01 39,87 66,30 1. Quỹ dự phũng về trợ cấp mất việc - 13,52 13,52 100

làm

2. Quỹ khen thưởng và phỳc lợi 56,58 86,49 29,90 52,85

Tổng nguồn vốn

9.172,22 14.667,5

6 5.495,33 59,91

( Nguồn:[6] )

Để cú được số liệu trong bảng ta cần phải tớnh như sau: Cột (3) : Số đầu năm 2005 + Số đầu năm 2005 2

Cột (4) : Số đầu năm 2006+Số đầu năm 2006 2

(Trong đú : số đầu năm , số cuối năm lấy trong bảng cõn đối kế toỏn của hai năm 2005 và 2006).

Cột (5) : Số tuyệt đối = cột (4) - cột (3)

Biểu đồ thể hiện tỡnh hỡnh biến động Nơ Phải trả 2005-2006 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 Triệu đồng Nă m 2005 Năm 2006 Nợ ngắn hạ n Nợ dài hạ n

Biểu đồ thể hiện tỡnh hỡnh biến động Vốn chủ sở hữu 2005-2006. 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 Nă m 2005 Năm 2006 Nguồn vốn, quỹ Nguồn kinh phí, quỹ khá

Từ bảng nghiờn cứu đỏnh giỏ biến động về nguồn vốn , ta cú thể thấy ngay sự biến động về nguồn vốn qua hai năm 2005 và 2006 như sau:

Nhỡn về dũng tổng cộng ta thấy cú biến động tăng 5.495,33 triệu đồng với tỷ lệ tăng 59,91% vỡ thế mà ta cú thể nhận xết là nguồn vốn tăng. Tuy nhiờn kết cấu nguồn vốn cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu thành khỏc và sự thay đổi của cỏc yếu tố cấu thành đú , từ đú ta mới cú thể tỡm ra nhõn tố ảnh hưởng chủ yếu hay thứ yếu đến nguồn vốn . Điều này do hai nhõn tố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Nợ phải trả năm 2006 so với năm 2005 tăng 5.345,71 triệu đồng với tỷ lệ tăng 79,01% là nguyờn nhõn chủ yếu. Bởi tỷ lệ tăng này cho thấy việc đi chiếm dụng của Cụng ty năm 2005 so với năm 2006 tăng lờn, nguyờn nhõn là do nợ ngắn hạn t ăng lờn.

I. Nợ ngắn hạn: tăng 5.345,71 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 84,11%.

1. Vay ngắn hạn : Việc vay ngắn hạn của Cụng ty đó giảm xuống là 346,90 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 33,14%. Do người mua trả tiền trước cũng tăng so với năm trước nờn Cụng ty cú vốn để luõn chuyển liờn hồi trong doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng Cụng ty sử dụng vốn kinh doanh cú hiệu quả, sản xuất của Cụng ty đạt tiờu chuẩn và Cụng ty đang trờn đà phỏt triển, từ đú làm cho vay ngắn hạn của Cụng ty giảm.

2.Nợ dài hạn đến hạn trả : Năm 2006 Cụng ty đó giải quyết được vấn đề nợ dài hạn đến hạn trả khụng cú, cho thấy Cụng ty kinh doanh cú hiệu quả, khụng rơi vào tỡnh trạng đi vay mà khụng trả được. Như vậy cú thể núi rằng, Cụng ty cú nợ phải trả tăng lờn khụng cú nghĩa là Cụng ty rơi vào tỡnh trạng nợ trồng lờn nợ , mà ở đõy là do sản xuất kinh doanh cụng trỡnh nhiều nờn cần cú một lượng vốn lớn.

3. Phải trả người bỏn : Việc giảm vốn vay ngắn hạn thỡ tăng nợ phải trả người bỏn là một điều tất yếu. Bởi Cụng ty là một cụng ty xõy dựng nờn yờu cầu về nguyờn vật liệu là rất lớn. Chớnh vỡ vậy, tăng 117,37% phải trả người bỏn là một điều chứng tỏ Cụng ty đang cú chiều đi lờn và uy tớn của Cụng ty cũng đạt hiệu quả. Việc đầu tư mua nguyờn vật liệu cho cụng trỡnh cũng một phần làm cho nợ phải trả tăng lờn.

4. Người mua trả tiền trước: tăng lờn cụ thể là 3.305,65 triệu đồng với tỷ là 111,20% là nguyờn nhõn chủ yếu. Điều này là một tất yếu của cụng ty xõy dựng vỡ nhiều khi cụng trỡnh làm trước và cần nhiều khoản phải chi như : mua vật tư, nhiờn liệu nờn Cụng ty đó ứng trước tiền từ người mua tức là bờn chủ cụng trỡnh.

5. Thuế và cỏc khoản phải nộp cho Nhà nước : Sau khi quyết toỏn cỏc khoản nợ của khỏch hàng đó được giải quyết dẫn đến việc trả nợ đỳng thời hạn, khụng để đến hạn trả một cỏch cú hiệu quả, nờn thuế và cỏc khoản phải nộp cho Nhà nước tăng 33,80 triệu đồng với tỷ lệ tăng 44,18%. Điều này cho thấy, năm 2006 Cụng ty hoạt động kinh doanh phỏt triển cú doanh thu, đó cú cụng trỡnh bàn giao nờn đó nộp cho Ngõn sỏch Nhà nước.

6. Năm 2006 Cụng ty hoạt động kinh doanh phỏt triển cú doanh thu, đó cú cụng trỡnh bàn giao nờn đó nộp cho ngõn sỏch Nhà nước, tức là đó thanh toỏn hết tiền lương phải trả cho cụng nhõn viờn, đó khụng cũn nợ cụng nhõn viờn nữa.

7. Phải trả cỏc đơn vị nội bộ : Do số lượng cụng trỡnh lớn lại cú doanh thu nờn việc giảm cỏc khoản như : Phải trả cỏc đơn vị nội bộ giảm 19,55 triệu đồng với tỷ lệ giảm

là 100%. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toỏn của Cụng ty là rất tốt và hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty là rất hiệu quả.

8. Cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc : Ta thấy cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc tăng 4,35 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1,96%. Tuy tăng khụng đỏng kể nhưng cú thể núi rằng, do sự thay đổi cơ cấu kinh doanh, do cú nhiều cụng trỡnh, do nguồn vay phải trả giảm xuống nờn việc phải nộp khỏc tăng lờn là điều dĩ nhiờn. Vỡ năm 2006 Cụng ty cú doanh thu, cú thể do cụng trỡnh làm ở địa phương nờn phải nộp thuế 1% thỡ điều này cũng chứng tỏ rằng Cụng ty Cổ phần Xõy dựng Cụng trỡnh Thăng Long 9 kinh doanh ngày một phỏt triển. Đối với cỏc cụng ty xõy dựng khi cú cỏc cụng trỡnh thỡ đương nhiờn cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc tăng lờn là điều tất yếu. Vỡ đõy là khoản mà Cụng ty cú thể chiếm dụng vốn, Cụng ty khụng phải trả ngay. Đõy là khoản vốn chiếm dụng tạm thời, khụng lõu dài nờn lượng vốn này phải sử dụng cho phự hợp và cú hiệu quả. Nhưng nếu sử dụng khụng cú hiệu quả, làm thất thoỏt vốn thỡ khụng những khụng trả được nợ mà cũn khi tăng khoản này thờm thỡ cũng cú thể là điều bất lợi cho Cụng ty.

II. Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy : Nợ dài hạn và vay dài hạn đó được giải quyết xong, tức là năm 2006 Cụng ty kinh doanh rất cú hiệu quả. Đó quyết toỏn xong nợ và vay, khụng rơi vào tỡnh trạng đi vay mà khụng trả được.

III. Nợ khỏc : Do Cụng ty hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, khụng hao phớ, làm lóng phớ những nguyờn vật liệu để bự đắp cho cụng trỡnh nờn chi phớ phải trả khụng cú biến động gỡ. Cũng như năm 2005 đến năm 2006 chi phớ Cụng ty khụng cú gỡ biến động. Do năm 2006 tài sản cố định của Cụng ty được tăng lờn cũng như cụng trỡnh của Cụng ty ngày một lớn nờn tài sản thừa chờ xử lý và nhận ký quỹ, ký cược dài hạn khụng cú gỡ thay đổi.

B. Trong bảng nghiờn cứu đỏnh giỏ biến động về nguồn vốn hai năm 2005 và 2006 cũn cho ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lờn 149,62 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,22% là nguyờn nhõn thứ yếu. Nguyờn nhõn của sự tăng này là do cụng trỡnh chưa thi cụng xong toàn bộ, lợi nhuận thu về cũn ớt nờn quỹ của Cụng ty cũng chỉ mới tăng được như vậy.

I. Nguồn vốn, qu: nhờ vào đú cũng tăng được 109,75 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 4,68% so với năm 2005. Tuy tăng ớt nhưng điều này cũn cú lợi cho sản xuất kinh doanh rất nhiều.

1. Nguồn vốn kinh doanh : Mặc dự xõy dựng cỏc cụng trỡnh cũn đang dở dang chưa cú doanh thu lớn nhưng cũng đó giỳp cho Nguồn vốn kinh doanh tăng lờn một cỏch cú triển vọng là 27,96 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1,3% so với năm 2005.

2. Chờnh lệch đơn giỏ lại tài sản: ở Cụng ty Cổ phần Xõy dựng Cụng trỡnh Thăng Long 9 tài sản cố định chủ yếu đầu tư vào năm 2006, chớnh vỡ vậy tài sản cố định khụng được thanh lý và chuyển nhượng. Điều này dẫn đến chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản khụng cú gỡ biến đổi.

3. Chờnh lệch tỷ giỏ : Cụng ty Cổ phần Xõy dựng Cụng trỡnh Thăng Long 9 là một cụng ty cú vốn đầu tư 100% vốn Việt nam. Việc luõn chuyển vốn chủ yếu bằng tiền mặt và chuyển khoản nờn chờnh lệch tỷ giỏ cũng khụng cú gỡ thay đổi.

4. Quỹ ĐTPT : Qũy ĐTPT cũng đó tăng lờn rất nhiều 61,84 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 81,8% là điều cần núi ở một cụng ty xõy dựng vỡ như vậy cú nghĩa là Cụng ty đó trực tiếp phỏt triển vựng nguyờn liệu, đầu tư mở rộng qui mụ hoạt động kinh doanh và đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc của Cụng ty.

5. Quỹ DPTC : đó tăng lờn 19,93 triệu đồng hay với tỷ lệ 42,33% so với năm 2006 là vấn đề cũng đỏng phải quan tõm vỡ Cụng ty cú thể dựng quỹ này bự đắp phần cũn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quỏ trỡnh kinh doanh sau khi đó được bồi thường của cỏc tổ chức, cỏ nhõn gõy ra tổn thất và của tổ chức bảo hiểm.

6. Lợi nhuận chưa phõn phối : lợi nhuận chưa phõn phối khụng cú. Điều này khụng cú nghĩa là Cụng ty kinh doanh khụng cú hiệu quả mà do cụng trỡnh chưa làm xong, sản xuất kinh doanh chưa cú doanh thu.

7. Nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản : năm 2006 cú vẻ như ổn định hơn, khụng cú gỡ biến động cả.

II. Nguồn kinh phớ, quỹ khỏc: Cụng ty tập trung vào hoàn thiện cỏc cụng trỡnh để nguồn kinh phớ và quỹ khỏc tăng lờn 39,87 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 66,30% là một việc làm mà ban quản lý Cụng ty đạt được_ điều rất đỏng khen, bởi nếu kinh phớ tăng lờn thỡ nhu cầu việc làm của cụng nhõn viờn đựơc bảo đảm hơn.

1. Kinh phớ để trợ cấp việc làm : Kinh phớ để trợ cấp việc làm việc làm tăng 13,52 triệu đồng với tỷ lệ tăng 100% đảm bảo cho cụng nhõn viờn yờn tõm làm việc trong thời gian cụng việc khụng cú, hoặc Cụng ty khụng đảm bảo việc làm cho Cụng ty thỡ vẫn cú trợ cấp mất việc làm cho cụng nhõn viờn nghỉ. Điều này khuyến khớch cụng nhõn viờn vào làm việc ở Cụng ty một cỏch tự tin và quyết tõm hơn.

2.Quĩ khen thưởng và phỳc lợi năm 2006 tăng 29,90 triệu đồng với tỷ lệ tăng 52,85% so với năm 2005. Quỹ này tăng lờn do doanh thu năm 2006 tăng lờn cú thuõn lợi cho cụng

việc . Quỹ khen thưởng nhằm khuyến khớch cỏn bộ cụng nhõn viờn làm việc năng suất và cú hiệu quả vào hoạt động kinh doanh của Cụng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, sự thay đổi nhõn viờn cú ảnh hưởng rất lớn đến quản lý và sử dụng vốn, đồng thời sự thay đổi đú sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quản lý và sử dụng vốn, đồng thời sự thay đổi đú sẽ ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Nguồn vốn tăng lờn thỡ kết quả sản xuất kinh doanh tăng lờn, chứng tỏ một điều chắc chắn rằng Cụng ty kinh doanh cú thuận lợi, đạt chất lượng và hệ số cụng việc được nõng lờn một cỏch cú hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vốn kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xây dựng Công trình Thăng Long 9 pdf (Trang 39 - 46)