1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp của tỉnh bắc ninh

54 405 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

Trang 1

MUC LUC Danh mục chữ cái viết tat

Danh muc cac bang, biéu Lit me dau Phan I: Cơ sở lý luân chung về FDI 1 Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm về FDI 1.2 Hình thức của FDI 1.3 Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển 1.3.1 Bồ sung vốn

1.3.2 Chuyển giao công nghệ

1.3.3 Tạo điều kiện việc làm và tăng nguồn nhân lực

1.3.4 Mở rộng thị trường xuất khâu và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị

trường thế giới

1.3.5 Củng cô và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đây nhanh tiến trình hội

nhập vào nên kinh tế khu vực và thế giới 1.4 Một số lý thuyết về FDI

1.4.1 Lý thuyết về vòng đời của sản phẩm (International Product Life Cycle)

của Raymond Vernon

1.4.2 Mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu

2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.1 Những yếu tô tác động đến FDI

2.1.1 Những yếu tố liên quan đến chủ đầu tư 2.1.2 Những yếu tố liên quan đến nước chủ đầu tư 2.1.3 Những yêu tố liên quan đến nước nhận đầu tư

2.1.4 Những yếu tố của môi trường quốc tế

2.2 Kinh nghiệm thu hút FDI của một sô địa phương ở Việt Nam

2.2.1 Kinh nghiệm thu hút FDI của tỉnh Vĩnh Phúc

Phần II: Thực trạng thu hut FDI tai tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 -2010 1 Khái quát về tiềm năng của tỉnh Bắc Ninh

1.1 Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh 1.1.1.VỊ trí địa lý và điều kiện tự nhiên

1.1.2 Tình hình hinh tế - xã hội

1.1.3 Năng lực cạnh tranh của tỉnh

1.2 Sự cần thiết phải thu hút FDI cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 FDI giúp bổ sung vốn nA BW \â *C Q ơ ơl ơl ơỡ 10 10 11 14 15 15 16 18 20 20 20 23 23 23 23 24 25 26 26

1.2.2 FDI gop phan chuyén dich co cau kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện dai hoa cua tinh -

Trang 2

công nghệ 27 1.2.4 FDI tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động 28

2 Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 — 2010 29

2.1 Kết quả thu hut FDI tai tinh Bac Ninh giai đoạn 2005 — 2010 30

2.1.1 Phan theo giai doan 30

2.1.2 Phan theo dia diém dau tu 32

2.1.3 Phân theo hình thức đầu tư 33 2.1.4 Phân theo đối tác đầu tư 35

2.1.5 Phân theo ngành công nghiệp 37

2.2 Tác động đối với phát triển kinh tẾ - xã hội của tỉnh Bắc Ninh 38 2.2.1 FDI góp phần tăng nguồn vốn, giải quyết van đề thiếu vốn cho phát triển

Kinh tế - xã hội của tỉnh 38

2.2.2 FDI gia tăng việc làm và thu nhập cho người lao động 41 Phan III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hut FDI tai tinh Bac Ninh

giai đoạn 2011 — 2015 45

1.Định hướng và mục tiêu thu hút FDI cỉa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 201 1— 2015 45 2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh

giai đoạn 2011 — 2015 47

2.1 Giải pháp của Chính phủ 47

2.1 Giải pháp của tỉnh Bắc Ninh 49

2.2 Giải pháp của doanh nghiệp 50

2.3 Giải pháp của hiệp hội doanh nghiệp 51

Kết luận 51

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

FDI Foreign Direct Investment - Đâu tư trực tiêp nước ngoài

PCI Provincial Competitiveness Index - Chỉ số năng lực cạnh tranh

cap tinh

VCCI Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam

KTXH Kinh tê xã hội UBND Ủy ban nhân dân

KCN Khu công nghiệp

Trang 4

DANH MUC CAC BANG, BIEU STT Tén bang Trang 1 | Bang 1.1: Chi so nang luc canh tranh cap tinh cua Vinh 14 Phúc qua các năm 2 | Bang 1.2: Tong hop ket quả chỉ số PCI từ 2007 — 2010 của 18 tỉnh Bắc Ninh

3 | Bang 1.3: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh phân 25

theo giai địa điêm đâu tư giai đoạn 2005 — 2010

4_ | BẢng 1.4: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh phân 27 theo hình thức đâu tư giai đoạn 1997 — 2010

5| Bảng I.5: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh phân 28 theo đôi tác đâu tư giai đoạn 2005 — 2010

6 | Bảng I.6: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh phân 29

theo chuyên ngành công nghiệp giai đoạn 2005 — 2010

7| Bảng I.7: Cơ cầu kim ngạch xuất khâu của tỉnh Bắc Ninh 32 giai đoạn 2005 — 2010

8 | Bảng I.§: Lao động trong ngành công nghiệp Bac Ninh phân theo thành phân kinh tế giai đoạn 2005 — 2010 34

Trang 5

9| Bảng I.9: Cơ câu lao động trong ngành công nghiệp Bắc 34

Ninh phân theo thành phân kinh tê giai đoạn 2005 — 2010

STT Tên biếu đồ Trang

1 | 1.1 Ban dé tinh Bắc Ninh 16

2 | Biéu d6 1.2: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh 23 3 | Biéu d6 1.3: S6 dy an va so von dang ky FDI vào tỉnh Bắc 24

Ninh giai doan 2000 — 2010

4 | Biểu đồ 1.4: Cơ cau GDP của tinh Bắc Ninh phân theo 32 thành phân kinh tê giai đoạn 2005 — 2010

LOI MO DAU

Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, mỗi địa phương phải tự năng động trong việc thúc đầy sự phát triển nền kinh tế của mình nhằm theo kịp và chủ động hội nhập với nền kinh tế cả nước và toàn cầu, nâng cao mức sống của

người dân địa phương Đề thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã

hội, bất kỳ một địa phương nào cũng phải cô gắng huy động tổng vốn đầu tư phù hợp với định hướng phát triển của địa phương mình

Kế từ khi tái lập tỉnh năm 1997, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trong

ngành công nghiệp của Bắc Ninh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích

cực vào việc thực hiện thắng lợi những mục tiêu phát triển công nghiệp cũng như kinh tế xã hội của tỉnh Tuy nhiên, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong công nghiệp những năm qua vẫn còn bộc lộ những mặt yếu kém, han ché

Trang 6

vực công nghiệp phát triển thuận lợi, đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển công nghiệp tỉnh, phấn đầu đưa Bắc Ninh đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp

Được sự góp ý và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao khá năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp của tính Bắc Ninh” làm đề tài niên luận của mình

Mục đích nghiên cứu

Mục đích của bài niên luận này trước hết là tìm hiểu về thực tế hiện nay và làm rõ thực trạng cùng những kinh nghiệm về chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh nói chung và vào ngành công nghiệp nói riêng Với một tỉnh đất chật người đông thì đâu sẽ là thế mạnh, là điểm hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh?

Với việc tìm hiểu thực trạng của việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành

cơng nghiệp còn giúp đưa ra những hướng mới để thu hút được nhiều vốn từ nước ngoài hơn nữa Qua những chính sách của tỉnh Bắc Ninh thì có thể rút ra những bài học gì cũng như những kinh nghiệm gì cho các tỉnh khác học tập trong vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đặc biệt trong lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài niên luận là thực trạng của việc thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh và những chính sách ưu việt mà tỉnh đưa ra đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2005 — 2010

1 Phương pháp nghiên cứu

Niên luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp

phân tích, tổng hợp, thống kê và đánh giá, báo đảm tinh logic dé lam sáng tỏ nội dung nghiên cứu của bài niên luận

2 Bố cục của niên luận

Trang 7

Phần 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bắc Ninh giai đoạn 2005 — 2010

Phần 3: Giái pháp nhằm nâng cao khá năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2011 — 2015

Qua đây em cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy: T.S Phạm Hùng Tiến đã

nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành đề tài

niên luận này

Phần I: Cơ sở lý luận chung về FDI

1 Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm về FDI

- FDI là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài góp một lượng

vốn đủ lớn đề thiết lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ đó cho phép họ trực

tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, cùng với các đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro và thu lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó

Đến nay định nghĩa mà nhiều nước và các tổ chức hay dùng nhất là định nghĩa của tô chức Tiền tệ Thế giới (IMF) đã đưa ra vào năm 1977 như sau: “Đầu

tư trực tiếp nước ngoài là số vốn đầu tư được thực hiện đề thu được lợi ích lâu dài

trong một đoanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu

tư Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư còn mong muốn dành được chỗ đứng

trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trường”

Trang 8

Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ yếu là

hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

e Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên đề tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một pháp nhân Và ở Việt Nam, hình thức này có 221 dự án chiếm 1,7% trong tổng số dự án và khoảng 2,5% số vốn đầu tư tính đến tháng 7 năm 2011 ( Nguồn www.vneconomy.vn)

e Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture): là loại hình doanh nghiệp do hai

bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủ ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh

nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có

tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư Tính đến hết tháng 7

năm 2011, nước ta có 2.388 dự án của các doanh nghiệp liên doanh, chiếm 18,5% tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và chiếm trên 30% số vốn

đầu tư (Nguồn www.vneconomy.vn) e Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Cantrerisce) là doanh

nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài( tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài)

do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu

trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh Ở Việt Nam, hình thức này có xu

hướng gia tăng cả về số dự án và vốn đăng ký Hiện có trên 78% số dự án và

khoảng 62% số vốn đầu tư (đến tháng 7 năm 2011 có 10.143 dự án có hiệu lực với

Trang 9

về tổng vốn đăng ký) Số còn lại đăng ký thuộc lĩnh vực hợp doanh BOT công ty cổ phần và công ty quản lý vốn (Nguồn www.vneconomy.vn)

1.3 Vai trò cúa FDI đối với các nước đang phát triển

1.3.1 Bỗ sung vốn

Trong thời kỳ đầu mới phát triển, trình độ kinh tế của các nước đang phát triển thấp, GDP và GDP tính theo đầu người thấp vì vậy khả năng tích lũy vốn

trong nội bộ nền kinh tế rất hạn chế Trong khi đó, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước công nghiệp phát triển lại rất

lớn.FDI với vai trò là một nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, giúp các nước đang phát triển giải quyết được bài toán thiếu vốn Trong các nguồn vốn DTNN thì nguồn vốn FDI được đánh giá là rất quan trọng với nhiều nước FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội của các nước đang và kém phát triển

Ngoài ý nghĩa bổ sung một lượng vốn đáng kể cho đầu tư phát triển kinh tế, cần nói đến chất lượng của vốn FDI Sự có mặt của nguồn vốn này đã góp phần tạo điều kiện cho nguồn vốn Nhà nước tập trung vào các vấn đề kinh tế xã hội ưu tiên (cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi ) Nguồn vốn này cũng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả các nguồn vốn trong nước Các doanh nghiệp nhà nước phải đầu tư và chú ý đến hiệu quả đầu tư trong điều kiện phải cạnh tranh với

các doanh nghiệp có vốn FDI Các đoanh nghiệp có vốn FDI tao ra sự liên kết với

các công ty trong nước nhận đầu tư thông qua các mối quan hệ cung cấp dịch vụ,

nguyên vật liệu Qua đó, FDI thúc day đây đầu tư trong nước đang phát triển Nhờ vậy,các tiềm năng trong nước được khai thác hiệu quả hơn

1.3.2 Chuyễn giao công nghệ

Thông qua FDI, các công ty nước ngoài sẽ đem lại công nghệ tiên tiến hơn từ

công ty mẹ vào sản xuất ở nước sở tại thông qua thành lập các công ty con hay chỉ nhánh Sự xuất hiện của các cơng ty nước ngồi xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận trên cơ sở tận dụng những lợi thế có được từ công ty mẹ đề sẵn sang cạnh tranh

Trang 10

sẽ khuyến khích nhưng cũng gây áp lực về đổi mới công nghệ nhằm tăng năng lực

cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước

FDI không chỉ mang lại công nghệ cho các nước đang phát triển thông qua con đường chuyền giao từ nước ngoài vào mà còn bằng cách xây dựng các cơ sở

nghiên cứu và phát triển, đào tạo cho đội ngũ lao động ở các nước đang phát triển

để phục vụ cho các dự án đầu tư Ngồi ra, chuyền giao cơng nghệ còn được thông

qua việc chuyên lao động Thông qua FDI, kĩ năng quản lý, kĩ năng tay nghề lao

động được truyền bá vào các nước đang phát triển 1.3.3 Tạo việc làm và phát triến nguồn nhân lực

FDI giúp các nước đang phát triển tận dụng được lợi thế về nguồn lao động

đổi dào Ở nhiều nước, khu vực có vốn FDI tạo ra số lượng lớn việc làm cho người lao động, đặc biệt trong lĩnh vực chế tạo Nhìn chung, số lượng việc làm trong khu

vực có vốn FDI và tỷ trọng trong tông lao động ở các nước phát triển có xu hướng tăng lên

Bên cạnh đó, FDI còn góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho

người lao động Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI thường cao hơn trong các doanh nghiệp nhà nước Với tiêu chí coi hiệu quả làm việc là ưu tiên hàng đầu trong tuyển dụng và sử dụng lao động, các doanh nghiệp có vốn FDI thường xây dựng đội ngũ công nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong công nghiệp và kỷ luật cao

1.3.4 Mớ rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới

Vai trò này của FDI thể hiện rõ nhất ở các nước áp dụng chính sách thu hút FDI hướng vào xuất khâu Sự xuất hiện của các dự án FDI đi kèm với công nghệ,

máy móc, thiết bị hiện đại đã giúp các nước nâng cao chất lượng và đa đạng hóa các mặt hàng xuất khẩu Bên cạnh đó, thông qua các mối quan hệ sẵn có của các

Trang 11

1.3.5 Cting c6 va mé réng quan hé hop tac quéc tế, đấy nhanh tiễn trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới

Hoạt động FDI góp phần làm phong phú, đa dạng và sâu sắc các mối quan hệ

kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển Nền kinh tế trong nước dần dần

tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới Điều này tạo thuân lợi

cho các nước tham gia vào các hiệp định hợp tác song phương, đa phương

Ngoài ra, FDI còn góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế của các nước đang

phát triển theo hướng tích cực: tỷ trọng của ngành nông nghiệp giám dần, thay vào

đó là tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần Bên cạnh đó, FDI giúp tăng trưởng kinh tế, tăng ngân sách nhà nước

1.4 Các lý thuyết về FDI

1.4.1 Lý thuyết về vòng đời của sản phẩm (International product lịƒe cycle - IPLC) của Raymond Vernon

Lý thuyết này được S.Hirsch đưa ra trước tiên và sau đó được R.Vernon phát triển một cách có hệ thống vào năm 1996 trong tác phẩm “ Iernafional

investment and international trade in product cycle” Ly thuyết này lý giải cả đầu tư và thương mại quốc tế, coi đầu tư quốc tế là một giai đoạn tự nhiên trong vòng đời sản phâm Lý thuyết này cho thấy vai trò của các phát minh, sáng chế trong thương mại và đầu tư quốc tế bằng cách phân tích quá trình quốc tế hóa sản xuất theo giai đoạn nối tiếp nhau Ưu điểm của lý thuyết này là đưa vào được nhiều yếu tố cho phép lý giải sự thay đổi theo ngành hoặc việc địch chuyên dần các hoạt

động công nghiệp của các nước tiên phong về công nghệ, trước tiên là các nước “bắt chước sớm”, sau đó là các nước “bắt chước muộn” Hai ý tưởng làm căn cứ xuất phát của lý thuyết này được xuất phát từ ý tưởng của Heckscher - Ohlin rất đơn giản đó là:

- Mỗi sản phâm có một vòng đời, từ khi xuất hiện cho đến khi bị dao thai; vòng đời này dài hay ngắn tùy thuộc vào từng sản phẩm

- Các nước công nghiệp có quy mô thường nắm giữ các công nghệ độc quyền

Trang 12

Theo ly thuyết này, ban đầu phần lớn các sản phẩm mới được sản xuất tại nước phát minh ra nó và được xuất đi các nước khác Nhưng khi sản phẩm mới đã được chấp nhận rộng rãi trên thị trường thế giới thì sản xuất được tiến hành ở các nước khác Kết quả rất có thé sau đó sẽ lại được xuất khẩu trở lại nước phát minh ra nó Cụ thé, vòng đời quốc tế của một sản phẩm gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn sản phẩm mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh xem nó

có thỏa mãn nhu cầu khách hàng không và được bán ở trong nước cũng là để tối

thiểu hóa chỉ phí Xuất khẩu sản phẩm giai đoạn này không đáng kế Người tiêu

dùng chú trọng đến chất lượng và độ tin cậy hơn là giá bán sản phẩm Qui trình sản xuất chủ yếu là sản xuất nhỏ

- Giai đoạn sán phẩm chín mui, nhu câu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện vì thấy có thể kiếm được nhiều lợi nhuận Nhưng dân dân cẩu trong nước giảm, chỉ có nhu cầu ở nước ngoài tiếp tục tăng Xuất khẩu nhiều (đạt đến đính cao) và các nhà máy ở nước ngoài bắt đâu được xây dựng (sản xuất mở rộng thông qua FDI) Giá trở thành yếu t6 quan trong trong quyết định của người tiêu dùng

- Giai đoạn sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, thị trường 6n định, hàng hóa trở nên thông dụng, các doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chỉ phí càng nhiễu càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc phải giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh Cạnh tranh ngày càng khóc liệt, các thị trường trong nước trì trệ, cần sử dụng lao động rẻ Sản xuất tiếp túc được chuyển sang các nước khác có lao động rẻ hơn thông qua FDI Nhiều nước xuất khẩu sản phẩm trong các giai đoạn trước (rong đó có

nước phát mình ra sản phẩm) nay trở thành nước chủ đâu tư và phải nhập khẩu chính sản phẩm đó vì sản phẩm sản xuất trong nước không còn cạnh tranh được về giá bán trên thị trường quốc tế Các nước này nên tập trung dau tu cho phat

minh moi

1.4.2 Mô hình “đàn nhạn ” của Akamatsu

Mô hình “đàn nhạn” của sự phát triển công nghiệp được Akamatsu đưa ra

Trang 13

(1) sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước; (2) sản phẩm trong nước tăng lên đề thay thế cho nhập khẩu; sản xuất để xuất

khẩu, FDI sẽ thực hiện ở giai đoạn cuối đề đối mặt với sự thay đối về lợi thế tương

đối

Ozawa là người tiếp theo nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và mô hình “đàn

nhạn” Theo ông, một ngành công nghiệp của nước đang phát triển có lợi thế tương đối về lao động, sẽ thu hút FDI vào đề khai thác lợi thế này Tuy nhiên sau đó tiền lương lao động của ngành này đần dần tăng lên đo lao động của địa

phương đã khai thác hết và FDI vào sẽ giảm đi Khi đó các công ty trong nước đầu tư ra nước ngoài (nơi có lao động rẻ hon) dé khai thác lợi thế tương đối của nước này Đó là quá trình liên tục của FDI Mô hình đã chỉ ra quá trình đuổi kịp của các nước đang phát triển: khi một nước đuổi kịp ở nắc thang cuối cùng của một ngành công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao thì tỷ lệ FDI ra sẽ lớn hơn tỷ lệ FDI

vào Một quốc gia đứng đầu trong đàn nhạn, đến một thời điểm nhất định sẽ trở nên lạc hậu và nước khác sẽ thay thế vị trí đó

Đóng góp đáng kế của mô hình này là sự tiếp cận “động” với FDI trong một

thời gian dài, gắn với xu hướng và quá trình của sự phát triển, có thé áp dung dé

trả lời câu hỏi: vì sao các công ty thực hiện FDI, đưa ra gợi ý đối với sự khác nhau

về lợi thế so sánh tương đối giữa các nước dẫn đến sự khác nhau về luồng vào FDI

Tuy nhiên, mô hình “đàn nhạn” chưa thể trả lời các câu hỏi vì sao các công ty

lại thích thực hiện FDI hơn là xuất khâu hoặc cung cấp kỹ thuật của mình, và

không dùng nó để giải thích vì sao FDI lại diễn ra giữa các nước tương tự về các nhân tổ và lợi thế tương đối, vì sao FDI lại diễn ra từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh tế khác Vấn đề quan trọng hơn là mô hình này lờ đi vai trò của nhân tố cơ cấu kinh tế và thể chế

2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

Trang 14

2.1.1 Các yếu tô liên quan đến chú đầu tr

Chủ đầu tư sẽ quyết định đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức FDI khi bản thân họ có các lợi thế độc quyền riêng và FDI sẽ giúp họ tận dụng được lợi thé nội bộ hóa các tài sản riêng này (Dunning, 1993)

Loi thé độc quyên riêng (lợi thế gắn với quyên sở hữu) : Chủ đầu tư có thé

nghĩ đến việc đầu tư ra nước ngoài dưới hình thức FDI khi họ sở hữu một hoặc một số lợi thế cạnh tranh độc nhất (lợi thế về quyền sở hữu, năng lực đặc biệt), lợi thé nay giúp các chủ đầu tư khắc phục những bắt lợi trong cạnh tranh với các công

ty của nước nhận đầu tư trong chính lãnh thổ nước nhận đầu tư và cả với các công ty của nước chu đầu tư, đặc biệt nó cho phép doanh nghiệp vượt qua các khó khăn về chỉ phí hoạt động ở nước ngoài Chủ đầu tư khi xây dựng nhà máy ở nước ngoài phải trả những chỉ phí phụ trội so với đối thủ cạnh tranh của nước đó do:

e Sự khác biệt về văn hóa, luật pháp, thé chế và ngôn ngữ e Thiếu hiểu biết về các điều kiện thị trường nội địa

e Chỉ phí thông tin liên lạc và hoạt động do sự cách biệt về địa lý

Muốn tồn tại được ở nước ngoài, các chủ đầu tư sẽ phải tìm cách để có được

thu nhập cao hơn hoặc tiết kiệm được các chỉ phí khác để bù lại chỉ phí nước ngoài Muốn vậy chủ đầu tư phải có một số các lợi thế không bị chia sẻ với các đối

thủ cạnh tranh Các lợi thế này phải là lợi thế riêng biệt của doanh nghiệp Các lợi

thế này được chia thành 3 nhóm cơ bản :

- Kiến thức/công nghệ: bao gồm tắt cả các hoạt động phát minh (sản phẩm

mới, quy trình sản xuất, kỹ năng marketing và quản lý, năng lực sáng tạo, nền tảng

kiến thức của doanh nghiệp)

- Giảm chỉ phí nhờ hoạt động với quy mô lớn (lợi thế quản lý chung): giảm chi phí nhờ chia sẻ kiến thức, tiếp cận dé hơn các nguồn tài chính lớn của các công ty nước ngoài, và các lợi thế từ việc đa dạng hóa mang tính quốc tế các tài sản và rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm

Trang 15

Loi thé về nội bộ hóa (Dunning, 1993) sử dụng các tài sản riêng của doanh

nghiệp ở nước ngồi thơng qua FDI sẽ có lợi hơn các cách sử dụng khác Lợi thế nội bộ hóa chính là lợi thế mà các chủ đầu tư có được thông qua việc tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đồng bộ ở nhiều nước, sử dụng thương mại trong nội bộ doanh nghiệp dé lưu chuyền hàng hoá, dich vụ và các yếu tố vô hình giữa các chỉ nhánh của chúng Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng nội bộ hóa cũng kéo theo

những chỉ phí phụ trội Một trong những chỉ phí quan trọng nhất đó là chi phi quản

lý Việc liên kết kinh doanh, để có thể cạnh tranh được trên toàn cầu, cũng đòi hỏi

các nguồn tài chính khống lồ mà có thể doanh nghiệp không có sẵn hoặc có nhưng với chi phí cao hơn so với chi phí cho các hình thức giao dịch khác

2.1.2 Các yếu tô liên quan đến các nước chú đầu tr

Các biện pháp liên quan trực tiếp đến đầu tư nước ngoài và một số biện pháp khác có liên quan gián tiếp đến đầu tư ra nước ngoài của các nước có ảnh hưởng rất lớn đến việc định hướng đầu tư và lượng vốn của nước đó chảy ra nước ngoài Các nước có thê có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho các chủ đầu tư nước mình tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và trong những trường hợp cần thiết, cũng có thé áp dụng các biện pháp đề hạn chế, hoặc cắm đầu tư ra nước ngoài

Các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm: - Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư hoặc có liên quan đến đầu tư

- Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động đầu tư ở nước ngoài Việc đầu tư ra nước ngoài có nguy cơ gây ra cho các chủ đầu tư rất nhiều rủi ro Nếu Chính phủ các nước đứng ra bảo hiểm cho các rủi ro này thì các nhà đầu tư của các nước đó sẽ yên tâm hơn khi tiến hành đầu tư ra nước ngoài

- Ưu đãi thuế và tài chính, có thể dưới đạng các hỗ trợ tài chính trực tiếp cho

các chủ đầu tư, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, miễn hoặc giảm thuế

- Khuyến khích chuyển giao công nghệ Chính phủ các nước có thể hỗ trợ

vốn, trợ giúp kĩ thuật, dành các ưu đãi cho các dự án FDI ở nước ngoài có kèm

Trang 16

- Trợ giúp tiếp cận thị trường, dành ưu đãi thương mại (thuế quan và phí thuế

quan) cho hàng hóa của các nhà đầu tư nước mình sản xuất ở nước ngoài và xuất

khẩu trở lại nước chủ đầu tư

- Cung cấp thông tin và trợ giúp kĩ thuật chính phủ hoặc các cơ quan của

chính phủ đứng ra cung cấp cho các chủ đầu tư các thông tin cần thiết về môi trường và cơ hội đâu tư ở nước nhận đầu tư

Các biện pháp hạn chế đầu tư:

- Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài Đề kiểm soát cán cân thanh toán, han

chế thâm hụt, các nước chủ đầu tư có thể áp dụng biện pháp này

- Hạn chế bằng thuế, đánh thuế đối với thu nhập của chủ đầu tư ở nước ngoài,

có các chính sách ưu đãi về thuế đối với đầu tư trong nước khiến cho đầu tư ra nước ngoài kém ưu đãi hơn

- Hạn chế tiếp cận thị trường, đánh thuế cao hoặc áp dụng chế độ hạn ngạch

hay các rào cản phi thương mại khác đối với hàng hóa do các công ty nước mình sản xuất ở nước ngoài và xuất khẩu trở lại

- Cấm đầu tư vào một số nước đo căng thảng trong quan hệ ngoại giao, chính trị, nước chủ đầu tư có thể không cho phép chủ đầu tư nước mình tiến hành hoạt động đầu tư ở 1 nước nào đó

2.1.3 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư

- Thứ nhất là khung chính sách về FDI của nước nhận đầu tư, bao gồm các

quy định liên quan trực tiếp đến FDI và các quy định có ảnh hưởng gián tiếp đến FDI

Các quy định của luật pháp và chính sách liên quan trực tiếp FDI bao gồm các quy định về việc thành lập và hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài, các

tiêu chuẩn đối xử với đối với FDI, và cơ chế hoạt động của thị trường trong đó có sự tham gia của thành phần kinh tế có vốn ĐTNN Các quy định này ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng và kết quả của hoạt động FDI

Bên cạnh đó một số các quy định, chính sách trong I số ngành, lĩnh vực khác

Trang 17

- Chính sách thương mại có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa chọn địa

điểm đầu tư vì FDI gắn với sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vu

- Chính sách tư nhân hóa liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại các công ty - Chính sách tiền tệ và chính sách thuế có ảnh hưởng quan trọng đến sự 6n định của nền kinh tế các chính sách này ảnh hưởng đến tốc độ lạm phát, khả năng

cân bằng ngân sách của nhà nước, lãi suất trên thị trường các chủ đầu tư đều muốn đầu tư vào các thị trường có tỉ lệ lạm phát thấp và có các loại thuế thấp

- Chính sách tỉ lệ hối đoái ảnh hưởng đến giá các tài sản ở nước nhận đầu tư,

giá trị các khoản lợi nhuận các chủ đầu tư thu được và năng lực cạnh tranh của các

hàng hóa xuất khẩu của các chỉ nhánh nước ngoài

- Chính sách liên quan đến cơ cấu các ngành kinh tế và các vùng lãnh théd.- chính sách lao động

- Chính sách giáo dục, chính sách đào tạo, chính sách y tế

- Các quy định trong các hiệp định quốc tế mà nước nhận đầu tư tham gia kí kết

Nhìn chung các chủ đầu tư nước ngoài thích đầu tư vào những nước có hành lang pháp lý, cơ chế, chính sách đầy đủ, đồng bộ, thơng thống, minh bạch, và có thể dự đoán được điều này đảm bảo cho sự an toàn của vốn đầu tư

- Thứ 2 là các yêu tố môi trường kinh tế Nhiều nhà kinh tế cho rằng các yếu tố kinh tế của nước nhận đầu tư là những yếu tố có ảnh hưởng quyết định trong thu hút FDI Tùy động cơ của chủ đầu tư nước ngoài mà có thể có các yếu tố sau của môi trường kinh tế ảnh hưởng đến dòng vốn FDI:

+ Các chủ đầu tư có động cơ tìm kiếm thị trường sẽ quan tâm đến các yếu tố như dung lượng thị trường và thu nhập bình quân đầu người; tốc độ tăng trưởng

của thị trường; khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới; các sở thích đặc biệt của người tiêu dùng ở nước nhận đầu tư và cơ cấu thị trường

+ Các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu và tài sản quan tâm đến tài

nguyên thiên nhiên;lao động chưa qua đào tạo với giá rẻ; lao động có tay nghề;

Trang 18

hiệu ); cơ sở hạ tầng phần cứng (cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng, mạng lưới viễn thông)

+ Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu quả sẽ chú trọng đến chỉ phí mua sắm các nguồn tài nguyên và tài sản được đề cập ở phần trên, có cân đối với năng suất lao

động; các chi phí đầu vào khác như chi phí vận chuyền va thông tin liên lạc đi/đến hoặc trong nước nhận đầu tư; chi phí mua bán thành phẩm; tham gia các hiệp định hội nhập khu vực tạo thuận lợi cho việc thành lập mạng lưới các doanh nghiệp toàn khu vực

- Thứ 3 là yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh, bao gồm chính sách đầu tư;

các biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư; giảm các tiêu cực phí bằng cách giải quyết nạn tham nhũng, cải cách thủ tục hành chính đề nâng cao hiệu quả hoạt

động của bộ máy quản lý nhà nước; nâng cao các dịch vụ tiện ích xã hội dé dam bao chat lugng cudc song cho các chủ đầu tư nước ngoài; các dịch vụ hậu đầu tư

Trong các nhóm yếu tô trên thì nhóm yếu tô môi trường kinh tế là quan trọng nhất Nó bao gầm những yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến thu hit FDI

2.1 4 Các yếu tố của môi trường quốc tế

Đó là các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, chính trị, xã hội toàn cầu có ồn định hay không, có thuận lợi hay không thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nước

nhận đầu tư cũng như cho chính phủ đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài Tình hình cạnh tranh giữa các nước trong thu hút FDI ảnh hưởng nhiều đến dòng chảy FDI Đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI các nước sẽ

cái tiến môi trường đầu tư, tạo thuận lợi và đưa ra những ưu đãi cho FDI Nước nào xây dựng được môi trường có sức hấp dẫn cao hơn thì nước đó có khả năng

thu hút nhiều FDI hơn Cùng với môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện và

càng có độ mở cao, dòng vốn FDI trên toàn thế giới sẽ dễ dàng lưu chuyển hơn và

nhờ vậy lượng vốn FDI toàn cầu có thể tăng nhanh

Trang 19

Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc miến Bắc nước ta, và nằm trong vùng kinh tế

trọng điểm phía Bắc với tỉnh Bắc Ninh Là một tỉnh có nguồn lao động dồi dào

đặc biệt là đội ngũ lao động trẻ, Vĩnh Phúc đã bước đầu thành công với việc thu

hút FDI cho phát triển công nghiệp của tỉnh nhờ bài học biến các nguồn lực từ bên ngoài thành nội lực dé phat trién

Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc đã xác

định rõ “ phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ ngoại lực bên ngoài dé

phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững Trong những năm qua, công nghiệp Vĩnh phúc phát triển nhanh chính là nhờ vận dụng tốt quan điểm trên

Vĩnh Phúc là tỉnh nằm ở của ngõ Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, thuộc vùng châu thổ sông Hồng , là một trong tam tinh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía

Bắc khi mới tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc vẫn còn là một tỉnh thuần nông với cơ cấu

kinh tế năm 1997, Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (43,3%), trong khi đó công nghiệp còn chua phát triển chỉ chiếm 30,,0% trong tổng GDP của toàn tỉnh Nhưng chỉ sau 10 năm kinh tế của Vĩnh Phúc đã có những bước phát triển đột phá, vươn

lên trở thành một trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp thuộc tốp đầu

của cả nước,cơ cấu kinh tế chuyền dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa

trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tới 84% trong tổng GDP toàn tỉnh Tốc độ tăng kinh tế luôn đạt tốc độ cao trung bình 10 năm (1997-2007) đạt 17,5 % Có sự

biến đổi một cách nhanh chóng như vậy là do Vĩnh Phúc đã biết lựa chọn công nghiệp là ngành kinh tế đòn bây trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Và khai

thác ngoại lực, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp là quan điểm chủ đạo và xuyên suốt trong quá trình phát triển công nghiệp của tỉnh

Một trong những kinh nghiệm của Vĩnh Phúc trong phát triển công nghiệp

Trang 20

Phúc Các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc có tỷ lệ lắp đầy khá lớn trong đó có những khu công nghiệp có tỷ lệ lắp đầy 100% như Quang Minh, Khai Quang Đã có nhiều tập đoàn lớn đầu tư vào các khu công nghiệp Vĩnh Phúc như Toyota,

Honda, Toyo taki véi tổng vốn đầu tư quy mô lớn đã thực sự làm thay đối bộ

mặt công nghiệp tỉnh

Sự phát triển của công nghiệp Vĩnh Phúc hôm nay có sự đóng góp to lớn của

công tác điều hành và quản lý kinh tế của chính quyền tỉnh, sau khi xác định chủ trương phát triển của tỉnh đó là “ lấy công nghiệp làm nền tảng và thu hút đầu tư nước ngoài là động lực cho phát triển kinh tế xã hội ” Vĩnh Phúc đã có những bước đi đúng trong việc kêu gọi các nhà đầu tư đến với tỉnh Trong khi cả nước

vẫn chưa thực hiện cải cách hành chính, chưa thực thi cơ chế “ một cửa, một dấu",

Vĩnh phúc đã tiên phong làm được điều này, các nhà đầu tư khi đến Vĩnh Phúc đã rút ngắn được 2/3 thời gian quy định của trung ương trong quá trình làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư Cụ thể thời gian cấp phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận ưu đãi thời gian tối đa kề từ ngày Ban quản lý các khu công nghiệp và thu hút đầu tư hoặc Sở kế hoạch và đầu tư nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến khi cấp phép đầu tư được quy định như sau:

- 3 ngày đối với dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư

- 10 ngày đối với dự án thuộc diện cấp ưu đãi đầu tư

- 20 ngày đối với du án thuộc diện phải thâm định cấp giấy phép đầu tư Bên cạnh sự thơng thống, nhanh chóng về thủ tục đầu tư, Vĩnh Phúc còn coi

“mọi thành công của tất cả các nhà đầu tư là thành công của tỉnh Vĩnh Phúc và

mong muốn tất cả các nhà đầu tư vào Vĩnh Phúc đều gặt hái được thành quả” Và chính từ sự trọng thị đó, các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài đã

Trang 21

Vai trò điều hành kinh tế của cán bộ tỉnh đã được chứng minh bằng kết quả trong báo cáo năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) được công bố hàng năm Chỉ số

PCI đo lường và xếp hạng công tác điều hành kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc luôn xếp

hạng trong top 10 tỉnh có năng lực cạnh tranh cao nhất.và ngày càng được cải

thiện tốt hơn qua các năm

Bảng 1.1 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Vĩnh phúc qua các năm STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 1 Diém 65,09 61,27 66,06 69,37 2 Thứ hạng 5 8 7 3 (Nguon : Tông hợp báo cáo két qua nang luc canh tranh cap tinh- VCC)

Nhìn từ bảng tổng hợp kết quả năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Vĩnh

Phúc có thể thấy được sự tiến bộ qua từng năm, điểm số liên tục tăng trong các

năm và thứ hạng của tỉnh liên tục được cải thiện từ thứ 8 năm 2006 vượt lên thứ 3

năm 2008 và là tỉnh có thứ hạng cao nhất khu vực phía bắc Kết quả này cho thấy môi trường đầu tư của tỉnh liên tục được cải thiện và làm yên lòng các nhà đầu tư khi đầu tư vào tỉnh

Đi lên từ ngoại lực chính là bài học thành công trong con đường phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm vừa qua Bài học này cho thấy nếu

biết khai thác tốt những tiềm lực bên ngoài sẽ biến ngoại lực thành nội lực, sẽ rút

ngắn được quá trình tăng trưởng

Phần II: Thực trạng thu hút FDI tại Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2010

Trang 22

1.1 Tong quan vé tinh Bac Ninh 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc miền Bắc nước ta, là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Hà

Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Bắc Ninh có các trục giao thông lớn quan trọng

chạy qua, nói liền tỉnh với các Trung tâm kinh tế, văn hóa và thương mại của phía

Bắc như:

e Đường Quốc lộ 1A e Quốc lộ 1B mới

e Quốc lộ 18: Quốc lộ 18 sau khi cải tạo sẽ là đường giao thông rất thuận tiện

đi sân bay Quốc tế Nội Bài và đi cảng biển nước sâu Cái Lân(Quảng Ninh) e Quốc lộ 38 e Tuyến đường sắt xuyên Việt đi Trung Quốc Bản đồ: Bản đồ tỉnh Bắc Ninh BẮC GIANG Diên tích: 803.87 km2 Vị trí địa ly: giữa 219 và 2125' vị đọ rác 105945" vô 108915' kính đông

Bắc Ninh có đường sông rất thuận lợi nối với các vùng lân cận như cảng biên Hải Phòng và các trung tâm kinh tế lớn ở miền Bắc Bắc Ninh có tiềm năng kinh tế và văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 23

Địa hình Bắc Ninh tương đối bang phang Tuy dốc từ bắc xuống nam và từ

tây sang đông nhưng độ dốc không lớn Vùng đồng bằng chiếm gần hết diện tích tự nhiên của tỉnh, có độ cao phô biến từ 3 — 7m so với mực nước biển Do được bồi đắp bởi các sông lớn như: sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình nên vùng

đồng bằng chủ yếu là đất phù sa màu mỡ Vùng gò đồi trung du chỉ chiếm 0,5% diện tích tự nhiên và phần lớn là đôi núi thấp, cao nhất là núi Hàm Long 171m

Bắc Ninh có diện tích tự nhiên chỉ chiếm 0,2% diện tích tự nhiên của cả nước và là

địa phương có diện tích nhỏ nhất trong 63 tỉnh, thành phó Theo kết quả tổng điều tra đất trong tổng diện tích đất tự nhiên của Bắc Ninh, đất nông nghiệp chiếm 64,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 0,8%; đất chuyên dùng chiếm 17,4%; đất ở

chiếm 6,5%; còn lại 10,9% là đất có mặt nước, sông suối, đồi núi chưa sử dụng

1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội

Bắc Ninh không phải là tỉnh có dân số đông, nhưng đo diện tích nhỏ nên mật

độ dân số rất cao Theo số liệu thống kê năm 2010, Bắc Ninh có dân số trung bình

là 1 034 691 người, mật độ dân số là 1248 người/knỶ trong khi mật độ dân số của cả nước là 260 người/km” Năm 2010, Bắc Ninh có 644 998 người trong độ tuổi lao động Theo trình độ: lao động phô thông tốt nghiệp PTTH trở xuống chiếm khỏng 60%, lao động có tay nghề đâò tạo chiếm 30% còn lại là lao động quản lý

có trình độ đại học, cao dang trở lên (Nguồn www.1zabacninh.gov.vn) Tốc độ

tăng trưởng dân số trung bình mỗi năm thời kỳ 2005 — 2010 là 0,86%, cao hơn nhiều so với các tỉnh khác trong khu vực đồng bằng sông Hồng trong cùng giai

đoạn

Theo sự sắp đặt hành chính hiện nay, Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm: thành phó Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn và 6 huyện là: Yên Phong,

Quế Võ, Tiên Du, Thuận Thành, Lương Tài và Gia Bình Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước và thế giới, lực lượng lao động Bắc Ninh đủ khả

năng đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của thời đại

Tính đến hết năm 2010, Bắc Ninh có 21 trường đại học chuyên nghiệp, cao

Trang 24

viên là 522 trong đó giáo viên tại các trường công lập là 445, số sinh viên là 7624

trong đó trong các trường công lập là 6501 Đến năm 2010 các con số này lần lượt

là 543 (trong đó 374 là giáo viên trong các trường công lập), 14530 sinh viên

(9277 là sinh viên các trường đại học, cao đẳng công lập) (Nguồn số liệu của

Tổng cục Thống kê)

e Những mục tiêu chủ yếu của giáo duc va đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn

2011 — 2015: (Nguồn Công văn của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh)

- Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh theo hướng toàn

diện và vững chắc; thực hiện tốt mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi

dưỡng nhân tài, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thực hiện phố cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi; đạt chuẩn phỏ cập giáo dục tiểu học đúng

độ tuổi mức độ 2; củng có vững chắc kết quả phô cập giáo dục THCS, tạo tiền đề

cho phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi Củng cố, phát triển các trung tâm giáo

dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập

- Đa dạng hóa, chuẩn hóa, từng bước hiện đại hóa các loại hình giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu nhân lực đã qua đào tạo của các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất,

kinh đoanh, dịch vụ, phù hợp với khả năng, điều kiện kinh tế của địa phương - Tập trung làm chuyền biến mạnh về chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó

đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; nâng cao số

lượng và chất lượng học sinh đoạt giải Quốc gia, Quốc tế Tập trung xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao cho từng cấp học nhằm phát hiện, tuyển chọn,

bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh tài năng trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện

- Đảm bảo đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt trình độ

Trang 25

- Tang cudng co sé vat chat theo hudéng hién dai héa, chudn hóa, đồng bộ hóa; triển khai thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ của đề án phát triển giáo dục đã được phê duyệt, đầy mạnh kiên cô hóa trường lớp, từng bước đáp ứng đủ kinh

phí, cơ sở vật chất cho việc phát triển giáo dục-đào tạo ở mức độ cao

Về thủ tục hành chính: Với chủ trương đỗi mới, thông thoáng ưu đãi khuyến

khích đầu tư, tỉnh Bắc Ninh đã day mạnh cải cách thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế quản lý “Một cửa, tại chỗ”, Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh là cơ

quan quản lý Nhà nước trực tiếp giải quyết mọi công việc đối với nhà đầu tư, đầu tư vào Khu công nghiệp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đảm bảo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho các nhà đầu tư UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quy định về thủ tục hồ sơ, quy chế phối hợp thẩm định dự án, cấp Giấy phép đầu tư vào Khu công nghiệp Bắc Ninh và Quy chế phối hợp quản lý nhà nước đối với các Khu công nghiệp Với những quy định đó sẽ giải quyết tốt nhất các yêu cầu của nhà đầu tư

Về kinh tế: Bac Ninh là một trong những tỉnh có GDP bình quân đầu người khá cao so với GDP bình quân đầu người của cả nước Năm 2010 vừa qua, ước tính GDP bình quân đầu người của tỉnh là 1 780 USD/ngudi, cao hơn so với mức

1 168 USD/người của cả nước

Năm 2010, trong điều kiện sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, song với sự quyết tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh van dat mức tăng trưởng cao Tổng sản phẩm GDP ước đạt gần 9.700 tỷ đồng, tăng 17,86% so với cùng kỳ năm 2009 Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất từ

trước đến nay, trong đó khu vực công nghiệp — xây dựng tăng 22,8%; địch vụ tăng

16,4%; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,4% Cơ cấu kinh tế tiếp tục được

chuyển dịch theo hướng tích cực Năng suất lúa bình quân của tỉnh đạt gần 60 tạ/ha; giá trị trồng trọt/ha canh tác đạt gần 74 triệu đồng, tăng hơn 8 triệu/ha so với

Trang 26

Bên cạnh những làng nghề truyền thống chuyên sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, dệt may hay vẽ tranh Đông Hồ, Bắc Ninh cũng đang đi lên từng ngày nhờ các tập đoàn kinh tế đa quốc gia chuyên sản xuất các mặt hàng điện, điện tử, cơ khí chính xác Đặc biệt, Bắc Ninh là tỉnh đầu tiên của cả nước triển khai khu công nghiệp phụ trợ (cụm công nghiệp phụ trợ ngành điện tử ) trong đó nỗi bật là cụm

công nghiệp Quế Võ

Đến nay, Bắc Ninh đã có được hệ thống tài chính ngân hàng và bảo hiểm đáp

ứng yêu cầu thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế, đảm bảo an toàn, hiệu

quả Hệ thống thương mại, dịch vụ ngày càng mở rộng, kết cấu hạ tầng thương mại từng bước được cúng cố

Hoạt động đầu tư các dự án tiếp tục phát triển, kết cau ha tầng được tăng cường đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển Giá trị

sản xuất công nghiệp ước đạt hơn 32 nghìn tỷ đồng, tăng 57,3% so với năm 2009 Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 5.000 tỷ đồng, tăng gần 32%

Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, y tẾ, giáo dục được quan tâm đầu tư Tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho 25.000 lao động, tăng 11% so với năm 2009 Tỷ lệ hộ

ngheò theo chuẩn giảm xuống còn 4,5%

1.1.3 Năng lực cạnh tranh của tính

Một trong những chỉ số quan trọng đánh giá năng lực cạnh trạnh cấp tỉnh được biết đến đó là chỉ số năng lực cạnh tranh cap tinh PCI do Phong thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI phối hợp vối Dự án sang kiến cạnh tranh Việt Nam của Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tiến hành nghiên cứu và công bố thường niên từ năm 2003 đến nay Chỉ số PCI đo lường và đánh giá công tác điều hành kinh tế của bộ máy chính quyền địa phương 6 tat cả các tỉnh, thành phó Việt

Nam đựa trên kết quả điều tra cảm nhận của doanh nghiệp dân doanh trong nước

và các nguồn dữ liệu được công bó khác Chỉ số PCI cung cấp thông tin quan

trọng về chất lượng lao động, cơ sở hạ tầng, tính minh bạch, tham những và các yếu tố quan trọng khác với nhà đầu tư nước ngoài khi cân nhắc đầu tư vào Việt

Trang 27

điểm có môi trường đầu tư thuận lợi nhất Theo bảng xếp hạng này thì Bắc Ninh

luôn nằm trong tốp có chỉ số năng lực cạnh trạnh khá và tốt của cả nước

Bảng 1.2 : Tổng hợp kết quả chỉ s6 PCI tir 2007 — 2010 của tỉnh Bắc Ninh Năm Điểm tổng hợp Kết quả xếp Nhóm điều hành hạng 2007 58.96 20 Kha 2008 59.57 26 Kha 2009 65.70 10 Tot 2010 64.48 6 Tot Nguon: http://www.pcivietnam.org/province_profile_detail.php

Két qua trén cho thay, trong nim 2010 vira qua chinh quyén tinh Bac Ninh da có những chính sách tương đối tốt nhằm tăng môi trường cạnh tranh, tạo điều kiện

thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn tỉnh Cụ thể, chỉ phí thời gian

để các doanh nghiệp thực hiện các quy định của Nhà nước đã giảm; tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh cũng được các doanh nghiệp đánh giá cao Dịch vụ hỗ trợ đoanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư vào địa phương, Bắc Ninh được các doanh nghiệp đánh giá khá cao về hoạt động này Năm 2010,các chỉ số như chỉ phí gia nhập thị trường, khả năng tiếp cận đất đai, tính minh bạch, thiết chế pháp lý của tỉnh tuy có

tháp hơn năm 2009, nhưng vẫn ở mức cao so với các tỉnh khác trong cả nước

Điều này lý giải vì sao Bắc Ninh được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là một trong những địa điểm hấp dẫn về đầu tư

Trang 28

Cũng như đối với nền kinh tế nói chung, vai trò của nguồn vốn FDI đối với

ngành công nghiệp Bắc Ninh cũng rất quan trọng Trong Nghị quyết của Đại hội

đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII nhiệm ky 2010 — 2015 da khang

định rõ vai trò của FDI trong việc phát triển ngành công nghiệp của tỉnh:

1.2.1 FDI giúp bỗ sung vốn đầu tư

FDI là nguồn vốn bổ sung cho quá trình phát triển khi mà nguồn vốn trong nước không đáp ứng nhu cầu đối với ngành công nghiệp nó lại có vai trò quan trọng hơn khi do đặc điểm của ngành công nghiệp là ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ hiện đại Trong khi nguồn vốn từ ngân sách nhà nước do địa phương quản lý còn thấp và chủ yếu đành cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, bên cạnh đó nguồn vốn đầu tư từ khu vực ngoài quốc doanh còn hạn chế thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp của tỉnh Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài một mặt bổ sung trực tiếp vào phát triển công nghiệp tỉnh, mặt khác nó còn tạo điều kiện cho các nguồn vốn trong nước tăng trưởng và hoạt động có hiệu quả hơn, từ đó tăng tích lãy

trong nội bộ nền kinh tế, tạo điều kiện tái đầu tư phát triển

1.2.2 FDI góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp

hóa hiện đại hóa tỉnh Bắc ninh

FDI gop phan rat quan trong vao quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế, thực

hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa Các dự án FDI đầu tư vào tỉnh chủ yếu là các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ

trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của toàn tỉnh giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn nước ngoài thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh Bên cạnh đó các doanh nghiệp FDI còn góp phần cải thiện cán cân xuất nhập khẩu của tỉnh, tăng số lượng sản phẩm xuất khâu

Trang 29

Khi mới tái lập tinh Bac Ninh chỉ là một tỉnh thuần nông, cơ cấu kinh tế với

nông nghiệp là chủ đạo, công nghiệp chưa phát triển chủ yếu là các ngành công

nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản, sơ chế biến các sản phẩm của địa phương

và những ngành công nghiệp gia công cần nhiều lao động như may mặc, thuốc lá,

gạch xây dựng Nhưng đến nay công nghiệp Bắc Ninh đã có có những bước

chuyển biến cả về số lượng lẫn chất lượng Đã có nhiều ngành nghề mới trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh trong đó có những ngành có công nghệ hiện đại như sản xuất phụ tùng linh kiện điện tử, máy in, điện thoại , linh kiện và lắp ráp ô tô

những ngành nghề này đã mang lại giá trị gia tăng rất lớn đóng góp lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh FDI đã góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đại hóa và nâng cao giá trị sản phẩm công nghiệp Bên canh việc đầu tư dây chuyền sản xuất máy móc thiết bị hiện đại thì yếu tố con người được các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực công nghiệp đặc biệt quan tâm đầu tư, hàng nghìn lao động được tuyên dụng và đào tạo trong và ngoài nước, từng bước tiếp cận và làm chủ được công nghệ hiện đại Không những quan tâm đến đội ngũ cán bộ làm trong lĩnh vực kỹ thuật mà đội ngũ cán bộ quản lý cũng được quan tâm và đào tao

1.2.4 FDI tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

FDI góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người

lao động, Bắc Ninh là một tỉnh có nguồn lao động trẻ và tương đối dồi đào, số người trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2006 người ( trong đó nam giới chiếm 50,4%), số lao động chiếm 88,09% trong đó lao động khu vực thành thị chiếm

12,7%, lao động khu vực nông thôn chiếm 87,3%, số lao động trong độ tudi lao

động bố sung hàng năm là 21.980 người Với lượng lao động hàng năm bổ sung như vậy, thì áp lực về giải quyết việc làm cho người lao động là rất lớn, hơn nữa

nhìn vào cơ cấu lao động của tỉnh thì lao động làm việc ở khu vực nông thôn vẫn

Trang 30

nước trên địa bàn đều có quy mô nhỏ lẻ, công nghệ tac hau , binh quân mỗi cơ sở

chi tạo được việc làm cho 5,15 lao động Bên cạnh lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp FDI thì lượng lao động gián tiếp phục vụ cho sự hoạt động của các doanh nghiệp này cũng ngày càng tăng do nhu cầu gia công sàn phẩm,

dịch vụ cung cấp ngày càng tăng

2 Thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2010

2.1 Kết quả thu hút vốn FDI tại tính Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2010

Với mục tiêu phan đấu đến năm 2015 tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành một

tỉnh công nghiệp, Bắc Ninh đã chủ trương thu hút mọi nguồn vốn đầu tư cho phat triển công nghiệp, trong đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nguồn vốn quan trọng Với chủ trương như vậy, trong những năm qua Bắc Ninh đã đạt được nhiều thành tựu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngày càng có nhiều tập đồn cơng nghiệp hàng đầu đến tìm hiểu và đầu tư tại Bắc Ninh

2.1.1 Phân theo giai đoạn

Hoạt động hợp tác quốc tế về đầu tư của tỉnh Bắc Ninh có chuyền biến theo hướng tích cực Số dự án nước ngoài tăng nhanh về cả số dự án và quy mô dự án

Tuy nhiên tốc độ tăng qua các năm khác nhau Mặc dù được tái lập tỉnh từ năm

1997 nhưng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đồ vào Bắc Ninh những năm 1997 đến năm 2003 còn hạn chế, trung bình mỗi năm đó Bắc Ninh chỉ thu hút

được 1 dự án FDI Đây không phải là thực trạng của riêng tỉnh Bắc Ninh mà là tình trạng chung của cả nước, bởi giai đoạn đó tuy môi trường đầu tư của nước ta đã được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều bắt cập, thêm vào đó là cuộc khủng hoảng

tài chính tiền tệ của các nước Đông Nam Á Trong những năm này, các tỉnh lân cận, có vị trí và điều kiện tương đương như Hải Dương, Hưng Yên cũng chỉ thu

Trang 31

đầu tư của tỉnh thì cũng nhân thấy rõ, lúc này cơ sở hạ tầng và chính sách thu hút

FDI của tỉnh Bắc Ninh còn yếu

Từ năm 2004 đến năm 2008, số dự án đầu tư vào Bắc Ninh tăng nhanh, nếu như năm 2004 tỉnh chỉ thu hút được 16 dự án thì trong năm 2006 tỉnh đã thu hút

được 76 dự án FDI với số vốn đăng kí cao nhất trong cả giai đoạn 1997 — 2010 với hon 1.4 tỷ USD (xem biểu đồ 1.2) Có thể nói đây cũng là xu hướng FDI chung của cả nước bởi năm 2005 luật đầu tư ra đời, hơn nữa trong giai đoạn này, Việt

Nam cũng tham gia ký kết nhiều hiệp định song phương, đa phương, đặc biệt cuối

năm 2006 đánh dấu sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới( WTO) Biểu đồI.2: FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh 60 1400 50 1200 40 1000 § 30 800 Š 5 3 20 600 3 " 400 & 10 200 - + + + 0 trước 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2003 số dựán —+— vốn DK

Nguồn: Số liệu của Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh

Thu hút đầu tư trực tiếp nước trong ngành công nghiệp tỉnh chỉ thực sự có sự thay đổi về mặt chất lượng vào năm 2005, khi tỉnh đã thu hút được những dự án

có quy mô lớn,công nghệ hiện đại như Canon của Nhật Bản, Mitac của Đài loan, Misuwa của Nhật, Leadertek của Hoa Kỳ Tính chung cả năm 2005 Bắc Ninh

Trang 32

thu hút được 16 du án đầu tư vào ngành công nghiệp chiếm 94,1% về số dự án và

chiếm 99,62% về vốn đầu tư đăng ký

Bước sang những năm tiếp theo đến nay, Bắc Ninh luôn duy trì được nhịp độ tăng trưởng cao trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công

nghiệp Tính chung cả giai đoạn từ 2006-2008, toàn tỉnh đã thu hút được 104 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1735,174 triệu USD, đạt quy mô vốn bình quân

là 16,68 triệu USD/ dự án và chiếm tới 80,62% về số dự án đầu tư trực tiếp nước

ngoài vào Bắc Ninh

Kết thúc năm 2008, đầu tư trực tiếp nước ngồi trong ngành cơng nghiệp

tỉnh Bắc Ninh đạt con số 145 dự án với tổng vốn đăng ký 2.125,694 triệu USD,

những dự án này khi đi vào hoạt động hứa hẹn sẽ góp phần lớn vào tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh

Năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên dòng

vốn FDI vào Bắc Ninh giảm mạnh, từ 76 dự án năm 2008 xuống còn 26 dự án,

giảm 63,15% về số dự án và 86,75% về số vốn đăng kí so với năm 2008 Năm 2010, trái với xu hướng chung của cả nước, vốn đầu tư nước ngoài vào Bắc Ninh

có xu hướng phục hồi trở lại, tăng mạnh cả về số dự án và số vốn đăng ký Chỉ

tính riêng 4 tháng đầu năm 2010, FDI tăng 288% so với cùng kỳ năm 2009 Toàn tinh Bac Ninh đã cấp giấy chứng nhận đầu tư mới cho 12 dự án FDI, tăng 5 dự án

so với củng kỳ năm 2009, với số vốn đăng ký đạt 75,3 triệu USD Các lĩnh vực thu

hút đầu tư nhiều nhất tại Bắc Ninh lá các dự án liên quan đến công nghệ thông tin, điện tử, linh kiện điện tử và giải pháp phần mềm với sự xuất hiện của hàng loạt

các tập đoàn có tên tuổi trên thế giới như: Samsung Electronics, Canon Sở di nguồn vốn FDI 4 tháng đầu năm 2010 tăng mạnh ngoài nguyên nhân do tình hình

kinh tế trong nước và thế giới đã dần ôn định trở lại còn do các chương trình xúc tiến đầu tư của tính Bắc Ninh trong thời gian qua đã được nhiều nhà đầu tư trong

Trang 33

Biéu d61.3: S6 dy án và số vốn đăng ký FDI vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 - 2010 80 $1,600,000 70 $1,400,000 60 $1,200,000 50 $1,000,000 40 $800,000 sô dự án Vốn đăng kí 30 $600,000 20 $400,000 288100 10 5 $200,000 0 $0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 m=—iốdựún ———Vôn đáng kí

Nguôn: Số liệu của Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh

2.1.2 Phén theo dia diém dau tw

Nhằm thu hút đầu tư cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Ngay từ

những ngày đầu tái lập tính, Bắc Ninh đã chủ trương quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư, tạo bàn đạp cho công nghiệp tỉnh phát triển Chính từ chủ trương này trong thời gian vừa qua, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi trong ngành cơng nghiệp Bắc Ninh chủ yếu tập trung tại các khu công nghiệp cả về sô dự án va von đăng ký

Trang 34

Bang 1.3: FDI trong nganh céng nghiép Bắc Ninh phân theo địa điểm đầu tư giai đoạn 2005 - 2010 Ta é é 5 0 VĐK 0 Địa điêm Sô dự án % (Triệu USD) % KCN tap trung 126 86,90 1749,4 82,30 Ngoai KCN 19 13,10 376,29 17,70

( Nguôn: Tông hợp và xử lý số liệu sở kê hoach va dau tu Bac Ninh) Tính đến tháng 12 năm 2010, các khu công nghiệp tập trung của Bắc Ninh đã thu hút được 126 dự án trong lĩnh vực công nghiệp, chiếm 86,9% về số dự án

va 1749,4 triệu USD chiếm 82,3 % VĐK (xem bảng 1.3) Hién nay Bac Ninh da có bốn khu cơng nghiệp hồn thành song quá trình xây dựng hạ tầng và đi vào

hoạt động đó là các KCN Từ Sơn, KCN Quế Võ, KCN n Phong, KCN Đại Đơng-Hồn Sơn., các khu công nghiệp này chiếm phần lớn về số dự án đầu tư, Trong khi các khu công nghiệp còn lại đang trong giai đoạn xây dựng hạ tầng nhưng cũng đã thu hút được nhiều nhà đầu tư đăng ký đầu tư

Trong khi bên ngoài các khu công nghiệp chỉ thu hút được 19 dự án chiếm 13,1% về số dự án và 17,7% về vốn đăng ký Các dự án công nghiệp ngồi khu cơng nghiệp chủ yếu là các dự án trong ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, các ngành sản xuất lắp ráp xe máy Hầu hết các dự án có vốn đầu tư nhỏ, công nghệ lạc hậu.duy chỉ có dự án công ty Kính nồi Việt Nam và dự án Khí công

nghiệp Bắc Việt Nam là hai dư án có vốn đầu tư lớn, chỉ riêng hai dự án này đã

chiếm 43,05% về vốn đăng ký của của các dự án đầu tư công nghiệp bên ngồi các khu cơng nghiệp tập trung

Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp chủ yếu tập

Trang 35

khăn Chính vì vậy trong thời gian tới tỉnh cần phải tập trung nguồn lực cải thiện

hạ tầng cơ sỏ, nguồn nhân lực của các địa phương này để các huyện này có thể

đóng góp hơn nữa vào thành công chung trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh

2.1.3 Phân theo hình thức đầu tư

Đầu tư trực tiếp nước ngồi trong ngành cơng nghiệp của Bắc Ninh phân theo hai hình thức chính là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh Trong những năm đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thì hình thức liên doanh được lựa chọn khá nhiều, trong giai đoạn từ 1997-

2005 có tới 9 dự án liên doanh được thành lập, chiếm đến 81,8% trong tổng số doanh nghiệp liên doanh trong ngành công nghiệp của tỉnh nhà, trong những năm sau hình thức này dần suy giảm và trong suốt giai đoạn 2006-2010 chỉ có hai dự án liên đoanh được ký kết(xem bảng I.4)

Bên cạnh sự suy giảm của hình thức liên doanh phải kể đến sự lên ngôi của hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Hình thức doanh nghiệp này chiếm đến 91,7% về số dự án và 84,9% về vốn đăng ký Trong khí đó hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có 1 dự án chiếm 0,68% về số dự án (xem bảng

1.4) Hình thức hợp đồng BOT, BTO,BT không có dự án nào do đặc thù của

Trang 36

BOT, BTO, BT 0 0 4 | Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1 2.600.000 Téng sé: | 145 2.125.694.400

( Nguôn : Tông hợp và xử lý số liệu sở kê hoạch và đấu tr Bắc Ninh) Việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp lựa chọn hình thức đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cho thấy sự tin tưởng của nhà đầu tư vào hệ

thống luật pháp và môi trương đầu tư của tỉnh khi doanh nghiệp lựa chọn hình thức này doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong kinh doanh, doanh nghiệp có hoàn toàn quyền tự quyết về các hoạt động của mình Chính điều này sẽ tạo điều kiên cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn

2.1.4 Phân theo đối tác dau tw

Trang 37

5 | Trung Quéc 27 10,22 32,404 1,52 6 | Singapore 11 4,17 25,450 1,20 7 | Các nước EU 13 4.92 36,000 1,69 § | Nhật Bản 33 20,00 466,470 21,94 9 | HongKong 16 6,06 90,400 4,25 10 | Đối tác khác 42 15,90 254.035 11,95 Tổng số:| 264 100.00 2125.694 100

( Nguồn: Tông hợp và xử lý số liệu sở kê hoạch và đâu tư Bắc Ninh)

Các nhà đầu tư đến từ Hàn quốc là những nhà đầu tư có nhiều dự án nhất tại Bắc Ninh chiếm 26,61% về số dự án và 39,77% về vốn đầu tư đăng ký Tuy nhiên

trong tổng vốn đăng ký của các nhà đầu tư Hàn Quốc thì dự án đầu tư của Samsung tại KCN Yên Phong I đã đạt 670 triệu USD bằng 79,25% về tổng đầu tư đăng ký, dự án này sẽ đánh dấu và mở ra một bước ngoặt mới trong thu hút các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc Các nhà đầu tư Hàn Quốc thường tập trung vào các

lĩnh vực điện, điện tử, cơ khí, sản xuất thép

Mặc dù cũng có 53 dư án đầu tư những các dự án của các nhà đầu tư Nhật Bản chỉ chiếm 2,94% về vốn đầu tư đăng ký, các dự án của Nhật Bản cũng tập trung đầu tư vào các lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử Những dự án của Nhật Bản có

số vốn đầu tư tương đối lớn

Các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc mặc dù có số dự án đầu tư khá lớn, với 27 dự án nhưng vốn đầu tư đăng ký của những dự án này lại rất thấp chỉ đạt

32,404 triệu USD và chỉ chiếm 1,52 % về vốn đăng ký Các dự án đến từ Trung

Quốc thường đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ, sản phẩm gia công, cơ khí lắp rap

Xếp sau Trung Quốc là các nhà đầu tư đến từ Đài Loan và Hồng Kông, mặc

dù có số dự án thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng các dự án từ hai quốc gia này

thường thường tập trung vào ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp nhẹ, công

Trang 38

Nhìn chung, Bắc Ninh đã thu hút được nhiều nhà đầu tư đến từ khắp năm

châu, trong đó các nhà đầu tư đến từ châu Á chiếm tỷ trọng lớn nhất, bên canh đó

còn có những nhà đầu tư đến từ khắp các châu lục khác Điều này đã cho thấy môi

trường đầu tư của Bắc Ninh đã thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư

2.1.5 Phân theo ngành công nghiệp

Đầu tư trực tiếp nước ngồi trong cơng nghiệp Bắc Ninh khá đa dạng về

chuyên ngành , bao gồm đầy đủ những ngành như công nghiệp Nặng, công nghiệp

nhẹ, và công nghiệp thực phẩm

Bảng 1.6: FDI công nghiệp Bắc Ninh phân theo chuyên ngành

công nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 Ngành công nghiệp số dự án | % số đự án thiêu USD) | % VDK công nghiệp nặng 115 79.31 1,914.23 90.05 công nghiệp nhẹ 23 15.86 140.32 6.60 công nghiệp thực phẩm 7 4.83 71.14 3.35

( Nguôn : Tông hợp và xử lÿ sô liệu sở kê hoạch va dau tư Bắc Ninh) Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong công nghiệp Bắc Ninh chủ yếu tập trung

vào ngành công nghiệp nặng cả về số dy án lẫn vốn đầu tư đăng ký Tính đến nay

đã có 115 dự án đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp nặng chiếm 79,31% về số dự án Các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nặng luôn đòi hỏi quy mô vốn lớn, công nghệ cao nên tý trọng vốn đầu tư đăng ký của ngành này chiếm đến 90,05% (xem bảng 1.6) Các dự án đầu tư vào công nghiệp nặng cũng rất đa dạng bao gồm sản xuất thép, công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô,xe máy; công nghiệp điện tử tin học đặc biệt trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến nay đã có rất nhiều dự án đầu tư trong ngành công nghiệp nặng với vốn đầu tư đăng ký lên đến

Trang 39

sản xuất điên thoại di động của Samsung và còn nhiều dự án khác trong ngành

đang xúc tiến tìm cơ hội đầu tư vào Bắc Ninh

Công nghiệp nhẹ cũng là ngành tạo được sự quan tâm của nhà đầu tư Hiện nay đã có 23 dự án đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ, chiếm 15,86% về số dự án và 6,6% về vốn đầu tư Các dự án đầu tư trong ngành này chủ yếu tập trung vào sản xuất các sản phẩm may mặc và đa giày

Ngành công nghiệp thực phâm là ngành có số dự án và vốn đầu tư đăng ký ít nhất tính đến nay toàn tỉnh đã thu hút được 7 dự án đầu tư trong ngành công nghiệp thực phẩm chiếm 4,83% về số dự án và 3,35% về vốn đầu tư đăng ký

Có thể thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp tỉnh khá đa dạng và về ngành nghề , nhưng nhìn chung các dự án còn có quy mô nhỏ, chưa tập trung nhiều vào những ngành định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh như

công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ vi điện tử, công nghệ sinh học ngành

công nghiệp phụ trợ còn non yếu dẫn đến đầy cao chỉ phí đầu vào do phải nhập khẩu, từ đó làm giảm tỉnh cạnh tranh của doanh nghiệp

2.2 Tác động dối với phát triển kinh tế - xã hội cúa tỉnh Bắc Ninh

2.2.1 FDI góp phần tăng nguồn vốn, giải quyết vẫn đề thiếu vốn cho phát

triển KTXH của tỉnh

- FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do tích lũy

nội bộ thấp, cản trở đầu tư và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện khoa học, kỹ thuật

thế giới phát triển mạnh

- Mặc dù FDI thường chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng mire dau tu cua

tỉnh nhưng điều đáng chú ý là vốn FDI cho phép tạo ra các ngành mới hoàn toàn

hoặc thúc đây sự phát triển của một số ngành quan trọng đối với quá trình công nghiệp hóa

- Đối với tỉnh Bắc Ninh, sau 13 năm tái lập tỉnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã có đóng góp quan trọng, giúp bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát

Trang 40

lực trong tinh Tính từ năm 2005 đến hết năm 2010, toàn tỉnh Bắc Ninh đã có 264 dự án được cấp phép với tổng số vốn đăng ký 2125,694 triệu USD Tỷ trọng đóng

góp của FDI vào GDP của tỉnh tăng dần qua các năm: 2005 là 5,9%, năm 2006 là

9,68%, năm 2007 là 14,98%, năm 2008 là 21,32%, năm 2009 là 23,29%, năm

2010 là 28% (xem biểu đồ 1.4) Nguồn vốn này góp phần tích cực vào việc hoàn

chỉnh và ngày càng đầy đủ và tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải,

khu chế xuất, khu công nghệ cao, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại

hóa toàn tỉnh, hình thành các khu dân cư mới, tạo việc làm cho hàng vạn lao động của tỉnh Bắc Ninh Biểu đồI.4: Cơ cầu GDP của tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 - 2010 2010 2009 '#8Nhä nước l8 Tập thể ø Cá thể 2007 ø Tư nhân 8 VốnFDI 2006 2005 l 0% 20% 40% 60% 80% 100% Nguôn: Tổng cục Thống kê

Không chỉ có đóng góp lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh mà khu vực FDI còn thể hiện rõ vai trò của mình trong sự tăng trưởng của hoạt động xuất

Ngày đăng: 14/08/2014, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w