1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất ppt

107 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 827,29 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG……………… LUẬN VĂN Đầu trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 2 1. Tính cấp thiết của đề tài: Xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như không ít thách thức lớn cho sự phát triển của nền kinh tế của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Trong nhiều thập kỷ trở lại đây, việc thu hút vốn đầu nước ngoài đặc biệt là vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) đã và đang trở thành mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước trên thế giới nói chung và các nước đang phát triển nói riêng. Theo kinh nghiệm các nước, muốn phát triển kinh tế, Việt Nam hay bất kỳ một quốc gia nào đều phải tìm cho mình trọng điểm ưu tiên, trong đó có khu công nghiệp va khu chế xuất (KCN, KCX). Một số nước đang phát triển ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian qua đã coi việc phát triển các KCN, KCX là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu nước ngoài, phát triển nội lực, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu. Rất nhiều nước thành công trong việc xây dựng và triển khai mô hình kinh tế kiểu này để phát triển đất nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy không thể tiến hành cùng một lúc và giống nhau về hình thức, nội dung, trình độ, quy mô các loại hình phát triển trên toàn bộ lãnh thổ một quốc gia, đặc biệt đối với các nước chậm phát triển, khả năng kinh tế, công nghệ, kỹ thuật còn yếu kém. Chính vì vậy có một chính sách tập trung đầu cho một số vùng có chọn lọc với mục đích tập trung vốn và lao động cho sự phát triển kinh tế, xã hội nhằm kéo theo sự phát triển các vệ tinh khác, tạo đà phát triển cho toàn bộ nền kinh tế là điều mà nước ta cần phải quan tâm. Xuất phát từ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước và những kinh nghiệm rút ra từ việc xây dựng và triển khai các KCN, KCX của một số nước trong khu vực, từ năm 1997, Chính phủ ta đã cho phép thành lập một số KCX ở các địa phương có điều kiện thuận lợi. Đây là chủ trương kịp thời, đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và thực Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 3 tiễn ở nước ta. Tính đến tháng 10 năm 2002, chúng ta đã thành lập được72 KCN, KCX, KCNC tập trung ở ba vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước và đã có những đóng góp ban đầu quan trọng cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy trong nhiều năm qua, hoạt động của các KCN, KCX còn nhiều tồn tại và yếu kém: về quy hoạch tổng thể, cơ chế bộ máy quản lý, thủ tục hành chính, nguồn nhân lực Những hạn chế này đã và đang cản trở hiệu quả hoạt động của các KCN, KCX. Do vậy, nghiên cứu một cách nghiêm túc những vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển các KCN, KCX và việc thu hút FDI ở nước ta thời gian qua cũng như việc đúc rút những bài học kinh nghiệm phát triển KCN, KCX của các nước trong khu vực để làm luận cứ khoa học cho việc đề ra các chính sách, biện pháp phù hợp với tình hình hiện nay là hết sức cần thiết. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận là một số vấn đề cơ bản về KCN, KCX, đánh giá những kết quả đã đạt được và phân tích những tồn tại và nguyên nhân hạn chế sự phát triển của các KCN, KCX được hình thành trên phạm vi cả nước trong 10 năm qua. 3. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phương pháp chứng thực và dự báo. Cơ sở lý luận cho các phương pháp trên là các quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. 4. Mục đích nghiên cứu: Em chọn đề tài: “Đầu trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất” làm đề tài cho khoá luận của mình với mục đích nâng cao hiểu biết của bản thân về những vấn đề lý luận chung về KCN, KCX, đánh giá thực trạng phát triển KCN, KCX ở nước ta trong 10 năm qua, từ đó phần nào nêu ra những giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI nhằm phát triển KCN, KCX ở nước mình. Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 4 5. Bố cục của luận văn Nội dung chính của khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về KCN, KCX Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào KCN, KCX ở Việt Nam thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI để phát triển KCN, KCX Ngoài ra còn có phần lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. Là một sinh viên, trình độ hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm chưa tích luỹ được nhiều, thời gian nghiên cứu ngắn, đứng trước một đề tài hết sức phức tạp này em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của thầy cô, bạn bè về nội dung và hình thức của khoá luận này. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS Vũ Chí Lộc, giảng viên bộ môn đầu và chuyển giao công nghệ trường Đại học Ngoại Thương, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú ở Vụ Đầu - Bộ Thương mại, Ban quản lý KCN, KCX - Bộ Kế hoạch và Đầu đã giúp em hoàn thành khoá luận này. Hà nội tháng 12 - 2002 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Hà Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 5 MỤC LỤC Chương 1 Những vấn đề lý luận chung về KCN & KCX 1 Khái quát chung về KCN & KCX 1.1 Khái niệm và đặc điểm về KCN& KCX 1.1.1 Khu chế xuất 1.1.2 Khu công nghiệp 1.2 Điểm giống và khác nhau giữa KCN & KCX 1.3 Quan hệ giữa FDI và sự phát triển của KCN & KCX 2 Kinh nghiệm xây dựng KCN & KCX của một số nước và bài học đối với Việt Nam 2.1 Kinh nghiệm từ sự thành công 2.1.1 Đài Loan 2.1.2 Thái Lan 2.1.3 Trung Quốc 2.2 Kinh nghiệm từ sự thất bại 2.2.1 Philippin 2.2.2 Thái lan Chương 2 Thực trạng thu hút FDI vào KCN & KCX ở Việt Nam 1 Tình hình thu hút FDI và phát triển KCN & KCX ở Việt Nam thời gian qua 1.1 Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua 1.1.1 Nhận xét chung 1.1.2 Kết quả thu hút FDI 1.2 Hoạt động của các KCN & KCX ở Việt nam 1.2.1 Số lượng các KCN & KCX đã hình thành 1.2.2 Thực trạng xây dựng hạ tầng các KCN, KCX 1.2.3 Tỷ lệ lấp đầy 1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 1.2.5 Vấn đề lao động 1.2.6 Vấn đề môi trường 1.3 Đóng góp của KCN & KCX vào nền kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 6 2 Vài nét khái quát về các KCN & KCX ở ba vùng kinh tế động lực 2.1 Vùng kinh tế động lực Bắc Bộ 2.2 Vùng kinh tế động lực Trung Bộ 2.3 Vùng kinh tế động lực Nam Bộ 3 Công tác quản lý của nhà nước đối với việc phát triển KCN & KCX 3.1 Về chính sách đối với các doanh nghiệp trong KCN & KCX 3.2 Về cơ chế quản lý các doanh nghiệp trong các KCN & KCX 3.3 Một số bất cập trong công tác quản lý của nhà nước 3.4 Hướng giải quyết các vấn đề quản lý KCN trước mắt 4 Một số vấn đề tồn tại chủ yếu 4.1 Vấn đề khung pháp lý 4.2 Vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước và thủ tục hành chính 4.3 Vấn đề liên quan đến tổ chức bộ máy của Ban quản lý 4.4 Vấn đề liên quan đến đất đai và cơ sở hạ tầng 4.5 Vấn đề liên quan đến dịch vụ Chương 3 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào KCN 1 Định hướng xây dựng và phát triển các KCN, KCX 1.1 Mục tiêu 1.2 Định hướng 2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KCN & KCX ở Việt Nam 2.1 Về chính sách, luật pháp 2.2 Về phía cơ quan nhà nước Trung ương 2.3 Về phía Ban quản lý và các địa phương Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 7 CHƯƠNG 1 KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. KHÁI QUÁT VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT 1.1. Khái quát chung về Khu công nghiệp và Khu chế xuất Trong những thập kỷ gần đây, đầu nước ngoài đặc biệt là đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), đã trở thành một đặc điểm nổi bật trong xu thế khu vực hoà và toàn cầu hoà nền kinh tế thế giới. Quan sát “dòng chảy” của thị trường vốn quốc tế vào đầu thế kỷ XX, người ta thấy đó là một “dòng chảy thuận”, tức là từ các nước bản phát triển thiếu vốn nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa. Nhưng vào những năm 60, 70 “dòng chảy nghịch” đã xuất hiện. Tức là dòng vốn đầu ra nước của các nước ngoài lại chảy “ngược” vào các nước công nghiệp phát triển. Chẳng hạn tại Mỹ, các nhà kinh tế đã thống kê và cho thấy rằng, nguồn vốn đầu nước ngoài vào Mỹ tăng rất nhanh vượt cả tốc độ đầu của Mỹ ra nước ngoài, làm cho Mỹ trở thành nước tiếp nhận đầu trực tiếp lớn nhất thế giới. Đến năm 1989, tổng vốn đầu của nước ngoài lớn gần gấp đôi (2.288 tỷ USD) [11] . Sở dĩ có hiện tượng này là do cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm cho hàm lượng khoa học, trí tuệ trong sản phẩm làm ra đóng vai trò quyết định đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận, chứ không phải là nguyên liệu và giá nhân công hạ như trước kia. Do đó, cuộc “chiến tranh kinh tế” ắt phải diễn ra trên thương trường giữa các nước công nghiệp phát triển để tranh thủ kỹ thuật và công nghệ của nhau thông qua việc thu hút nguồn đầu tư. Vì vậy sự cạnh tranh thu hút FDI cho nhu cầu tăng trưởng kinh tế ở các nước ngày càng gay gắt. Trong bối cảnh đó, các nước đang phát triển phải tìm kiếm con đường thích hợp để khuyến khích, thu hút nguồn vốn đầu từ bên ngoài, [11] Tạp chí cộng sản, số 11 năm 1997 Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 8 đặc biệt là từ các nước công nghiệp phát triển, các nước NICs Châu Á và tiếp theo là các nước ASEAN đã sớm nhận ra và khắc phục. Để hấp dẫn đầu nước ngoài, các nước cần có một môi trường đầu thuận lợi, bao gồm môi trường pháp lý hoàn thiện và môi trường kinh doanh thuận lợi. Nhiều nước đang phát triển tìm kiếm, lựa chọn và thực tế đã thành công ở nhiều nước là xây dựng các KCN và KCX cũng như các mô hình tương tự khác, để qua đó thu hút FDI trong khi chưa tạo được môi trường đâu hoàn chỉnh trên phạm vi cả nước. 1.1.1. Khu chế xuất Khái niệm: Khu chế xuất (Export processing zone - EPZ) là từ gọi tắt của khu chế biến xuất khẩu. Nó được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau, thậm chí có cả định nghĩa khác nhau. Theo khái niệm của Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên hiệp quốc UNIDO thì: KCX là một khu tương đối nhỏ phân cách về địa lý trong một quốc gia nhằm mục tiêu thu hút các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài) hướng về xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho các doanh nghiệp những điều kiện về đầu và mậu dịch đặc biệt thuận lợi so với phần lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà. Đặc biệt, KCX cho phép nhập khẩu hàng hoá dùng cho sản xuất xuất khẩu miễn thuế [20] . Ở nước ta, theo quy định trong Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997, ban hành kèm theo Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, khu công nghệ cao quy định: Khu chế xuất là KCN tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. [20] Tạp chí thông tin lý luận, số 6 năm 1994 Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 9 KCX là một mô hình đã có lịch sử phát triển từ lâu, song việc hình thành các KCX với ý nghĩa là một công cụ thu hút FDI và khuyến khích sản xuất xuất khẩu đã trở thành một quan điểm chính sách phát triển công nghiệp được áp dụng khá rộng rãi tại hàng loạt các quốc gia đang phát triển trong vài thập kỷ gần đây. Khu chế xuất là hình ảnh của một thể chế pháp lý đơn giản rõ ràng, gói gọn trong một bộ luật của KCX, đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu một cách thoả đáng, tạo sự an toàn, yên tâm đầu cho họ. Các nước tiếp nhận FDI, đều muốn duy trì hình thức này vì nó không trực tiếp cạnh tranh với sản phẩm sản xuất trong nước. Đặc điểm: Mặc dù KCX ở từng nước có quy định cụ thể khác nhau, song những đặc trưng sau đây được coi là đặc điểm của một khu chế xuất điển hình.  KCX là một khu đất thuộc lãnh thổ của một nước được quy hoạch riêng ra, thường được ngăn bằng tường rào kiên cố để tách biệt hoạt động với phần nội địa.  Mục đích hoạt động của các KCX là thu hút các nhà sản xuất công nghiệp nước ngoài và trong nước định hướng sản xuất xuất khẩu bằng những biện pháp đặc biệt ưu đãi về thuế quan, về các điều kiện mậu dịch và các loại thuế khác.  Hàng hoá, liệu sản xuất nhập khẩu vào KCX để sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế hải quan (nếu nhập khẩu từ KCX vào nội địa phải nộp thuế nhập khẩu).  Những hoạt động trong khu chế xuất được sử dụng cơ sở hạ tầng tốt như đường giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp điện, nước và giảm thiểu các thủ tục hành chính.  Hàng hoá làm ra ở KCX chủ yếu để phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, ở các nước khác nhau, trong các thời kỳ khác nhau, có thể mô hình KCX được vận dụng một cách khác nhau và có thể gọi bằng Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 10 những cái tên không giống nhau. Nhưng dù có được gọi là gì đi chăng nữa thì KCX (theo cách gọi thông thường) cũng là một hình thức đặc biệt thu hút vốn đầu nước ngoài được nhiều quốc gia áp dụng, phát triển hoặc cải tiến cho phù hợp với điều kiện của quốc gia mình. 1.1.2. Khu công nghiệp Khái niệm: Khu công nghiệp (Industrial Zone; Industrial Park), hay còn gọi là KCN tập trung, là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công nghiệp xây dựng trên một vùng có thuận lợi về các yếu tố địa lý, tự nhiên, về kết cấu hạ tầng, về xã hội để thu hút vốn đầu (chủ yếu là đầu nước ngoài) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lý các doanh nghiệp công nghiệp và các doanh nghiệp dịch vụ, nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh. Ở nước ta, theo quy định trong Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997, ban hành kèm theo Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, khu công nghệ cao quy định [9] : Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp, thực hiện các dịch vụ sản xuất hàng công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. KCN về cơ bản cũng giống như KCX là địa bản sản xuất công nghiệp mà phần lớn là công nghiệp tiêu dùng, đều gồm những doanh nghiệp vừa và nhỏ và phần lớn là các khu vực không có dân cư sinh sống. Tuy vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại hình này là: sản phẩm sản xuất ra trong KCX chủ yếu phải xuất khẩu, còn sản phẩm của KCN vừa xuất khẩu vừa được tiêu thụ ở thị trường nội địa, quan hệ giữa doanh nghiệp KCX và thị trường nội địa là quan hệ ngoại thương, còn quan hệ giữa doanh nghiệp KCN và thị trường nội địa là quan hệ nội thương. Hơn [9] Hướng dẫn đầu các các KCN, KCX, KCNC ở Việt Nam, NXB Thống Kê 1998 [...]... khi ban hành Luật Đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (năm 1987), hoạt động đầu trực tiếp nước ngoàinước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế, xã hội, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cường thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế Đầu trực tiếp nước ngoài đã trở thành... có hàm lượng công nghệ cao gia công, lắp ráp, chế biến xuất công, chế biến, dịch vụ sản xuất công được tiêu thụ trong và ngoài nước, bản khẩu và dịch vụ phục vụ sản nghiệp Các sản phẩm tạo ra bởi các thân sản phẩm công nghệ cao được dùng xuất công nghiệp xuất khẩu doanh nghiệp trong khu được dùng cho để ứng dụng vào sản xuất của các doanh xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nghiệp trong khu hoặc được... tế, KCX có thể được coi là khu vực thương mại tự do, vì không có thuế xuất nhập khẩu, lại ít ràng buộc bởi các biện pháp phi thuế quan KCN và KCX nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu tư, chủ yếu là đầu trực tiếp nước ngoài vào các ngành công nghiệp chế tạo, chế biên gia công xuất khẩu Bên cạnh đó, mục tiêu quan trọng của việc hình thành KCN, KCX là để tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu hạ tầng, vì trong KCN,... TRẠNG THU HÚT FDI VÀO KCN, KCX Ở VIỆT NAM 1 Tình hình thu hút FDI và phát triển KCN, KCX ở Việt Nam thời gian qua 1.1 Tình hình đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua 1.1.1 Nhận xét chung Cùng với công tác xây dựng , hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế Quản lí Nhà nước về đầu nước ngoài (ĐTNN), công tác vận động đầu thời gian qua đã đóng góp tích cực vào những thành... tạo công ăn nghiệp, phát triển kinh tế, tạo công ăn bẩy cho việc nâng cao trình độ công việc làm, tiếp thu chuyển giao việc làm, tiếp thu chuyển giao công nghệ, đáp ứng nhu cầu chiến lược công công nghệ nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thu nghệ hút FDI Thị trường phục vụ Chủ yếu phục vụ thị trường Thị trường trong nước cũng như ngoài Thị trường trong nước cũng như ngoài ngoài nước Nhân lực nước nước... Ngân sách đạt 373 triệu USD (tăng 15% so với năm 2000) giá trị xuất khẩu đạt 3,6 tỷ USD và tạo ra việc làm mới cho khoảng 395 nghìn lao động trực tiếp (tăng 5% so với năm 2000)[17] * Đầu nước ngoài tại Việt Nam 8 tháng đầu năm 2002 Đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2002 có những chuyển biến tích cực Vốn đầu thực hiện đạt 1.450 triệu USD, tăng 8% so với cùng kỳ 2001,... Đầu tư) Nhật Bản, Đài Loan, Nga, Hàn Quốc, Singapore là những quốc gia đứng đầu danh sách + Nhật Bản có 102 dự án với tổng vốn đầu khoảng 1.552 triệu USD Như vậy vốn đầu bình quân một dự án của Nhật Bản là 15,2 triệu USD, bằng với vốn đầu bình quân một dự án đầu trực tiếp nước ngoài nói chung + Đài Loan tuy chiếm số dự án áp đảo nhưng tổng vốn đầu chỉ đạt khoảng 1.353 triệu USD Vốn đầu. .. nhà đầu nước ngoài Những chính sách áp dụng trong các KCN, KCX gắn quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu trong một hợp đồng, giảm thiểu thủ tục hành chính, cùng với hệ thống quy định hữu hiệu cho sản xuất kinh doanh, đo đó để tạo ra được sự an toàn, yên tâm cho các nhà đầu 11 Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D 1.2 Điểm giống và khác nhau giữa Khu công nghiệp và Khu chế xuất Tiêu thức Khu chế xuất. .. không hiệu quả Do vậy việc đầu để phát triển các KCN Việt Nam bằng nguồn vốn nước ngoài theo con đường chính thức không có tính khả thi 15 Nguyễn Thị Hoàng Hà - Trung 1 K37D Nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam qua con đường nhân hoặc vay nợ thương mại có thể từ đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu gián tiếp hay đầu chứng khoán (Portfolio) và cho vay với lãi suất thương mại trên thị trường... Tiêu thức Khu chế xuất Khu công nghiệp Khu công nghiệp cao so sánh Khái niệm Hẹp nhất (Theo pham vi hoạt Rộng hơn khu chế xuất, nhưng hẹp Khái niệm rộng nhất hiện nay hơn khu công nghệ cao động) Mục tiêu hoạt động Thu hút vốn đầu (chủ yếu là Thu hút vốn đầu (chủ yếu là FDI ), Kết hợp giữa sản xuất và nghiên cứu FDI ), phát triển xuất khẩu, tăng giải quyết vấn đề phát triển công khoa học- triển . Quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, khu công nghệ cao quy định: Khu chế xuất là KCN tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất. nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Mỹ tăng rất nhanh vượt cả tốc độ đầu tư của Mỹ ra nước ngoài, làm cho Mỹ trở thành nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp lớn

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w