Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
365,87 KB
Nội dung
Luận văn
Đề tài " ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚC
NGOÀI "
§Ò ¸n m«n häc
1
LỜI MỞ ĐẦU
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong thời gian qua đã thu được những kết
quả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng
hoảng triền miên trong thập kỷ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong
phát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân năm
6,94% (sau 15 năm đổi mới 1986-2000). Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị
sản xuất bình quân hàng năm 13,5%, lạm pháp đẩy lùi, đời sống đại bộ phận
nhân dân được cải thiện về mặt vật chất lẫn tinh thần.
Có được thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này, là nhờ phần đóng góp lớn
của đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI). Tuy nhiên vào những năm trở lại đây, do
ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xẩy ra ở một số nước trong khu
vực. Cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốn đầutưnướcngoài
ở các nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan Đầutưtrựctiếpnướcngoài
vào Việt Nam có phần giảm thiểu về số lượng lẫn chất lượng. Do đó đã ảnh
hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội.
Trước tình hình đó, vấn đề chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá
đúng đắn về đầutưtrựctiếp vào nướcngoài trong thời gian qua, để thấy được
những tác động tích cực hay tiêu cực của đất nước. Trên cơ sở đó đề ra hệ thống
những giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầutưtrựctiếpnước
ngoài vào Việt Nam trong những năm tới, góp phần thực hiện mục tiêu chiến
lược mà Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển.
Để nhận rõ hơn vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng huy
động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua.
Vì khả năng còn hạn chế bài viết không thể không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô để bài viết này được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Hoàng Thị Hải Yến đã giúp em hoàn thành
đề tài này.
§Ò ¸n m«n häc
2
PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦUTƯTRỰCTIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI)
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Khái niệm đầutưtrựctiếpnướcngoàiĐầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI) là một loại hình thức di chuyển vốn
quốc tế. Trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trựctiếp quản lý và
điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Đầutưtrựctiếpnướcngoài được thể hiện dưới ba hình thức chủ yếu:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Các hình thức đầutưtrựctiếpnướcngoài
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên
(gọi là bên hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả cho mỗi bên,
để tiến hành đầutư vào Việt Nam mà không lập thành một pháp nhân.
Hình thức đầutư này đã xuất hiện từ sớm ở Việt Nam nhưng đáng tiếc cho
đến nay vẫn chưa hoàn thiện được các quy định pháp lý cho hình thức này. Điều
đó đã gây không ít khó khăn cho việc giải thích, hướng dẫn và vận dụng vào
thực tế ở Việt Nam. Ví dụ như có sự nhầm lẫn giữa hợp đồng hợp tác kinh
doanh với các dạng hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu
tư trựctiếpnướcngoàitại Việt Nam.(như hợp đồng gia công sản phẩm, hợp
đồng mau thiết bị trả chậm vv ). Lợi dụng sơ hở này, mà một số nhà đầutư
nước ngoài đã trốn sự quản lý của Nhà Nước. Tuy vậy hợp đồng hợp tác kinh
doanh là hình thức đầutưtrựctiếpnướcngoài dễ thực hiện và có ưu thế lớn
trong việc phối hợp sản phẩm .Các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp
thế mạnh của nhiều công ty của nhiều quốc gia khác nhau. Đây cũng là xu
hướng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tương lai gần xu hướng của sự
phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế.
2.2. Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiền bên
nước ngoài hợp tác với nước chủ nhà cùng góp vón, cùng kinh doanh, cùng
hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh
được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp
nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư. Đây là hình thức đầutư được các nhà đầu
tư nướcngoài sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua chiếm 65% trong tổng ba
hình thức đầutư (trong đó hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%, Doanh
nghiệp 100% vốn đầutưnướcngoài chiếm 18%).
Thông qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầutư
nước ngoài tranh thủ được sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác Việt
Nam trên thị trường mà họ chưa quen biết trong quá trình làm ăn của họ tại Việt
§Ò ¸n m«n häc
3
Nam. Mặt khác do môi trường đầutư của Việt Nam còn nhiều bất chắc nên các
nhà đầutưnướcngoài không muốn gánh chịu rủi ro mà muốn các đối tác Việt
Nam cùng chia sẻ với họ nếu có. Liên doanh với một đối tác ở bản địa, các nhà
đầu nước goài yên tâm hơn trong kinh doanh vì họ đã có một người bạn đồng
hành.
Những năm gần đây, xu hướng của các nhà đầutưnướcngoài giảm sự quan
tâm đến hình thức này và các dự án 100% vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài lại có
xu hướng tăng lên. Đó là do sau thời gian tiếp xúc với thị trường Việt Nam, các
nhà đầutưnướcngoài đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định
khác của Việt Nam. Thậm chí họ còn hiểu rõ về phong tục tập quán và thói quen
trong đó thói quen tiêu dùng của người Việt Nam cũng như cách thức kinh
doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác khả năng tham gia liên doanh
của các đối tác Việt Nam ngày càng bị hạn chế bởi thiếu cán bộ giỏi, thiếu vốn
đóng góp. Do vậy các nhà đầutưnướcngoài muốn được điều hành trong quản
lý doanh nghiệp.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
đầu tưnướcngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do các nhà đầutư
nước ngoài thành lập tại Việt Nam. Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả
sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầutưnướcngoài được thành lập
theo hình thức của công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân
Các dự án đầutưtrựctiếpnướcngoài được thành lập theo hình thức 100%
vốn nước ngoài.Thời gian đầu chưa nhiều, những xu hướng gia tăng của các dự
án đầutư theo hình thức này ngày càng mạnh mẽ. Trong những năm gần đây vì
hình thức này có phần dễ thực hiện và thuận lợi cho họ.
Nhưng bằng hình thức đầutư này về phía nước nhận đàutư thường chỉ nhận
được cái lợi trước mắt, về lâu dài thì hình thức này còn có thể phải gánh chịu
nhiều hậu quả khó lường.
Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI
Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích, đánh giá lợi hại (được, mất) của
nước nhận đầutư và của người bỏ vốn đầu tư. Hội đồng kinh tế Brazin- Mỹ đã
rút ra được 12 nhân tố có ý nghĩa quyết định cho việc lựa chọn một vùng hay
một nước nào đó để đầu tư. 12 nhân tố này có thể được chia lại cho gọn như sau:
3.1 Các yếu tố điều tiết vĩ mô
3.1.1 Các chính sách
Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nướctiếp nhận đầu tư.
Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà
đầu tư. Tỷ giá đồng bản bị nâng cao hay bị hạ thấp đều bị ảnh hưởng xấu tới
hoạt độnh xuất nhập khẩu.
Chính sách thương nghiệp.Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với vấn đề đầu
tư trong lĩnh vực làm hàng xuất khẩu. Mức thuế quan cũng ảnh hưởng tới giá
hành xuất khẩu. Hạn mức (quota) xuất nhập khẩu thấp và các hàng rào
thương mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng như có thể không kích
§Ò ¸n m«n häc
4
thích hấp dẫn tới các nhà đầutưnước ngoài. Chính yếu tố này làm phức tạp
thêm cho thủ tục xuất khẩu và bị xếp vào hàng rào xuất khẩu khác.
Chính sách thuế và ưu đãi. Chính sách ưu đãi thường được áp dụng để thu
hút các nhà đầutưnước ngoài.
Chính sách kinh tế vĩ mô. Chính sách này, mà ổn định thì sẽ góp phần tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầutư bản xứ lẫn nước ngoài.
Nếu không có những biện pháp tích cực chống lạm pháp thì có thể các nhà
đầu tư thích bỏ vốn vào nước này. Nếu giá cả tăng nhanh ngoài dự kiến thì
khó có thể tiên định được của kết quả hoạt độnh kinh doanh.
3.1.2 Luật đầutư
Yếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở hoạt động của các công ty nướcngoài
trên thị trường bản địa. (Luật này thường bảo vệ lợi ích của các nhà bản xứ).
Nhiều nước mở cửa thu hút vốn đầutưnướcngoài theo các điều kiện giống như
cho các nhà đầutư bản xứ.
ở Việt Nam, luật khuyến kích đầutưnướcngoài triển khai còn chậm và không
đáp ứng được sự mong mỏi bởi mức độ ưu đãi và khuyến khích còn hạn chế,
chưa nhất quán.
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng khác
Yếu tố hàng đầu là đặc điểm của thị trường bản địa (quy mô, dung lượng của
thị trường sức mua của dân cư bản xứ và khả năng mở rộng quy mô đầu tư).
Đặc điểm của thị trường nhân lực. Công nhân lao động là mối quan tâm hàng
đầu ở đây, đặc biệt đối với những nhà đầutưnướcngoài muốn bỏ vốn vào
các lĩnh vực cần nhiều lao động, có khối lượng sản xuất lớn. Trình độ nghề
nghiệp và học vấn của các công nhân đầu đàn (có tiềm năng và triển vọng) có
ý nghĩa nhất định.
Khả năng hồi hương vốn đầu tư. Vốn và lợi nhuận được tự do qua biên giới
(hồi hương) là tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầutưnước ngoài.ở một số
nước mang ngoại tệ nướcngoài phải xin giấy phép của ngân hàng trung ương
khá rườm rà.
Bảo vệ quyền sở hữu. Quyền này gồm cả quyền của người phát minh sáng
chế, quyền tác gỉa, kể cả nhãn hiệu hàng hóa và bí mật thương nghiệp vv
Đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với những người muốn đầutư vào
các ngành hàm lượng khoa học cao và phát triển năng động (như sản xuất
máy tính, phương tiện liên lạcvv ) ở một số nước, lĩnh vực này được kiểm
tra, giám sát khá lỏng lẻo, phổ biến là sử dụng không hợp pháp các công
nghệ ấy của nước ngoài. Chính vì lý do này mà một số nước bị các nhà đầu
tư loại khỏi danh sách các nước có khả năng nhận vốn đầu tư.
Điều chỉnh hoạt động đầutư của các công ty đầutưnước ngoài. Luật lệ cứng
nhắc cũng tăng chi phí của các công ty đầutưnước ngoài. Các nhà đầutư rất
thích có sự tự do trong môi trường hoạt động và do vậy họ rất quan tâm đến
một đạo luật mềm dẻo giểp cho họ ứng phó linh hoạt, có hiệu quả với những
diễn biến của thị trường. Ví dụ có những nước cấm sa thải công nhân là
không phù hợp với lợi ích của công ty nước ngoài. Chính sách lãi suất ngân
§Ò ¸n m«n häc
5
hàng và chính sách biệt đãi đối với một số khu vực cũng có ý nghĩa đối với
các nhà đầutư ở một số nước.
Ổn định chính trị ở nước muốn nhận đầutư và trong khu vực này. Đây là yếu
không thể xem thường mỗi khi bỏ vốn đầutư vì rủi ro chính trị có thể gây
thiệt hại lớn cho các nhà đầutưnước ngoài.
Cơ sở hạ tầng phát triển. Nếu các yếu tố nói trên đều thuận lợi nhung chỉ một
khâu nào đó trong kết cấu hạ tầng (giao thông liên lạc, điện nước) bị thiếu
hay bị yếu kém thì cũng ảnh hưởng và làm giảm sự hấp hẫn của các nhà đầu
tư.
ii. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ (CỦA NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ)
1. Những ảnh hưởng tích cực của FDI
1.1 . Là nguồn hỗ trợ cho phát triển
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn
ngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển.
Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn”
đó là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầutư thấp và rồi hậu quả
thu lại là thu nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn mà
các nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại. Nhiều
nước lâm vào tình trạng trì trệ của nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra
điểm đột phá chính xác. Một mắt xích của “vòng luẩn quẩn” này.
Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước kém phát triển là
vốn đầutư và kỹ thuật. Vốn đầutư là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước,
đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv Từ đó tạo tiền đề tăng
thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội.
Tuy nhiên để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trông chờ vào vốn nội bộ thì
hậu quả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới. Do
đó vốn nướcngoài sẽ là một “cú hích” để góp ghần đột phá vào cái “vòng luẩn
quẩn” đó. Đặc biệt là FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn
mà không gây nợ cho các nước nhận đầu tư. Không như vốn vay nướcđầutư chỉ
nhận một phần lợi nhuận thích đáng khi công trình đầutư hoạt động có hiệu quả.
Hơn nữa lượng vốn này còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ. Thời hạn trả nợ
vốn vay thường cố định và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời
hạn vốn FDI thì linh hoạt hơn.
Theo mô hình lý thuyết “hai lỗ hổng” của Cherery và Stront có hai cản trở
chính cho sự ta của một quốc gia đó là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu
đầu tư được gọi là “lỗ hổng tiết kiệm”.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu
không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu được gọi là “lỗ hổng
thương mại”.
Hầu hết các nước kém phát triển, hai lỗ hổng trên rất lớn. Vì vậy FDI góp phần
làm tăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhận đầu
tư, thu một phần lợi nhuận từ các công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt
dộng dịch vụ cho FDI.
1.2 . Chuyển giao công nghệ
§Ò ¸n m«n häc
6
Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiện đại, kỹ
sảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến. Khi đầutư vào một nước nào đó, chủ
đầu tư không chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật như
máy móc thiết bị, nhuyên vật liệu (hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa
hoạch bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường (hay còn gọi là phần
mềm.) Do vậy đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước
nhận đầu tư. FDI có thể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những
nghề đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với quá
trình công nghiệp hóa, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nước nhận
đầu tư. FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ
thuật cho các đối tác trong nước nhận đầu tư, thông qua những chương trình đào
tạo và quá trình vừa học vừa làm. FDI còn mang lại cho họ những kiến thức sản
xuất phức tạp trong khi tiếp nhận công nghệ của các nước nhận đầu tư. FDI còn
thúc đẩy các nước nhận đầutư phải cố gắng đào tạo những kỹ sư, những nhà
quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào các công ty liên doanh với nước
ngoài.
Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình
độ kỹ thuật công nghệ của mình. Chẳng hạn như đầu những năm 60 Hàn Quốc
còn kém về lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ chuyển nhận công nghệ Mỹ, Nhật, và các
nước khác mà năm 1993 họ đã trở thành những nước sản xuất ô tô lớn thứ 7 thế
giới.
Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc gia khác
nhau có nhu cầu đầutư ra nướcngoài và thực hiện chuyển giao công ghệ cho
nước nào tiếp nhận đầu tư. Thì đây là cơ hội cho các nước đang phát triển có thể
tiếp thu được các công nghệ thuận lợi nhất. Nhưng không phải các nước đang
phát triển được “đi xe miễn phí” mà họ phải trả một khoản “học phí” không nhỏ
trong việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ này.
1.3 . Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển muốn
thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh ta kinh tế. Đây cũng là
điểm nút để các nước đang phát triển khoát ra khỏi các vòng luẩn quẩn của sự
đói nghèo. Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, các quốc gia nào
thực hiện chiến lược kinh tế mở của với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác
dụng của các nhân tố bên ngoài biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc
gia đó tạo được tốc độ tăng cao.
Mức tăng trưởng ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đầu tư,
nhờ đó các nhân tố khác như tổng số lao động được sử dụng, năng suất lao động
cũng tăng lên theo. Vì vậy có thể thông qua tỷ lệ đầutưtrựctiếpnướcngoài đối
với ta kinh tế.
Rõ ràng hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoài đã góp phần tích cực thúc
đẩy ta kinh tế ở các nước đang phát triển. Nó là tiền đề, là chỗ dựa để khai thác
những tiềm năng to lớn trong nước nhằm phát triển nền kinh tế.
1.4 . Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế
§Ò ¸n m«n häc
7
Yêu cầu dịch chuyển nền kinh tế không chỉ đòi hỏi của bản thân sự phát
triển nội tại nền kinh tế, mà còn là đòi hỏi của xu hứng quốc tế hóa đời sống
kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.
Đầu tưtrựctiếpnướcngoài là một trong bộ phận quan trọng của hoạt động kinh
tế đối ngoại. Thông qua các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình
phân công lao động quốc tế. Để hội nhập vào nền kinh tế giữa các nước trên thế
giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp
với sự phân công lao dộng quốc tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước phù
hợp với trình độ chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
đầu tưnước ngoài. Ngược lại, chính hoạt động đầutư lại góp phần thúc đẩy
nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Bởi vì: Một là, thông qua hoạt động
đầu tưtrựctiếpnướcngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế
mới ở các nước nhận đầu tư. Hai là, đầutưtrựctiếpnướcngoài giúp vào sự phát
triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần
thúc đẩy tăng năng suất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó
trong nền kinh tế. Ba là, một số ngành được kích thích phát triển bởi đầutưtrực
tiếp nước ngoài, nhưng cũng có nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xóa
bỏ.
1.5 . Một số tác động khác
Ngoài những tác động trên đây, đầưtưtrựctiếpnướcngoài còn có một số
tác động sau:
Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp
thuế của các đơn vị đầutư và tiền thu tư việc cho thuê đất
Đầutưtrựctiếpnướcngoài cũng đóng góp cải thiện cán cân quốc tế cho nước
tiếp nhận đầu tư. Bởi vì hầu hết các dự án đầutưtrựctiếpnướcngoài là sản xuất
ra các sản phẩm hướng vào xuất khẩu phần đóng góp của tư bản nướcngoài và
việc phá triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nước đang phát triển.Ví dụ như
Singapore lên72,1%, Brazin là 37,2%, Mehico là 32,1%, Đài loan là 22,7%,
Nam Hàn 24,7%, Agentina 24,9%. Cùng với việc tăng khả năng xuất khẩu hàng
hóa, đầutưtrựctiếpnướcngoài còn mở rộng thị trường cả trong nước và ngoài
nước. Đa số các dự án đầutưtrựctiếpnướcngoài đều có phương án bao tiêu
sản phẩm. Đây gọi là hiên tượng “hai chiều” đang trở nên khá phổ biến ở nhiều
nước đang phát triển hiện nay.
Về mặt xã hội, đầutưtrụctiếpnướcngoài đã tạo ra nhiều chỗ làm việc mới,
thu hút một khối lượng đáng kể người lao độngở nước nhận đầutư vào làm việc
tại các đơn vị của đầutưnước ngoài. Điều đó góp phần đáng kể vào việc làm
giảm bớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia. Đặc
biệt là đối với các nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất phong phú
nhưng không có điều kiện khai thác và sử dụng được. Thì đầutưtrựctiếpnước
ngoài đước coi là chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây. Vì đầutư
trực tiếpnướcngoài tạo ra được các điều kiện về vốn và kỹ thuật, cho phép khai
thác và sử dụng các tiềm năng về lao động. Ở một số nước đang phát triển số
người làm việc trong các xí nghiệp chi nhánh nướcngoài so với tổng người có
việc làm đạt tỷ lệ tương đối cao như Singapore 54,6%, Brazin 23%, Mehico
Comment [BH
-
TV1]:
§Ò ¸n m«n häc
8
21%. Mức trung bình ở nhiều nước khác là 10%. Ở Việt Nam có khoảng trên100
nghìn người đang làm trong các doanh nghiệp có vốn đầutưnước ngoài. Đây là
con số khá khiêm tốn.
Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong nước nhận đầutư thụ
thuộc rất nhiều vào chính sach và khả năng lỹ thuật của nước đó.
2. Những ảnh hưởng tiêu cực của đầutưtrựctiếpnướcngoài
2.1. Chuyển giao công nghệ
Khi nói về vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầutưtrựctiếpnước
ngoài ở phần trên,chểng ta đã đề cập đến một nguy cơ là nướctiếp nhận đầutư
sẽ nhận nhiều kỹ thuật không thích hợp. Các công ty nướcngoài thường chuyển
giao những công nghệ kỹ thuật lạc hậu và máy móc thiết bị cũ. Điều này cũng
có thể giải thich là: Một là, dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật cho nên máy móc công nghệ nhanh chóng trở thành lạc hậu. Vì vậy họ
thường chuyển giao những máy móc đã lạc hậu cho các nước nhận đầutư để đổi
mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao chát lượng của sản phẩm của chính
nước họ.Hai là, vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nước đều sử
dụng công nghệ, sự dụng lao động.Tuy nhiên sau một thời gian phát triển giá
của lao động sẽ tăng, kết quả là giá thánhản phẩm cao. Vì vậy họ muốn thay đổi
công nghệ bằng những công nghệ có hàm lượng cao để hạ giá thành sản phẩm.
Do vậy việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây thiệt hại cho các nước nhận
đầu tư như là:
Rất khó tính được giá trị thực của những máy móc chuyển giao đó. Do đó
nước đầutư thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh
nghiệp liên doanh và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận.
Gây tổn hại môi trường sinh thái. Do các công ty nướcngoài bị cưỡng chế
phải bảovệ môi trường theo các quy định rất chặt chẽ ở các nước công nghiệp
phát triển, thông qua đầutưtrựctiếpnướcngoài họ muốn xuất khẩu môi
trường sang các nước mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường không
hữu hiệu.
Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất caovà do đó sản phẩm của các nước
nhận đầutư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Thực tiễn cho thấy, tình hình chuyển giao công nghệ của các nước công nghiệp
sang các nước đang phát triển đang còn là vấn đề gay cấn.Ví dụ theo báo cáo
của ngân hàng phát triển Mỹ thì 70% thiệt bị của các nước Mỹ La Tinh nhập
khẩu từ các nướctư bản phát triển là công nghệ lạc hậu.Cũng tương tự, các
trường hợp chuyển giao công nghệ ASEAN lúc đầu chưa có kinh nghiệm kiểm
tra nên đã bị nhiều thiệt thòi.
Tuy nhiên, mặt trái này cũng một phần phụ thuộc vào chính sách công nghệ của
các nước nhận đầu tư. Chẳng hạn như Mehico có 1800 nhà máy lắp ráp sản xuất
của các công ty xuyên gia của Mỹ. Mội số nhà máy này được chuyển sang
Mehico để tránh những quy định chặt chẽ về môi thường ở Mỹ và lợi dụng
những khe hở của luật môi trường ở Mehico.
2.2. Phụ thuộc về kinh tế đối với các nước nhận đầutư
§Ò ¸n m«n häc
9
Đầutưtrựctiếpnướcngoài thường đước chủ yếu do các công ty xuyên quốc
gia, đã làm nảy sinh nỗi lo rằng các công ty này sẽ tăng sự phụ thuộc của nền
kinh tế của nước nhận đầutư vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa
của các công ty xuyên quóc gia. Đầutưtrựctiếpnướcngoài có đóng góp phần
vốn bổ sung quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế và thực hiện chuyển giao
công nghệ cho các nước nhận đầu tư. Đồng thời cũng thông qua các công ty
xuyên quốc gia là những bên đối tác nươcngoài để chúng ta có thể tiêu thụ hàng
hóa vì các công ty này nắm hầu hết các kênh tiêu thụ hàng hóa từnước này sang
nước khác. Vậy nếu càng dựa nhiều vào đầu tuu trựctiếpnước ngoài, thì sự phụ
thuộc của nền kinh tế vào các nước công nghiệp phát triển càng lớn . Và nếu
nền kinh tế dựa nhiều vào đầutưtrựctiếpnướcngoài thì sự phát triển của nó chỉ
là một phồn vinh giả tạo. Sự phồn vinh có được bằng cái của người khác.
Nhưng vấn đề này có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào chính sách và khả
năng tiếp nhận kỹ thuật của từng nước. Nếu nước nào tranh thủ được vốn, kỹ
thuật và có ảnh hưởng tích cực ban đầu của đầutưtrựctiếpnướcngoài mà
nhanh chòng phát triển công nghệ nội đại, tạo nguồn tích lũy trong nước, đa
dạng hóa thị trrường tiêu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới cũng như đẩy mạnh
nghiên cứu và triển khai trong nước thì sẽ được rất nhiều sự phụ thuộc của các
công ty đa quốc gia.
2.3. Chi phí cho thu hểt FDI và sản xuất hàng hóa không thích hợp
Một là: Chi phí của việc thu hút FDI
Để thu hút FDI, các nướcđầutư phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầutư
như là giảm thuế hoặc miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các
dự án đầutưnước ngoài. Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà
xưởng và một số các dịch vụ trong nước là rất thấp so với các nhà đầutư trong
nước. Hay trong một số lĩnh vực họ được Nhà nước bảo hộ thuế quan Và như
vậy đôi khi lợi ích của nhà đầutư có thể vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận
được. Thế mà, các nhà đầutư còn tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các yếu
tố đầu vào. Các nhà đầutư thường tính giá cao cho các nguyên vật liệu,bán
thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực hiện đầu tư. Việc làm này
mang lại nhiều lợi ích cho các nhà đầutư chẳng hạn như trốn được thuế, hoặc
giấu được một số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm được. Từ đó hạn chế cạnh tranh
của các nhà đầutư khác xâm nhập vào thị trường. Ngược lại, điều này lại gây
chi phí sản xuất cao ở nước chủ nhà và nước chủ nhà phải mua hàng hóa do các
nhà đầutưnướcngoài sản xuất với giá cao hơn.
Tuy nhiên việc tính giá cao chỉ sảy ra khi nước chủ nhà thiếu thông tin, trình độ
kiểm soát, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn yếu, hoặc các chính sách của
nước đó còn nhiều khe hở khiến cho các nhà đầutư có thể lợi dụng được.
Hai là: Sản xuất hàng hóa không thích hợp
Các nhà đầutư còn bị lên án là sản xuất và bán hàng hóa không thích hợp cho
các nước kém phát triển, thậm chí đôi khi còn lại là những hàng hóa có hại cho
khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ như khuyến khích dùng
thuốclá, thuốc trừ sâu, nước ngọt có ga thay thế nước hoa quả tươi, chất tẩy thay
thế xà phòng vv
[...]... ngoài (Đại học ngoại thương) 7 Vốn nướcngoài và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam Mục lục Trang Phần 1:Cơ sở lý luận của đầu tưtrựctiếpnướcngoài (FDI) I một số khái niệm chung 2 2 1 Khái niệm đầutưtrựctiếpnướcngoài 2 2 Các hình thức đầutưtrựctiếpnướcngoài 2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2.2 Doanh nghiệp liên doanh 3 2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài 3 Những nhân tố ảnh hưởng tới... 23 §Ò ¸n m«n häc TÀILIỆU THAM KHẢO 1 Đầutưtrựctiếpnướcngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 2 Giáo trình kinh tế đầutư (Đại học kinh tế quốc dân) 3 Chiến lược huy đông vốn phục vụ CNH-HĐH đát nước 4 Luật đầutưnước ngoài: 1990,1992, 1996, 2000 và các văn bản dưới luật 5 Các tạp chí : Ngiên cứu kinh tế, đầu tư, kinh tếvà dự báo và các tạp chí khác 6 Giáo trình đầutưnướcngoài (Đại học ngoại... triển kinh tế - xã hội, Nhà nước ta luôn coi trọng thu hút và sử dụng vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài nhằm đại được những mục tiêu đề ra, đặc biệt là mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển Những chính sách và biệt pháp huy động vốn đầutưnước ngoài, quan trọng là vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài cần được quan tâm hơn... hoảng tài chính khu vực, do cạnh tranh thu hút của Việt Nam Nhưng từ năm 2000, đầutưnướcngoài của Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi, đặc biệt trong hai tháng đầu năm 2001 đã có 35 dự án đầutưnướcngoài được thành lập với tổng số vốn đầutư 71,3 triệu USD, tăng 16,7 t về số dự án và 16,1% về vốn so với cùng kỳ năm 2000 Như vậy cho thấy dấu hiệu của ta đầutưnướcngoài ở Việt Nam Về cơ cấu vốn đầu tư. .. thiết cho sự nghiệp đổi mới của nước nhà Trong suốt thời kỳ 5 năm 1991-1995, tỷ trong đầutưnướcngoài chiếm 22% và đóng góp khoảng 30% tổng số vốn đầutư trong nước Còn tính riêng 5 năm 1996-2000 so với 5 năm trước thì tổng số vốn đầutư mới đạt khoảng 20,73% tỷ USD, tăng 27,5% tổng số vốn thực hiện đạt hơn 3260 dự án đầutưtrựctiếpnướcngoài được cấp giấy phép đầutưtại Việt Nam với tổng số vốn... được vị trí ngày càng to lớn của hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoài đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Đảng và nhà nước ta đã đề ra chủ trương thu hút và sử dụng vốn bên ngoài Để thực hiện chủ trương đó, nhà nước Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi thu hút đầutưnướcngoài Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã ban hành luật đầutưnướcngoài vào Việt Nam từ tháng 12 năm 1987 đến... nhà đầutư và đã ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, tháo gữ khó khăn cho các doanh nghiệp đầutưnước ngoàinhư sửa đổi luật đầutưnước ngoài, miễn giảm thuế, tiền thuê đất, giảm giá phí một số mặt hàng, dịch vụ, 19 §Ò ¸n m«n häc điều chỉnh mục tiêu hoạt động của nhiều dự án, bổ sung các biện pháp khuyến khích và bảo đảm đầu tư, xử lý linh hoạt việc chuyển đổi hình thức đầutư vv... phận không thể thiếu của nền kinh tế Việt Nam.Sau đây là bức tranh tổng thể về FDI 1 Một số dự án và số vốn đầutư Trong hơn 10 năm qua từ năm 1989-2001 tới nay đã có 3260 dự án đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI) được cấp phép đăng ký đầu tưtrựctiếpnướcngoài (FDT) đựợc cấp giấy phép đăng ký đầutưtại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 44 tỷ USD trong đó có hơn 2600 dự án còn hiệu lực Với tổng số vốn... là thị trường mới hấp dẫn các nhà đầu tư, phần quan trọng khác là những chính sách khuyến khích đầutưnướcngoài của Nhà nước Các khoản đầutư này đã góp phần đáng kể trong tổng vốn đầutư toàn xã hội, trong ta và dịch chuyển cơ cấu kinh tế, đóng góp vào ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài tăng dần qua các năm Năm 1990... trọng hàng đầu trong hoạt động thu hút vốn đầutưnướcngoài Bởi vì nó có tác động to lớn đến quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế của Việt Nam 2.1 Cơ cấu ngành nghề Biểu 2: Cơ cấu vốn đầutưnướcngoài đăng ký 1988-1999 Năm Chỉ tiêu CN & XD N-L-N Nghiệp Dịch vụ 1988-1990 41,47% 21,64% 36,899% 1991-1995 1996-1999 52,74% 49,66% 4,13% 2,14% 43,13% 48,2% Nguồn: Bộ kế hoạch và đầutưĐầutưnướcngoài trong . hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế
mới ở các nước nhận đầu tư. Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp. khẩu hàng
hóa, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn mở rộng thị trường cả trong nước và ngoài
nước. Đa số các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đều có phương