0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Cơ cấu FDI tại Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA ĐÀI LOAN VÀO VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 36 -36 )

I. Khái niệm, đặc điểm của ĐTNN và đầ ut trực tiếp nớc ngoài

2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam

2.1. FDI theo ngành kinh tế

Biểu 2: FDI theo ngành ở Việt Nam.

(Tính từ 01/01/1988 đến 31/12/2002)

Đơn vị tính: 1000USD

TT Ngành/Lĩnh vực Số dự

án Vốn đăng ký Tỷ trọng% Vốn thực hiện Tỷ trọng% % vốn thực hiện

2 CN nhẹ 996 5.123.096 13.36 2.420.831 11.59 47,25 3 Xây dựng 242 3.341.516 8.71 1.921.219 9.20 57,50 4 CN thực phẩm 193 2.449.000 6.39 1.466.000 7.02 59,86 5 CN dầu khí 29 1.937.533 5.05 3.346.083 16.05 172,69

II Nông, Lâm, Ng,nghiệp 481 2.648.413 6.65 1.323.330 6.35 54,66

6 Nông - Lâm nghiệp 401 2.420.888 6.31 1.216.925 5.83 50,26 7 Thuỷ sản 80 227.525 0.59 106.405 0.51 46,76

III Dịch vụ 763 14.520.069 38.08 6.125.828 29.36 42,18

8 XD-Văn phòng Căn hộ 104 3.424395 8.93 1.607.449 7.70 46,94 9 Khách sạn- Du lịch 132 3.234.537 8.43 2.020.414 9.68 62,46 10 GTVT – Bu điện 108 2.572.098 6.71 997.389 4.769 38,77 11 XD khu đô thị mới 3 2.466.674 6.43 395 0.001 0,01 12 XD hạ tầng KCX,KCN 17 877.675 2.29 486.793 2.33 55,46 13 Dịch vụ khác 224 731.545 1.91 261.412 1.25 35,73 14 Văn hoá, Ytế, GD 128 611.095 1.59 206.498 0.99 33,78 15 Tchính-Ngân hàng 47 602.050 1.57 555.478 2.66 92,26

Tổng số 3.711 38.126.153 100 20.880.293 54,76

Nguồn: Vụ đầu t trực tiếp nớc ngoài Bộ KH & ĐT

Theo số liệu ở bảng FDI theo ngành của Việt Nam ta thấy, nhìn chung tổng số dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp vẫn chiếm u thế với 2.467 dự án, tổng số vốn đầu t trên 21 tỷ USD chiếm 66.48% tổng số dự án đầu t và gần 52.27% vốn đăng ký tại Việt Nam. Trong đó, ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhất, công nghiệp nặng có 1.007 dự án với số vốn gần 8.5 tỷ USD, công nghiệp nhẹ đứng thứ hai với 996 dự án, tổng vốn đầu trên 5.1 tỷ USD, tiếp đến là các ngành xây dựng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dầu khí. Liền sau đó khối dịch vụ vẫn tỏ ra là khu vực hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài với tổng số dự án là 763, tổng số vốn đầu t gần 15 tỷ USD, chiếm 20.56% số dự án và 38.08% vốn đăng ký. Các dự án trong nghành dịch vụ trải đều trên các lĩnh vực nhng đứng đầu là xây dựng văn phòng Căn hộ, khách sạn, vận tải, bu điện - văn hoá, giáo dục, y tế Lĩnh vực nông, lâm nghiệp vẫn…

cha thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t, với số dự án khiêm tốn là 481 dự án.tổng vốn đầu t là 2.64tỷ USD - chỉ chiếm 12.96% số dự án và 6.65 vốn đămg ký. Trong giai đoạn tới, để phát triển cân đối giữa các ngành, cần phải có nhiều giải pháp khuyến khích hơn nữa các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp.

2.2. FDI theo vùng lãnh thổ

Biểu 3: FDI theo cơ cấu vùng lãnh thổ ( 20 địa phơng có vốn đầu t FDI lớn nhất) (Tính từ 01/01/1988 đến 31/12/2002) Đơn vị tính:1000USD. Số TT Địa phơng Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện % Vốn thực hiện 1 TP Hồ Chí Minh 1.517 11.525.877 5.346 .420 46,38 2 Hà Nội 568 7.761.380 3.640.248 44,58 3 Đồng Nai 477 4.047.279 1.587.560 39,22 4 Bà Rịa-Vũng Tàu 123 3.420.127 1.409.708 42,21 5 Bình Dơng 661 2.510.195 1.107.705 44,12 6 Hải Phòng 153 1.426.427 706.118 49,50 7 Quảng Ngãi 10 1.337.644 819.595 61,27 8 Quảng Ninh 76 923.137 346.927 37,58 9 Lâm Đồng 61 875.307 133.606 15,26 10 Đà Nẵng 76 870.260 373.163 42,87 11 Hải Dơng 46 537 970 231.193 42,97 12 Hà Tây 41 464 495 201.492 43,37 13 Thanh Hóa 12 430 218 143.427 33,33 14 Vĩnh Phúc 47 393 506 177.559 45,12 15 Long An 70 386 162 205.061 53,11

17 Kiên Giang 18 286 481 139.371 48,64

18 Quảng Nam 22 252 460 129.659 51,35

19 Tây Ninh 59 249 606 104.805 41,98

20 Nghệ An 13 222 589 88.326 39,68

Tổng số 38.261.971 17.064.108

Nguồn: Vụ Đầu t trực tiếp nớc ngoài- Bộ KHĐT.

Tính đến hết năm 2002, FDI đã có mặt trên 61 tỉnh thành phố trong cả nớc, trải dài suốt từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên FDI tập trung nhiều ở khu vực phía Nam với trên 2.500 dự án, chiếm 67.9% tổng số dự án. Đứng đầu khu vực phía Nam và cũng là đứng đầu cả nớc là TP Hồ Chí Minh với 1.517 dự án đầu t, tổng vốn đầu t là 11.525 tỷ USD, chiếm 34% số dự án và 27% vốn đăng ký cả nớc. Tiếp đó là Bình Dơng , Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu cũng là địa phơng có hoạt động đầu t nớc ngoài phát triển mạnh, với số lợng dự án đầu t va vốn tơng đối lớn, hàng loạt các KCN, KCX, khu công nghệ cao mọc lên ở đây . Sở dĩ nh vậy vì khu vực Miền nam có nhiều khu đô thị mơi, cơ sở hạ tầng tơng đối tốt và dân c năng động. Khu vực phía Bắc và Trung Bộ thu hút đợc dự án đầu t hơn với số dự án lần lợt là 692 và 238 dự án, chỉ băng 1/3 và 1/9 so với Nam Bộ, song tổng vốn đầu t lại không thua kém nhiều lắm, tổng vốn đầu t của hai vùng này lần lợt là 11,581 tỷ USD và 3,509 tỷ USD,vẫn bằng và 1/3 so với Miền Nam. Nh vậy chứng tỏ tuy các dự án đổ vào Nam Bộ nhiều hơn nhng nếu xét về quy mô thì các dự án ở Bắc, Trung Bộ lại chiếm u thế, Hà Nội là địa phơng thứ hai sau TP Hồ Chí Minh với số dự án là 568, tổng vốn đầu t là 7.76 tỷ USD. Các dự án về dầu khí có 72 dự án, song vốn đầu t lại là 4.291 tỷ USD.Đáng chú ý là một số địa ph- ơng ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nh Quảng Trị, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang, Sóc Trăng cũng đã có các dự án đầu t… nớc ngoài. Điều này chứng tỏ mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta ngày càng sâu và rộng (số liệu bảng ĐTNN theo địa phơng-phụ lục).

2.3.FDI theo đối tác đầu t

Tính từ1/1/1988 đến hết 31/01/2003 Singapore đứng hàng đầu trong tổng số 74 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam với tổng vốn đâù t là 7.27 tỷ USD, chiếm tới gần 24.89% tổng vồn đăng ký. Tiếp theo đó là Đài Loan với 5.49 tỷ

USD vốn đăng ký, Nhật Bản đứng hàng thứ 3 với tổng số vốn là 4.31 tỷ USD, tiếp đến là các nớc Hàn Quốc, Hồng Kông, Pháp Các n… ớc thuộc EU tuy đầu t vào Việt Nam với số lợng dự án thấp song vốn đầu t ở khu vực nay cũng khá cao. Đứng đầu là Pháp đứng vị trí thứ 6 cùng 124 dự án với tổng vốn đầu t là 2,09 tỷ USD, kế đến là Vơng quốc Anh đứng hàng thứ 7 với số vốn là 1,81 tỷ USD, tiếp đến là Hà Lan ở vị trí thứ 8, tổng vốn đăng ký là 1,68 tỷ USD.

Nh vậy, trong nhiều năm liền, Singapore vẫn luôn dẫn đầu về nguồn vốn FDI vào, khẳng định đợc u thế của mình ở Việt Nam. Mặc dù, nền kinh tế Singapore chịu ảnh hởng khá nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 và nguồn vốn FDI vào Việt Nam cũng bị sút giảm, song những năm gần đây do những cố gắng của hai bên mà nguồn FDI của Singapore vào Việt Nam đã dần đợc cải thiện và giành đợc những kết quả đáng khích lệ, nguồn FDI vào Việt Nam của Singapore nói riêng và các nớc khác nói chung đã dần tăng trở lại. Đứng thứ hai là Đài Loan, đây là một đối tác quan trọng của Việt Nam, Đài Loan đã đầu t vào hầu hết các lĩnh vực trong các ngành kinh tế của Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc ta nhất là trong quá trình CNH – HĐH đất nớc.

Biểu 4: FDI theo đối tác đầu t tại Việt Nam.

(Tính đến ngày 31/12/2002)

(Top 8 nớc có vốn FDI lớn nhất tại Việt Nam)

Đơn vị tính: 1000USD. TT Quốc gia / Vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện % Vốn thực hiện 1 Singapore 269 7.277.302 3.679.173 50.55% 2 Đài Loan 812 5.496.566 3.424.234 62.29% 3 Nhật Bản 376 4.311.336 3.280.799 76,09% 4 Hàn Quốc 485 3.672.122 2.133.921 58,11% 5 Hồng Kông 261 2.889.229 1.754.890 60,73%

6 Pháp 124 2.094.432 849.281 40,54%

7 Vơng Quốc Anh 161 1.817.780 908.502 49,97%

8 Hà Lan 45 1.684.956 1.064.340 63,16%

Nguồn: Vụ Quản lý dự án Bộ KHĐT.

Nh vậy, trong năm 2002, nguồn vốn FDI vào nớc ta không những đã đợc phục hồi mà còn khảng định đợc vị thế và những thuận lợi của Việt Nam khi có ngay càng nhiều FDI của các quốc gia phát triển đầu t vào nớc ta (bảng ĐTTTNN theo đối tác đầu t-phụ lục).

2.4. FDI theo hình thức đầu t.

Trong tổng sồ 3.711 dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực tính đến thời điểm này thì các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu bằng hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Do các hình thức này hoạt động khá hiệu quả mà thu hút đợc lợng lớn vốn đầu t.

Biểu 5: FDI theo vùng lãnh thổ tại Việt Nam.

(Tính từ 01/01/1988 đến 31/12/2002) (Đơn vị tính: 1000USD). TT Hình thức ĐT Số dự án Vốn đăng ký Tỷ trọng% Vốn thực hiện Tỷ trọng% % Vốn thực hiện 1 100% vốn nớc ngoài 2.463 14.472.403 37.96% 6.958.458 33.32% 48,08% 2 Liên doanh 1.085 18.415.649 48.30% 9.536.283 45.67% 51,78% 3 Hợp đồng hợp tác KD 157 3.905.125 10.24% 4.123.115 19.75% 105,58% 4 Hợp đồng BOT,BTO,BT 6 1.332.975 3.50% 262.437 1.26% 19,68% Tổng số 3.711 38.126.152 100% 20.880.293 100% 54,76%

Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KHĐ

Hình thức liên doanh là phổ biến nhất với hơn 1.085 dự án, 18.415 tỷ USD vốn đầu t chiếm 48.30% vốn đăng ký. Tiếp đó là hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài với hơn 2.463 dự án, 14.472 tỷ USD vốn đầu t chiếm khoảng 37.96%. Ngoài ra, các nhà đầu t nớc ngoài còn đầu t bằng các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, cuối cùng là các hợp đồng BOT, BTO, BT.

Nh vậy các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta khá đa dạng, nguồn vốn đầu t phân bố vào hết tất cả các hình thức đầu t mà trong đó, quan trọng nhất vẫn là hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, hai hình thức này phổ biến nhất ở nớc ta là do các hình thức này hoạt động hiệu quả, thời gian thu hồi vốn nhanh, doanh thu cao, xuất khẩu lớn, hơn nữa là tận dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào và rẻ của Việt Nam.

II. Thực trạng đầu t trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam

1. Tính tất yếu của quan hệ đầu t giữa Việt Nam và Đài Loan

1.1. Mối quan hệ kinh tế thơng mại truyền thống Việt Nam - Đài Loan

Có thể thấy rằng, bớc phát triển mới trong quan hệ Việt Nam - Đài Loan hiện nay là sự tiếp tục truyền thống tốt đẹp vốn có từ lâu giữa hai nớc. Thực ra, không phải chỉ đến thời kỳ đổi mới, quan hệ giữa hai nớc mới đợc bắt đầu, mà nó đã từng tồn tại khá lâu đời. Nhiều công trình nghiên cứu đã xác nhận sự tiếp xúc, buôn bán giữa hai nớc đã có từ thế kỷ XVI, XVII và trớc đó khá lâu đã từng có quan hệ giao lu văn hoá rất sớm. Tuy nhiên, cho đến những năm đầu thế kỷ XX quan hệ này mới đợc đẩy mạnh: từ chỗ hiểu biết gián tiếp sang trực tiếp, từ chỗ mờ nhạt sang nhận thức ngày càng rõ ràng hơn. Dù mối quan hệ hai nớc trải qua nhiều bớc thăng trầm, song vẫn đợc duy trì và tiếp tục phát triển. Đặc biệt, sau khi Việt Nam thống nhất đất nớc, các quan hệ giữa hai nớc đợc xúc tiến mạnh

mẽ hơn. Các di tích lịch sử, các di tích về sự giao lu buôn bán từ xa xa...hiện đang đợc bảo tồn là những bằng chứng sinh động về mối quan hệ này. Điều này chứng tỏ ngời Việt Nam cũng nh ngời Đài Loan luôn mong muốn giữ gìn và tiếp tục phát triển những truyền thống tốt đẹp vốn có từ trớc tới nay. Hơn nữa, những thành tích của kinh tế Đài Loan trong những thập kỷ gần đây đã làm cho ngời Việt Nam rất khâm phục và mong muốn có dịp để tìm hiểu, học tập kinh nghiệm quý báu đó. Đồng thời, Việt Nam sau chiến tranh rất cần có sự giúp đỡ của các nớc trong đó có Đài Loan. Vì vậy, tiếp tục mở rộng quan hệ với Đài Loan đã trở thành yêu cầu hết sức cần thiết. Chính nhờ tồn tại, giữ gìn và duy trì đợc mối quan hệ này, mà khi có điều kiện, nó sẽ bừng dậy và phát triển.

Đài Loan hiện nay, cũng chứng tỏ là một nớc có nhiều thế mạnh phát triển về kinh tế, có vai trò to lớn trong khu vực và trên thế giới. Gần đây, Đài Loan cũng có sự điều chỉnh và thay đổi trong chính sách của mình bằng chủ trơng tập trung đầu t phát triển trong khu vực Châu á và Đông Nam á. Thực tế, hiện nay các nớc trong khu vực Đông Nam á và Châu á đang là bạn hàng vả đối tác kinh tế chủ yếu của Đài Loan. Hiện nay và trong cả tơng lai, xét cả ở khía cạnh kinh tế, chính trị và văn hoá...có lẽ ngời ta sẽ không khó hiểu khi Đài Loan chọn Đông Nam á và Châu á thị trờng và là nơi đầu t trọng tâm của mình. Tuy nhiên tình hình Châu á, đặc biệt là kinh tế châu lục này những năm 90 trở lại đây không mấy khi yên ổn. Cơn bão khủng hoảng tài chính, tiền tệ ập tới cuốn đi không ít thành quả cuả nhiều nớc Châu á trong đó có nhiều đối tác quan trọng. Tuy nhiên đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan vẫn giữ đợc sự ổn định nhất là vào Việt Nam, dờng nh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ không ảnh hởng mấy đến hoạt động đầu t giữa hai nớc. Với các nớc ASEAN, đầu t và tín dụng thơng mại từ ngân hàng Đài Loan vẫn là nguồn vốn quan trọng nhất. Nguồn vốn này khá ổn định với mức 2 – 4 tỷ USD/ năm từ năm 90 đến nay. Đầu t của Đài Loan vào khu vực Châu á đã tạo dựng đợc một số mạng lới sản xuất ở khu vực này, dần dần khiến cho các nớc phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Sự phụ thuộc này vẫn là đặc điểm khá nổi bật và cũng là lý do Đài Loan vẫn tiếp tục coi đây là thị trờng đầu t trọng điểm của mình trong thập niên tới. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng nằm trong chính sách chung đó nhằm đáp ứng đợc những lợi ích kinh tế mà Đài Loan mong muốn. Cũng cần phải nói thêm rằng, trong bối cảnh kinh tế Đài Loan rơi vào suy thoái, trì trệ những năm gần đây, thì việc điều

chỉnh lại cơ cấu kinh tế, tiến hành cải cách trong nớc nhằm giải phóng toàn bộ những trở ngại về cơ cấu kinh tế cũng nh hành chính, trong đó giữ thông suốt ổn định thị trờng trong nớc và ngoài nớc là hớng thay đổi quan trọng mà Đài Loan đã tiến hành. Vì thế, tiếp tục tăng cờng quan hệ với các nớc Đông Nam á, trong đó có Việt Nam là điều kiện hết sức cần thiết, xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của chính Đài Loan.

Một trong những đặc trng nổi bật trong giai đoạn mới là việc mở rộng và tăng cờng quan hệ trên tất cả các lĩnh vực ngày càng đi vào chiều sâu. Đầu tiên phải kể đến là quan hệ kinh tế, thơng mại và đầu t giữa hai nớc. Đây là lĩnh vực có điều kiện phát triển nhất một khi tìm đợc tiếng nói chung từ hai phía. Đài Loan hiện đứng thứ hai trong 10 bạn hàng lớn của Việt Nam. Kim ngạch buôn bán giữa hai nớc ngày một tăng. Chỉ tính riêng 8 năm (1989 – 1997), kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Đài Loan đạt 12 triệu USD, trong đó xuất khuẩu là 8 triệu USD và nhập khuẩu là 4 triệu USD. Tốc độ tăng trởng thơng mại bình quân hàng năm là 30%, trong đó tăng trởng xuất khuâủ là 33% và tăng cờng nhập

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA ĐÀI LOAN VÀO VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 36 -36 )

×