TÀI LIỆU THAM KHẢO tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

56 9 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, chính quyền nhà n¬ước là vấn đề rất mấu chốt, rất cơ bản mà giai cấp vô sản cùng nhân dân lao động phải nhận thức sâu sắc và giải quyết chính xác trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột giai cấp; cải tạo xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới. Xây dựng nhà nước pháp quyền là một yêu cầu tất yếu, khách quan và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Thực hiện dân chủ là một trong những nội dung cơ bản của nhà nước pháp quyền, đặc biệt là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Không có nhà nước pháp quyền thực sự thì không có nền dân chủ rộng rãi và bền vững.

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MỞ ĐẦU Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, quyền nhà nước vấn đề mấu chốt, mà giai cấp vô sản nhân dân lao động phải nhận thức sâu sắc giải xác đấu tranh để tự giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột giai cấp; cải tạo xã hội cũ xây dựng thành công xã hội Xây dựng nhà nước pháp quyền yêu cầu tất yếu, khách quan phù hợp với xu phát triển thời đại Thực dân chủ nội dung nhà nước pháp quyền, đặc biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Khơng có nhà nước pháp quyền thực khơng có dân chủ rộng rãi bền vững Dân chủ đóng vai trò sở, động lực thúc đẩy phát triển nhà nước pháp quyền Đối với nước ta, dân chủ hoá xã hội vừa điều kiện tiên để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vừa biện pháp để đẩy nhanh phát triển đất nước Xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi tất yếu, khách quan phù hợp với xu phát triển lịch sử chung xã hội loài người, nhà nước pháp quyền giá trị chung nhân loại đường phát triển tiến Ở nước ta tồn quan niệm xem nhà nước pháp quyền sản phẩm chủ nghĩa tư bản, lỗi thời, khơng tiến bộ, trái ngược khơng thích dụng với chủ nghĩa xã hội Cũng giống thái độ không trước kinh tế thị trường, quan niệm sai trái nhà nước pháp quyền gây cản trở tiến trình phát triển xã hội nói chung, cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nói riêng Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” Như vậy, nước ta nay, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân trở thành vấn đề thời cấp bách Bởi nhà nước ln "một vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất"; đồng thời, vấn đề "rất bản, mấu chốt tồn hệ thống trị" Thậm chí, góc độ định, nói, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân, dân nước ta có ảnh hưởng lớn đến thành bại chế độ, Đảng Cộng sản Điều thể rõ thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng, chống lại bốn nguy lớn Đảng chế độ suốt nhiều năm qua việc kiện toàn, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực máy nhà nước Có thể nói rằng, khơng tạo dựng nhà nước pháp quyền thực dân, dân, dân tương lai, xã hội ta, dân tộc ta phải chịu hậu mà khó lường Đối với nước ta, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân điều kiện xây dựng vận hành chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ mẻ, hiểu biết cịn ít, có nhiều việc vừa làm, vừa tìm tịi, rút kinh nghiệm Do vậy, nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện lịch sử cụ thể nước ta, đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu lý luận; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 65 năm xây dựng nhà nước (nhất sau 20 năm thực cương lĩnh trị 1991), nhằm xác định đắn, mục tiêu giải pháp cải cách có hiệu mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước ta Với tư cách sở lý luận để xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền có ý nghĩa đặc bit quan trng v cp bỏch Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lÇn thø IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.131 NỘI DUNG Sự đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng người sáng lập mà vị Chủ tịch đảm đương trách nhiệm tổng cơng trình sư nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu Việt Nam Thời kỳ 1945-1946 - thời kỳ xây dựng chế độ - Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm tịi giải hàng loạt vấn đề chiến lược, sách lược để xây dựng bảo vệ Nhà nước cách mạng non trẻ nước ta tình đặc biệt khó khăn Qua đó, quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu dân, dân, dân Người thể tương đối rõ nét Những quan điểm xuất phát từ sở lý luận thực tiễn khác nhau, sở chủ yếu học thuyết nhà nước cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước kiểu 1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin sở lý luận chủ yếu định hình thành quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu Trong tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, khái niệm nhà nước pháp quyền chưa sử dụng Nhưng tư tưởng cốt lõi nhà nước pháp quyền thời đề cập sâu sắc theo quan điểm khoa học cách mạng, là: nhà nước kiểu hợp hiến, hợp pháp; hệ thống pháp luật dân chủ triệt để pháp chế nghiêm minh theo hướng giải phóng người Nói cách khác đặt vấn đề xây dựng xã hội mới, nhà nước kiểu C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin kế thừa phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền điều kiện Các ơng sử dụng tính ngun tắc nhà nước pháp quyền nhà tư tưởng trước đó, đặc biệt tư tưởng dân chủ, tư tưởng cộng hồ cách mạng để hình thành, phát triển quan điểm Đó tư tưởng Rút-xô, Mông-te-xki-ơ, quan niệm Can tơ, Hêghen nhà nước xã hội công dân Xanh Ximông, nhà tư tưởng Pháp thời phục hưng, cận đại… Trước hết, từ tiêu chí “đề cao dân chủ, pháp luật tính nhân văn pháp luật” gi trị nhà nước pháp quyền, C Mỏc, Ph.Ăngghen nêu tư tưởng sâu sắc nhà nước pháp quyền tác phẩm “gia đình thần thánh”, “sự khốn triết học”, “Phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, đặc biệt tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” C Mác, Ph.Ăngghen đặt vấn đề xây dựng xó hội mới, xã hội mà “tự người điều kiện phát triển tự tất người” Và giải phúng người mục tiêu nhà nước pháp quyền kiểu mới; nhà nước tổ chức đời sống chung nhân dân, bảo đảm phát triển tối đa phát triển “toàn diện người” Về mặt nhà nước C.Mác chủ trương xây dựng chế độ dân chủ triệt để, dân chủ nhân dân tự quy định, bước chuyển từ xã hội thần dân sang xã hội công dân, từ “nhân dân nhà nước” sang “ Nhà nước nhân dân” Dân chủ xuất phát từ người pháp luật người Trong xã hội tạo điều kiện để giải phóng cá nhân; “bởi lẽ xã hội khơng thể giải phóng cho được, khơng giải phóng cá nhân riêng biệt” Do vậy, xã hội phải xây dựng sở pháp luật Trong tác phẩm phê phán “ Cương lĩnh Gơta” C.Mác rằng: Việc trì pháp luật xã hội chủ nghĩa điều cần thiết, rằng, pháp luật đóng vai trị quan trọng tổ chức quan hệ xã hội Pháp luật khía cạnh này, khơng công cụ trừng trị, trấn áp cưỡng Mặc dù đơi đóng vai trị Cái vai trị tổ chức trình kinh tế xã hội nhằm bảo đảm cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội xã hội cộng sản chủ nghĩa Những tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin tiếp thu phát triển trình xây dựng nhà nước kiểu mới, xác định rõ mục đích quyền Xơ Viết thu hút người lao động tham gia vào quản lý nhà nước, thực dân chủ rộng rãi nhằm giải phóng người phát triển toàn diện người xã hội Người cho khơng có chế độ dân chủ chủ nghĩa xã hội khơng thực theo hai nghĩa sau đây: Thứ nhất, giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, họ không chuẩn bị cho cách mạng thơng qua đấu tranh cho chế độ dân chủ Thứ hai, Chủ nghĩa xã hội chiến thắng không giữ thắng lợi khơng dẫn nhân loại đến thủ tiêu nhà nước, không thực đầy đủ chế độ dân chủ Về mặt nhà nước, từ chỗ xác định “mục đích quyền Xơ Viết tham gia người lao động vào quyền việc thu hút người lao động tham gia vào quản lý ưu định dân chủ xã hội chủ nghĩa” V.I Lênin xác lập hàng loạt quan điểm xây dựng nhà nước kiểu mới, “Nhà nước khơng cịn ngun nghĩa”, “Nhà nước nửa nhà nước”, “Nhà nước độ” để chuyển dần tới chế độ tự quản Muốn vậy, trước mắt phải thực chế độ dân chủ theo hướng Quyền bầu cử thực sau cách mạng tháng Mười Nga thành công mở rộng Bầu cử theo ngun tắc “ Phổ thơng bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín” nguyên tắc tiến dân chủ đại Qua đó, người lao động tự lựa chọn người xứng đáng thay mặt giải quản lý cơng việc nhà nước xã hội Quyền tham gia quản lý nhà nước người lao động Theo V.I Lênin, người lao động phải “thay nhau” tham gia vào tổ chức nhà nước quản lý nhà nước Theo lần bầu cử thiết phải đổi thành phần đại biểu để có thêm nhiều đại biểu Người coi trường học, phương thức đào tạo quản lý để họ có kinh nghiệm, có điều kiện tham gia quản lý nhà nước Qua ngày có nhiều người trưởng thành, thật trở thành cán quản lý nhà nước kiểu Quyền bãi miễn quyền có ý nghĩa quan trọng việc thực chế độ dân chủ Lênin nhấn mạnh: quan bầu coi có tính chất dân chủ chân đại biểu thực cho ý chí nhân dân, quyền bãi miễn cử tri người trúng cử thừa nhận áp dụng từ chối không chịu áp dụng quyền bãi miễn, trì hỗn thi hành quyền đó, hạn chế nó, tức phản lại dân chủ hoàn toàn từ bỏ nguyên tắc chủ yếu nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa bắt đầu nước Nga Về mặt pháp luật V.I Lênin khẳng định rõ vai trò pháp luật pháp chế quản lý xã hội mới, coi điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải “căn vào luật lệ điều kiện cần đủ cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi triệt để” Đặc biệt chuyển sang sách kinh tế (NEP), Người nhấn mạnh hình thức quan hệ xác lập trình cách mạng sở sách kinh tế quyền thực hiện, phải thể pháp luật mà bảo vệ mặt tư pháp Có thể nói Lênin người sáng tạo khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa người trực tiếp đạo xây dựng tổ chức viện kiểm sát nhân dân nhằm bảo đảm pháp chế nghiêm minh thống Chủ nghĩa Mác - Lênin mà trực tiếp học thuyết nhà nước chun vơ sản, nhà nước XHCN sở lý luận có vai trị định hình thành quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu Việt Nam 1.2 Truyền thống dân chủ, tư tưởng thân dân lịch sử Việt Nam Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, nhân dân ta tiến hành đấu tranh trường kỳ, bền bỉ để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống yêu nước, tinh thần nhân ái, đoàn kết, kiên cường bất khuất, tự lực tự cường, thông minh, sáng tạo Trong đó, tinh thần yêu nước trở thành đạo lý sống nhân tố đứng đầu bảng giá trị tinh thần người Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hàm chứa tư tưởng đặc sắc tiến truyền thống dân chủ, tư tưởng thân dân… Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, truyền thống dân chủ, cố kết cộng đồng quốc gia dân tộc, tư tưởng thân dân… với truyền thống tốt đẹp dân tộc có tác động sâu sắc đến tư tưởng trị Hồ Chí Minh Đó sở tư tưởng để Người tiếp thu tinh hoa văn hố Đơng - Tây đến với chủ nghĩa Mác - Lênin 1.3 Tư tưởng trọng dân văn hố nhân loại Ngay từ tuổi hình thành nhân cách, Hồ Chí Minh tiếp thu triết lý, đạo đức, trị nhà tư tưởng cổ đại Trung Hoa thuyết Nhân trị, thuyết Pháp trị, thuyết Đức trị Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn coi trọng tư tưởng nhân đạo Phật, muốn xây dựng sống “thẩm mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui, no ấm cho chúng sinh, xây dựng xã hội hạnh phúc an lạc”, xoá bỏ nỗi đau khổ người trái đất Những năm lao động dừng chân Mỹ (1912 - 1913), Người đọc Tuyên ngôn độc lập 1776 nước Mỹ, đề cập đến "quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc người" Thế nhưng, Người phát nghịch lý nước Mỹ: đằng sau lời hoa mỹ nhân quyền bất bình đẳng nghèo đói hàng triệu người lao động, phân biệt chủng tộc sâu sắc với điều kiện sống khủng khiếp người da đen Thời gian hoạt động Pháp (1917 - 1923), Người trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm nhà tư tưởng khai sáng Rútxô, Môngtétxkiơ… Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1791 Các nhà khai sáng Pháp rõ: “quyền lực tối cao thiết lập từ cá thể thành viên hợp lại tạo nó” 2; “Những người uỷ thác nắm quyền hành pháp ông chủ nhân dân mà công chức” Tuyên ngôn 1791 điều 6, điều 12, điều 13, điều 14, điều 15 nêu: luật pháp biểu ý chí chung; cơng dân có quyền tham gia trực tiếp thơng qua đại biểu vào việc xây dựng luật pháp; để đảm bảo quyền người công dân địi hỏi phải có lực lượng cơng cộng (bộ máy nhà nước), lực lượng lập lợi ích tất người khơng phải lợi ích riêng người giao sử dụng nó; để ni dưỡng lực lượng cơng cộng để trang trải khoản chi phí hành chính, việc đóng góp chung cần thiết phải phân bổ cho công dân tuỳ theo khả người; cơng dân có quyền trực tiếp, thơng qua đại diện xem xét cần thiết đóng góp chung, theo dõi việc sử dụng đóng góp; xã hội có quyền bắt buộc cơng chức phải báo cáo công việc quản lý họ Đề cập đến uỷ thác quyền hành pháp nhân dân cho phủ, Rútxơ rõ: “Dân chúng cất nhắc hay bãi miễn họ; họ không phản kháng mà có J.J Rousseau (1762) “Quyển thứ - Chương VII Quyền lực tối cao”, J.J Rousseau Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004, tr 71 phục tùng Các hình thức phủ hình thức thời dân chúng lựa chọn; dân chúng thích hình thức khác họ thay đổi đi” Các nhà khai sáng bàn đến lý thuyết phân chia quyền lực: “Mỗi quốc gia có ba thứ quyền lực là: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp” Để chống độc đốn, lạm quyền ba thứ quyền phải tổ chức cho có tính độc lập kiểm sốt kiềm chế lẫn Khi nghiên cứu chủ nghĩa tam dân, Người thấy chủ nghĩa Tam dân sách Tơn Trung Sơn có tư tưởng tiến vận dụng vào cách mạng Việt Nam Khẩu hiệu “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề năm 1945 có phần vận dụng từ chủ nghĩa Tam dân phát triển với nội dung trình độ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trong tiếp thu giá trị tư tưởng chân chính, nhân tố nhân văn tiến cách mạng dân chủ tư sản: khẳng định người, nâng người đứng thẳng dậy giải phóng khỏi thần quyền thống trị quan hệ phong kiến, đồng thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá hạn chế Chính khơng thoả mãn với đường cách mạng tư sản, Người tìm đường cách mạng đến với chủ nghĩa Mác - Lênin 1.4 Thực tiễn xã hội quyền, nhà nước Việt Nam Giữa kỷ XIX, Việt Nam bị đế quốc Pháp xâm lược thống trị Chúng cấu kết chặt chẽ với bọn phong kiến tay sai, thiết lập máy bạo lực phản cách mạng đồ sộ để trì ách áp bóc lột, biến nước ta từ nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến, từ quốc gia độc lập, thống thành ba kỳ với ba chế độ thống trị khác để dễ bề cai trị đàn áp Các phong trào chống Pháp nổ liên tiếp, cuối thất bại, thiếu đường lối Trước lúc tìm đường cứu Montesquieu (1748), “Quyển thứ mười - Chương VI Hiến pháp nước Anh”, Montesquieu Bàn tinh thần pháp luật, Hồng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004, tr 105 10 nước, Hồ Chí Minh phê phán chế độ Nhà nước thực dân - phong kiến Việt Nam lúc giờ, lên án hệ thống cai trị hà khắc thực dân - phong kiến Người khẳng định, Nhà nước thực dân - phong kiến lỗi thời, khơng cịn đủ khả điều hành đất nước, ngăn cản phát triển xã hội, cần phải xóa bỏ Nhưng Người chưa hình dung đường chế độ Vì thế, Người định nước ngồi tìm đường cứu nước với tâm cháy bỏng: “Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, tất điều muốn, tất điều hiểu” Những năm đầu hoạt động nước ngoài, quan điểm Nhà nước kiểu Chủ tịch Hồ chí Minh hình thành phát triển thể qua loạt tác phẩm Người Yêu sách nhân dân An Nam (1919), Đông Dương Triều Tiên (1921), Lời phát biểu Đại hội Tua (1920), Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)… Thơng qua tác phẩm đó, Người tố cáo lên án tội ác tày trời chế độ thực dân nói chung, chế độ thực dân Pháp nói riêng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, bóc trần chất nhà nước thực dân cai trị thuộc địa, cách thức tổ chức nhà nước thực dân - phong kiến nhằm bóc lột đến tận xương tuỷ dân tộc Việt Nam; đồng thời, Người suy nghĩ Nhà nước cách mạng, chế độ thành lập để thay chế độ cũ Tháng 6.1923, Người đến Liên Xơ, trực tiếp tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười, chế độ XHCN Nhà nước Xơviết Lúc Liên Xơ thực sách Kinh tế đạt nhiều thành tựu lớn kinh tế-xã hội Hồ Chí Minh ấn tượng sâu sắc khát khao xây dựng Việt Nam Nhà nước kiểu nước Nga Xôviết Sau này, đánh giá Nhà nước Xôviết, Người viết: “Dưới lãnh đạo sáng suốt Lênin vĩ đại, nhà chiến lược nhà sách lược thiên tài, Đảng Cộng sản dìu dắt giai cấp vơ sản Nga giành 42 máy nhà nước có trách nhiệm chấp hành định Đảng, phục tùng kỷ luật Đảng; vận động, thuyết phục quan công chức nhà nước thực quan điểm, đường lối Đảng biến đường lối Đảng thành thực; biết lắng nghe ý kiến quan công chức nhà nước để kiến nghị với Đảng, kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách chưa thật phù hợp Về mặt tổ chức, công đổi mới, Đảng định lập tổ chức đảng đoàn quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố); Ban Cán đảng Chính phủ; Ban Cán đảng Tồ án Nhân dân tối cao; Ban Cán đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Ban Cán đảng bộ, ngành; Ban Cán đảng uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; lập Đảng uỷ (do Bộ Chính trị định) Qn đội Cơng an Nhiều luận điểm Đảng Nhà nước đề cập cương lĩnh bổ sung phát triển qua nhiệm kỳ đại hội thể chế hóa Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) đạo luật cụ thể Tính chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nguyên tắc phân công quyền lực khẳng định Điều Hiến pháp 3.3 Những hạn chế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, phải nói rằng, từ nhận thức đến thực tiễn khoảng cách Có lúc nhận thức đúng, lại vận dụng sai Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiều lúng túng, hạn chế Các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, có ba vấn đề cốt lõi mang chất Nhà nước ta (hoạt động máy nhà nước phải thực dân chủ; nhà nước phải chăm lo, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân; toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân) chưa thể chế hóa đầy đủ 43 Quan niệm chưa thật rõ thống quyền lực nhà nước, phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong thực tế chồng chéo trách nhiệm thẩm quyền quan Vai trị, vị Tòa án yếu, chưa tương xứng với chức bảo vệ công lý Cải cáh máy nhà nước, đặc biệt cải cách hành chính, cải cách tư pháp thực cịn chậm Bộ máy hành nhiều bất hợp lý cấu tổ chức, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước yếu chưa thơng suốt Tính chủ động, ý thức trách nhiệm tưng địa phương chưa phát huy đầy đủ Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước chưa thực quán Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao; kỷ cương phép nước bị xem nhẹ nhiều nơi; tệ cửa quyền, quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa đẩy lùi Như vậy, chưa có định hướng cải cách rõ ràng, đáng kể máy lập pháp, hành pháp, tư pháp, chưa theo kịp với vận động khách quan công đổi kinh tế - xã hội Những chủ trương, định hướng phát triển hệ thống pháp luật cịn manh mún, thiếu tầm nhìn bao qt Vị trí pháp luật đời sống xã hội chưa thực tôn trọng mức Nguyên nhân hạn chế hoàn cảnh thực tế trình độ quản lý cịn non Những ảnh hưởng, tàn dư tư tưởng cũ, phong cách điều hành, đạo thời chiến in đậm đời sống xã hội, cách nghĩ, cách làm phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Năng lực đội ngũ cán cịn hạn chế trình độ chuyên môn, kiến thức quản lý, kiến thức pháp luật, phong cách điều hành, tác phong công tác; trình độ ngoại ngữ, tin học cịn yếu Rất nhiều cán quen điều hành theo mệnh lệnh, uy quyền, khơng 44 uy tín; họ quan tâm đến pháp luật Người dân chưa có thói quen chấp hành pháp luật, chấp hành khơng nghiêm (“phép vua thua lệ làng”) gây khơng khó khăn cho Nhà nước trình thực thi pháp luật Phương hướng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 4.1 Phát huy dân chủ, thực quyền dân chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Phát huy dân chủ hoạt động nhà nước xã hội liên quan mật thiết với đổi mới, chỉnh đốn tư lý luận Đảng việc lãnh đạo Nhà nước xã hội tiếp tục đổi mới, Đảng phải “phát huy ngày sâu rộng dân chủ xã hội”, để phát huy dân chủ hướng đạt kết q trình phải lãnh đạo tốt có bước vững phù hợp xu thời đại, phải khắc phục cho tồn xã hội Việt Nam Thực dân chủ phải gắn với kỷ luật, kỷ cương không ý định tốt đẹp phát huy dân chủ thực thành công, ngược lại đưa đến hậu làm tổn hại lợi ích nhân dân Để phát huy dân chủ, thực quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội cần thực số giải pháp sau: Một là, phát huy dân chủ phải bảo đảm quyền làm chủ nhân dân thực tế việc thúc đẩy tham gia tích cực người dân vào cơng việc nhà nước Phát huy dân chủ vừa mục tiêu, vừa yêu cầu, mà trước hết dân chủ Đảng, vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Thực dân chủ, tôn trọng bảo đảm thực tế quyền dân chủ, quyền làm chủ nhân dân vấn đề có ý nghĩa sống cịn khơng nhà nước pháp quyền, mà tăng cường uy tín, mở rộng ảnh hưởng 45 Đảng Cộng sản cầm quyền, đay nhân tố định xây dựng thành công xã hội Việt Nam Cách mạng nghiệp nhân dân, nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền Thực hành dân chủ rộng rãi chìa khóa vạn để giải khó khăn Dân chủ cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước từ Trung ương sở đầy tớ, công bộc dân; phải tôn trọng quyền dân, phải tin dân, nghe dân, phải trung thành với dân; phải tận tâm, tận lực phục vụ dân, phải gương mẫu đầu Dân có quyền làm chủ dân có nghĩa vụ người chủ, tham gia trực tiếp gián tiếp vào công việc quản lý, đồng thời kiểm tra, giám sát hoạt động quan, cán bộ, công chức Đảng nhà nước; việc làm, hành vi người đại diện mình, bầu ra, ủy quyền Phải đan chủ thực khơng phải dân chủ hình thức dân chủ “quan chủ” Phát huy dân chủ bảo đảm quyền lực trị thuộc nhân dân để phát triển sức dân, để giải phóng tiềm to lớn dân; chống lộng quyền, lạm quyền tiếm quyền quan viên chức nhà nước Phát huy dân chủ, bảo đảm dân chủ thuộc nhân dân hợp điểm quan điểm, nguyên tắc, giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân tham gia xây dựng tổ chức máy nhà nước hệ thống quyền lực lựa chọn đại biểu bầu cử, theo hai phương thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp Nhân dân tham gia công việc quản lý nhà nước, thực quyền lực đề xuất, đóng góp ý kiến vào dự thảo luật; đề xuất ý kiến với quyền cấp vấn đề liên quan đến nhà nước xã hội; tham gia đánh giá sách, 46 kiến nghị điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa sách cho phù hợp với thực tế; giám sát, đánh giá, nhận xét chất vấn hoạt động tổ chức thành viên nhà nước việc thực nhiệm vụ đại biểu dân ủy quyền; giám sát công việc, hành vi, tư cách họ thái độ hiệu phục vụ nhân dân Nhân dân thực quyền khiếu nại, tố cáo, phát đề nghị tra, xử lý tượng tham nhũng, vụ việc vi phạm sách, pháp luật, đạo đức cơng chức nhà nước.Nhân dân có quyền địi hỏi tổ chức, quan công chức nhà nước phải cung cấp thông tin kịp thời cho “dân biết, dân làn, dân làm, dân kiểm tra” Hai là, Tăng cường giám sát nhân dân nhà nước Nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động nhà nước nội dung quan trọng việc thực quyền dân chủ Nhân dân dựa vào thể chế nhà nước ban hành, phối hợp với nhà nước giải vấn đề xã hội, mà gắn với lợi ích, nhu cầu thường nhật nhân dân Nhân dân tham gia quản lý nhà nước xã hội thực quyền kiểm tra, giám sát thơng qua đồn thể, tổ chức trị - xã hội hệ thống trị tổ chức tự quản thực tốt việc tổ chức hoạt động mang đậm nét tính nhân dân hỗ trợ lớn cho công việc quản lý xã hội nhà nước có hiệu Trong nhà nước pháp quyền, xã hội dân phát triển, nhân dân phát huy tối đa quyền làm chủ, tính chủ động, sáng tạo cao, ý thức trách nhiệm lực tự quản, tính liên kết cộng đồng Đảng Nhà nước cần trọng hoàn thiện pháp luật, tạo khung pháp lý hệ thống thể chế, chế định pháp luật để nhân dân dựa vào tự tổ chưacs sống cách hợp lý, tự giải nhanh chóng có hiệu việc sảy Các hoạt động tham gia quản lý xã hội, kiểm tra, giám sát Nhà nước thông qua tổ chức tợ quản phong phú, đa dạng, linh hoạt, song cần phải bảo đảm: mặt, nhân dân tôn trọng pháp luật Nhà nước, kỷ cương xã hội; người phép làm 47 tất pháp luật khơng cấm Mặt khác, nhà nước tôn trọng nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân thực quyền nghĩa vụ mình; nhà nước tập trung vào việc quản lý hành chính, cải cách hành theo hướng tháo dỡ rào cản kìm hãm sáng tạo nhân dân lĩnh vực hoạt động; nhà nước không can thiệp cách tùy tiện vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân, người lao động Để phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân phải thực quyền lực trị quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân, cần phân định minh bạch chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền Xác định rõ nhà nước cần làm, tránh ơm đồm, bao biện tạo cho dân chế xây dựng tổ chức tự quản Thực phương châm “ít nhà nước cần, xã hội nhiều có thể” Tính xã hội nhiều có nghĩa ý thức dân chủ, hưởng quyền dân chủ dân ngày cao, lực thực dân chủ dân ngày tốt quyền làm chủ dân ngày thực chất 4.2 xây dựng máy nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Cải cách, đổi mới, tinh giản, gọn nhẹ quan nhà nước, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, chức phối hợp chặt chẽ hoạt động quan đó, lập pháp, hành pháp tư pháp hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc phải vận hành sáng tạo, cụ thể, phù hợp với chức năng, nội dung tổ chức, hoạt động lĩnh vực Đẩy nhanh nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, lập quy, đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội pháp luật, khắc phục yếu vai trò, hiệu lực pháp luật, yếu ý thức pháp luật, xúc tiến xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, quán, thể chế hóa đường lối Đảng tất lĩnh vực đời sống xã hội Tạo sở hành lanh pháp luật để thực 48 dân chủ rộng rãi tăng cường kỷ cương xã hội, thực nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1992 xác định rõ Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất; Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước; Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất; Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao Như vậy, điều hiển nhiên quan nêu vị trí cao quốc gia, có chức riêng, quyền hạn riêng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn Phân tích quy định Hiến pháp 1992 luật tổ chức hoạt động quan nhà nước cao Nước ta, nhận thấy phân công, phân nhiệm quyền hạn, nhiệm vụ, chức quyền lập pháp, hành pháp tư pháp xác định Quốc hội thực quyền lập hiến lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp, Tồ án Viện kiểm sát thực quyền tư pháp Sự phân công quyền lực nhà nước quan tối cao nhà nước điều kiện nước ta khơng mang tính tuyệt đối Quốc hội thực chức lập pháp, có nghĩa Quốc hội phải thực quán xuyến toàn giai đoạn trình xây dựng pháp luật Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền phụ thuộc lớn vào việc xây dựng pháp luật mà nội dung trung tâm hoạt động làm luật Quốc hội Quyền lực Quốc hội kết tinh quy định luật Như vậy, củng cố vai trò, vị trí Quốc hội máy nhà nước chỗ tăng thêm quyền lực cho Quốc hội quy định Hiến pháp, mà chỗ tăng cường lực làm luật Quốc hội thân đại biểu Quốc hội Muốn vậy, điều cốt lõi phải đổi trình xây dựng dự án luật, trách nhiệm phải thuộc quan Quốc hội, khơng phải Chính phủ hay quan Chính phủ Hơn nữa, luật Quốc hội ban hành cần có hiệu lực điều chỉnh 49 trực tiếp, tức luật cần phải cụ thể, xác thực để trực tiếp vào đời sống mà khơng cần thiết phải có nhiều nghị định Chính phủ, thơng tư có liên quan thi hành Quốc hội với tư cách quan thực quyền lập pháp, tổ chức hoạt động Quốc hội cần đổi để phù hợp với nhu cầu xây dựng pháp luật tình hình Điều đặc biệt có ý nghĩa là, phải phát huy tính tích cực thân đại biểu Quốc hội, đảm bảo cho đại biểu Quốc hội có quyền tự làm báo cáo công khai trước Quốc hội, trực tiếp đưa kiến nghị, chí có quyền đưa dự án luật Hiến pháp 1992 quy định địa vị pháp lý Chính phủ Theo điều 109: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, Chính phủ quan giữ hai vị trí: quan chấp hành Quốc hội quan hành cao quốc gia Sự khẳng định hai tư cách Chính phủ Hiến pháp 1992 vận dụng khéo léo hai nguyên tắc thống quyền lực nhà nước, có phân công phối hợp chặc chẽ ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Trong chế kinh tế-xã hội mới, vai trị Chính phủ với tính cách quan đứng đầu hành quốc gia ngày trở nên đặc biệt quan trọng Một hành mạnh mẽ phải Chính phủ mạnh Do vậy, tổ chức hoạt động Chính phủ cần quy định cụ thể hơn, phù hợp với tinh thần nghị Trung ương (khoáVII) Đảng Trước hết, cần xác định lại vai trị Chính phủ cho cấu kinh tế-xã hội mới, mà kinh tế tập trung, kế hoạch hoá thay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ quản lý vĩ mơ Chính phủ đời sống kinh tế đặt Chính phủ trước thuận lợi thử thách Do vậy, nội dung quản lý vĩ mô kinh tế xác định cụ thể để mặt, Chính phủ không sa vào cách 50 thức quản lý trước kinh tế; mặt khác, không buôn lỏng dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt q trình kinh tế-xã hội Quyền hành pháp phải tập trung thống vào Chính phủ Chính phủ đứng đầu Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân việc thực thi quyền hành pháp Một Chính phủ mạnh phải biết đặt hoạt động mối liên hệ hợp tác nhịp nhàng với thiết chế quyền lực khác, biết hành động phạm vi thẩm quyền mình, khơng lấn sân, không can thiệp gây phương hại đến thẩm quyền hoạt động thiết chế quyền lực khác Là quan hành nhà nước cao nhất, đổi tồn diện Chính phủ động lực quan trọng góp phần định thành cơng cơng cải cách hành quốc gia Quyền tư pháp lĩnh vực quyền lực quan trọng Việc thực thi quyền ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việc thực thi quyền tư pháp thẩm quyền nhiệm vụ hệ thống quan tư pháp Đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển mới, cần đòi hỏi quan thực quyền tư pháp phải đổi tồn diện Vị trí, vai trị quan bảo vệ pháp luật chế phải xác định rõ ràng, kể phương diện luật pháp lẫn mối liên hệ thực tế Có thể nói, tổ chức hoạt động án nhân dân chưa phù hợp chưa đáp ứng yêu cầu công đổi Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát sinh nhiều quan hệ xã hội phức tạp, đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật Trước nhu cầu vậy, việc thiết kế mơ hình tịa án nhân dân cần đảm bảo yêu cầu: thuận tiện cho nhân dân, tiết kiệm cho nhà nước, đảm bảo tính độc lập xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân Quyền độc lập xét xử hội đồng xét xử tịa án khơng phụ thuộc vào quan hành nhà nước cấp, khơng lệ thuộc vào quan tịa án cấp Theo đó, tồ án xác định cụ thể thẩm quyền 51 xét xử mối quan hệ án nhân dân cấp mối quan hệ tố tụng khơng thể quan hệ hành Vì vậy, cơng cải cách tư pháp địi hỏi phải quy định lại thẩm quyền xét xử theo xu hướng mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, hình cho tồ án nhân dân cấp huyện, quận Muốn vậy, cần ưu tiên đầu tư cho tồ án khơng tăng thêm thẩm quyền xét xử, mà đặc biệt trọng chất lượng lực đội ngũ thẩm phán tồ án sở Nhà nước pháp quyền địi hỏi tăng cường tổ chức luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật, công chứng nhà nước cơng chứng phi Chính phủ tổ chức trọng tài phi Chính phủ 4.3 Xây dựng cải cách hệ thống pháp luật dân chủ tổ chức thực pháp luật đáp ứng yêu cầu mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trên thực tế, đời sống xã hội ngày phát triển đặt đòi hỏi phải quản lý đất nước “không phải đạo lý, mà phải pháp luật”, điều đặt u cầu cao nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Nước ta nay, đồng thời phải hoàn thiện mối quan hệ Nhà nước với đời sống xã hội dựa sở tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thực thống chức nhà nước phát huy có hiệu quyền làm chủ nhân dân hoạt động Đảng, Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hiện hệ thống văn pháp luật Việt Nam “mở đầu” thời kỳ nhiều điều chưa đáp ứng yêu cầu sống xã hội Trong đó, kinh tế nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đối tượng phức tạp vận động, địi hỏi phải có quy phạm pháp luật để điều tiết Cho nên, hệ thống văn pháp luật tiếp tục phát triển nhằm phản ánh 52 hết thực tế phức tạp, bước khắc phục “kẻ hở” quy phạm pháp luật trình độ kỹ thuật lập pháp hạn chế Những quy phạm pháp luật chưa đủ sức điều tiết lĩnh vực đời sống xã hội trạng thái không ngừng phát triển, trước yêu cầu giao lưu, hội nhập kinh tế-xã hội khu vực giới Tất nhân tố ảnh hưởng không tốt đến hiệu lực pháp luật, quan trọng cản trở đến q trình thực dân chủ hồn thiện chế định xã hội dân vốn nhu cầu thực tế Trong điều kiện xây dựng Nhà nước ta theo tiêu chí Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, yêu cầu đòi hỏi đặt cho việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trở nên thiết Bên cạnh yêu cầu nhà nước pháp quyền đòi hỏi hệ thống văn pháp luật quy phạm pháp luật nói riêng khơng phải bảo đảm hành lanh pháp lý tính định hướng phát triển sở kinh tế-xã hội, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, mà sở pháp lý để xây dựng hệ thống kiến trúc thượng tầng độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt củng cố hệ thống trị, trọng tâm máy nhà nước Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật nguyên tắc có tính hiến định, xác định sở chủ yếu để điều chỉnh quan hệ xã hội công dân với công dân, công dân với nhà nước, nhà nước với tổ chức xã hội Sự đổi pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa tiến hành lĩnh vực bản: xây dựng pháp luật, chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật Cải cách thủ tục hành việc làm đẩy mạnh nước ta Nhiệm vụ cải cách hành quốc gia điều kiện tiếp tục đặt yêu cầu xúc cải cách mạnh mẽ thủ tục hành theo hướng xoá bỏ triệt để chế “xin-cho”; hạn chế trường hợp phải “cấp phép”, đơn giản hoá thủ tục giải yêu cầu người dân, 53 tiến tới thực thực tế nguyên tắc pháp lý xã hội nước ta; công dân làm tất trừ điều pháp luật cấm Nhà nước mà đại diện quan nhà nước, công chức phải chịu trách nhiệm bồi thường cho cơng dân trường hợp lợi ích hợp pháp họ bị quan công quyền vi phạm Một dự luật trách nhiệm dân nhà nước quan hệ cần thiết phải nghiên cứu xây dựng Đặc biệt, chế pháp lý đảm bảo việc thực trách nhiệm dân nhà nước cơng dân có ý nghĩa to lớn đây, vai trị tồ án, đặc biệt tồ án hành có ý nghĩa định Nhà nước pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải thực nghiêm chỉnh thống Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật phải trở thành đạo đức hàng đầu, thành nếp sống tốt đẹp người Pháp luật vừa hình thức pháp lý tự dân chủ, vừa công cụ để đảm bảo tự dân chủ Do vậy, có khn khổ Hiến pháp pháp luật, tự dân chủ có ý nghĩa giá trị thực tế Điều có nghĩa tự dân chủ phải gắn liền mật thiết với kỷ cương trật tự Tuân thủ nghiêm chỉnh, triệt để pháp luật, thực quy định pháp luật, sống làm việc có kỷ cương, kỷ luật đòi hỏi nhà nước pháp quyền xã hội công dân Củng cố kỷ luật, kỷ cương, trật tự xã hội không nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý, mà nghĩa vụ đạo đức cán bộ, công dân Nhà nước ta quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức, kết hợp biện pháp hành với giáo dục tư tưởng, nâng cao dân trí, kết hợp sức mạnh pháp luật với sức mạnh quần chúng Đây nét đặc sắc tư tưởng văn hoá pháp lý truyền thống hệ người Việt Nam kết tinh tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật 4.4 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp với đặc điểm Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 54 Đảng lãnh đạo tuyệt đối việc tổ chức xây dựng hoạt động nhà nước pháp luật, bảo đảm chặc chẽ chất giai cấp công nhân nhà nước pháp quyền Việt Nam, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều Hiến pháp 1992 ghi rõ: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiền phong giai cấp công nhân Việt Nam,… lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Phương thức lãnh đạo Đảng định tập thể “thông qua tổ chức đảng không thông qua cá nhân đảng viên”; Ngày nay, với yêu cầu công đổi mới, đặc biệt nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ đẩy mạnh q trình dân chủ hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, để tăng cường nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền, vấn đề phân định lãnh đạo Đảng cầm quyền quản lý, điều hành nhà nước cần thiết Đảm bảo quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, đồng thời đảm bảo quyền chủ động nhà nước theo quan điểm V.I Lênin: Đảng không nghị mà phải theo dõi hoạt động nhà nước cho ý kiến đạo, kiểm tra việc thực hiện, khuyến khích mặt tốt, uốn nắn lệch lạc; đảng lãnh đạo toàn diện mặt hoạt động nhà nước xã hội, không buông lỏng mặt nào, không bao biện làm thay công việc quản lý điều hành nhà nước Trọng tâm Đảng tập trung lãnh đạo xúc tiến cải cách hành cải cách tư pháp; đổi mạnh mẽ hệ thống hành pháp tổ chức, cán bộ, chế hoạt động; xây dựng quy chế công chức, chế độ trách nhiệm công vụ, đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại cán viên chức máy nhà nước; tiếp tục kiện toàn tổ chức, đổi hoạt động hệ thống tư pháp, bảo đảm tăng cường ý thức pháp luật, tăng cường tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời, luật hành vi phạm pháp 55 KẾT LUẬN Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam đặt từ thập niên 90 kỷ XX Nhiều nội dung quan trọng thể văn kiện Đảng ghi nhận Hiến pháp Việt Nam Trong điều kiện mới, Đảng cộng sản Việt Nam tích cực, chủ động tìm tịi, nghiên cứu, xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam thời đại song thực tế tồn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, vấn đề dân chủ hóa, vấn đề pháp luật, vấn đề phân quyền, vấn đề đảng lãnh đạo nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề chưa có tiền lệ lịch sử Năm 2006, Đảng ta đòi hỏi phải “tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 37 Có thể nói, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nhiệm vụ lớn nước ta Lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nhiều vấn đề cần phải giải trước yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường theo hướng đại dân chủ hóa mặt đời sống kinh tế - xã hội đòi hỏi phải khơng ngừng đổi tư trị, mà trước hết tư hoạt động máy nhà nước Hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam giành thành tựu to lớn đổi hoạt động Nhà nước, song xét cách khách quan máy Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động chưa thực hiệu nhiều khuyết tật đạo đức công quyền, mà đay biểu rõ tồn chế “xin - cho”, “trên bảo khơng nghe”, tham ơ, tham nhũng cịn phổ biến Để giải vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước pháp quyền việc nghiên cứu để kế thừa, vận dụng sáng tạo phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng tiến nhân loại nhà nước pháp quyền cần thiết Trên sở tư tưởng tiến nhân 37 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 253 56 loại, lý luận Mác – Lênin quan niệm nay, rút số điểm chủ yếu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: nhà nươc pháp quyền, mà nhân dân giữ giữ vai trò chủ thể gốc; nhà nước cộng hoà dân chủ theo chế độ pháp quyền; quần chúng nhân dân phải thức hóa, pháp lý hóa, thực hóa; nhà nước tơn trọng bảo vệ quyền công dân quyền người; nhà nước tạo chế, thiết chế bảo đảm dân chủ; nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền; nhà nước pahir đạt lãnh đạo Đảng Cộng sản Đối với Việt Nam, để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền phải chịu chi phối nhiều yếu tố, có hai yếu tố quan trọng nhất: phát triển kinh tế thị trường xã hội dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền sở thực Việt Nam thời đại Theo Hồ Chí Minh, nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân nhân dân nhà nước có dân chủ thực sự, tồn diện triệt để; phải nhà nước thực quản lý xã hội hệ thống pháp luật dân chủ; nhà nước công cụ bảo vệ phát triển quyền người; nhà nước tổ chức theo chế phân quyền Xuất phát từ tình hình thực tiễn Việt Nam nay, vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần phải: mở rộng dân chủ nữa, bảo đảm quyền lực thực thuộc nhân dân; đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực pháp luật; đổi tổ chức phân công quyền lực nhà nước; đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta khẳng định trình đổi có sở tư tưởng dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền lịch sử,... niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên có quan điểm khác nhà nước pháp quyền Có ý kiến cho rằng, chế độ xã hội chủ nghĩa khơng thể có nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền. .. triển vọng xác định Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những thành tựu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt sau 20 năm

Ngày đăng: 03/08/2021, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan