NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

476 431 1
NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu PGS.TS Tăng Văn Khiên Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động khoa học công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam CN Lê Văn Dụy Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp dự báo ngắn hạn để dự báo số tiêu thống kê kinh tế chủ yếu Việt Nam 44 TS Đỗ Thức Nghiên cứu biên soạn từ điển Thống kê Việt Nam 81 CN Nguyễn Thị Việt Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát chất Hồng lƣợng điều tra thống kê 134 CN Nguyễn Anh Tuấn Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu thống kê phản ánh số lĩnh vực quan hệ quốc tế Việt Nam 158 CN Hoàng Minh Thiện Nghiên cứu thử nghiệm tin học hóa kho tƣ liệu khoa học thống kê 176 TS Nguyễn Hồng Danh Nghiên cứu thống kê mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với giảm nghèo phân hoá giàu nghèo Việt Nam 206 CN Nguyễn Thị Diệu Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện nội dung, nguồn thông tin phƣơng pháp tính số Huyền tiêu tài khoản quốc gia hoạt động bảo hiểm chứng khoán Việt Nam 227 CN Nguyễn Thị Xuân Hoàn thiện phần mềm ứng dụng điều tra Mai thống kê định kỳ kết kinh doanh doanh nghiệp sở cá thể thuộc ngành thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, du lịch dịch vụ 255 STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang 10 CN Dƣơng Thị Kim Nhung Nghiên cứu ứng dụng phần mềm DevInfo phiên 5.0 để quản lý khai thác Hệ thống tiêu thống kê Quốc gia 269 11 CN Nguyễn Bá Khoáng Nghiên cứu hệ thống phổ biến số liệu tiêu chuẩn cao (SDDS) khả tham gia Việt Nam 303 12 CN Phạm Thành Đạo Nghiên cứu số biện pháp quản lý theo dõi hoạt động nghiên cứu khoa học đề xuất vận dụng vào ngành Thống kê 346 13 CN Vũ Thị Thu Thủy Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu cảnh báo sớm môi trƣờng không khí đô thị, nƣớc mặt nƣớc ven biển Việt Nam 397 14 CN Đào Thị Kim Dung Nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố 437 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2007 đơn vị Tổng cục Thống kê thực 20 đề tài nghiên cứu khoa học, tập trung giải vấn đề vƣớng mắc lý luận thực tiễn thống kê nƣớc ta Trong số đề tài này, nhiều nghiên cứu khoa học đƣợc Hội đồng nghiệm thu cấp Tổng cục đánh giá loại giỏi nhiều kết nghiên cứu đƣợc triển khai ứng dụng vào thực tiễn công tác thống kê ngành, góp phần thiết thực phục vụ cho phát triển thống kê Việt Nam Viện Khoa học Thống kê biên soạn “Kỷ yếu kết nghiên cứu đề tài khoa học năm 2007” nhằm giới thiệu kết nghiên cứu 14 đề tài bật, cung cấp cho cán ngành Thống kê có thêm thông tin kết nghiên cứu này, góp phần kết nối hoạt động nghiên cứu khoa học với công tác thực tiễn ngành Những kết đạt đƣợc thể tinh thần vừa làm, vừa học, vừa nghiên cứu để tự đổi nâng cao trình độ hiểu biết đội ngũ cán bộ, viên chức ngành Thống kê Viện Khoa học Thống kê mong nhận đƣợc ý kiến góp ý bạn đọc để có định hƣớng đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học thống kê Mọi ý kiến xin gửi theo địa chỉ: Viện Khoa học Thống kê 54 Nguyễn Chí Thanh, Đống đa, Hà Nội Điện thoại: (84 4) 8343763/8344114 Fax: (84 4) 7751356 E-mail: vienthongke@hn.vnn.vn VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ: 2.1.1-TC06-07 NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Cấp đề tài : Tổng cục Thời gian nghiên cứu : 2006-2007 Đơn vị chủ trì : Viện Khoa học Thống kê Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Tăng Văn Khiên Những ngƣời phối hợp nghiên cứu: TS Tạ Doãn Trịnh CN Dƣơng Thanh Hằng ThS Nguyễn Thị Thu Huyền CN Trịnh Quang Vƣợng CN Đỗ Thị Thuý ThS Đỗ Văn Huân TS Trần Thị Kim Thu TS Nguyễn Hồng Danh TS Hồ Ngọc Luật CN Vũ Thị Mai CN Vũ Văn Tuấn Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 9,3 CHƢƠNG I LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHCN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Vai trò KHCN phát triển kinh tế phƣơng hƣớng nghiên cứu thống kê Vai trò KHCN phát triển kinh tế Khoa học đƣợc hiểu hệ thống tri thức ngƣời tự nhiên, xã hội tƣ với chất quy luật vận động chúng đƣợc thể khái niệm, phán đoán, học thuyết định hƣớng hoạt động ngƣời Công nghệ ứng dụng, vật chất hóa tri thức khoa học vào thực tiễn sản xuất đời sống, tập hợp giải pháp, phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, phƣơng tiện kỹ thuật,… đƣợc sử dụng để tạo sản phẩm vật chất dịch vụ cụ thể Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, KHCN thực thúc đẩy gia tăng cải vật chất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao ngƣời KHCN trực tiếp góp phần nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cƣờng độ lao động, giảm chi phí giá thành sản xuất Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khoa học - kỹ thuật Việt Nam đƣợc hình thành bƣớc phát triển Từ bắt đầu nghiệp đổi mở cửa, đặc biệt từ có Nghị Trung ƣơng khóa VIII (1996), nhận thức vai trò KHCN đƣợc nâng cao rõ rệt ngày khẳng định vai trò động lực KHCN phát triển kinh tế thực tế khoa học giữ vai trò quan trọng phát triển KTXH năm qua Tuy nhiên, vấn đề làm để đánh giá đƣợc tác động, đánh giá đƣợc mức độ đóng góp KHCN phát triển kinh tế quốc gia, tỉnh/TP ngành đó, vấn đề thời đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Đây vấn đề phức tạp, khó khăn nhiều lẽ “tiến khoa học” thƣờng tiềm ẩn (nằm gọn) máy móc (tƣ bản) “trí tuệ” lao động, không dễ dàng tách bóc để đánh giá, thống kê lƣợng hóa Tóm lƣợc tiêu thống kê KHCN nƣớc thuộc tổ chức OECD tổng quan thống kê KHCN Việt Nam a) Tóm lƣợc tiêu thống kê KHCN nƣớc thuộc tổ chức OECD Phần lớn nƣớc giới nhƣ tổ chức quốc tế có đƣa hệ thống tiêu thống kê KHCN Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhu cầu thông tin KHCN trình độ thống kê khác mà có hệ thống tiêu thống kê KHCN hoàn thiện mức độ khác nhau, có số lƣợng tiêu mức chi tiết khác So với số nƣớc châu Á nhƣ Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, hệ thống tiêu thống kê KHCN nƣớc thuộc tổ chức OECD có số lƣợng tiêu tƣơng đối đầy đủ Các tiêu chi phí nƣớc cho nghiên cứu phát triển (R&D): tiêu Các tiêu chi ngân sách nhà nƣớc cho R&D: tiêu Các tiêu chi cho R&D chi nhánh nƣớc ngoài: tiêu Các tiêu phản ánh cán cân toán công nghệ: tiêu Các tiêu nhân lực KHCN: tiêu Các tiêu thống kê thƣơng mại quốc tế ngành công nghiệp có “hàm lƣợng tỷ suất đầu tƣ cao vào hoạt động R&D”: 10 tiêu b) Tổng quan tiêu thống kê KHCN Việt Nam Từ năm 80 kỷ XX, Việt Nam ý xây dựng hệ thống tiêu thống kê KHCN Tuy nhiên, yêu cầu thời kỳ khác mà hệ thống tiêu đƣợc ban hành có xu hƣớng khác Hơn nữa, nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà việc áp dụng hệ thống tiêu thống kê KHCN mức độ khiêm tốn, chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Trong thời kỳ bao cấp, hai nhóm tiêu đƣợc ý đến nhiều là: Tiến KHKT cán KHKT Những năm 1989, 1994 có cài đặt số liệu cán KHCN Tổng điều tra dân số nhà Tổng điều tra kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh, quan hành nghiệp, tổ chức xã hội… Nhƣng hai nguyên nhân khách quan chủ quan, công bố đƣợc số liệu cán “có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên” Năm 1995 1996, Viện KHTK - TCTK phối hợp với Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ KHCN&MT tổ chức điều tra thu thập thông tin đơn vị nghiệp KHCN thuộc ngành TW Kết điều tra cung cấp đƣợc thông tin thống kê phục vụ cho quản lý KHCN, đặc biệt phục vụ cho hội nghị TW lần thứ khoá VIII năm 1996 Những năm 2000 tiến hành khai thác số liệu cán KHCN từ TĐTDS năm 1999 điều tra trực tiếp cán có trình độ tiến sỹ tiến sỹ khoa học Cũng năm đó, Viện KHTK phối hợp với Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ KHCN số quan khác tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học trọng điểm cấp Tổng cục “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin KHCN đáp ứng yêu cầu quản lý theo chế mới” Đề tài đề xuất bƣớc áp dụng hệ thống tiêu KHCN với 111 tiêu chia thành nhóm Ngày 29 tháng năm 2006, Chính phủ thức ban hành Nghị định số 30/2006/NĐ-CP thống kê KHCN Nghị định có chƣơng với 29 điều, đó, tiêu thống kê KHCN đƣợc đề cập tới Điều có nhóm: (1) Nhóm tiêu nhân lực KHCN; (2) Nhóm tiêu tài hoạt động KHCN; (3) Nhóm tiêu sở hạ tầng KHCN; (4) Nhóm tiêu lực đổi mới; (5) Nhóm tiêu tác động KHCN; (6) Nhóm tiêu KHCN khác Thực yêu cầu Luật Thống kê, ngày 24 tháng 11 năm 2005, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 305/2005/QĐ-TT ban hành hệ thống tiêu thống kê quốc gia, với 24 nhóm tiêu thuộc lĩnh vực khác nhau, đó, có nhóm tiêu thống kê KHCN Nhóm tiêu gồm tiêu cụ thể: (1) đơn vị KHCN; (2) nhân lực KHCN, (3) đề tài KHCN; (4) số phát minh, sáng chế đƣợc cấp bảo hộ; (5) số giải thƣởng KHCN quốc gia, quốc tế đƣợc trao tặng; (6) chi phí cho hoạt động KHCN; (7) chi phí cho đổi công nghệ doanh nghiệp; (8) giá trị mua bán công nghệ Nhìn chung, thống kê KHCN nƣớc ta ngày đƣợc ý, quan tâm phát triển, cung cấp đƣợc nhiều thông tin cần thiết Song số liệu chắp vá, thiếu nhiều tiêu cần thiết đặc biệt quan trọng vấn đề làm để có đƣợc số liệu cho tính toán tiêu đó; tổ chức đứng thu thập số liệu thống kê; mối quan hệ, chế phối hợp quan chức việc thu thập, tổng hợp cung cấp số liệu thống kê KHCN Trƣớc mắt, vấn đề phức tạp Phƣơng hƣớng nghiên cứu thống kê tác động KHCN phát triển kinh tế Ở Việt Nam thị trƣờng công nghệ chƣa phát triển nên chƣa thể tính đƣợc tiêu cho phép phản ánh trực tiếp đầy đủ tác động KHCN phát triển kinh tế, mà đánh giá cách tƣơng đối mang tính xu thông qua nghiên cứu mối quan hệ tiêu có liên quan nhiều cách tiếp cận khác có ý nghĩa bổ sung cho Theo phƣơng châm đó, đề tài nghiên cứu hƣớng tiếp cận áp dụng phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan để xác định xu tác động KHCN với tiêu phát triển kinh tế Khi áp dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy tƣơng quan, nhóm nghiên cứu lựa chọn tiêu chia thành hai nhóm: (1) tiêu thống kê KHCN; (2) tiêu thống kê phát triển kinh tế Giữa hai nhóm tiêu có mói quan hệ rõ nét, cho phép thu thập tổng hợp số liệu phục vụ cho yêu cầu phân tích Trong mối quan hệ trên, tiêu KHCN yếu tố tác động nên đƣợc xác định tiêu yếu tố, đƣợc gọi biến độc lập, tiêu kinh tế đƣợc gọi biến phụ thuộc Quá trình phân tích quan hệ KHCN với phát triển kinh tế áp dụng hai loại mô hình tƣơng quan hồi quy: hồi quy tƣơng quan đơn hồi quy tƣơng quan bội Yêu cầu điều kiện áp dụng mô hình hồi quy đƣợc giới thiệu báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài II Lựa chọn tiêu đặc trƣng cho phát triển kinh tế Các tiêu nghiên cứu phạm vi toàn kinh tế 1) GDP bình quân đầu người (g) Chỉ tiêu đƣợc xác định cách so sánh GDP theo giá thực tế (Y) với dân số trung bình (D) tức là: g = Y: D (1) 2) Tốc độ phát triển tốc độ tăng kinh tế Khi đánh giá phát triển kinh tế, với tiêu GDP bình quân đầu ngƣời cần phải có tiêu tốc độ phát triển tốc độ tăng đƣợc tính sở số liệu tiêu GDP theo giá so sánh 3) Tỷ lệ xuất Khi áp dụng tiêu XK nghiên cứu mối quan hệ tỉnh/TP cần lƣu ý, quy mô tỉnh/TP khác nên dùng tiêu trị giá XK để so sánh trực tiếp, mà thay tiêu tỉ lệ XK tính quan hệ so sánh trị giá XK với tiêu kết sản xuất, đề nghị giá trị sản xuất (viết ngắn gọn tỉ lệ XK) 4) Tỉ lệ thu ngân sách Đây quan hệ so sánh tổng thu ngân sách Nhà nƣớc GDP tính theo giá thực tế Tỉ lệ thu ngân sách tăng vừa phản ánh hiệu sản xuất đạt đƣợc, vừa thể khả quản lý thị trƣờng, thực tốt sách thu thuế, tăng thu ngân sách cho Nhà nƣớc 5) Hiệu sử dụng vốn đầu tư ICOR tiêu kinh tế tổng hợp đặc trƣng quan hệ yếu tố vốn đầu tƣ kết sản xuất Có hai phƣơng pháp tính hiệu vốn đầu tƣ nhƣ sau: - Phƣơng pháp thứ đƣợc tính theo công thức: ICO R Vt Gt G0 (2a) Trong đó: Vt - tổng số vốn đầu tƣ năm báo cáo; G0 Gt - GDP năm gốc năm báo cáo - Phƣơng pháp thứ hai đƣợc tính theo công thức: ICOR I V (%) I G (%) (2b) Trong đó: Iv - tỉ lệ vốn đầu tƣ so với GDP; IG - tốc độ tăng GDP Các tiêu nghiên cứu phạm vi ngành công nghiệp 1) Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp Công thức chung để tính số phát triển sản xuất công nghiệp có dạng: Iq p q1 p0q (3) Trong đó: p : giá kỳ gốc loại sản phẩm; q , q : khối lƣợng loại sản phẩm công nghiệp kỳ gốc kỳ báo cáo; 0,1: Ký hiệu cho kỳ gốc kỳ báo cáo Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tƣơng đƣơng nhƣ tốc độ phát triển GDP toàn KTQD 2) Năng suất lao động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động sống, đƣợc xác định cách chia giá trị tăng thêm cho lao động làm việc bình quân Ở phạm vi ngành kinh tế, toàn kinh tế, tiêu suất lao động có ý nghĩa đánh giá chất lƣợng hiệu tổng hợp sản xuất kinh doanh 3) Năng suất vốn Chỉ tiêu suất vốn đƣợc xác định cách chia giá trị tăng thêm cho vốn sản xuất vốn cố định bình quân năm Năng suất vốn phản ánh hiệu sử dụng lao động khứ 4) Thu nhập bình quân lao động Chỉ tiêu đƣợc xác định cách chia tổng thu nhập cho số lao động làm việc có thu nhập Tổng thu nhập bao gồm tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp khoản thu nhập khác có tính chất lƣơng 5) Tỷ suất lợi nhuận Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận đƣợc xác định cách chia tổng mức lợi nhuận trƣớc thuế cho tổng chi phí sản xuất (gồm chi phí vật chất -C chi phí tiền lƣơng, tiền công cho ngƣời lao động -V) Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận cho biết, để làm đồng lợi nhuận đồng chi phí sản xuất Đây tiêu tổng hợp đánh giá khái quát đích thực hiệu sử dụng yếu tố sản xuất Tỷ suất lợi nhuận cao, chứng tỏ sản xuất có hiệu 6) Tỷ lệ xuất Cũng nhƣ phạm vi toàn KTQD, phạm vi ngành công nghiệp tiêu tỉ lệ XK (giá trị XK chia cho giá trị sản xuất) đƣợc lựa chọn phản ánh đặc trƣng phát triển kinh tế, thể khả cạnh tranh vƣợt khỏi quốc gia thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế ngành Tỷ lệ XK cao khả cạnh tranh lớn, kinh tế phát triển 7) Điểm đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm Đây điểm bình quân (x) đƣợc tính sở số điểm đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp: x xi fi (4) fi Trong đó: xi mức điểm đánh giá tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thuộc nhóm i ; fi số doanh nghiệp thuộc nhóm i Tạm quy định có mức đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm: tiêu thụ tốt = điểm; tiêu thụ = điểm; tiêu thụ trung bình = điểm; tiêu thụ dƣới trung bình = điểm tiêu thụ = điểm Nhƣ i = 1, 2,…5 Nếu tiêu tỷ lệ xuất phán ánh khả cạnh tranh với nƣớc tiêu điểm bình quân tiêu thụ sản phẩm phản ánh khả cạnh tranh nƣớc III Lựa chọn tiêu thống kê thuộc yếu tố lao động Các tiêu nghiên cứu phạm vi toàn kinh tế 1) Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên Tỷ lệ lao động có trình độ CĐ, ĐH trở lên 10 = Số lao động có trình độ CĐ, ĐH trở lên Tổng số lao động nói chung x 100 (5) xác không? Trong QĐ số 305/TTg ngày 24/11/2005 việc ban hành Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, Thủ tƣớng Chính phủ phân công cho Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp thông tin lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hộ gia đình sở để ngành Thống kê nghiên cứu xây dựng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Để có sở tính toán đƣợc tiêu đƣợc thiết kế chế độ ngành Thống kê dựa vào thông tin từ chế độ báo cáo thống kê sở áp dụng Doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nứơc ngoài; số thông tin từ điều tra doanh nghiệp quốc doanh, cá thể số thông tin điều tra hộ gia đình Do vậy, đáp ứng tốt chất lƣợng thông tin cho đối tƣợng sử dụng tin Giảm bớt gánh nặng cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Qua đánh giá thực trạng chế độ báo cáo thống kê chuyên ngành nhƣ quan điểm Luật Thống kê mà cụ thể, Hệ thống tiêu thống kê quốc gia Thủ tƣớng Chính phủ phân công cho Bộ, ngành chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp thông tin thống kê từ hồ sơ hành mà cụ thể: y tế, văn hoá, giáo dục đào tạo, bảo hiểm, tiền tệ ngành Thống kê thu thập từ lĩnh vực: dân số, hộ gia đình sản xuất kinh doanh từ giảm nhẹ gánh nặng cho Cục Thống kê việc báo cáo với Tổng cục Thống kê có điều kiện tập trung vào việc thu thập, tổng hợp tính toán báo cáo tiêu quan trọng nhất, phù hợp với chức chủ yếu ngành Thống kê, theo mô hình tập trung kết hợp với phân tán - Để triển khai Luật Thống kê, Chính phủ có Nghị định (quyết định) hƣớng dẫn tăng cƣờng tổ chức thống kê Bộ, ngành sở phân công Chính phủ thu thập tổng hợp số lĩnh vực Bộ, ngành quản lý, sau báo cáo cho Tổng cục Thống kê Để thực đƣợc yêu cầu cần có thời gian, cải tổ cách đồng có đƣợc nguồn số liệu đầy đủ, xác, khách quan - Trong thời gian tới Tổng cục Thống kê triển khai Đề án đổi đồng hệ thống tiêu thống kê việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý, tổng hợp truyền đƣa thụng tin từ cấp huyện, lên cấp tỉnh lên Tổng cụcThống kê điều kiện tốt giảm bớt gánh nặng cho Cục Thống kê Tổng cục Thống kê tổng hợp tập trung phân bổ số liệu cho tỉnh, huyện Các phiếu điều tra đƣợc huyện, tỉnh kiểm tra chuyển Trung tâm Tin học khu vực chuyển liệu nhƣ thông tin tổng hợp Tổng cục Thống kê 462 Làm đƣợc nhƣ có ba tác động: Thứ nhất, việc xử lý, tổng hợp nhanh hơn, tránh tình trạng chậm trễ việc tổng hợp cấp báo cáo nhƣ trƣớc Thứ hai, có thông tin đầu vào đƣợc nhiều hơn, chi tiết hơn, chí có số liệu đơn vị cần thiết Thứ ba, bảo đảm mức độ xác nhờ Tổng cục có điều kiện tiếp cận với nguồn số liệu gốc, sai sót không bị chìm qua việc tổng hợp Bảo đảm tính kế thừa, cập nhật theo nguyên tắc mở Theo Quyết định 305 QĐ/2005/TTg ngày 24/11/2005 Thủ tƣớng việc ban hành Hệ thống tiêu thống kê quốc gia Quyết định giao cho Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm quy định hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh tập hợp tiêu thống kê phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh, thành phố để thu thập thông tin thống kê phục vụ quan lãnh đạo cấp tỉnh việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê tổ chức, cá nhân khác.Việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, thành phố dựa số vấn đề sau: (1) Đáp ứng yêu cầu quản lý cấp trên; (2) Đáp ứng yêu cầu quản lý cấp tỉnh; (3) bảo đảm tính khả thi Thông tin thống kê đƣợc thu thập từ kênh: (1) kênh từ tổ chức thống kê ngành dọc chủ yếu thông tin thống kê từ khu vực sản xuất kinh doanh khu vực hộ gia đình; (2) kênh thông tin thống kê Bộ, ngành chủ yếu thu thập từ hồ sơ hành Hai kênh thông tin đƣợc áp dụng cho cấp quốc gia cấp tỉnh đƣợc thiết kế nội dung hệ thống tiêu thống kê quốc gia cấp tỉnh Để có đƣợc thông tin thống kê phục vụ cho việc thu thập, tổng hợp, tính toán cần cải tiến chế độ báo cáo thống kê hình thức thu thập thông tin thống kê chủ yếu, với việc áp dụng chế độ báo cáo có ƣu điểm nhƣ sau: ổn định thời gian báo cáo nội dung tiêu thời gian từ năm đến năm, đồng thời tiết kiệm đƣợc kinh phí Việc thu thập thông tin từ khu vực sản xuất kinh doanh từ trƣớc tới chủ yếu thông tin lao động, tài sản, tiền vốn, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế dựa vào báo cáo toán tài chính, ngành thống kế có sở pháp lý chế độ báo cáo thống kê sở áp dụng doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc để thu thập thông tin Tuy nhiên, xuất nhiều loại hình kinh tế nên phải tổ 463 chức thu thập thông tin lĩnh vực qua điều tra thống kê Do vậy, việc bảo đảm tính kế thừa nguyên tắc trình nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo điều tra có nhƣ thông tin thống kê thu đƣợc có ý nghĩa thống kê nghiên cứu số lớn, theo chuỗi thời gian liên tục để từ đƣa tính quy luật tƣợng kinh tế - xã hội phát sinh Trong trình nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng sở để nghiên cứu, xây dựng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho Cục Thống kê, tỉnh thành phố đây, đƣợc hiểu “khung chung” áp dụng thống cho 64 Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đƣợc xem nhiệm vụ trị hàng năm mà ngành Thống kê cụ thể Cục Thống kê phải đảm nhiệm không đáp ứng yêu cầu thông tin thống kê cho Tổng cục Thống kê, mà đáp ứng yếu cầu quản lý điều hành cấp lãnh đạo địa phƣơng số đối tƣợng dùng tin khác Để hoàn thành nhiệm vụ trị nêu trên, hàng năm ngân sách nhà nƣớc phân bổ lƣợng kinh phí đủ, phù hợp cho hoạt động ngành Thống kê Tuy nhiên, tuỳ theo đặc thù tình hình kinh tế - xã hội, vùng địa lý tỉnh, thành phố nhƣ yêu cầu quản lý điều hành lãnh đạo địa phƣơng Cục Thống kê tỉnh, thành phố cần nghiên cứu đề xuất tiêu phù hợp bảo đảm không trái với khung chung Tổng cục Thống kê ban hành nội dung phƣơng pháp tính Ví dụ với tỉnh miền núi cần có nhiều tiêu phản ánh sản lƣợng công nghiệp, đời sống ngƣời dân tộc nhƣ nào? vùng ven biển tiêu không cần mà phải bổ sung thêm tiêu sản lƣợng đánh bắt cá tôm, vậy, nguyên tắc mở không gian phải bảo đảm nguyên tắc mở mặt thời gian văn pháp quy ban hành nên tính đến thời gian sử dụng năm, đồng thời phải vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ để bổ sung, cập nhật cho phù hợp với tình hình thực tế II Đề xuất cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng A Phần Lao động, việc làm Phần có biểu, bao gồm: (1) Lao động thu nhập khu vực nhà nƣớc địa phƣơng quản lý; (2) Lao động thu nhập khu vực nhà nƣớc đơn vị Trung ƣơng hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố; (3) ƣớc tính lao động thu nhập khu vực nhà nƣớc địa phƣơng quản lý; (4) Số ngƣời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế không hoạt động kinh tế; (5) 464 Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế; (6) Lao động có việc làm phân theo loại hình kinh tế; (7) Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động thất nghiệp; (8) Đăng ký xin việc làm giải việc làm khu vực thành thị; biểu (1) Lao động thu nhập áp dụng quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội, tổ chức xã hội thuộc khu vực nhà nƣớc Trung ƣơng tỉnh, thành phố quản lý Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: - Ghép biểu: + Lao động thu nhập khu vực nhà nƣớc địa phƣơng quản lý (6 tháng, năm);Lao động thu nhập khu vực nhà nƣớc đơn vị Trung ƣơng hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố (6 tháng, năm);Ƣớc tính lao động thu nhập khu vực nhà nƣớc địa phƣơng quản lý (6 tháng, năm) Thành biểu “Thu nhập bình quân lao động làm việc” + Lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế quốc dân; Lao động có việc làm phân theo loại hình kinh tế thành biểu “ Lao động làm việc” - Sửa tên biểu: Số ngƣời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế không hoạt động kinh tế” thành biểu “Lực lƣợng lao động” cho phù hợp với tên tiêu hệ thống tiêu thống kê quốc gia - Bỏ biểu: Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động thất nghiệp biểu Đăng ký xin việc làm giải việc làm khu vực thành thị Để chuyển sang cho Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội thực theo phân công Thủ tƣớng Chính phủ Hệ thống tiêu thống kê quốc gia B Phần Đầu tư Phần có biểu, bao gồm: (1) Thực vốn đầu tƣ phát triển thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc địa phƣơng quản lý; (2) Thực vốn đầu tƣ phát triển địa phƣơng quản lý chia theo nguồn vốn chia theo khoản mục đầu tƣ; (3) Thực vốn đầu tƣ phát triển địa phƣơng quản lý chia theo ngành kinh tế; (4) Giá trị tài sản cố định tăng địa phƣơng quản lý chia theo ngành kinh tế; (5) Năng lực tăng thuộc nguồn vốn đầu tƣ phát triển nhà nƣớc địa phƣơng quản lý; (6) Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá hành (quý); (7)Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá hành (năm); (8) Nhà xây dựng hoàn thành năm; (9) Số lƣợng doanh nghiệp xây lắp hạch toán độc lập (có đến 31-12) Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: 465 - Ghép biểu: Thực vốn đầu tƣ phát triển thuộc vốn nhà nƣớc địa phƣơng quản lý (tháng); Thực vốn đầu tƣ phát triển địa phƣơng quản lý theo nguồn vốn chia theo khoản mục đầu tƣ (6 tháng, năm); Thực vốn đầu tƣ phát triển địa phƣơng quản lý chia theo ngành kinh tế (năm) Thành biểu: “Vốn đầu tƣ phát triển thuộc nguồn vốn nhà nƣớc địa phƣơng quản lý (tháng)”; “Vốn đầu tƣ phát triển địa phƣơng quản lý (6 tháng, năm)” - Bỏ biểu: Giá trị tài sản cố định tăng địa phƣơng quản lý chia theo ngành kinh tế (năm); Năng lực tăng thuộc nguồn vốn đầu tƣ phát triển nhà nƣớc địa phƣơng quản lý (năm) Vì nội dung hệ thống tiêu thống kê quốc gia, nội dung khó thu thập, thƣờng không xác ý nghĩa - Chuyển phần xây dựng ghép với phần công nghiệp - Bổ sung biểu: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đăng ký bổ sung Riêng tiêu Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc thực ghép vào biểu 02 “Vốn đầu tƣ thực địa phƣơng quản lý” kỳ tháng, năm C Phần Tài khoản quốc gia Phần có 15 biểu, bao gồm: (1) Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá hành); (2) Chi phí trung gian phân theo yếu tố (theo giá hành); (3) Tổng tích luỹ tài sản (theo giá hành); (4) Tiêu dùng cuối (theo giá hành); (5) Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá so sánh); (6) ƣớc tính Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá hành); (7) ƣớc tính Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (theo giá so sánh); (8) Bảng cân đối sản phẩm trồng trọt; (9) Bảng cân đối sản phẩm chăn nuôi; (10) Tài sản cố định doanh nghiệp nhà nƣớc đơn vị hành nghiệp; (11) Dƣ nợ huy động vốn vay ngân hàng; (12) Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn ngân hàng (phân theo ngành kinh tế); (13) Tổng hợp thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh, thành phố; (14) Tổng hợp chi ngân sách địa phƣơng; (15) Cân đối ngân sách địa phƣơng Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: - Ghép biểu: Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (giá thực tế) ƣớc tính thức vào biểu; Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (giá so sánh) ƣớc tính thức thành biểu - Bỏ biểu: Tổng tích luỹ tài sản; Tiêu dùng cuối cùng, tiêu nên tính cấp quốc gia, tính cấp tỉnh khó khăn nguồn số liệu, thƣờng không xác 466 - Biểu: Bảng cân đối sản phẩm trồng trọt; Bảng cân đối sản phẩm chăn nuôi Là tiêu chủ yếu nhằm tính giá bình quân, nhƣng chế thị trƣờng khác biệt giá bao cấp giá thị trƣờng không lớn; nộp thuế nộp tiền, không nộp vật nhƣ trƣớc, nên cần tập trung vào mặt hàng lƣơng thực chuyển sang phần nông, lâm nghiệp thuỷ sản để cân đối cung - cầu chủ yếu - Bỏ biểu: Tài sản cố định doanh nghiệp nhà nƣớc, đơn vị hành nghiệp lấy qua Bộ tài Dƣ nợ huy động vốn vay ngân hàng; Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn ngân hàng (ngành kinh tế); Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn ngân hàng (theo loại hình kinh tế) Chuyển biểu cho Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thu thập theo chế độ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng Ngân hàng nhà nƣớc; thẩm định chế độ báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành áp dụng chi nhánh ngân hàng tỉnh, thành phố yêu cầu gửi cho Cục Thống kê để sử dụng phục vụ yêu cầu quản lý địa phƣơng - Tổng thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh, thành phố; - Tổng dƣ nợ ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng; - Cân đối ngân sách địa phƣơng; Chuyển biểu sang chế độ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng Bộ Tài Chính; thẩm định chế độ báo cáo Bộ Tài Chính ban hành áp dụng Sở Tài tỉnh, thành phố yêu cầu gửi cho Cục Thống kê để sử dụng phục vụ yêu cầu địa phƣơng D Phần Công nghiệp xây dựng Phần có 13 biểu, bao gồm: (1) Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định); (2) Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế); (3) Sản phẩm công nghiệp chủ yếu; (4) Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp loại hình kinh tế (theo giá cố định); (5) Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp loại hình kinh tế (theo giá so sánh); (6) Sản phẩm công nghiệp chủ yếu; (7) Lao động bình quân chia theo ngành công nghiệp loại hình kinh tế; (8) Số lƣợng doanh nghiệp chia theo ngành công nghiệp loại hình kinh tế; (9) Kết điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (cơ sở lao động); (10) Suy rộng kết điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/2 (nguồn vốn tài sản); (11) Suy rộng kết điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (doanh thu - nộp ngân sách); (12) Suy rộng kết điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (chi phí sản xuất); (13) Giá trị sản xuất, chi phí 467 trung gian, giá trị tăng thêm công nghiệp cá thể Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: - Ghép biểu: + Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá cố định; Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế Thành biểu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế, giá so sánh); + Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp loại hình kinh tế (giá cố định); Giá trị sản xuất chia theo ngành công nghiệp loại hình kinh tế (giá thực tế) Thành biểu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế, giá so sánh) + Sản phẩm công nghiệp chủ yếu (tháng); Sản phẩm công nghiệp chủ yếu (năm) Thành biểu “sản phẩm công nghiệp chủ yếu” + Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm công nghiệp cá thể để ghép vào biểu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm chung phần tài khoản quốc gia - Bỏ biểu: Lao động bình quân chia theo ngành công nghiệp loại hình kinh tế, để ghép với biểu lao động chung; Số lƣợng doanh nghiệp chia theo ngành công nghiệp vào loại hình kinh tế để ghép với hệ thống biểu điều tra doanh nghiệp chung; Kết điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (cơ sở lao động); Suy rộng điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (nguồn vốn - tài sản); Suy rộng điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (doanh thu nộp ngân sách); Suy rộng điều tra công nghiệp cá thể thời điểm 1/12 (chi phí sản xuất) Để ghép với hệ thống biểu điều tra kinh tế cá thể chung - Đƣa tiêu xây dựng vào phần này: Giá trị sản xuất ngành xây dựng; Số lƣợng nhà diện tích nhà xây dựng nhà hoàn thành Việc đƣa tiêu vào phần dựa kết cấu Hệ thống tiêu quốc gia hệ thống tiêu cấp tỉnh, thực tế phải đƣa lĩnh vực vốn đầu tƣ cấp có thẩm quyền định E Phần Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Phần có 21 biểu, bao gồm: (1) Một số tiêu hợp tác xã; (2) Một số tiêu chủ yếu trang trại; (3) Công trình Thuỷ lợi; (4) Danh mục doanh nghiệp nhà nƣớc nông, lâm nghiệp thuỷ sản; (5) Diện tích, suất sản lƣợng hàng năm; (6) Diện tích, suất sản lƣợng hàng năm chủ yếu phân theo đơn vị huyện, thị; (7) Diện tích, suất sản lƣợng lâu năm; (8) Diện tích, suất sản lƣợng lâu năm chủ yếu phân theo đơn vị huyện, thị; (9) Số lƣợng sản phẩm gia súc, gia cầm 468 chăn nuôi khác; (10) Số lƣợng trâu bò, lợn phân theo đơn vị huyện, thị; (11) Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; (12) Diện tích rừng có; (13) Trồng rừng chăm sóc nuôi dƣỡng rừng; (14)Khai thác gỗ lâm sản; (15) Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp; (16) Thiệt hại rừng; (17) Nuôi trồng thuỷ sản; (18) Sản lƣợng sản phẩm ngành thuỷ sản; (19) Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản; (20) Đánh bắt xa bờ; (21) Một số tiêu chủ yếu doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, thuỷ sản có vốn đầu tƣ nƣớc Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: - Ghép biểu: + Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp; Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản Thành biểu “giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản” + Diện tích, suất, sản lƣợng hàng năm; Diện tích, suất, sản lƣợng hàng năm phân theo huyện thị Thành biểu “Diện tích, suất, sản lƣợng hàng năm” + Sản lƣợng sản phẩm ngành thuỷ sản; Đánh bắt hải sản xa bờ Thành biểu, đánh bắt xa bờ phƣơng thức nằm việc khai thác thuỷ sản có ý nghĩa chủ yếu phong trào khai thác xa bờ đƣợc phát động đầu tƣ - Bỏ biểu: Diện tích rừng có, để chuyển sang thu thập qua chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn tính thông qua tỷ lệ che phủ rừng; Một số tiêu chủ yếu doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thuỷ sản có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, để ghép chung điều tra doanh nghiệp - Bổ sung thêm biểu: Diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu, diện tích đất đƣợc làm đất máy theo yêu cầu hệ thống tiêu thống kê quốc gia; Diện tích nuôi trồng thuỷ sản; Nguồn sử dụng lƣơng thực để quan sát an ninh lƣơng thực để tính lại tiêu sử dụng lƣơng thực khác nhiều so với thời bao cấp G Phần Thương mại, Dịch vụ Giá Phần có 15 biểu, bao gồm: (1) Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ; (2) Doanh thu thƣơng nghiệp dịch vụ; (3) Kết kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành; (4) Xuất hàng hoá (tháng); (5) Nhập hàng hoá (tháng); (6) Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ (năm); (7) Kết kinh doanh thƣơng nghiệp, dịch vụ (năm); (8) Kết kinh doanh khách sạn, nhà hàng du lịch lữ hành; (9) Doanh thu 469 thƣơng nghiệp phân theo nhóm hàng (năm); (10) Khách du lịch sở lƣu trú, sở du lịch lữ hành phục vụ (năm); (11) Năng lực kết hoạt động sở lƣu trú du lịch (năm); (12) Xuất hàng hoá (năm); (13) Nhập hàng hoá (năm); (14) Danh mục khách sạn, điểm cắm trại dịch vụ nghỉ trọ ngắn ngày (năm); (15) Danh mục doanh nghiệp có hoạt động thƣơng nghiệp dịch vụ (năm) Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: - Bỏ biểu: + Xuất, nhập hàng hoá với châu lục, khối nƣớc, nƣớc/vùng lãnh thổ; Nhập với châu lục, khối nƣớc, nƣớc/vùng lãnh thổ tiêu để chuyển sang thu thập chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) Thủ tƣớng Chính phủ ban hành + Chợ; Siêu thị, trung tâm thƣơng mại tiêu chuyển sang thu thập chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ Thƣơng Mại Thủ tƣớng Chính phủ ban hành + Số lƣợt khách quốc tế đến Việt Nam, để chuyển sang thu thập chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ Công An Bộ Quốc phòng Thủ tƣớng Chính phủ ban hành báo cáo cho Tổng cục Thống kê - Bổ sung thêm biểu: Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất; Chỉ số giá sản xuất để tính giá so sánh thay cho bảng giá cố định H Phần Giao thông vận tải Phần có biểu, bao gồm: (1) Kết hoạt động vận tải, bốc xếp, dịch vụ, đại lý vận tải bƣu viễn thông; (2) Kết hoạt động vận tải, kho bãi bƣu viễn thông; (3) Phƣơng tiện vận tải có đến 31 tháng 12; (4) Số lƣợng doanh nghiệp sở cá thể vận tải, bốc xếp, dịch vụ, đại lý vận tải bƣu viễn thông có đến 31 tháng 12; (5) Giao thông công cộng đƣờng đƣờng sông có đến 31 tháng 12 Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: - Bỏ biểu: + Kết hoạt động Bƣu viễn thông Chỉ tiêu chuyển cho Bộ Thông tin truyền thông thu thập, tổng hợp chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ, ngành Thủ tƣớng Chính phủ ban hành để báo cáo cho Tổng cục Thống kê + Phƣơng tiện vận tải: Chỉ tiêu chuyển cho Bộ Công an thu thập, tổng hợp chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ, ngành Thủ tƣớng Chính phủ ban hành để báo cáo cho Tổng cục Thống kê 470 + Số lƣợng doanh nghiệp cá thể vận tải, bốc xếp, dịch vụ, đại lý vận tải bƣu viễn thông Chỉ tiêu thu thập từ điều tra doanh nghiệp điều tra cá thể hàng năm + Giao thông công cộng đƣờng đƣờng sông Chỉ tiêu HTCTTKQG không yêu cầu Cục Thống kê tỉnh, thành phố phải thu thập, báo cáo + Kết hoạt động vận tải, dịch vụ, đại lý vận tải bƣu viễn thông sửa tên thành Doanh thu vận tải bốc xếp, Khối lƣợng hành khách vận chuyển, luân chuyển, Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển, luân chuyển Phần Bƣu viễn thông chuyển sang phần chế độ báo cáo Bộ Thông tin truyền thông báo cáo cho Tổng cục Thống kê Y Phần Giáo dục, y tế, mức sống dân cư Phần có 14 biểu, bao gồm: (1) Giáo dục phổ thông đầu năm; (2) Học sinh phổ thông chia theo lớp học đầu năm học; (3) Giáo dục mầm non đầu năm học; (4) Giáo viên học sinh phổ thông năm học; (5) Giáo dục không quy năm học; (6) Học sinh thi tốt nghiệp phổ thông giáo dục không quy cuối năm học; (7) Cơ sở vật chất trƣờng đại học, cao đẳng; (8) Cơ sở vật chất trƣờng trung học chuyên nghiệp; (9) Cán công nhân viên chức, giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng; (10) Cán công nhân viên chức, giáo viên trƣờng trung học chuyên nghiệp; (11) Học viên, sinh viên, học sinh trƣờng đại học cao đẳng; (12) Học sinh trƣờng trung học chuyên nghiệp; (13) Học viên, sinh viên, học sinh tốt nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng; (14) Học sinh tốt nghiệp trƣờng trung học chuyên nghiệp Chúng đề xuất cải tiến nhƣ sau: - Bỏ biểu: + Giáo dục phổ thông đầu năm học; Học sinh phổ thông chia theo lớp đầu năm học; Giáo dục mầm non đầu năm học; Giáo viên học sinh phổ thông năm học; Giáo dục không quy năm học; Học sinh thi tốt nghiệp phổ thông giáo dục không quy cuối năm học; Cơ sở vật chất trƣờng đại học, cao đẳng; Cơ sở vật chất trƣờng trung học chuyên nghiệp; Cán công nhân viên chức, giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng; Cán công nhân viên chức, giáo viên trƣờng trung cấp chuyên nghiệp; Học sinh, sinh viên, học sinh trƣờng đại học, cao đẳng; Học sinh trƣờng trung học chuyên nghiệp; Học viên, sinh viên, học sinh tốt nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng; Học sinh tốt nghiệp trƣờng trung học chuyên nghiệp Các biểu mẫu chuyển sang thu thập qua chế độ 471 báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ Giáo dục Đào tạo Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Bộ báo cáo cho Tổng cục Thống kê + Hoạt động thể dục thể thao quần chúng; Vận động viên thể thao đẳng cấp cao; Huy chƣơng thi đấu thể thao quốc tế; Cán thể dục thể thao; Công trình tập luyện thi đấu thể dục thể thao có khán đài; Công trình tập luyện thi đấu thể dục thể thao khán đài Các biểu chuyển sang thu thập qua chế độ báo cáo thống kê tổng hợp Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng Bộ Văn hoá, thể thao du lịch + Cơ sở y tế giƣờng bệnh; Hoạt động khám chữa bệnh; Cán y tế; Bệnh lây Các biểu mẫu chuyển sang thu thập chế độ báo cáo thống kê tổng hợp Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng Bộ y tế - Bổ sung biểu: Thiếu đói nông dân; Chỉ số phát triển ngƣời; Chỉ số phát triển giới; Tỷ lệ nữ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp Đây theo yêu cầu Hệ thống tiêu thống kê quốc gia Sau nghiên cứu chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố hành chuyên ngành, Cục Thống kê phải báo cáo 102 biểu Theo đề xuất chúng tôi, số biểu 45 (tức giảm đƣợc 58 biểu) chiếm khoảng 58 %, giảm gánh nặng cho địa phƣơng, để địa phƣơng tập trung vào tiêu chủ yếu; tiêu khác thông qua chế độ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ ban hành áp dụng Bộ, ngành (theo QĐ số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2008) sau Bộ, ngành ban hành chế độ sở cho đơn vị thuộc ngành quản lý theo ngành, lĩnh vực Tổng cục Thống kê đơn vị thẩm định chế độ báo cáo sở Bộ, ngành trƣớc ban hành áp dụng đơn vị sở, ban ngành thuộc tỉnh, yêu cầu ghi rõ Quyết định đơn vị sở gửi báo cáo cho Bộ, ngành đồng gửi cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố Việc ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố theo 01 Quyết định chung cho tất ngành hay Quyết định cho chuyên ngành vấn đề mang tính kỹ thuật không ảnh hƣởng tới nội dung chế độ Theo quan điểm Ban chủ nhiệm nên ban hành 01 chế độ tốt cho việc cân đối, thống lĩnh vực với tài khoản quốc gia 472 DANH MỤC CHỈ TIÊU CẢI TIẾN Tên biểu STT Kỳ báo cáo I LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 1 Lực lƣợng lao động Năm 2 Lao động làm việc Năm 3 Thu nhập bình quân lao động việc làm - Khu vực NN: tháng - Toàn kinh tế: năm II ĐẦU TƢ Vốn đầu tƣ thực địa phƣơng quản lý thuộc nguồn vốn nhà nƣớc; Tháng Vốn đầu tƣ thực địa phƣơng quản lý phân theo nguồn vốn khoản mục, ngành kinh tế (địa bàn) tháng, năm Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đăng ký bổ sung Tháng, quý, năm Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc thực tháng, năm III TÀI KHOẢN QUỐC GIA Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm (giá thực tế, giá so sánh) Chi phí trung gian theo yếu tố (giá thực tế) Năm (ƣớc tính thức) Năm IV.CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG 10 1.Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế, giá so sánh) Tháng, quý, năm 11 Sản lƣợng sản phẩm công nghiệp chủ yếu Tháng, quý, năm 12 3.Chỉ số sản xuất công nghiệp Tháng, quý, năm 13 Giá trị sản xuất ngành xây dựng (giá thực tế, giá so sánh) Quý, năm 14 Số lƣợng nhà diện tích sàn xây dựng nhà hoàn thành Năm V NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 15 Số HTX Năm 16 Số trang trại Năm 17 Diện tích, suất, sản lƣợng hàng năm (phân theo loại hình huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) Vụ, năm 473 STT Tên biểu Kỳ báo cáo 18 Diện tích, suất, sản lƣợng lâu năm (phân theo loại hình huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) Năm 19 Số lƣợng sản lƣợng sản phẩm gia súc, gia cầm vật nuôi khác Năm 20 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 21 Sản lƣợng thủy sản 22 Diện tích rừng trồng tập trung tháng, năm 23 Sản lƣợng gỗ lâm sản khác tháng, năm 24 10 Thiệt hại rừng tháng, năm 25 11 Diện tích đất nông nghiệp đƣợc tƣới tiêu, đƣợc tháng, năm Quý, năm Năm làm đất máy 26 12 Nguồn sử dụng lƣơng thực Năm 27 13 Giá trị sản phẩm thu hoạch 1ha đất trồng Năm trọt nuôi trồng thuỷ sản 28 14 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản (giá thực tế, giá so sánh) tháng, năm VI THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ 29 Tổng mức bán lẻ hàng hoá Tháng, quý, năm 30 Doanh thu dịch vụ ăn uống Tháng, quý, năm 31 Chỉ số giá nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất Quý, năm 32 Chỉ số giá ngƣời sản xuất Quý, năm 33 Khách du lịch nƣớc tháng, năm 34 Chi tiêu khách du lịch Năm 35 Số lƣợng, lực công xuất sử dụng sở lƣu trú Năm VII GIAO THÔNG VẬN TẢI 36 Doanh thu vận tải, bốc xếp Tháng, quý, năm 37 Khối lƣợng hành khách vận chuyển, luân chuyển Tháng, quý, năm 38 Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển, luân chuyển Tháng, quý, năm VIII GIÁO DỤC, Y TẾ, MỨC SỐNG DÂN CƢ 39 Tỷ lệ học phổ thông Năm 40 Số thầy thuốc, số bác sỹ bình quân 10.000 dân Năm 474 Tên biểu STT Kỳ báo cáo 41 Số ngƣời tàn tật Năm 42 Chỉ số phát triển ngƣời năm 43 5.Tỷ lệ nhân thiếu đói Tháng 44 6.Chỉ số phát triển giới năm 45 7.Tỷ lệ nữ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp Năm PHẦN III HỆ THỐNG BIỂU MẪU ĐỀ XUẤT Từ đề xuất nêu trên, khái quát Hệ thống biểu mẫu đề xuất chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đƣợc cải tiến nhƣ sau: (danh mục biểu mẫu kèm theo) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cần thiết có tính cấp bách Để đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê ngày tăng số lƣợng chất lƣợng nhƣ đối tƣợng sử dụng tin xã hội ngày tăng lên Mong muốn nhiều nhƣng với giới hạn đề tài Ban chủ nhiệm nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng chế độ báo cáo thống kê đƣa nguyên tắc cải tiến hệ thống biểu mẫu báo cáo chuyên ngành, từ giảm nhẹ gánh nặng cho Cục Thống kê việc báo cáo Tổng cục Thống kê, có điều kiện tập trung vào việc thu thập, tổng hợp tính toán báo cáo tiêu quan trọng nhất, phù hợp với chức chủ yếu ngành Thống kê, theo mô hình tập trung kết hợp với phân tán Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, việc cải tiến chế độ báo cáo cần phải tập trung đƣợc trí tuệ toàn ngành Đề tài phần đóng góp nhỏ, nhằm cung cấp thêm tài liệu tham khảo Song, tài liệu quan trọng trình tiến hành nghiên cứu đề tài tập hợp ý kiến tất Vụ chuyên ngành Tổng cục mà Vụ đơn vị trực tiếp sử dụng chế độ báo cáo theo chuyên ngành để hƣớng dẫn Cục Thống kê thu thập, tổng hợp báo cáo cho Tổng cục Nhƣng nội dung đề tài đƣa quan điểm ý tƣởng dựa thực tế áp dụng chế độ với quan điểm có tính pháp lý Luật Thống kê Để hoàn thiện đƣa vào sử dụng, thời 475 gian tới đòi hỏi phải tiếp tục đầu tƣ nhân tài, vật lực ngành có đƣợc sản phẩm nhƣ mong muốn Sau chế độ báo cáo thống kê tổng hợp đƣợc xây dựng, hoàn thiện trình cấp có thẩm quyền cấp Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê ban hành áp dụng thống phạm vi toàn quốc Quyết định ban hành chế độ báo cáo thống kê văn quy phạm pháp luật áp dụng chung toàn quốc, tồn nhiều năm văn hƣớng dẫn nghiệp vụ Hơn nữa, Tổng cục Thống kê không quan thuộc Chính phủ đƣợc Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ uỷ quyền cho đồng chí Thứ trƣởng kiêm Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê phụ trách nên văn Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê ký ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố đƣợc ban hành phải triển khai hƣớng dẫn, tập huấn đến tận phòng nghiệp vụ Cục Thống kê để áp dụng thống toàn ngành Để có đƣợc nguồn thông tin thu thập qua chế độ báo cáo Tổng cục Thống kê phải tiếp tục cải tiến số chế độ báo cáo khác nhƣ: chế độ báo cáo thống kê sở áp dụng cho doanh nghiệp nhà nƣớc chế độ báo cáo áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cải tiến phƣơng án điều tra tiến hành chuẩn hoá khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính tiêu HTCTTKQG HTCTTK cấp tỉnh Một vấn đề quan trọng cần quy định tiêu chế độ báo cáo điều tra phải bảo đảm thống nội dung, phƣơng pháp tính phạm vi thu thập có nhƣ nâng cao chất lƣợng số liệu thống kê Ngoài sau thời gian sử dụng (ít năm) cần phải thƣờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế theo nguyên tắc mở mà đề tài đƣa phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thống kê; Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chuyên ngành ban hành từ năm 2002 - 2003; Hệ thống tiêu thống kê quốc gia 476 [...]... PHT TRIN KINH T, CHT LNG LAO NG V NNG LC CễNG NGH 100.00 Chỉ số chung về kinh tế Chỉ số chung về chất l-ợng lao động Chỉ số chung về năng lực công nghệ 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 Qua cỏc dóy s liu v kt qu biu din trờn s 3.2.1 cú th kt lun rng c hai nhõn t cht lng lao ng v nng lc cụng ngh u cú nh hng khỏ rừ nột n phỏt trin kinh t,... CH S V YU T CễNG NGH 100,00 Chỉ số chung về phát triển kinh tế Chỉ số đổi mới CN Chỉ số chuyển giao CN Chỉ số CNTT và TT 90,00 80,00 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 Bng s liu bng 3.2.4 v kt qu biu din ca s 3.2.2 cho thy, c 3 nhõn t v nng lc cụng ngh u cú quan h theo xu th tỏc ng thun chiu vi phỏt trin kinh t, gia cỏc ch s thnh phn cụng ngh (cỏc... Trong s cỏc ch tiờu tng hp v tớnh toỏn ú chỳng tụi chn ra 4 ch tiờu v phỏt trin kinh t, 2 chi tiờu v cht lng lao ng v 6 ch tiờu v cụng ngh nghiờn cu v phõn tớch II Phõn tớch hi quy tng quan tỏc ng ca KHCN i vi phỏt trin kinh t qua s liu 34 tnh/TP Quỏ trỡnh phõn tớch tỏc ng ca KHCN i vi phỏt trin kinh t trong phm vi ton nn kinh t trờn c s d liu ca 34 tnh/TP trong cựng mt thi gian c tin hnh theo 2 bc:... 1 phõn tớch tỏc ng ca cht lng lao ng v nng lc cụng ngh (núi chung) i vi phỏt trin kinh t v bc 2 i sõu vo phõn tớch tỏc ng ca tng yu t thnh phn v nng lc cụng ngh n phỏt trin kinh t Bc 1 Phõn tớch tỏc ng ca cht lng lao ng v nng lc cụng ngh i vi phỏt trin kinh t Tr li s liu ó c tớnh toỏn chng II: ch s chung v phỏt trin kinh t (ct 1 bng 2.2.4 mc 2.2) v ch s chung v cht lng lao ng (ct 3 bng 2.3.4 mc 2.3)... cụng ngh thụng tin ging nh cụng thc tớnh ó trỡnh by ch tiờu 9 ca mc C 14 CHNG II PHNG PHP TNH CC CH S CHUNG V PHT TRIN KINH T V KHOA HC CễNG NGH (Nghiờn cu trong phm vi nn KTQD) I S cn thit phi tớnh toỏn cỏc ch s chung v phỏt trin kinh t v KHCN Vi cỏc ch tiờu ch yu v phỏt trin kinh t v KHCN nh ó trỡnh by chng I, khi cú s liu s d dng tớnh c kt qu thc hin tng ch tiờu phm vi ton quc hoc tng tnh/TP... R=85,74) i vi phỏt trin kinh t so vi tỏc ng ca yu t cht lng lao ng (h s xỏc nh R2=35,28% v h s tng quan R=59,39) Bc 2 Phõn tớch tỏc ng ca cỏc yu t cụng ngh i vi phỏt trin kinh t Tr li s liu ó c tớnh chng II, ch s chung v phỏt trin kinh t (ct 1 bng 2.2.4 mc 2.2), cỏc ch s thnh phn ca nng lc cụng ngh (ct 1, 2 v 3 bng 2.4.4 mc 2.4) c h thng húa bng 3.2.4 BNG 3.2.4 CH S CHUNG V PHT TRIN KINH T V CC CH S THNH... 47,93 78,30 19,27 8,88 Tnh 34 48,64 56,21 45,36 6,91 2 Tớnh ch s chung v phỏt trin kinh t Khi ó cú cỏc ch s thnh phn: ch s GDP bỡnh quõn u ngi (I G), ch s tng trng kinh t (Itg), ch s t l XK (Ix) v ch s t l thu ngõn 3 Ch s cỏ bit tớnh trờn tc phỏt trin gi l ch s tng trng kinh t 18 sỏch (Is), ta tớnh ch s chung v phỏt trin kinh t bng cỏch bỡnh quõn gia quyn vi 2 ch s GDP bỡnh quõn bỡnh quõn u ngi v ch... 1 0,6694 0,4488 PT nghiờn cu quan h gia phõn tớch kinh t v chuyn giao CN y 18,05 0,5854 x 2 0,7976 0,6362 PT nghiờn cu quan h gia phỏt trin kinh t v cụng ngh thụng tin v truyn thụng y 0,7693 0,5919 Tờn phng trỡnh PT nghiờn cu quan h gia phõn tớch kinh t v i mi CN y 43,85 1,6133 x 3 Trong 3 phng trỡnh trờn, phng trỡnh c trng quan h gia ch s phỏt trin kinh t vi ch s chuyn giao cụng ngh v vi ch s cụng... tiờu phỏt trin kinh t s tớnh cỏc ch s riờng bit ca 3 ch tiờu nng sut lao ng, t sut li nhun v thu nhp bỡnh quõn u ngi theo cụng thc 3.3.1 Sau ú bỡnh quõn s hc gia quyn 3 ch s trờn theo cỏc quyn s tng ng l 2, 1, 1 s c ch s chung v phỏt trin kinh t ca tng ngnh cụng nghip ch bin cp IV S liu cỏc ch s riờng bit v ch s chung v phỏt trin kinh t c trỡnh by bng 3.3.1 BNG 3.3.1 CC CH S V PHT TRIN KINH T Mó STT... cụng ngh ca 33 tnh/TP cũn li c tớnh v h thng húa ct 4 bng 2.4.4 CHNG III PHN TCH NH GI TC NG CA KHCN I VI PHT TRIN KINH T VIT NAM QUA S LIU THNG Kấ I Vi nột v iu tra thu thp s liu v la chn thụng tin phc v cho yờu cu phõn tớch cú s liu phc v ỏnh giỏ phõn tớch tỏc ng ca KHCN i vi phỏt trin kinh t trong phm vi nn KTQD, BCN ti ó tin hnh cuc iu tra thng kờ thu thp s liu v khai thỏc thụng tin 34 tnh/TP ... biu din quan h gia phỏt trin kinh t vi cỏc yu t v cụng ngh qua s 3.2.2 32 S 3.2.2 CH S PHT TRIN KINH T V CC CH S V YU T CễNG NGH 100,00 Chỉ số chung phát triển kinh tế Chỉ số đổi CN Chỉ số chuyển... THNG Kấ TI KHOA HC S: 2.1.1-TC06-07 NGHIấN CU THNG Kấ NH GI TC NG CA KHOA HC CễNG NGH I VI PHT TRIN KINH T VIT NAM Cp ti : Tng cc Thi gian nghiờn cu : 2006-2007 n v ch trỡ : Vin Khoa hc Thng... CHT LNG LAO NG V NNG LC CễNG NGH 6.0000 Chỉ số chung phát triển kinh tế Chỉ số chung chất l-ợng lao động Chỉ số chung lực công nghệ 5.0000 4.0000 3.0000 2.0000 1.0000 11 13 15 17 19 21 23 25

Ngày đăng: 15/11/2015, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan