UY BAN NHAN DAN THANH PHO HA NOI
UY BAN DAN SO-KE HOACH HOA GIA DINH
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP THANH PHO NAM 2000
TEN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ỔN ĐỊNH DÂN SỐ VÀ NÂNG CAO
CHAT LUONG DAN SO, PHUC VU PHAT TRIEN KINH
TE - XA HOI THU DO GIAI DOAN 2000-2010
MA SO: 01X-07/02-2000-1
CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI: BS NGUYÊN QUÝ THU, Phĩ chủ nhiệm thường
Trang 2MUC LUC
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI -cccccct Il
MG DAU —_ ccssesccssvssescconssscssccusececscsnsssscecccessuessccnnscecsensuessesecsnussnsssusessersneseeseees 6
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu -s=<+esensessrsresssee 6 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 Phạm vỉ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên CỨU 5-5 20 cnSSE2c1955303 1072 xee lì {Cá sa na 8 CHƯƠNG I: CO SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9 1,1 Dân SỐ, so Hì HH TH KH 00000300 6045000100504 0080400900886 9 ITNN bi tac 9
1.1.2 Cac chi tiéu danh gid chuong trinh dan Số ii 10 1.1.3 Các nghiên cứu trong và ngồi nước về vấn đề dân số 13 1.2 Chat lurong dan SO .csssssssscssssssececessncasasscsssscarscsesseacecoressscneocersntsnsesenses 15
1.2.1 Mội số khái HiỆm àc chà Hee He 15
1.2.2 Đặc điểm và các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến chất lượng [.J 81/PEREERSNPNNu 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HỐ GIA
ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG DÂN SỐ Ở HÀ NỘI s2 co cez 28
2.1 Tổng quan về dân số Hà Nội . 5-65 ceessecsessceeccsrrssssrcee 28 2.2 Động thái gia tăng dân số Thủ đơ giai đoạn 1990 - 1999, 35 2.2.1 Tỷ suất sinh thơ (CBR) và tổng tỷ suất sinh (TER) 36
2.2.2 Tỷ lệ sinh con thứ ba trở ÌÊH cà ST nao 37
2.2.3 Tỷ suất chết thơ (CĐR) Q - LH n2 11t nan rà 38
2.2.4 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiÏÊn à Ặ cv Hới 39
2.2.5 Tỷ lệ tăng dân số cơ học
2.3 Tình hình thực hiện cơng tác KHHGĐ
2.4 Một số khía cạnh liên quan đến chất lượng dân số 45
Trang 32.4.2 Tritth G6 VGN NOG occcccccccccccccecesccescesesesaceseseeeecateseeceessaesseesesseesteatsaeesees 48
2.4.4 Nghề nghiệp, việc làm và thu nhẬp re 49 2.4.5 Chất lượng dịch vụ KHHƠD và chăm sĩc SK$S 5]
V8 anh hố SI
2.5 Những khĩ khăn, tơn tại trong cơng tác DS - KHHGPĐ, nang cao chất lượng dân SỐ oscscsccsEnỲS1.mRAE20.8405-00310303000 32
CHƯƠNG HI: DU BAO DAN SO VA PHAT TRIEN CUA HA NOI
GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 cces se se nenssererseseesee 55
3.1 Tổng quan kinh té - xã hội Hà Nội giai đoạn 1991 - 2000 55
3.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đơ Hà Nội đến năm
2201Í 0 THỌ 9H KH Ĩn ĨĐ0Ĩn09080800401000100000005.08.000.0064 0850.0000080
3.3 Dự báo dân số Hà Nội đến năm 2010
3.3.1 Mục tiêu phát triển dân số Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 73
3.3.2 Dự báo dân số Hà Nội đến năm 2010 Ặ cà cccceeiree 76
3.3.2 Qui hoạch phát triển khơng gian đơ thị Hà Nội với vấn đề di
UG VE INN CU 0000000080608 &6
CHUONG IV: NGHIEN CUU NHUNG CHINH SACH VA GIAI PHAP NHAM ON DINH vA NANG CAO CHAT LƯỢNG DÂN SỐ THỦ ĐƠ .-. ccccscccccsseoeceee 91
4.1 Tiếp tục giảm sinh tại các vùng sâu, vùng xa, các nhĩm nghèo
của Thành phố - duy trì mức sinh thay thế của các quận, huyện 91 4.1.1 Những giải pháp chung thực hiện chính sách giảm sinh và duy
trì mức sinh thay thỂ c ket HH ưo 9]
4.1.2 Gidi phdp duy tri mitc sinh thay thé ccccessesses ects ssesterteeeeeatees 95
4.1.3 Giải pháp giảm sinh tại vùng nghèo, vùng xa 96 4.2 Quản lý và thực hiện chương trình Dân số - Kế hoạch hố gia
đình cho nhĩm dân di cư đến Hà Nội . -s<sceesessse 101 4.2.1 Điêu tiết di dân phục vụ cho các mục tiêu kinh tế - xã hội của
Hà Nội ĩ.ả s22 2n reo 101
4.2.2 Các giải pháp quản lý dân số cẶS SH 103
4.2.3 Đẩy mạnh cơng tác Dân số - KHHGĐ đối với đối tượng đi cư tự
Trang 44.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ biện pháp
tránh thai theo yêu cầu sức khoẻ sinh sản và giảm thiểu nạo hút
thai, đặc biệt ở tuổi vị thành niên .-.-«cc<ccseesessrsreseessee 109
4.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết
Trang 5DANH SACH CAC THANH VIEN DE TAI
CHU NHIEM DE TAL BS NGUYEN QUi THU,
Phĩ chủ nhiệm thường trực UBDS-KHHGĐ Thành phố Hà Nội
PHO CHU NHIEM DE TAL GS.TS Tơ Xuân Dân,
- Phĩ Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội
TƠ THƯ KÝ:
1 BS Hồng Diệu Hiền, Trưởng phịng KHHGĐ, UBDS-KHHGĐ Hà Nội
2.TS VŨ TRỌNG LÂM, Trưởng phịng Kế hoạch - Quản lý khoa học, Viện
Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội
3.TS Nguyễn Thành Cơng, Phĩ giám đốc, TT tư vấn - đào tạo phát triển KT- XH Hà Nội, Viện NC PT KT-XH HN
CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU:
1 Ths Nguyễn Thế Hùng, Trưởng phịng Truyền thơng, UBDS-KHHGĐ Hà
Nội - Thành viên
2 Bs Thẩm Bích Ngọc, Trưởng phịng Kế hoạch tổng hợp - Tài vụ - UBDS-
KHHGPĐ Hà Nội - Thành viên
CN Đỗ Thị Đĩnh, Kế tốn, UBDS-KHHGĐ Hà Nội - Thành viên
BS Nguyễn Văn Quân, chuyên viên UBDS-KHHGĐ Hà Nội - Thành viên Ths Phạm Xuân Sơn, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội
Lê Ngọc Châm, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Nguyễn Quí Nghị, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Trần Đức Phương, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Quân, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội
11 Nguyễn Thị An, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội
12 BS Tạ Quang Huy, UBDS Hà Nội
13 BS Nguyễn Thanh Huyền, UBDS Hà Nội
14 TS Đỗ Thịnh, Viện nghiên cứu con người, TY KHXH-NV
15 PGS.TS Nguyễn Huyền Lê, Trung tâm Dân số - KHHGĐ - SKSS, ĐHSP I
CỐ VẤN CHUYÊN MƠN
1.TS Nguyễn Văn Chiến, Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Đào tạo, UBQGDS-
KHHGD
2 TS Nguyén Minh Thang, UBQG DS-KHHGD
3 TS Doan Minh Lộc, UBQG DS-KHHGĐ
CÁC CƠ QUAN GIÚP ĐỠ VÀ PHỐI HỢP THƯC HIỆN:
1 Uỷ ban Quốc gia Dân số - Kế hoạch hố gia đình 2 Trường đại học sư phạm I Hà Nội
3 Sở Khoa học - Cơng nghệ và Mơi trường Hà Nội 4 Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Trang 6MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Là trái tìm của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hố, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Thủ ảơ Hà Nội
cĩ vinh dự lớn đồng thời cĩ trách nhiệm hết sức nặng nể Hà Nội luơn được coi là địa phương đi đầu cả nước trong việc thực hiện cơng tác dân số - kế hoạch hố
gia đình
Trong 10 năm vừa qua, Thành phố đã trải qua những thay đổi lớn về dân số, tỷ lệ tăng dân số đã giảm nhanh, tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong đã giảm tới mức
tương đương với các nước Đơng Nam Á phát triển hơn Những thay đổi này đang
ảnh hưởng đến cấu trúc hộ gia đình truyền thống của Hà Nội, quy mơ gia đình nhỏ hơn và tuổi thọ cao hơn Thêm vào đĩ, sự phát triển kinh tế đã nhanh chĩng
làm tăng tốc độ thị hố, di đân Các đơ thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh, Hải Phịng đang phải chịu sức ép rất cao về giải quyết việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội và hàng loạt các vấn để xã hội bức xúc khác từ các đồng di dân Hà Nội đang là một trong những địa phương cĩ tỷ lệ thất nghiệp cao nhất cả nước
Nhiều vấn để dân số rất bức xúc cĩ chiều hướng gia tăng trong thập niên
vừa qua, chẳng hạn, vấn đề nạo, hút thai vẫn tồn tại ở mức cao, đặc biệt trong
nhĩm tuổi vị thành niên Hiện tượng này khơng chỉ ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng sinh sản của phụ nữ mà cịn cĩ những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của
họ, đặc biệt đối với những người chưa xây dựng gia đình
Tác động của những thay đối trên là rất sâu rộng, tạo ra cho Hà Nội những thời cơ và khĩ khăn, thách thức mới Đề tài “Nghiên cứu những chính sách và giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng dân số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ đơ giai đoạn 2000-2010” hy vọng gĩp phần nhỏ bé vào việc giải quyết những vấn đề đặt ra trong chương trình dân số của Thành phố Hà Nội
Trang 72 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
" Phân tích thực trạng cơng tác DS-KHHGPĐ Đánh giá thực trạng và các yếu tố
ảnh hưởng chất lượng và quy mơ dân số Thành phố Hà Nội (giảm sinh, nạo
hút thai, đi dân )
“_ Đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm thực hiện ổn định dân số và nâng
cao chất lượng dân số, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Thủ đơ giai đoạn
2001-2010
3 Phạm vỉ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, nhưng nghiên cứu trong nước và quốc tế, thực trạng cơng tác DS-KHHGD trên địa bàn thành phố Hà Nội Ổn định và nâng cao chất lượng dân số là những trọng tâm lớn của chiến lược DS- KHHGPĐ của Thủ đơ Hà Nội giai đoạn 2001-2010 Thêm vào đĩ, chất lượng dân số là một chủ để nghiên cứu rất rộng Vì vậy, để cĩ những giải pháp cho từng
vấn để cụ thể và phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Thủ đơ, đề tài được tách thành 3 chuyên đề nhánh:
»_ Nhánh I: Nghiên cứu chính sách và giải pháp nhằm tiếp tục giảm sinh tại
các vùng xa, các nhĩm nghèo của Thành phố Khả năng duy trì mức sinh thấp của các quận, huyện
"Nhánh II: Nghiên cứu các chính sách và giải pháp nhằm quản lý và thực hiện chương trình Dân số - KHHGĐ cho nhĩm dân đi cư đến Hà Nội * Nhanh III: Nghiên cứu chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng cung
ứng dịch vụ biện pháp tránh thai theo yêu cầu SKSS và giảm thiểu nạo hút thai, đặc biệt là nạo hút thai vị thành niên
Do đĩ, báo cáo đề tài "Nghiên cứu các chính sách và giải pháp nhằm
thực hiện ổn định dân số và nâng cao chất lượng dân số phục vụ phát triển
kinh tế - xã hội Thủ đơ giai đoạn 2000-2010” là cơng trình tổng hợp được xây dựng trên cơ sở các chuyên đề nhánh và bổ sung những nội dung cần
thiết nhằm đáp ứng mục tiêu của đề tài,
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 8kê, phân tích Các phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và những phương pháp nghiên cứu xã hội học khác cũng được sử dụng nhằm nghiên
cứu và giải quyết các vấn đề đặt ra
Xuất phát từ những lý luận cơ bản về đối tượng nghiên cứu, tham khảo kinh
nghiệm trong nước và quốc tế về ổn định và nâng cao chất lượng dân số; đánh
giá thực trạng cơng tác DS-KHHGPĐ, chất lượng và quy mơ dân số ở Hà Nội,
nhĩm nghiên cứu để xuất các chính sách và giải pháp nhằm thực hiện ổn định
dân số và nâng cao chất lượng dân số phục vụ phát triển KT-XH Thủ đơ giai đoạn 2001-2010
5 Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, kết cấu của đề
tài gồm 4 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Thực trạng dân số - kế hoạch hố gia đình và các yếu tố ảnh hướng đến chất lượng dân số ở Hà Nội
Chương III: Dự báo dân số và phát triển của Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010
Chương IV: Nghiên cứu những chính sách và giải pháp nhằm ổn định và
Trang 9CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Dân số
1.1.1 Một số khái niệm Quy mơ dân số
Trong dân số học, quy mơ dân số là một trong những khái niệm rất cơ
bản Nĩ biểu thị khái quát tổng số dân của một vùng, một quốc gia hay các
khu vực khác nhau trên tồn thế giới
Quy mơ dân số được xác định thơng qua phương trình: P=P,+B-D+I-O
Tức là, tổng dân số được xác định dựa trên dân số ở thời điểm hiện tại (Pp), số lượng trẻ sinh ra (B), số người chết đi (D), số người nhập(T) và xuất
cu (O)
Những thơng tin về quy mơ dân số rất cần thiết trong phân tích thực trạng, hoạch định và đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
Thơng tin về quy mơ dân số cĩ thể thu thập được từ nhiều cách khác
nhau: điều tra, thống kê, ghi chép thường kỳ
Cơ cấu dân số
Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng số dân của một nước hay một vùng
lãnh thổ thành các nhĩm theo một hay nhiều tiêu thức đặc trưng nào đĩ Cơ cấu dân số cĩ thể phân chia theo các đặc trưng nhân khẩu học như: tuổi,
Trang 10Phân bố dân cu
Phân bố dân cư được hiểu là tổng dân số chia theo đơn vị hành chính hoặc địa điểm cư trú (thành thị và nơng thơn ) Phân tích thực trạng phân
bố dân cư cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đưa ra các chính sách phân bố lại dân
cư lực lượng lao động
Chính sách dân số
Chính sách dân số được hiểu là những quy định của một quốc gia (như
các văn bản, nghị quyết của Đảng, luật, pháp lệnh, các quy định của Chính phủ ) nhằm tác động đến sự tăng trưởng, quy mơ, cấu trúc và phân bố dân số của đất nước với mục đích đạt mục tiêu dân số mà quốc gia đĩ đề ra
Chính sách dân số thường đề cập tới 3 nội dung chính: sinh đẻ, tử vong và
di cu, Gan đây, các nhà khoa học hay nĩi đến chính sách Dân số và Phát
triển, trong đĩ đề cập nhiều hơn đến các vấn để phát triển như: mơi trường, nguồn nước, phát triển đơ thị và an ninh lương thực
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chương trình dân số
Mức sinh
Mức sinh là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình biến động tự nhiên dân số Nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến quy mơ, cơ cấu, tốc độ tăng dân số mà cịn ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội Mức sinh chịu tác động của nhiều yếu tố, diễn biến theo một xu hướng nhất định Mức sinh cĩ thể được tính theo các chỉ tiêu: tỷ suất sinh thơ, tỷ suất sinh chung, tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi, tổng tỷ suất sinh và một vài chỉ số khác
Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức sinh gồm:
Trang 11- Phong tục tập quán xã hội: điều này thể hiện rất rõ ở Việt Nam nĩi chung, ở Hà Nội nĩi riêng (như quan niệm nhiều con, nhiều phúc ) cĩ ảnh hưởng đáng kể đến mức sinh của các cặp vợ chồng trong những thời kỳ nhất định
- Chế độ phục lợi xã hội: Sự phát triển của chế độ phúc lợi xã hội gĩp
phần hạn chế tư tưởng cha mẹ phải trơng cậy vào con cái khi về già Thêm vào đĩ những phát triển về y tế dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ làm giảm tỷ lệ
chết trẻ em Điều này khiến các bà mẹ yên tâm, khơng cịn tâm lý đẻ dự phịng
- Các điều kiện kinh tế cũng cĩ ảnh hưởng nhất định tới mức sinh Ở những khu vực nghèo đĩi các cặp vợ chồng thường cĩ tâm lý sinh nhiều con để tìm niềm vui trong cuộc sống Bên cạnh đĩ, nhận thức hạn chế của người dân và sự khơng sẵn cĩ các BPTT ở ngoại thành, vùng xa cũng làm
tăng mức sinh
Chính sách dân số: Tuỳ vào tình hình thực tế mà Chính phủ đưa ra
những chủ trương, chính sách dân số nhằm điều tiết mức sinh cho phù hợp
Mức sinh thay thế
Mức sinh thay thế là mức sinh mà một đồn hệ phụ nữ trung bình cĩ
vừa đủ số con gái để thay thế mình trong dân số Một tỷ suất tái sinh sản thực bằng 1,0 thì bằng mức sinh thay thế Khi đạt mức sinh thay thế, số
sinh sẽ dần dần cân bằng với số chết và nếu khơng cĩ nhập cư và di cư thì
quy mơ dân số đi vào ổn định
Tổng tỷ suất sinh cĩ thể được sử dụng để chỉ mức sinh thay thế bằng cách biểu thị số con trung bình đủ để thay thế cả cha mẹ trong dân số Tổng tỷ suất sinh, ở các nước phát triển đạt 2,1 được coi là mức sinh thay
Trang 12những nước đang phát triển do cĩ những tỷ suất chết cao hơn nên mức sinh
thay thế cĩ thể cao hơn mức 2,1
Mức chết
Mức chết cũng là yếu tố tác động rất lớn đến quy mơ, cơ cấu và tốc độ tăng dân số Chết là hiện tượng khơng thể tránh khỏi đối với mọi cơ thể
sống Tuy nhiên, trong mọi thời kỳ phát triển, giảm mức chết là nhiệm vụ
hàng đầu của các quốc gia Mức chết được đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu: tỷ suất chết thơ, tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi, tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi, triển vọng sống trung bình Suy định dưỡng và bệnh tật là nguyên nhân chính gây tử vong ở các quốc gia đang phát triển Suy dinh đưỡng cĩ quan hệ chặt chế với bệnh tật Ngồi ra cịn cĩ các yếu tố khác
ảnh hưởng đến mức chết như mơi trường, sự phát triển của y tế, phong tục tập quán và các điều kiện kinh tế - xã hội khác
Trong lĩnh vực dân số, sống và chết là hai yếu tố chủ yếu của quá trình tái sản xuất đân số, là hai mặt đối lập cĩ quan hệ biện chứng với nhau
Di dân
Di dân là một quy luật của quá trình phát triển dân số, một hiện tượng mang tính khách quan, phản ánh trình độ phát triển và sự biến động cơ học
của các quốc gia Một trong những biểu hiện của sự phát triển khơng đồng đều giữa các vùng và lãnh thổ là hiện tượng đi dân Sự chênh lệch về giá cả,
dịch vụ xã hội, đất đai, việc làm, thu nhập là động lực chính cho hiện
tượng đi dân phát triển Di dân cĩ thể được thực hiện theo kế hoạch của nhà
nước, người dân nhận được những hỗ trợ tài chính và những chính sách khác từ phía chính quyền Hình thức đi dân này hình thành và phát triển ở
Việt Nam từ những năm 60 khi chính phủ cĩ chủ trương vận động nhân dân đi xây dựng kinh tế mới Thực tế cho thấy đây là chủ trương đúng đắn,
tạo nên những động thái tích cực trong quá trình phân bố lại dân cư Từ
năm 1960, đã cĩ 6 triệu người đi cư vào các tỉnh Tây Nguyên, Đơng Nam
Trang 13Di dân tự phát là một hình thức biểu hiện khác, khơng nhận được sự trợ giúp của nhà nước và là vấn đề nhạy cảm trong xã hội hiện nay Số liệu thống kê cho thấy số người đi cư tự phát đến các đơ thị lớn trong cả nước rất cao, trong đĩ, một phân xuất phát từ nơng thơn và khoảng 40% đến từ một đơ thị khác
1.1.3 Các nghiên cứu trong và ngồi nước về vấn đề dân số
Cĩ thể nhận thấy rằng hoạt động nghiên cứu dân số trên thế giới và
trong nước trong một vài năm gần đây cĩ phần lắng xuống do ảnh hưởng của những điều kiện khác nhau, tuy nhiên một số lượng lớn các nghiên cứu
trong ngành dân số học đã được ghi nhận
Nghiên cứu về khung lý thuyết để phân tích các yếu tố quyết định tới mức sinh là một trong những hướng nghiên cứu cơ bản trên điễn đàn dân số
học thế giới Khung thứ nhất được xây dựng bởi Davis và Blake trong những năm 50 của thế kỷ này, Các ơng đã chỉ ra sự khác biệt về mức sinh giữa vùng phát triển và kém phát triển do những khác nhau trong cơ cấu xã
hội Điều quan trọng là xác định mơ hình mà các xã hội với phương thức tổ
chức khác nhau, cĩ thể được mức sinh mong muốn với các cơ chế, thiết chế
hồn tồn khác nhau John Bogaarts đã đưa ra mơ hình thứ hai về các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh Ơng phân-tích một loạt các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh Những yếu tố ảnh hưởng đĩ là: hơn nhân; khả năng sinh đẻ; tránh thai và nạo thai
Bên cạnh đĩ cịn cĩ hướng nghiên cứu sự quá độ từ các cấp độ sinh đẻ
tự nhiên cao, sang các cấp độ sinh đẻ thấp, cĩ kiểm sốt Ronald Freedman
đã tiến hành xem xét sự tích hợp của hàng loạt lý thuyết vốn đã được sử: dụng để giải thích sự suy giảm mức sinh ở các nước phát triển Trong khi
dé, John Knodel va Etienne Van de Walle phân tích các bài học suy giảm
mức sinh ở châu Âu
Khuơn mẫu sinh đẻ hiện đại được bàn luận chủ yếu trong phần tổng
Trang 14chế khuyến khích mức sinh cao Ngồi ra, cịn cĩ nhiều nghiên cứu thực
nghiệm khác về mức sinh được thực hiện ở Trung Quốc và Đơng Nam A Những năm đầu của thập kỷ 90, ở Việt Nam, sự nở rộ trong các
nghiên cứu về dân số đã gĩp phần chứng minh tính bức xúc của vấn đề dân
số Nghiên cứu được thực hiện dưới nhiều dạng khác nhau nhưng cùng chung mục tiêu giảm quy mơ gia đình, tăng tỷ lệ sử dụng BPTT, thực hiện giảm sinh
Một trong những cuộc điều tra đầu tiên cĩ quy mơ lớn, liên quan đến đân số là điều tra Dân số và Sức khoẻ (VNDHS 1988) Kết quả điều tra đã gĩp phần xây dựng hệ thống cơ sở đữ liệu phục vụ cho hoạt động nghiên
cứu và hoạch định chính sách dân số Sau đĩ, các cuộc tổng điều tra dân số
được tiến hành theo định kỳ 10 năm Số liệu của tổng điều tra dân số mang tính chuyên biệt hơn so với điều tra Dân số và Sức khỏe Giữa hai cuộc tổng điều tra dân số, điều tra nhân khẩu học giữa kỳ được thực hiện vào năm 1994 (VNICDS 1994), thu thập những thơng tin tương tự như tổng
điều tra
Từ kết quả điều tra Dân số và Sức khoẻ 1997 (VNDHS 1997), một
nhĩm nghiên cứu đã phân tích và xây dựng báo cáo khoa học về sức khoẻ sinh sản cho vùng sâu, vùng xa Nghiên cứu đã phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh của khu vực này (tình hình sử dụng BPTT, số con hiện
cĩ và những điều kiện kinh tế - xã hội khác)
Ở Thành phố Hà Nội, vấn đề giảm sinh và duy trì mức sinh thay thé cĩ thể tìm thấy rải rác ở một vài nghiên cứu khác nhau Mối quan hệ giữa mức chết trẻ em và mức sinh được các nhà nghiên cứu phân tích và coi đĩ
như một nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh Nghiên cứu mức sinh trong mối
Trang 15họ cĩ con bị chết Và điều này, lại ảnh hưởng đến mức sinh chung của phụ nữ Hiện tượng này được các nhà nghiên cứu gọi là “tâm lý đẻ bù trừ”
Những nguyên nhân dẫn đến việc sinh con thứ ba cũng được quan tâm
nghiên cứu Dựa trên kết quả khảo sát thực tế, nhĩm nghiên cứu của Ủy
ban DS-KHHGĐ Hà Nội đã phân tích về lý thuyết mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh của Thành phố Hà Nội trong đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong trường hợp sinh con thứ ba trở lên ở các làng xã ngoại thành Hà Nội, tìm giải pháp thích hợp”, đã đưa ra nhiều ý kiến bổ ích cả về lý luận và thực tiễn Các nhà nghiên cứu cho rằng cần cĩ những giải
pháp đồng bộ để xây dựng gia đình văn hố mới tương ứng với gia đình ít
con Nghiên cứu cũng kết luận việc giảm tổng tỷ suất sinh tiến tới đạt mức sinh thay thế và giảm tỷ lệ sinh con thứ ba là cĩ liên quan với nhau nhưng khơng đồng nhất
1.2 Chất lượng dân số 1.2.1 Một số khái niệm a) Chất lượng dân số
Mặc dù đã cĩ khá nhiều nghiên cứu vấn đề chất lượng dân số trong
những năm gần đây, những vẫn chưa hình thành một định nghĩa thống nhất
về chất lượng dân số Nâng cao chất lượng dân số nhằm đảm bảo mọi
người đều cĩ khả năng tiếp cận và sử dụng các địch vụ xã hội cơ bản Liên
hợp quốc đã đưa ra một định nghĩa về chất lượng dân số bao gồm các yếu
tố đĩ là: số bác sĩ/1000 dân; tuổi thọ bình quân; tỷ lệ người biết chữ; số calo cung cấp cho đầu người bình quân; tỷ lệ tử vong sơ sinh; số điện
thoai/1000 dan; số tivi/1000 dân; tỷ lệ dân thành thị và nơng thơn; tổng sản
Trang 16b) Nguon nhan luc
Nguồn nhân lực hay nguồn lao động bao gồm số người trong độ tuổi
lao động cĩ khả năng lao động (trừ những người tàn tật, mất sức lao động
loại nặng) và những người ngồi độ tuổi lao động nhưng thực tế cĩ làm
VIỆC,
Lực lượng lao động hay cịn gọi là dân số hoạt động kinh tế bao gồm tồn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang cĩ việc làm, hoặc khơng cĩ việc làm, nhưng cĩ nhu cầu làm việc Giữa các quốc gia cĩ sự khác nhau về
quy định độ tuổi lao động Gần đây, nhiều nước lấy tuổi tối thiểu là 15 tuổi,
cịn tuổi tối đa vẫn cịn cĩ sự khác nhau, cĩ nước quy định là 60, cĩ nước
65, thạm cĩ nước đến 70, 75 tuổi, tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế
- xã hội của mỗi nước Đặc biệt ở Úc khơng cĩ quy định tuổi về hưu và do
đĩ khơng cĩ giới hạn tuổi tối đa Ở nước ta quy định tuổi lao động là từ 15 - 60 tuổi đối với nam và từ 15 - 55 tuổi đối với nữ
Trong nhân khẩu học và kinh tế lao động, người ta cịn xác định nhân
khẩu hoạt động kinh tế và nhân khẩu khơng hoạt động kinh tế Nhân khẩu
hoạt động kinh tế chính là lực lượng lao động, cịn lại là nhân khẩu khơng hoạt động kinh tế
Dân số và cấu thành dân cư của địa phương là cơ sở cho sự hình thành và phát triển nguồn lao động Dân số cung cấp nguồn nhân lực Tăng dân số sẽ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ của nguồn nhân lực Dân số tăng nhanh sẽ trực tiếp làm tăng nguồn lao động xã hội, việc này một mặt tạo
điều kiện cho phát triển kinh tế, mặt khác gây sức ép rất lớn trong việc bố trí sử dụng số người bước vào độ tuổi lao động Mỗi năm số người bước
vào độ tuổi lao động tăng thêm này cao hơn nhiều so với nhu cầu sử dụng lao động của nền kinh tế - hậu quả là tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng
Trang 17các địa phương khác gia nhập lực lượng lao động của Thủ đơ do di chuyến
cơ học, số này cĩ xu hướng ngày càng tăng
Các nhân tố cơ bản chỉ phối và định hướng quy mơ và tốc độ tăng nguồn lao động ở Thủ đơ bao gồm:
- Quy mơ và tốc độ tăng dân số tự nhiên: so với các tĩnh và tỷ lệ chung của cả nước thì tốc độ tăng dân số tự nhiên ở Hà Nội thấp hơn và cĩ xu
hướng sẽ tiếp tục giảm, nhưng so với thế giới vẫn ở mức cao
- Quy mơ và tốc độ tăng dân số cơ học lớn do quá trình đơ thị hĩa ngày
càng tăng: hiện nay mỗi năm Hà Nội tiếp nhận hàng chục ngàn người
nhập cư vào thành phố, tập trung vào nội thành và các vùng phụ cận
Các đối tượng này chủ yếu là sinh viên mới ra trường ở lại thành phố
tìm việc làm và một lực lượng lớn lao động phổ thơng các tỉnh đổ về Hà Nội theo mùa vụ, ngồi ra cịn cĩ một số lượng khơng nhỏ những người tự đi cư đến Hà Nội với những lý do khác nhau
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đơ theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố sẽ dẫn đến sự vận động của nguồn lao động theo hướng tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng
€) Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp,
chính sách và biện pháp nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng từng con
người lao động (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý - xã hội) đáp ứng địi
hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai
đoạn phát triển
Cũng tương tự như trong các thuật ngữ tăng trưởng và phát triển kinh
tế, phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hồn thiện, nâng cao chất
Trang 18về số lượng trong lực lượng lao động Phát triển nguồn nhân lực cĩ vai trị và ý nghĩa quyết định hơn so với sự tảng trưởng nguồn nhân lực, nhất là trong bối cảnh dân số, lao động và kinh tế như ở nước ta nĩi chung và Thủ đơ Hà Nội nĩi riêng
Quá trình phát triển nguồn nhân lực đồi hỏi tạo ra sự biến đổi về mặt
số lượng và chất lượng và một cơ cấu đội ngũ nhân lực hợp lý cần thiết để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình phát triển vì sự tiến bộ kinh tế -
xã hội Khác với đầu tư cho các nguồn lực phi con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là sự tác động đến đời sống của các cá nhân, gia đình, cộng đồng và tồn xã hội nĩi chung
1.2.2 Đặc điểm và các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến chát lượng dán số
a:
Cải thiện chất lượng dân số là sự nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải
thiện điều kiện giáo dục, điều kiện chăm sĩc sức khoẻ, thực hiện bình đẳng
nam nữ, đem lại cơng bằng cho xã hội và hạnh phúc cho nhân dân Tăng
trưởng kinh tế là điều kiện cơ bản để thực hiện nội dung của sự phát triển
a) Chỉ sốGDP
Phát triển kinh tế tạo tiền để quan trọng cho việc nâng cao chất lượng đân số, trong đĩ, GDP bình quân đầu người là một trong những chỉ tiêu nĩi lên kết quả của tăng trưởng kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân
GDP bình quân đầu người được tính dựa trên hai yếu tố: Tổng sản
phẩm trong nước (GDP) và dân số trung bình Như vậy, cĩ thể thấy rằng
nếu dân số tăng nhanh hơn mức tăng trưởng GDP sẽ dẫn đến GDP bình
quân đầu người giảm và cĩ ảnh hưởng đến chất lượng dân số do những suy giảm trong chỉ tiêu về giáo dục, y tế của các hộ gia đình
Trang 19nhiều chuyển biến rõ rệt theo xu hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
trong đĩ tỷ trọng các ngành cơng nghiệp tăng nhanh, cịn dịch vụ và nơng- lam-ngư nghiệp thì giảm tương đối Vấn đề này sẽ làm thay đổi nhiều về cơ
cấu sử dụng nguồn nhân lực của Thủ đơ b) Chỉ số phát triển con người (HDI)
Chỉ số phát triển con người, một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng dân số, là tiêu chí xác định sự phát triển con người qua trình độ phát triển của quốc gia Chỉ số HDI nhằm xác định những thành tựu của một quốc gia trong việc đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người như: cĩ mức sống vật chất; cĩ sức khoẻ và tuổi thọ; cĩ trình độ giáo dục Chỉ số này chỉ mức độ phát triển của quốc gia qua mức thu nhập của con người Chỉ số này dao động trong khoảng từ 0 đến 1 Một quốc gia cĩ chỉ số HDI càng tiến gần đến 1 thì càng được coi là quốc gia cĩ tiểm năng khá Chỉ số HDI cũng cho thấy khoảng cách một đất nước tiến tới để đạt giá trị tối đa, và cũng đặt ra sự so sánh giữa các quốc gia Để cĩ một chỉ số HDI cao, các quốc gia khơng chỉ tập trung các nỗ lực của mình vào tăng trưởng
kinh tế, mà cịn tạo điều kiện để những thành quả của sự tăng trưởng đĩ
đến được với tất cả người dân của mình trên cơ sở đảm bảo sự tham gia và
bình đẳng cho mọi người
Thực tế cho thấy, khơng một nước nào cĩ thể duy trì mức tăng trưởng
cao nếu khơng cĩ nền tảng vững chắc về phát triển con người Đầu tư vào
giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng con người về mọi mặt là đầu tư vào tăng trưởng, phát triển kinh tế Những quốc gia nào thiếu chăm sĩc sức khoẻ cơ bản, xuống cấp về giáo dục khơng cĩ chiến lược dài hạn cho đào
tạo, phát triển con người sẽ khơng thể đảm bảo cho sự phát triển bên vững
của đất nước Cốt lõi của sự phát triển chính là nguồn nhân lực cĩ trì thức,
kinh nghiệm
Trang 20về thu nhập, Việt Nam cĩ vị trí xếp hạng thấp hơn nữa, nhưng thành tựu
phát triển con người lại cao hơn nhiều
c) Các chỉ tiêu về sức khoẻ
So với các nước cĩ cùng mức thu nhập, các chỉ số sức khoẻ của Việt Nam là tương đối tốt Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc, với trình độ phát
triển kinh tế hiện tại, tuổi thọ của Việt Nam cao hơn 11 năm so với dự kiến
Trong cuộc điều tra mức sống dân cư 1997/1998, các chỉ báo về sức khoẻ
được xác định thơng qua một số chỉ tiêu:
Tỷ lệ trẻ em từ 0-10 tuổi được tiêm ít nhất một loại vaccine và được tiêm từng loại vaccine được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa số trẻ em được
tiêm chủng 1 loại vaccine hay ít nhất 1 loại trên tổng số trẻ em 0-10 tuổi của các bà mẹ 15-49 tuổi
Chỉ tiêu cho y tế bình quân đầu người bao gồm tồn bộ tiên và giá trị
hiện vật chỉ cho việc khám và chữa bệnh trong 12 tháng qua, kể cả chỉ phí đi lại, ở trọ và chăm sĩc bệnh nhân tại các cơ sở y tế Nhà nước, tư nhân, khám chữa bệnh tại nhà, chỉ mua thuốc tại các hiệu thuốc tư, chi bảo hiểm y tế,
Cho đến nay, Hà Nội đã thực hiện trong nhiều năm liên tục tiêm đầy đủ 6 loại vắc xin cho 09% trẻ em đưới 1 tuổi, 100% trẻ em từ 6-36 tháng tuổi được uống vitamin A, loại trừ các bệnh phong, bại liệt, bạch hầu, uốn ván sơ sinh, khơng để xảy ra các bệnh dịch lớn
đ) Chỉ tiêu chế độ dinh dưỡng
Tình trạng suy dinh dưỡng, đặc biệt suy dinh dưỡng trẻ em, vẫn cịn là bài tốn lâu đài cho của ngành y tế Theo báo cáo của Viện dinh dưỡng khoảng 39% số trẻ em ở Việt Nam bị suy đinh dưỡng và đây là một trong những nguyên nhân của tình trạng tử vong ở trẻ em
Chế độ dinh dưỡng cĩ thể được đánh giá qua chiêu cao của trể em
Trang 21dưỡng kéo đài của trẻ trong quá khứ Cán nặng của trẻ ở từng nhĩm tuổi cũng phản ánh tình trạng dinh dưỡng của trẻ
Ngồi ra tình trạng đinh dưỡng cũng cĩ thể được đánh giá qua lượng calo mà người ta nhận được trong một ngày Đây đồng thời cũng là một chỉ
tiêu mà nhiều nhà khoa học sử dụng để xác định mức nghèo đĩi hiện nay
Ở Việt Nam và nhiều nước trong khu vực, chuẩn nghèo được xác định bằng
mức thu nhập bình quân đầu người một tháng để mua được 1 lượng lương
thực, thực phẩm cần thiết đảm bảo khẩu phần ăn duy trì mức nhiệt lượng
tiêu dùng một ngày là 2100 kcal Đây được coi là mức dinh dưỡng cung cấp đủ nhiệt lượng cho con người trong một ngày
e) Vấn đề việc làm và nghề nghiệp
Khái niệm “việc làm” và việc xác định số người cĩ “việc làm” là vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định cơ chế, chính sách quản lý nguồn nhân lực Trong cơ chế thị trường quan niệm về “việc làm” và người cĩ “việc làm” khác căn bản với quan niệm trong cơ chế cũ “Việc làm” là một phạm trù tổng hợp, “việc làm” và lao động liên quan chặt chẽ với nhau nhưng khơng hồn tồn đồng nhất với nhau
Theo điều 13, Bộ Luật Lao động nước ta, khái niệm “việc làm” được
xác định là “mọi hoạt động lao động cĩ ích nhằm tạo ra nguồn thu nhập
cho gia đình (hoặc gĩp phần làm tăng thu nhập của gia đình) khơng bị luật pháp ngăn cấm” Như vậy khơng chỉ những người làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân, mà nhiều người khác cũng được coi là cĩ việc làm, nếu họ gián tiếp gĩp phần tạo ra thu nhập
“Người cĩ đủ việc làm” là sự thoả mãn đầy đủ nhu cầu về việc làm của các thành viên cĩ khả năng lao động, nĩi cách khác là mỗi người cĩ khả
năng lao động, muốn làm việc đều cĩ thể tìm được việc làm trong thời gian
Trang 22đến yếu tố nguyện vọng, năng khiếu, sở trường tức là chưa tính đến yếu tố hợp lý của việc làm
“Thiếu việc làm” là tình trạng cĩ việc làm nhưng thời gian làm việc thấp hơn thời gian quy định và cĩ nhu cầu làm thêm Thiếu việc làm cịn thể hiện đưới dạng làm việc cĩ năng suất và thu nhập đưới mức thu nhập tối thiểu Hiện nay tình trạng thiếu việc làm cịn phổ biến ở khu vực ngoại thành Hà Nội, hệ số thời gian sử dụng lao động thực tế ở khu vực này hiện khoảng 65 - 70%
“Việc làm hợp lý” là sự phù hợp về mặt số lượng và chất lượng của các yếu tố con người và vật chất của sản xuất, là bước phát triển cao hơn của việc làm đầy đủ Cĩ “việc làm hợp lý” người lao động sẽ cĩ năng suất lao động và hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn
Hiện nay, tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm cịn cao nên chung ta đang tập trung giải quyết việc làm đầy đủ cho tồn dân, nhưng về lâu dài vẫn phải tính đến giải quyết “việc làm hợp lý” để bảo đâm hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng cao hơn
“Người chưa cĩ việc làm” là người cĩ nhu cầu làm việc, hiện tại chưa
tìm được việc làm, hoặc trước đây đã từng cĩ việc làm, đã cĩ nghề nghiệp nhất định nhưng hiện do điều kiện, hồn cảnh nào đĩ chưa tìm lại được
việc làm Trong số này chủ yếu là số cơng nhân đơi ra do sự sắp xếp lại của các doanh nghiệp Nhà nước, những người hết hạn hợp đồng làm việc, học sinh các trường chuyên nghiệp và dạy nghề ra trường chưa tìm được việc làm, người đi lao động ở nước ngồi trở về
Trang 23Trong qué trinh chuyén sang nén kinh té thi trudng, do su tac dong của cung - cầu về lao động, đặc biệt là do quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, hiện tượng cĩ “người thất nghiệp” là khơng tránh khỏi, nĩ phản ánh một thực tế của quá trình sắp xếp lại của một cấu trúc kinh tế - xã hội mới Tuy nhiên hiện nay, ở nước ta nĩi chung và ở thủ đơ nĩi riêng khơng chỉ cĩ thất nghiệp tạm thời do thay đổi cơ cấu, mà cịn cĩ thất nghiệp tiềm ẩn, thất nghiệp khơng hồn tồn (do hiệu suất sử dụng thời gian lao động cịn thấp, nhất là ở nơng thơn) chiếm tỷ trọng lớn cùng với tỷ lệ tăng cao hàng năm của nguồn lao động càng làm cho tình hình thất nghiệp càng thêm gay gắt Thực tế đang địi hỏi phải cĩ chính sách, giải pháp đồng bộ
để hạn chế tỷ lệ người thất nghiệp
h) Tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ xã hội
Tiếp cận và hưởng thụ các địch vụ xã hội là một trong những chỉ báo quan trọng đánh giá chất lượng dân số của một quốc gia, trong đĩ, đầu tư phát triển con người và xã hội cĩ vai trị quan trọng Những kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, chỉ số về phạm vi cung cấp các dịch vụ xã hội của Việt Nam cao hơn hẳn so với thế giới, tuy nhiên, vấn để chất lượng dịch vụ cần phải được cải thiện gấp Hiện nay, mức chi tiêu thực tế cho y tế và giáo
dục thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế,
Trang 24sức cần thiết để dam bao kha năng tiếp cận đến những cơ hội và những nguồn thu nhập mới trong tương lai cho mọi người dân
Chất lượng và tính thiết thực của giáo dục ngày càng trở thành một
yếu tố được chú ý và được nhìn nhận khác nhau ở hai khu vực nơng thơn và thành thị Người dân ở khu vực nơng thơn nhận thấy phương pháp giáo dục ở cấp phổ thơng khơng hợp lý, thời gian nghe giảng gây cản trở cho các cơng việc khác trong gia đình Trong khi đĩ, những gia đình ở thành thị đang ngày càng gia tăng sự lo lắng vì tình trạng chất lượng giáo dục xuống
cấp Họ cho rằng cả phương pháp và nội dung giảng dạy cần phải cĩ sự thay đổi
Nâng cao hiệu quả của giáo dục và giảm thiểu gánh nặng chi phí cho các gia đình là một trong những vấn đề chính của giáo dục hiện nay Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học cịn rất cao làm giảm kết quả học tập và tăng chi phí giáo dục của gia đình và chính phủ Ngồi ra việc giáo dục cơ bản cịn dựa quá nhiều vào tiền đĩng gĩp của các hộ gia đình khiến các hộ thu nhập thấp phải chịu thêm một gánh nặng đáng kể Theo ước tính của các chuyên gia, các gia đình phải chỉ trả 42% tổng chi cho giáo dục tiểu học và 50% tổng chỉ tiêu cho giáo dục cơ bản (bao gồm cả trung học cơ sở) Mức miễn giảm học phí cho đối tượng nghèo và các đối tượng khác hiện nay cịn thấp Những nghiên cứu gần đây cho thấy, mức miễn giảm học phí hầu như khơng ảnh hưởng đến các gia đình nghèo vì nĩ chiếm tỷ lệ quá nhỏ bé trong tổng chỉ của phụ huynh cho trường và những chỉ phí liên quan đến
học hành
Trang 25sở (kể cả giáo dục mầm non và tiểu học) tương đối ổn định ở mức trên 40%
ngân sách dành cho giáo dục Tuy nhiên, phần lớn ngân sách cho giáo dục cơ sở được chị cho lương giáo viên (80%) Chị phí xây dựng trường lớp, và giáo cụ trực quan tiểu học, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, đồng phục và những khoản lệ phí khác đều được huy động từ sự đĩng gĩp của các gia đình Mặc dù hiện nay đã cĩ chính sách điều hồ, phân phối lại tài chính từ
những tỉnh giàu hơn cho các tỉnh nghèo nhưng cơ chế này khơng đủ để bù
đấp mức thiếu hụt kinh phí cho giáo dục cơ sở ở những vùng nghèo
Tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ cũng được coi là một trong những yếu tố tạo nên những dịch vụ xã hội cơ bản Kết quả những nghiên cứu gần đây về sử dụng và tiếp cận các dịch vụ sử khoẻ cho thấy hiện đang cĩ khoảng cách ngày càng lớn giữa người giàu và người nghèo trong lĩnh vực này Những người nghèo sử dụng các phương tiện y tế cơng cộng it hon, chỉ tiêu ít hơn cho việc chăm sĩc sức khoẻ, tham gia ở mức thấp trong các chương trình bảo hiểm y tế, gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận hệ thống dịch vụ y tế cơng cộng, họ thường tiếp cận với những dịch vụ y tế chất lượng kém Họ thấy rằng, những dịch vụ được cung cấp khơng phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của mình Thực tế cho thấy cĩ những dịch vụ y tế cộng đồng khơng được sử dụng hết khả năng trong khi một số dịch vụ khác cĩ nhu cầu cao lại khơng được cung cấp Các kết quả nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng tính sẵn cĩ và tiếp cận được đối với các dịch vụ sức khoẻ sản phụ là thấp, chỉ khoảng 20% ở một số vùng sau, vùng xa,
Những nghiên cứu về chất lượng y tế cho thấy nhu cầu hiện đại hố
Trang 26Ngân sách cho ngành y tế được lấy từ ngân sách Trung ương, các
nguồn thu của địa phương, phần chỉ trả của các cá nhân cho dịch vụ y tế và nguồn thu từ bảo hiểm y tế Từ năm 1991 đến nay, chỉ tiêu về y tế trên thực
tế đã tăng lên tính theo mức chi tiêu trên đầu người, theo tỷ lệ trong chị phí
của Chính phủ và theo tỷ lệ phần trăm trong tổng sản phẩm quốc nội Năm
1997, ngân sách đành cho y tế chiếm 5,6% tổng ngân sách và chiếm 1,2% GDP Tuy nhiên các chuyên gia nhận định nhìn chung mức đầu tư của Chính phủ vào y tế là thấp so với chuẩn chung của thế giới do đĩ hệ thống
bảo vệ sức khoẻ khơng cĩ đủ kinh phí Thêm vào đĩ sự phân bổ kinh phí
giữa các địa phương khơng đồng đều và cĩ sự khác biệt lớn giữa các tính Chỉ phí của người dân cho sức khoẻ, mà tập trung chủ yếu vào dược phẩm, là một trong những nguồn thu quan trọng của ngành y tế
¡) Các nghiên cứu trong và ngồi nước cĩ liên quan đến chất lượng dân số Chất lượng dân số là một trong những nội dụng mới của chương trình dân số, tuy nhiên lĩnh vực này tương đối rộng và đề cập đến nhiều vấn đề Phần điểm lại những nghiên cứu cĩ liên quan tiếp theo chủ yếu tập trung
vào các vấn đề y tế, KHHGĐ
Sức khoẻ trẻ em là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng dân số Vấn đề này hiện cũng thu hút được nhiều sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà khoa học Những kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, phần lớn việc chăm sĩc khi trẻ cịn nhỏ đều được thực hiện bởi phụ nữ Chất lượng và loại hình chăm sĩc phụ thuộc đáng kể vào trình độ học vấn của người mẹ Theo các nghiên cứu của các chuyên gia dân số trên
thế giới việc học tập của người phụ nữ tại trường cĩ thể ảnh hưởng cả trực
tiếp và gián tiếp tới tỷ lệ tử vong trẻ em theo đĩ một năm học tăng thêm của người phụ nỡ sẽ làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em từ 0,6 - 0,95
Ở cấp độ vĩ mơ, đã cĩ nhiều cố gắng và thử nghiệm nhằm xây dựng
Trang 27từng cĩ về một hệ thống cung cấp, vai trị của các nhân viên và sự đáp ứng của các khách hàng
Trong cơng trình nghiên cứu của mình trên tạp chí Study in Family Planning, Judith Bruce đã để cập đến một khía cạnh bị lãng quên của dịch
vụ KHHGPĐ là vấn đề chất lượng dịch vụ Bà đã xây dựng một lý thuyết cơ bản về chất lượng dịch vụ bao gồm é yếu tố liên quan đến trình độ bác sĩ,
trang thiết bị của cơ sở y tế, sự sẵn cĩ của các dịch vụ, điều kiện vệ sinh mơi trường, kỹ năng tư vấn
Nghiên cứu về chất lượng dịch vụ và nạo thai tại một số điểm ở Việt Nam cho thấy, khách hàng hiện cịn rất thiếu những thơng tin liên quan đến những dịch vụ nhận tại cơ sở y tế Tính sẵn cĩ của các biện pháp tránh thai
khơng được bảo đảm
Thành phố Hà Nội trong những năm qua cũng đã thực hiện một số đề tài nghiên cứu liên quan đến chất lượng dịch vụ và chất lượng dân số Nhĩm tác giả của UBDS-KHHGĐ Hà Nội đã đánh giá thực trạng chất lượng của các chương trình cung ứng dịch vụ KHHGĐ theo nội dung mới dân số-sức khoẻ sinh sản Sau khi đánh giá thực trạng, các tác giả để xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ trong quản lý và chỉ đạo Một cơng trình nghiên cứu khác của UBDS-KHHGĐ Thành phố Hà Nội đề cập đến mối quan hệ giữa hộ gia đình và chất lượng đân số Đề tài đã phân tích những vấn đề về chất lượng dân số trên các khía cạnh: nhân khẩu học, kinh tế, xã hội trong mối quan hệ với quy mơ gia đình Kết quả nghiên cứu đã được UBDS - KHHGĐ các cấp sử dụng làm căn cứ trong việc điều chỉnh
Trang 28CHUONG II: THUC TRANG DAN SO - KE HOACH HOA GIA DINH VA CAC YEU TO ANH HUONG DEN CHAT LUONG DAN
SỐ Ở HÀ NỘI
2.1 Tổng quan về dân số Hà Nội
Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, hành chính quốc gia, trung
tâm lớn về văn hố, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, là vùng đất "địa linh nhân kiệt” với lịch sử ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ và giao thoa các giá trị văn hố truyền thống của dân tộc Người dân Hà Nội thanh lịch tiếp thu nhanh nhạy cái mới, cĩ khả năng sáng tạo ra những giá trị văn hố, tỉnh thần cĩ giá trị Hiện nay ở Hà Nội cĩ 43 trường đại học và cao đẳng, 34 trường trung học chuyên nghiệp, 41 trường dạy nghề, 112 viện nghiên cứu chuyên ngành, ngồi ra cịn cĩ các tổ chức quốc tế, các cơng ty nước ngồi hoạt động trong các ngành cơng nghiệp tiên tiến, mũi nhọn Điều này ảnh hưởng to lớn đến chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Hà Nội, tạo điều kiện cho Hà Nội cĩ cơ hội hồ nhập vào quá trình phát triển năng động của các nước trong khu vực và trở thành động
lực phát triển của cả nước
Với vị trí là Thủ đơ của cả nước, Hà Nội cĩ điều kiện thuận lợi trong giao lưu và hợp tác quốc tế, nhanh chĩng được tiếp cận với những thành tựu khoa học kỹ thuật và tinh hoa văn hố của thế giới, đây là cơ hội lớn cho người lao động Thủ đơ tiếp thu và bắt kịp với trình độ quản lý và sử dụng các cơng nghệ hiện đại của thế giới
4) Quy mơ và một độ dân số
Dân số Hà Nội năm 1990 là 2.051.900 người trong đĩ dân đơ thị chiếm 50% Đến cuối năm 1999 dân số Hà Nội cĩ 2.688.122 người, trong đĩ dân thành thị 1.538.905 người, chiếm 57,6% Theo dự báo, đến năm 2010 dân số Hà Nội sẽ khoảng 3.200.000 người, trong đĩ dân đơ thị chiếm
Trang 29Mat độ dân số là chỉ báo quan trọng cho mức độ đảm bảo của các cơ sở hạ tầng và điều kiện nhà ở của đân số các quận nội thành cũng như khả năng đáp ứng cơng ăn việc làm ở các huyện ngoại thành Là một thành phố lớn của cả nước, mật độ dân số ở Hà Nội khá cao và tăng nhanh cùng với
quá trình đơ thị hố
Tinh dén 31/12/1999: mat d6 dan số Hà Nội cĩ sự chênh lệch lớn giữa khu vực nội thành và ngoại thành với mức chênh lệch khoảng 11.4 lần Quận Đống Đa cĩ mật độ dân số cao nhất (tới 33.804 người/km2), gấp 42 lần so với nơi cĩ mật độ dân số thấp nhất của thành phố là huyện Sĩc Sơn (799 người/km2)
Cĩ sự giảm mật độ trong khu vực nội thành (từ 26.355 người/km2 năm 1994 xuống 17.207 người/km2 năm 1999) do mở rộng diện tích các quận nội thành (tuy mật độ cịn thấp ở các quận mới) Trong nội thành, quận Đống Đa cĩ mật độ cao nhất (33.804 người/km2), tiếp đến là các quận Hồn Kiếm (32.339 ngườilkm2) Hai Bà Trưng (24.589 người/1km2), Ba Đình (21.797 người/1km2) Với các quận mới thành lập thì quận Thanh Xuân là quận cĩ mật độ dân cư cao nhất (16.934 người/1km2), tiếp đến là quận Cầu Giấy (11.075 người/1km2) và thấp nhất là quận Tây Hồ (3.874 người/1km2) Điều này được giải thích do đặc điểm lịch sử và vị trí của các quận Các quận nội thành cũ là trung tâm thương mại của thành phố nên tập trung đơng dân cư Các quận khác như
Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ là những quận mới thành lập từ một số
đơn vị thuộc các huyện ngoại thành, vẫn cịn những khu vực sản xuất nơng
nghiệp, làng nghề nơng thơn và mức độ đơ thị hố chưa cao
Trang 30do đây là khu vực cịn kém phát triển nhất của thành phố, cơ sở vật chất hạ
tầng kỹ thuật chưa được đầu tư nhiều,
b) Phân bố dân cư
* Phân bố dân số theo địa bàn hành chính
Với tốc độ đơ thị hố nhanh, Hà Nội phát triển từ 4 quận nội thành cũ
lên thành 7 quận, yếu tố này đã làm ảnh hưởng mạnh đến cơ cấu phân bố dân số
Bảng 1: Phân bố dân số nội - ngoại thành Hà Nội
Chỉ tiêu Đơn vị Năm | Tồn Nội | Ngoại thành | thành | thành Đơn vị hành chính | Quận, | 1991 | 2 huyén 1995 9 4 4 2 5 1999 12 7 5 Diện tích tự nhiên % 1991 | 100 | 5l J ái 1995 100 5,1 94,1 1999 100 9,2 90,8 Cơ cấu dân số 1991 | 100 | 46 54 % 1995 100 46,3 53,7 1999 100 53,3 46,7 Mat do dan sé 1000 | 1991 | 2,262 | 20,447 | 1,287 w người km2 | 1995 | 2535 | 23/026 | 1,435 1999 2,952 | 17.207 | 1,516 Nguồn: Niên giám thống kê 1991-1995, 1998; Kết quả sơ bộ Tổng điều tra đán số và nhà ở 1999
Thời kỳ 1991-1995, mặc dù quy mơ dân số nội thành tăng nhanh
(trung bình 2/72%/năm), ty trọng dân số sống ở các quận nội thành dao
động trong khoảng 46-46,3% tổng số dân tồn thành Giai đoạn từ năm
Trang 3153,3% nam 1999),
* Phan bố dân số thành thị - nơng thơn, nơng nghiệp - phi nơng nghiệp Dân số thành thị ngày càng tăng, dân số nơng thơn ngày càng giảm: Trong kết cấu dân số Hà Nội, dân số nội thành chiếm tỷ trọng lớn và cĩ xu hướng tăng nhanh qua các năm
Do khơng gian đơ thị ngày càng mở rộng và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp, nên tỷ lệ số dân ngoại thành so với số dân tồn thành phố ngày càng giảm (cu thé: 1995:
53,7%, 1996: 52%; 1997: 50,9%; 1998: 47,6% và 46,7% vào nam 1999)
và vẫn tiếp tục giảm mạnh trong quá trình đơ thị hố (Việc lập thêm 3 quận mới là Thanh Xuân, Tây Hồ và Cầu Giấy làm cho dân số nội đơ của
Hà Nội tăng thêm gần 240.000 người)
Sự giảm dần về cơ cấu dân số nơng nghiệp, và nơng thơn dẫn đến
Trang 32nghiệp, sự chuyển hố trong phân cơng lao động xã hội của Hà Nội diễn ra
chưa thật rõ nét và mạnh mẽ, mặc dù chính sách đối mới và quá trình phát triển đơ thị hố tác động mạnh mẽ đến sự biến động dân cư và phân cơng
lao động xã hội giữa các vùng lãnh thổ và khu vực kinh tế Tỷ trọng dân số phi nơng nghiệp tăng chậm, chiếm trên 2/3 dân số Số dân thành thị tăng
chậm, khoảng gần 0,7%/năm trong các năm qua Năm 1995, dân thành thị chiếm 46,3%, năm 1996 là 48%, năm 1997 là 49% đân số Hà Nội, năm
1998 là 53% và năm 1999 53,3% c) Cơ cấu dân số của Hà Nội
* Cơ cấu dân tộc: Cơ cấu dân cư và dân tộc ở Hà Nội khá thuần nhất, tuyệt
đại đa số là người Kinh, sử dụng ngơn ngữ Việt; tỷ lệ dân tộc thiểu số
khơng đáng kể
* Cơ cấu tuổi: Hà Nội cĩ cơ cấu dân số trẻ Năm 1989, tỷ lệ trẻ em đưới l5
tuổi chiếm 33,08%, số người trên 60 tuổi chiếm 7,97% Đến năm 1999, tỷ
lệ tương ứng là 27,65% và 9,23% * Cơ cấu dân số theo giới tính
Trang 33Dân số Hà Nội cĩ tỷ lệ giới tính cao hơn so với dân số cả nước (các năm 1995-1998 ở mức 96,5-96,6 nam/100 nữ) Tỷ lệ giới tính tăng dân đối
với các nhĩm tuổi càng lớn, đặc biệt là các nhĩm tuổi từ 60 trở lên Theo
báo cáo sơ bộ của Tổng điểu tra dân số và nhà ở, tính đến thời điểm
1/4/1999, tỷ lệ giới tính nam của dân số Hà Nội là 49,08%, nữ là 50,92%,
đây là tỷ số cân đối điều hồ như tỷ lệ giới của cả nước cũng như những lần điều tra dân số trước đây Song tỷ lệ sai số chung là 1,23% và được tính thêm 83.547 người của lực lượng vũ trang và ngoại giao nên ty lệ giới tính
của Hà Nội cĩ sự thay đổi với tỷ lệ nam bằng 50,02% * Dân số trong độ tuổi lao động
Theo kết quả điều tra lao động-việc làm tháng 10/1999, cĩ 1.579.200
người trong độ tuổi lao động, trong đĩ khu vực thành thị cĩ 916.000 người,
chiếm 58% ; khu vực nơng thơn cĩ 663.200 người chiếm 42%
Dân số trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế thường xuyên năm
1999 là 1.231.700 người chiếm gần 78% số người trong độ tuổi lao động Qua số liệu trên cho thấy số người đến tuổi lao động ngày càng tăng Và việc tạo cơng ăn việc làm cho lao động hiện nay cịn bất cấp, chưa đáp ứng được nhu cầu Vì thế, tạo việc làm hiện tại và trong tương lai vẫn cịn
là một vấn đề cần tập trung quan tâm giải quyết của các cấp chính quyền Cơ cấu dân số theo ngành (Cơng nghiệp - Nơng nghiệp - Dịch vụ):
Ty lệ số người đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân năm 1998 chiếm 92,1% so với lực lượng lao động, năm 1999 chiếm 92,4% Hiện cĩ khoảng trên 40.000 lao động trực tiếp hoạt động trong các ngành Cơng nghiệp, Xây dựng, Giao thơng vận tải, Bưu điện và một số ngành sản xuất, dịch vụ cơng nghiệp khác Lực lượng lao động này chiếm khoảng 44%
tổng số cán bộ, cơng nhân viên và chiếm khoảng 26,2% lực lượng lao động
xã hội của tồn thành phố, nấm giữ những cơ sở sản xuất quan trọng trong
Trang 34Tại khu vực thành thị, lao động ngành cơng nghiệp chiém 22,4%,
địch vụ chiếm 75,7% Trong khi đĩ ở khu vực nơng thơn thì cơ cấu lao
động là: lao động nơng nghiệp chiếm 62,56%, lao động cơng nghiệp chỉ chiếm 11,95% và dịch vụ chiếm 25,49%
Cơ cấu phân bố nguồn lao động trong các thành phần kinh tế cĩ sự thay đổi cơ bản từ sau Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VỊ theo hướng tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh giảm dần, trong khi đĩ tỷ trọng lao động hoạt động trong khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tăng nhanh Năm 1989 lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh chiếm
khoảng 52%, cịn ngồi quốc doanh chiếm khoảng 48%, năm 1992 tỷ lệ tương ứng là 36,8% và 63,2% và năm 1995 là 35,5% và 64,5% Năm 1999,
tổng số lao động đang làm việc trong khu vực nhà nước trên địa bàn Hà Nội là 382.100 người, chiếm 34,74% tổng số người hoạt động kinh tế (1,0997 triệu người), cịn lại là số người lao động trong các thành phần
kinh tế khác (chiếm 65,26%) Trong thời gian tới, cùng với quá trình cải
cách hệ thống hành chính và cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lao động sẽ địch chuyển theo hướng giảm bớt lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước, tăng lao động thuộc khu vực ngồi Nhà nước
Tại khu vực thành thị, lao động tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế Nhà nước (chiếm 48,8% số lượng lao động) và khu vực tư nhân (42,4%), lao động làm việc trong khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi chỉ cĩ 2% Tình hình phân bố lao động tính theo thành phần kinh tế ở vùng nơng thơn lại khác, trước khi chuyển sang thực hiện Luật Hợp tác xã, lao động tập trung
trong khu vực kinh tế tập thể chiếm 71,9%, tư nhân chiếm 14.9% cịn khu
Trang 35nghiệp nên trong thời gian tới việc định hướng chuyển dịch dần cơ cấu lao động nơng thơn là vấn đề cần phải quan tâm
2.2 Động thái gia tăng dân số Thủ đơ giai đoạn 1990 - 1999
Hiện nay Hà Nội là thành phố cĩ số dân đơng nhất khu vực phía Bắc và đứng thứ 2 trong cả nước Tốc độ tăng dân số bình quân nhiều năm qua
khoảng 70.000 người/năm, trong đĩ tăng tự nhiên chiếm gần 50%
Bảng 4: Dân số Hà Nội giai đoạn 1990 - 1999 Năm Tồn thành Nội thành Tỷ lệ (%) | Năm 1990 2.051.900 391.200 196 Năm 1991 2.097.300 965.500 46 Năm 1992 2.155.800 992.500 46 Năm 1993 2.219.700 1.023.100 46.1 Nam 1994 2.278.300 1.054.200 46.3 Năm 1995 2.335.400 1.082.400 46.3 Năm 1996 2.395.900 1.149.600 48 Năm 1997 2.467.200 1.211.100 49.1 Nam 1998 2.539.400 1.344.300 53 Năm 1999 2.688.000 1.538.905 53.6
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 1990 - 1999
Động thái gia tăng dân số chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đĩ việc thay đổi địa giới hành chính 10 năm qua cùng với tốc độ đơ thị hố nhanh của Hà Nội đã tác động khơng nhỏ đến sự biến động về quy mơ, mật độ và cơ cấu dân số của Thủ đơ Kể từ năm 1954 đến nay, tại Hà nội đã cĩ
khơng ít hơn 27 lần thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức hành chính, trong đĩ cĩ
Trang 36động thái gia tăng dân số ở Thủ đơ như: tỷ suất sinh thơ; tổng ty suất sinh; ty lệ sinh con thứ ba; tỷ suất chết thơ; tý lệ tăng dân số tự nhiên; tỷ lệ tăng dân số cơ học
2.2.1 Tỷ suất sinh thơ (CBR) và tổng tỷ suất sinh (TFR))
Mức sinh của dân số Hà Nội trong nhiều năm qua được kiểm sốt tương đối chặt chẽ Do vậy, mức sinh ở nội thành ổn định, và cĩ xu hướng
giảm sinh rõ rệt ở các huyện ngoại thành Cụ thể, CBRẢ giảm dần qua các năm, trung bình mỗi năm giảm từ 0,4%ò đến 0,56%o Riêng năm 1999
Tổng điều tra mẫu (trong Tổng điều tra dân số) đã đánh giá tỷ suất sinh thơ
của Hà Nội thống nhất với cả nước là 14,94%o, do vậy mức sinh giảm hơn so với năm 1998 là 2,29%o (ở mức giảm cao nhất trong 10 năm) Như vậy, Hà Nội đã thực hiện được mục tiêu đề ra trong chiến lược DS-KHHGĐ đến
năm 2000 là tỷ suất sinh thơ giảm 0,5%ø mỗi năm So với mức tiêu chuẩn
do Tổ chức Y tế thế giới đưa ra thì Hà Nội cĩ mức sinh thấp (dưới 20%2)
Bảng 5: Tỷ suất sinh thơ ở Hà Nội qua các năm 1990 - 1999 Năm 1990 | 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 Tồn thành | 19,3 | 21,4 | 21,2 | 20,0 | 19,2 | 18,8 | 18,2 | 17,7 | 17,2 |14,94 Nội thành 16,8 | 19,3 | 18,9 | 17,3 | 16,6 | 17,1 | 16,6 | 16,6 | 16,3 |13,88 Ngoại thành | 21,3 | 23,2 | 23,2 | 22,3 | 21,5 | 20,2 | 19,2 | 18,9 | 17,4 |16,15
Nguồn: Niên giám thống kê 1990 - 1999; Báo cáo tổng kết các năm từ
1993 - 1999 của UBDS-KHHGĐ Hà Nội
Qua bảng trên cĩ thể thấy, tính từ năm 1996, năm đầu tiên thực hiện
chiến lược DS-KHHGPĐ, mức sinh ở khu vực nội thành giảm chậm hơn khu
vực ngoại thành Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này cĩ thể là do
mức sinh ở ngoại thành cao hơn nội thành, vì vậy khả năng giảm là nhiều
3 Toral Fertility Rate (TFR): là tổng tỉ suất sinh theo lứa tuổi của tất cả các khoảng cách tuổi
* CBR (Tỷ suất sinh thơ): là tỉ số giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng
Trang 37hơn Trong thời gian gần đây, từ năm 1997, chênh lệch về mức sinh giữa 2
khu vực đã được rút ngắn; đến năm 1998, CBR của nội thành là 16,3%o, trong khi của ngoại thành là 17,4%o Tuy nhiên đến năm 1999, CBR giữa nội và ngoại thành lại cĩ sự chênh lệch đáng kể: 13,88%o và 16,15%o
Theo kết quả điều tra dân số trên cơ sở suy rộng mẫu 3%, tổng tỷ suất
sinh của phần lớn các đơ thị (Hà Nội đạt 1,96”) đều đạt thấp hơn mức sinh thay thế Như vậy, Hà Nội đã đạt mức sinh thay thế sớm hơn 5 năm so với mục tiêu đặt ra trong chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000
2.2.2 Tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên
Hiện nay Hà Nội đã là một trong những thành phố cĩ ty lệ sinh con
thứ 3 trở lên thấp nhất trong cả nước Trong thời kỳ từ 1991 đến 1999, tỷ lệ cặp vợ chồng sinh con thứ 3 trở lên ở Hà Nội giảm đi một lượng đáng kể
Nếu như năm 1991, tỷ lệ này là 12,8% thì năm 1999 con số này chỉ cịn 5,85% Trung bình mỗi năm giảm -0,87% Năm 1999 cĩ 46 xã, phường khơng cĩ các cặp vợ chồng vi phạm mục tiêu sinh con thứ 3, tăng 11 xã, phường so với năm 1998; trong đĩ cĩ 5 xã, phường 5 nam liên tục trở lên khơng cĩ người sinh con thứ 3
Trang 38thứ 3 trở lên của các huyện ngoại thành cao gấp 5 lần khu vực nội thành Nhìn chung, so với nội thành, các huyện ngoại thành, nhất là huyện Sĩc Sơn, vẫn cịn một số lượng lớn các cặp vợ chồng tiếp tục sinh con thứ 3 trở
lên (chiếm 11,52%, đứng đầu tồn thành về tỷ lệ sinh con thứ ba), tiếp đến là Đơng Anh (8,5%), Từ Liêm (6,0%), Thanh Trì (5,7%), Gia Lâm (5,6%)
Đối với khu vực nội thành, quận Ba Đình và Đống Đa cĩ tỷ lệ sinh con thứ
ba thấp nhất (1,3%), tiếp đến là Hồn Kiếm (1,41%), Hai Bà Trưng
(1,42%), Tây Hồ và Thanh Xuân (2,0%), quận Câu Giấy cĩ tý lệ sinh con
thứ ba cao nhất trong các quận nội thành (2,2,%)
2.2.3 Tỷ suất chết thơ (CDR)
Tỷ suất chết thơ (CDR) của dân số Hà Nội đứng ở mức thấp, cĩ xu hướng giảm chậm và tương đối ổn định Năm 1998, CDR của dân số Hà Nội là 4%o.Trong thời kỳ 1990 đến 1998, CDR giảm trung bình từ 0,06%o
đến 0,1%o Nhìn chung, CDR của dân số khu vực nội thành và ngoại thành khác nhau khơng đáng kể, khoảng cách chênh lệch về mức chết của dân số giữa 2 khu vực này ngày càng được thu hẹp
Trang 39$o với cả nước, tỷ suất chết thơ của Hà Nội chỉ bằng một nửa và là một trong những thành phố cĩ tý suất chết thấp nhất trong cả nước Mức
chết thấp của Hà Nội cịn được khẳng định khi so sánh tỷ suất chết trẻ em
dưới 1 tuổi Trên thực tế, tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi của tồn quốc
cao gấp 4 lần của Hà Nội (44,18%o so với 10,2%o)
2.2.4 Tỷ lệ tăng đán số tự nhiên
Năm 1991 tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên là 1,72% Nhờ kết quả hoạt động của cơng tác DS-KHHGĐ với mức sống của dân cư ngày một nâng
cao, mức sinh và mức chết của Hà Nội đã được kiểm sốt khá chặt chẽ Đến cuối năm 1999 tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên của Hà Nội chỉ cịn 1,08% Bảng 8: Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số Hà Nội giai đoạn 1990 - 1999 Don vi tinh:% Nam 1990 | 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 Tồn thành | 1,51 | 1/72 | 1,71 | 1,58 | 1,51 | 1,47 | 1,42 | 1,37 | 1,32 | 1,08 Nội thành | 1,26 | 1,54 | 1,58 | 1,35 | 1,27 | 1,34 | 1,30 | 1,27 | 1,22 | 0,98 It Ngoai thanh 1,72 ) 1,88 | 1,81 | 1,79 | 1,71 1,59 1,54 | 1,48 | 1,34 | 1,19 J Nguồn: Niên giám thống kê 1990 - 1999; Báo cáo tổng kết các năm từ 1993 đến 1999 UBDS-KHHGDĐ Hà Nội
Như vậy, cơng tác dân số Hà Nội với việc kiểm sốt tỷ lệ phát triển
dân số tự nhiên đã hồn thành trước 1 năm với các chỉ tiêu mà Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 12 và mục tiêu chiến lược dân số của Thủ đơ tới năm 2000 đẻ ra, vượt trước 5 năm so với chương trình, mục tiêu của cả
Trang 402.2.5 Tỷ lệ tăng dân số cơ học
Bên cạnh những thành cơng đạt được trong việc kiểm sốt mức gia
tăng tự nhiên dân số, Hà Nội cịn nhiều khĩ khăn trong việc kiểm sốt mức tăng dân số cơ học (xem Bảng 10) Bình quân hàng năm tang 2,63% (thời kỳ 1990 - 1995) và 2,2% (thời kỳ 1996 - 1999, Trong những năm gần đây
tốc độ tăng cơ học là trên dưới 1% mỗi năm
Biến động cơ học của dân số Hà Nội tương đối phức tạp, xu hướng
tăng giảm thất thường, phụ thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của từng thời kỳ và các yếu tố khác nhau như việc làm, thu nhập, điều kiện
sống, điều kiện làm việc, các chính sách của Nhà nước, biến động kinh tế, chính trị trong và ngồi nước, các yếu tố tâm lý, tình cảm, gia đình
Hà Nội cũng như một số thành phố lớn khác, điều kiện sống được nâng cao đã thu hút nhân lực, nhân tài và lao động các nơi về thành phố
Đặc biệt từ sau thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế thị trường làn sĩng
người từ các tỉnh về Hà Nội ngày càng tăng với nhiều lý do, hồn cảnh và mục đích khác nhau Bảng 09: Tỷ lệ tăng dân số cơ học Hà Nội giai đoạn 1990 - 1999 Đơn vị: % Chỉ tiêu 1990 | 1991 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 Tỷ lệtăng cơhọc | 0,85 | 0,91 | 0,58 | 1,46 | 0,05 | 1,28 | 1,17 | 0,68 - Nội thành i 1,41 : 1,27 $087 : 1,77 : -0,3 : 0,73 : 1,66 | 0,38 -Ngoạihành | 0,48 0,56 : 0,35 | 1,19 : 0,39 | 0,88 | 0,62 | 0,14 Tỷ lệ tang TN 1,51 | 1,72 | 1,51 | 1,47 | 142 | 137 | 132 | 108
Nguồn: Niên giám thống kê 1990-1999; Báo cáo tổng kết các năm từ 1993
đến 1999 của UBDS-KHHGĐ Hà Nội
Sự gia tăng dân số cơ học một cách nhanh chĩng của Hà Nội cĩ thể