1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu dòng chảy, tình hình xâm nhập mặn, mô phỏng các kịch bản xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp cấp nước, kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng hạ lưu sông Mã

152 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 11 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 12 HƯỚNG TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC, TÌNH TRẠNG HẠN HÁN NHIỂM MẶN VÙNG HẠ LƯU SÔNG 14 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG 14 1.1.1 Vị trí địa lý 14 1.1.2 Đặc điểm địa hình 15 1.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật lưu vực sông 15 1.1.3.1 Đặc điểm địa chất 15 1.1.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng 16 1.1.3.3 Đặc điểm thảm phủ 17 1.1.4 Đặc điểm sơng ngòi, lòng dẫn 17 1.1.4.1.Hình thái lưới sông 18 1.1.4.2 Đặc điểm sông suối hệ thống sơng 18 1.1.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng lưu vực sông 20 1.1.5.1 Đặc điểm mưa 20 1.1.5.2 Gió, bão 22 1.1.5.3 Nhiệt độ 22 1.1.5.4 Độ ẩm khơng khí 23 1.1.5.5 Bốc 23 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ HỘI LƯU VỰC SÔNG 23 1.2.1 Hiện trạng kinh tế nông nghiệp 23 1.2.2 Thuỷ, hải sản 25 1.2.3 Lâm nghiệp 25 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học 1.2.4 Công nghiệp 26 1.2.5 Các ngành giao thông vận tải, y tế, giáo dục du lịch 27 1.2.5.1 Giao thông vận tải: 27 1.2.5.2 Y tế: 27 1.2.5.3 Giáo dục: 27 1.3 TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC SƠNG 28 1.3.1 Tài nguyên nước mặt 28 1.3.1.1 Chế độ mưa 28 1.3.1.2 Chế độ dòng chảy 29 1.3.1.3 Nhận xét tài nguyên môi trường nước mặt 32 1.4 TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀO HỆ THỐNG SÔNG 33 1.4.1 Tổng quan tình hình xâm nhập mặn vùng ảnh hưởng triều hệ thống sông 33 1.4.2 Tình hình hạn hán xâm nhập mặn vùng ảnh hưởng triều hệ thống sông năm 2010 Thanh Hóa 34 1.4.2.1 Diễn biến độ mặn 34 1.4.2.2 Diễn biến độ mặn theo thời gian 35 1.4.2.3 Diễn biến theo không gian 36 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT 39 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN DỊNG CHẢY MÙA CẠN NHU CẦU DÙNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 42 2.1 CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY MÙA KIỆT 42 2.1.1 Vài nét dòng chảy mùa kiệt 42 2.1.2 Tính tốn dòng chảy mùa cạn thiết kế ứng với tần suất 43 2.1.2.1 Tài liệu tính tốn 43 2.1.2.2 Tính tốn dòng chảy mùa cạn thiết kế ứng với tần suất 43 2.2 TÍNH TỐN NHU CẦU DÙNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 44 2.2.1 Phân vùng tưới: 44 2.2.2 Tình hình sản xuât nông lâm nghiệp chăn nuôi 45 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học 2.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 45 2.2.2.2 Hiện trạng ngành chăn nuôi 47 2.2.3 Hiện trạng tưới 48 2.2.3.1 Hồ chứa 49 2.2.3.2 Đập dâng 49 2.2.3.3 Các trạm bơm 49 2.2.4 Kế hoạch phát triển nông nghiệp 50 2.2.4.1 Kế hoạch chung 50 2.2.4.2 Bố trí sử dụng đất: 51 2.2.4.3 Chỉ tiêu phát triển chăn nuôi 52 2.2.5 Nhu cầu nước nông nghiệp 54 2.2.5.1 Các số liệu phục vụ tính tốn 54 2.2.5.2 Tính tốn nhu cầu nước dùng cho trồng 57 2.2.5.3 Nhu cầu nước cho chăn nuôi 61 2.2.5.4 Nhu cầu dùng nước cho dân sinh 64 2.2.5.5 Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp 68 2.2.5.6 Nhu cầu dùng nước cho nuôi trồng thủy sản 71 2.2.5.7 Nhu cầu nước cho trì dòng chảy mơi trường hạ du 74 2.2.5.8 Tổng nhu cầu dùng nước lưu vực 75 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG HÌNH MIKE 11 PHỎNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG 77 3.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XÂM NHẬP MẶN TRÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 77 3.1.1 Các nghiên cứu nước 77 3.1.2 Các nghiên cứu xâm nhập mặn nước 78 3.2 LỰA CHỌN CƠNG CỤ TÍNH TỐN 80 3.2.1 Giới thiệu chung 80 3.2.2 Cơ sở lý thuyết hình Mike 11 84 3.2.2.1 Tổng quan hình 84 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học 3.2.2.2 Phương trình 85 3.3 THIẾT LẬP HÌNH THỦY LỰC DÒNG CHẢY MÙA CẠN 88 3.3.1 Sơ đồ khối tính tốn thủy lực Mike 11 88 3.3.2 Phạm vi dòng chảy 90 3.3.3 Các tài liệu phục vụ cho tính tốn thủy lực 92 3.3.3.1 Tài liệu địa hình 92 3.3.3.2 Thiết lập điều kiện biên hình 93 3.3.3.3 Các trạm kiểm tra dọc sông 95 3.4 HIỆU CHỈNH KIỂM ĐỊNH BỘ THƠNG SỐ CỦA HÌNH MIKE 11 96 3.4.1 Thiết lập mạng sông 96 3.4.1.1 Thiết lập mạng sông (NETWORK EDITOR) 96 3.4.1.2 Thiết lập liệu địa hình (CROSS-SECTION EDITOR) 97 3.4.1.3 Thiết lập điều kiện biên (BOUNDARY EDITORS) 98 3.4.1.4 Thiết lập file thơng số hình (PARAMETER FILE EDITORS) 99 3.4.1.5 Thiết lập cho hình (SIMULATION EDITOR) 100 3.4.2 Hiệu chỉnh thơng số cho hình 101 3.4.2.1.Hiệu chỉnh thông số cho đun thủy lực 101 3.4.2.2.Hiệu chỉnh thông số cho đun khuếch tán-lan truyền mặn 108 3.4.3 Kiểm định thơng số cho hình 112 3.4.3.1 Kiểm định thông số cho đun thủy lực 112 3.4.3.2 Kiểm định thông số cho đun tính tốn truyền mặn 118 CHƯƠNG 4: PHỎNG XÂM NHẬP MẶN ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG MẶN VÀO HỆ THỐNG SÔNG 122 4.1 CÁC KỊCH BẢN TÍNH TỐN 122 4.1.1 Mục đích xây dựng kịch tính tốn 122 4.1.2 Các kịch tính tốn 123 4.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN PHỎNG XÂM NHẬP MẶN ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN 124 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học 4.2.1 Phương án 1: Dòng chảy đến tần suất p = 75%; nhu cầu nước nhu cầu nước tới năm 2020 125 4.2.1.1 Phương án 1a Dòng chảy đến tần suất 75%, nhu cầu nước 125 4.2.1.2 Phương án 1b Dòng chảy đến tần suất 75%, nhu cầu nước tương lai 126 4.2.2 Phương án Dòng chảy đến tần suất 90%, nhu cầu nước tại, nhu cầu nước tới năm 2020 127 4.2.2.1 Phương án 2a Dòng chảy đến tần suất 90%, nhu cầu nước 127 4.2.2.2 Phương án 2b: Dòng chảy đến tần suất 90%, nhu cầu nước tương lai 2020.128 4.2.3 Phương án 3: Dòng chảy đến tần suất 95%, nhu cầu nước nhu cầu nước tới năm 2020 129 4.2.3.1 Phương án 3a: Dòng chảy đến tần suất 95%, nhu cầu nước 129 4.2.3.2 Phương án 3b: Dòng chảy đến tần suất 95%, nhu cầu nước tương lai 130 4.2.4 Phương án 4: Dòng chảy đến ứng với tần suất 75%, 90%, 95% tăng dòng chảy đến nhánh sơng chu lên 30m3/s, nhu cầu nước 132 4.2.4.1 Phương án 4a: Dòng chảy đến ứng với tần suất 75% tăng dòng chảy đến nhánh sơng chu lên 30m3/s, nhu cầu nước 132 4.2.4.2 Phương án 4b: Dòng chảy đến ứng với tần suất 90% tăng dòng chảy đến nhánh sông chu lên 30m3/s, nhu cầu nước 133 4.2.4.3 Phương án 4c: Dòng chảy đến ứng với tần suất 95% tăng dòng chảy đến nhánh sơng chu lên 30m3/s, nhu cầu nước 135 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 152 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý lưu vực sơng 14 Hình 3.1a Sơ đồ sai phân hữu hạn điểm ẩn Abbott 86 Hình 3.1b Sơ đồ sai phân điểm ẩn Abbott mặt phẳng x~t 86 Hình 3.2 Sơ đồ khối tính tốn thủy lực dòng chảy mùa cạn 90 Hình 3.3 Phạm vi dòng chảy hệ thống sơng 92 Hình 3.4 Sơ đồ phân khu tưới vùng sông 95 Hình 3.5 Sơ đồ thủy lực phục vụ dòng chảy truyền mặn 97 Hình 3.6 Sơ đồ mạng sơng hình MIKE 11 97 Hình 3.7 Thiết lập liệu địa hình (*.XNS11) 98 Hình 3.8 Thiết lập điều kiện biên (*.BND11) 99 Hình 3.9 Thiết lập file thơng số hình (*.HD11) 100 Hình 3.10: Thiết lập file (*.sim11) 101 Hình 3.11 Sơ đồ trình hiệu chỉnh thơng số hình 102 Hình 3.12a Quá trình mực nước thực đo tính tốn Trạm Lý Nhân, tháng 4/2003 104 Hình 3.12b Q trình mực nước thực đo tính tốn Trạm Xuân Khánh, tháng 4/2003 104 Hình 3.12c Quá trình mực nước thực đo tính tốn Trạm Hàm Rồng, Tháng 4/2003 105 Hình 3.12d Quá trình mực nước thực đo tính tốn tháng 4/2003 - Trạm Nguyệt Viên 105 Hình 3.12e Quá trình mực nước thực đo tính tốn tháng 4/2003 - Trạm Cự Đà 106 Hình 3.12f Quá trình mực nước thực đo tính tốn tháng 4/2003 - Trạm Hồng Hà… 106 Hình 3.12g Quá trình mực nước thực đo tính tốn tháng 4/2003 - Trạm Quang Lộc 107 Hình 3.12h Quá trình mực nước thực đo tính tốn tháng 4/2003 - Trạm Phà Thắm 107 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học Hình 3.13a Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Hàm Rồng, tháng năm 2003 109 Hình 3.13b Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Nguyệt Viên tháng năm 2003…………………………………………………………………………… 110 Hình 3.13c Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Hồng sông Lạch Trường tháng năm 2003 110 Hình 3.13d Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Quang Lộc sông Lèn tháng năm 2003 111 Hình 3.13e Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Phà Thắm sông Lèn tháng năm 2003 111 Hình 3.14a Quá trình mực nước thực đo tính tốn sơng Mã, tháng 3/2010 - Trạm Lý Nhân 113 Hình 3.14b Quá trình mực nước thực đo tính tốn sơng Chu, tháng 3/2010 Trạm Xuân Khánh 113 Hình 3.14c Quá trình mực nước thực đo tính tốn sơng tháng 3/2010 - Trạm Giàng 114 Hình 3.14d Quá trình mực nước thực đo tính tốn sơng tháng 3/2010 - Trạm Hàm Rồng 114 Hình 3.14e Q trình mực nước thực đo tính tốn sông tháng 3/2010 - Trạm Nguyệt Viên 115 Hình 3.14f Quá trình mực nước thực đo tính tốn sơng Lạch Trường tháng 3/2010 - Trạm Cự Đà 115 Hình 3.14g Q trình mực nước thực đo tính tốn sơng Lạch Trường tháng 3/2010- Trạm Vạn Ninh 116 Hình 3.14h Quá trình mực nước thực đo tính tốn sơng Lèn tháng 3/2010- Trạm Cụ Thôn 116 Hình 3.14i Q trình mực nước thực đo tính tốn sông Lèn tháng 3/2010 - Trạm Phà Thắm 117 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học Hình 3.14k Quá trình mực nước thực đo tính tốn Kênh tháng 3/2010 – Trạm Cầu 117 Hình 3.14l Đường q trình mực nước thực đo tính toán Kênh tháng 3/2010 – trạm Nam Huân 118 Hình 3.15a Quá trình mặn tính tốn thực đo trạm Hàm Rồng –sơng tháng năm 2010 119 Hình 3.15b Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Nguyệt Viên sơng 119 Hình 3.15c Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Cụ Thơn sơng Lèn …120 Hình 3.15d Q trình mặn tính tốn thực đo trạm Phà Thắm sông Lèn 120 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành thủy văn học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích mặt theo địa giới hành theo dạng địa hình thuộc lưu vực sơng 15 Bảng 1.2: Đặc trưng hình thái sơng ngòi số nhánh lớn thuộc hệ thống sơng…………………………………………………………………………………… 18 Bảng 1.3: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm số trạm đại biểu 21 Bảng 1.4: Nhiệt độ, số nắng, bốc trung bình nhiều năm lưu vực sơng 23 Bảng 1.5: Đất đai theo điều tra tỉnh nằm lưu vực sông 24 Bảng 1.6: Kết sản xuất nông nghiệp tỉnh nằm lưu vực 25 Bảng 1.7 Dòng chảy năm trung bình nhiều năm số vị trí lưu vực sơng 30 Bảng 1.8 Mức độ chênh lệch lượng nước mùa lũ mùa cạn, tháng lớn nhỏ năm số trạm thuỷ văn …………………………….32 Bảng 1.9 Diễn biến độ mặn dọc sông ………………………………………….34 Bảng 1.10 Độ mặn trạm vùng sông Mã, sông Lạch Trường từ năm 1990– 2010…………………………………………………………………………………… 38 Bảng 1.11 Độ mặn trạm vùng sông Lèn từ 1990 – 2010 39 Bảng 2.1: Dòng chảy 30 ngày liên tục nhỏ nhất lưu vực sơng 43 Bảng 2.2: Dòng chảy bình quân ba tháng kiệt số trạm 43 Bảng 2.3: Dòng chảy trung bình mùa cạn thiết kế hệ thống sơng 44 Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp lưu vực sông (ha) 46 Bảng 2.5: Diện tích canh tác loại trồng (ha) 47 Bảng 2.6: Hiện trạng đàn gia súc lưu vực sông (con) 48 Bảng 2.7: Diện tích canh tác loại trồng năm 2020 (ha) 52 Bảng 2.8: Số lượng đàn gia súc đến năm 2020 53 Bảng 2.9: Thời vụ gieo trồng 55 Bảng 2.10: Hệ số sinh lý trồng theo giai đoạn phát triển (Kc) 56 Bảng 2.11: Nhu cầu nước tưới thời điểm (106m3) 60 Bảng 2.12: Nhu cầu nước tưới giai đoạn 2020 (106m3) 61 Bảng 2.13: Tiêu chuẩn cấp nước cho chăn nuôi 62 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 10 Chuyên ngành thủy văn học Bảng 2.14: Nhu cầu dùng nước cho chăn nuôi giai đoạn (106m3) 62 Bảng 2.15: Nhu cầu dùng nước cho chăn nuôi giai đoạn 2020 (106m3) 63 Bảng 2.16: Tiêu chuẩn dùng nước với loại đô thị 64 Bảng 2.17:Thống kê dân số vùng qua giai đoạn 65 Bảng 2.18: Nhu cầu dùng nước sinh hoạt giai đoạn (106m3) 66 Bảng 2.19:Nhu cầu nước cho sinh hoạt giai đoạn 2020 (106m3) 67 Bảng 2.20: Nhu cầu nước cho công nghiệp (106m3) 68 Bảng 2.21: Nhu cầu nước cho công nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 (106m3) 70 Bảng 2.22: Diện tích ni trồng thủy sản qua giai đoạn (ha) 71 Bảng 2.23: Nhu cầu dùng nước cho thủy sản (106m3) 72 Bảng 2.24: Nhu cầu dùng nước cho thủy sản giai đoạn 2020 (106m3) 73 Bảng 2.25: Nhu cầu dùng nước cho môi trường hạ du giai đoạn tương lai (106m3) 74 Bảng 2.26: Tổng nhu cầu dùng nước đầu mối giai đoạn (106m3) 75 Bảng 2.27: Tổng nhu cầu dùng nước đầu mối giai đoạn 2020 (106m3) 76 Bảng 3.1: Tóm tắt số hình tốn thường sử dụng Việt Nam 83 Bảng 3.2: Đặc trưng địa hình lòng dẫn đoạn sơng sơ đồ thuỷ lực 93 Bảng 3.3: Hệ số nhám sông hệ thống sông 102 Bảng 3.4: Kết đánh giá sai số tính tốn thực đo số trạm kiểm tra 103 Bảng 3.5: Kết đánh giá sai số độ mặn tính tốn thực đo vị trí kiểm tra hệ thống sông tháng năm 2003 109 Bảng 3.6: Kết đánh giá sai số tính tốn thực đo số trạm kiểm tra 112 Bảng 3.7: Kết đánh giá sai số độ mặn tính tốn thực đo vị trí kiểm tra hệ thống sơng tháng năm 2010 118 Bảng 4.1: Các điểm trích kết mặn tính từ cửa sơng vào hệ thống sông (km) 124 Bảng 4.2: Thống kê chiều dài xâm nhập mặn ứng với kịch 137 Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 138 Chuyên ngành thủy văn học + Nhận xét: Qua kết tính tốn cho thấy, độ mặn biến đổi giảm dần từ Lạch Trào, Lạch Sung Lạch Trường vào sông Độ mặn ngày không ổn định, dao động theo thủy triều - Ứng với phương án nước đến nước dùng khác nhau, khoảng cách xâm nhập mặn lớn vào sơng lên tới 34,5km tính từ cửa Lạch Trào, xâm nhập mặn lớn xảy hầu hết khắp chiều dài sông Lèn sơng Lạch Trường Các kết tính tốn cho thấy ứng với phương án nước đến nước dùng khác nhau, với phương án nước đến nhiều 75% mặn xâm nhập vào sơng khoảng 28 km 24,0km sông Lèn Đối với phương án nước đến 90% mặn xâm nhập vào sông khoảng 31,5 km 27,5km sông Lèn Đối với phương án nước đến 95% mặn xâm nhập vào sông khoảng 34,5 km xâm nhập hầu hết khắp chiều dài sông Lèn Đối với phương án nước đến ứng với tần suất khác nhau, tăng dòng chảy đến nhánh sông Chu lên 30 m3/s với nhu cầu dùng nước tại, kết tính tốn cho thấy khoảng cách xâm nhập mặn vào sông có xu hướng giảm, khơng nhiều Đối với sơng khoảng cách xâm nhập mặn độ mặn S = 40/00 giảm lớn 5,5 km thời kỳ chân triều giảm lớn km thời kỳ đỉnh triều ứng với trường hợp nước đến 95%, sông Lèn khoảng cách xâm nhập mặn độ mặn S = 40/00 giảm lớn 2,0 km thời kỳ chân triều giảm lớn 1,35 km thời kỳ đỉnh triều ứng với trường hợp nước đến 95% Như tăng dòng chảy đến nhánh sơng Chu lên 30 m3/s khoảng cách xâm nhập mặn vào sơng có xu hướng giảm, điều tốt cho việc lấy nước phục vụ phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản v…v 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Qua kết kịch ứng với nước đến, nước dùng khác phân tích đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát mặn cho khu vực hạ lưu sông sau: Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 139 Chuyên ngành thủy văn học 4.3.1 Giải pháp hồn thiện hệ thống đê bao vùng cơng trình điều tiết Đê điều đồng ven biển Thanh Hóa vừa có nhiệm vụ chống lũ, chống nước biển tràn triều cường vừa ngăn mặn Vùng đồng ven biển Thanh Hố có diện tích 2500km2 chiếm 22,6% tổng diện tích tỉnh Đây vùng có cao độ trung bình khoảng từ (0.0) ÷ (+6.0)m Vùng ven biển Thanh Hoá vùng kinh tế trọng điểm tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, nhiều nhà máy, bến cảng, dịch vụ du lịch phát triển với tốc độ nhanh… Đặc biệt giai đoạn nay, theo chủ trương Đảng nhà nước, kinh tế biển mở rộng phát triển đa mục tiêu như: nuôi trồng thuỷ sản, trồng công nghiệp, làng nghề…Ngồi có vị trí, vai trò quan trọng an ninh, quốc phòng Từ lâu đời, để hạn chế lũ lụt nước biển tràn để ngăn mặn nhân dân xây dựng tuyến đê ven bờ sông hệ thống sông Công tác tu bổ đê điều hàng năm quan tâm cao Hiện tại, Thanh Hóa có 1008 km đê, 102 km bờ biển Tuy nhiên, tuyến đê biển thường xuyên bị tác động thuỷ triều, gió bão, nước dâng, nên bị xuống cấp sạt lở nghiêm trọng nên không đủ khả để chống lũ sớm lũ tiểu mãn chống mặn tràn Vì vậy, việc đầu tư củng cố, chống xuống cấp tuyến đê biển cần thiết - Một số đoạn đê biển, đê cửa sông, chưa đầu tư cải tạo, nâng cấp; nhiều tuyến đê chưa cố từ đắp bị bào mòn, hạ thấp theo thời gian, nên khơng đủ cao trình thiết kế, khơng đảm bảo an tồn có bão - Bên cạnh việc bảo vệ, chống vỡ, chống xuống cấp, tiếp tục đầu tư nâng cấp tuyến đê biển chưa đảm bảo yêu cầu chống với mức thiết kế cần phải tiếp tục nâng cấp tuyến đê biển có lên mức độ mới, nhằm chủ động đáp ứng yêu chống bão, lũ, thủy triều ngăn mặn Trong thời đoạn từ tháng đến tháng mực nước tính tốn thấp cao trình đê bao theo qui hoạch Mặn khơng có khả tràn vào đồng ruộng, hệ Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 140 Chuyên ngành thủy văn học thống đê bao xây dựng hoàn thiện Do để chống mặn tràn giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống đê bao vùng cần quan tâm Hệ thống cống đê khu vực bao gồm 459 cống tưới, tiêu Tuy nhiên, hệ thống cống đê chưa hoàn chỉnh, số khu vực bị xuống cấp làm khả ngăn mặn không triệt để, nước mặn xâm nhập vào đồng ruộng Do để phục vụ phát triển kinh tế khu vực, giảm khả mặn xâm nhập vào đồng ruộng cần tu bổ hồn thiện hệ thống đê bao vùng hệ thống cống đê 4.3.2 Giải pháp tăng dòng chảy đến Khi dòng chảy đến tăng lên nêm mặn đẩy xa Để tăng dòng chảy thượng lưu có biện pháp sau: - Trồng rừng: Trồng rừng đầu nguồn biện pháp phi cơng trình có tác dụng điều tiết dòng chảy tự nhiên Khi có rừng lượng dòng chảy ngầm mùa kiệt tăng lên Đây biện pháp tiết kiệm chi phí thực có lợi ích nhiều mặt Xây dựng hồ chứa hệ thống đập tràn, đập dâng: Một biện pháp ứng dụng để giải vấn đề xâm nhập mặn nước biển xây dựng hồ chứa thượng lưu hạ lưu Các hồ chứa đập dâng xây dựng với mục đích lợi dụng tổng hợp phòng chống lũ cho hạ du, phát điện, cấp nước tưới cho nơng nghiệp, đặc biệt hồ chứa có tác dụng làm giảm dòng chảy mùa lũ, tăng dòng chảy mùa kiệt, khiến cho lượng nước mùa kiệt sông tăng lên,làm tăng khả đẩy mặn dòng sơng Bên cạnh việc xây dựng hồ chứa thượng lưu hạ lưu, hệ thống đập tràn giải pháp tốt ngăn chặn nước mặn xâm nhập qua đường sơng kênh dẫn Theo đó, nước biển thắng tương tác với sông, phần nước nhẹ tràn qua đập vào hệ thống sông, phần nước mặn nặng bị ngăn lại Với xu biến đổi khí hậu tồn cầu ngày bất lợi, lũ lụt thường xuyên lớn hơn, nạn thiếu nước, xâm nhập mặn nước biển dâng, lũ quét, lũ ống làm cản trở trình phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hoá Đặc biệt tượng xâm nhập mặn ngày mạnh lấn sâu vào sơng gây khó khăn cho việc lấy nước tưới cho ngành nông nghiệp nhiều ngành Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 141 Chuyên ngành thủy văn học khác Dung tích hồ chứa lớn lượng nước xả mùa kiệt tăng Việc xây dựng hồ chứa, đập dâng tốn có lợi ích lâu dài Cho đến xây dựng 1500 hồ chứa vừa nhỏ có dung tích điều tiết từ (0,1 ÷ 10)106m3 Các hồ chứa hầu hết nằm nhánh suối tưới cho vùng đất trực tiếp sau hồ chứa Các hồ chứa có dung tích tương đối lớn: Đồng Ngư, Bỉnh Cơng, Đồng Múc, Quăng, Khăng Khái, Tây Trác, Thung Bằng, Cống Khê, Chùm Mặc, Hồ Bui Các hồ chứa có nhiệm vụ thiết kế từ (250 -1260)ha, lại hồ chứa nhỏ có nhiệm vụ tưới từ (5 - 100)ha Vào năm kiệt năm 1993, 1998 hồ chứa nhỏ cạn đáy Tình trạng hồ chứa xuống cấp, có tới 95% hồ chứa dân tự làm khơng có thiết kế kỹ thuật Tổng diện tích theo nhiệm vụ thiết kế hồ chứa tưới cho 78.534 thực tế tưới 44.893 đạt 57,16% so với thiết kế Cho đến hồ thủy lợi Cửa Đạt xây dựng xong vào vận hành Vì việc nghiên cứu quy trình vận hành phương án xả thải lượng nước xuống hạ lưu cách hợp lý, nhằm tăng dòng chảy đến cho vùng hạ lưu sơng Chu Đập dâng lớn lưu vực Bái Thượng sông Chu với nhiệm vụ tưới tự chảy cho 49613 đồng Nam sông Chu (thực chất lưu vực sông Yên) Đập Bái Thượng tu sửa nhiều lần, lần gần từ 1996 - 2000 đập đại tu, kênh mương kiên cố hố Sau hồn chỉnh đập kênh mương hệ thống tưới tiếp đảm bảo cho 32.500 canh tác tạo nguồn bơm tưới cho 8.500ha 4.3.3 Cải tạo, nâng cấp lại hệ thống kênh mương, trạm bơm, nạo vét cửa sông Để ứng phó với tình hình xâm nhập mặn khơ hạn, giải pháp trước mắt Thanh Hóa là: thực tưới tiết kiệm, tưới luân phiên cấp kênh, tranh thủ bơm nước, củng cố bờ vùng, bờ để trữ nước, tránh thất thốt, lãng phí nước, tăng cường kiểm soát chặt chẽ độ mặn, lắp đặt bổ sung thay trạm bơm trạm bơm Châu Lộc, Thiều Xá, Đại Lộc, Ba Đình Nga Vịnh Phá đá hạ thấp bể hút, nạo vét cửa vào trạm bơm Hoằng Khánh, Quang Lộc, Cống Phủ, Thiều Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 142 Chuyên ngành thủy văn học Trong thời kỳ mừa kiệt, mực nước sông xuống thấp, để cấp nước cho huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa định đóng âu Báo Văn Mỹ Quan Trang sông Hoạt để ngăn mặn xâm nhập vào sâu sông, dừng giao thông thủy vận hành trạm bơm Cống Phủ (huyện Trung) lấy nước đổ xuống sông Hoạt để cấp nước cho trạm bơm địa bàn huyện hoạt động Tích cực triển khai nạo vét gần 500m cửa vào sông Lèn Ngã Ba Bông; lắp đặt thêm trạm bơm điện dã chiến, bổ sung trạm bơm truyền; khoan giếng khoan cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng Đông kênh De thuộc huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh hóa nghiên cứu phương án xả nước hồ Thủy lợi Cửa Đạt cho chảy vào sông Thực phương án đắp đập ngăn sông Mã, đập sông Càn để lấy nước chống hạn cho vụ chiêm xn vị trí ngăn sơng thực trạm bơm Nam sông thuộc Yên Phong, huyện Yên Định Phương án giúp mực nước sông khu vực dâng lên 3,2m, đủ để máy bơm công suất 7.000 m3/giờ vận hành, bơm nước chống hạn Hiện tại, ngày công ty cho máy bơm hoạt động Nếu mực nước sông tiếp tục xuống thấp, có phương án để đảm bảo cung cấp đủ nước tưới trực tiếp cho 6.000ha tạo nguồn cho gần 4.000ha trồng thuộc huyện Yên Định, Thiệu Hóa, Thọ Xuân Để khai thác nước vùng ảnh hưởng triều mang tính chất khai thác có điều kiện bảo đảm phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, trạm bơm khai thác nước nên tranh thủ ngày triều (nước sinh), độ mặn sông nhỏ để lấy nước Khi bơm nước ứ đọng ngày triều cường phải kiểm tra, theo dõi chặt chẽ diễn biến độ mặn khoảng thời gian ngắn, độ mặn biến đổi tăng nhanh Mặt khác, bình quân trữ lượng nước đầu người địa bàn tỉnh thấp so với trung bình nước, có 5.600 m3/người/năm (cả nước: 11.000 m3/người/năm) tiếp tục giảm 4.3.4 Xây dựng đập ngăn mặn Đập ngăn mặn có vai trò lớn việc giảm thiểu nồng độ mặn giữ sơng Khi tăng dòng chảy đầu nguồn nồng độ muối có giảm chưa đạt yêu cầu đặt Do cần thiết phải xây dựng đập ngăn mặn hạ lưu Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 143 Chuyên ngành thủy văn học để ngăn mặn giữ Đập vận hành đóng mở tuỳ theo thời kì theo mục đích + Khi đập mở: - Thuỷ triều lên dòng chảy mặn vào sông gây tượng nhiễm mặn - Thuỷ triều rút nước sơng chảy biển làm cho mực nước sông hạ thấp Việc lấy nước gặp nhiều khó khăn + Khi đập đóng - Thuỷ triều lên: Dòng chảy từ biển vào sông đập ngăn mặn chặn lại, mực nước biển vượt qua ngưỡng đập có dòng chảy vào sơng Do nồng độ mặn sông giảm nhiều - Khi thuỷ triều xuống: Nước sơng chảy biển, đập đóng nước sơng giữ lại mực nước khơng bị hạ thấp Do tác dụng đóng mở cửa đập, ta thấy: mùa lũ nên mở đập để tăng khả lũ mùa kiệt nên đóng đập để ngăn mặn giữ cho sông Hiệu đẩy mặn đập ngăn mặn phụ thuộc vào chiều cao đập Chiều cao đập lớn hiệu ngăn mặn cao Nhưng thực tế việc xây dựng đập gặp nhiều khó khăn kĩ thuật chi phí nên thiết kế đập phải tính tốn để đưa chiều cao đập hợp lí 4.3.5 Giải pháp lấy nước theo triều Theo kết nghiên cứu diễn biến đường mặt nước sông ta thấy lợi dụng chu kì triều để lấy nước Khi đỉnh triều: mực nước sông dâng cao phía hạ lưu nồng độ muối tăng cao Do thời kì nên lấy nước phía thượng lưu, hạ lưu khai thác tầng nước mặt mỏng trường hợp cần thiết Khi chân triều: mực nước sông hạ thấp nồng độ muối vùng gần cửa sông giảm nhỏ Vào thời kì nên ưu tiên lấy nước cho vùng hạ du Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 144 Chuyên ngành thủy văn học Việc lấy nước hạ du dòng sông ảnh hưởng đáng kể đến xâm nhập mặn vào sông Căn vào kết thống kê bảng 4.2 cho thấy khu vực chân triều, độ mặn S = 40/00 trường hợp lượng nước đến nhất, sử dụng lớn tính từ cửa sơng mặn vào tới 24,0km sông 19,7km sông Lèn, khu vực đỉnh triều, mặn lên tới 25,5km sông 20,5 km sông Lèn Điều gợi ý cho ta cách “lấy nước theo chu kỳ triều” Có thể lợi dụng lúc triều cao để lấy nước tự chảy thời đoạn ngắn trước đỉnh triều, triều xuống giới hạn mặn xâm nhập từ cửa sơng dùng trạm bơm lấy nước hệ thống kênh tưới dọc theo bờ sông tải nước cấp cho vùng hạ lưu cần có giải pháp bổ sung khác để hạn chế ảnh hưởng mặn xâm nhập Một giải pháp hữu hiệu lấy nước luân phiên 4.3.6 Lấy nước luân phiên Nếu thực việc lấy nước đồng thời thời kì kiệt làm cho mực nước đồng loạt dọc sông xuống thấp không đảm bảo lưu lượng sinh thái vùng cửa sông Do nên xây dựng lịch phân phối nước cách khoa học Tuy nhiên thực tế việc tổ chức lấy nước luân phiên phức tạp, cần phải vào nhiệm vụ vùng, khu vực để tránh tranh chấp Đối với hệ thống lớn có hệ thống sơng kênh, hồ nội địa nên tranh thủ lấy nước trữ sẵn vào để sử dụng thời kỳ đổ ải ”nhường quyền ưu tiên” lấy nước cho địa phương khơng có điều kiện tích trữ nước 4.3.7 Giải pháp chuyển đổi mùa vụ giống trồng Trồng loại cần nước, chuyển đổi mùa vụ rải tháng năm xây dựng chiến lược kinh tế chủ động giảm dần tỉ lệ nông nghiệp - ngành sử dụng nhiều nước xuống tỉ lệ thích hợp cần xem xét để giảm thiểu lượng nước cần lưư vực Theo tổng kết có tới 80% nước cần cho nông nghiệp, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp lại chưa cao Chúng ta cần đặt toán cho chiến lược dài hạn chủ động giải toán Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 145 Chuyên ngành thủy văn học kinh tế nước nhằm sử dụng hiệu nguồn nước vốn không dồi lưu vực 4.3.8 Các biện pháp khác Bên cạnh giải pháp chung đề xuất hộ dùng nước lại có biện pháp riêng để giảm lượng nước lấy thời kì kiệt như: - Tái sử dụng nước nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt - Trồng loại có nhu cầu nước thấp - Xây dựng nhà máy nước để xử lí nước cấp cho sinh hoạt Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 146 Chuyên ngành thủy văn học KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Vùng đồng ven biển Thanh Hố có diện tích 2500km2 chiếm 22,6% tổng diện tích tỉnh Đây vùng kinh tế trọng điểm tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp, nhiều nhà máy, bến cảng, dịch vụ du lịch phát triển với tốc độ nhanh… Đặc biệt giai đoạn nay, theo chủ trương Đảng nhà nước, kinh tế biển mở rộng phát triển đa mục tiêu như: nuôi trồng thuỷ sản, trồng cơng nghiệp, làng nghề…Ngồi có vị trí, vai trò quan trọng an ninh, quốc phòng Trong năm gần đây, tình trạng khô hạn, thiếu nước diễn sớm vùng cửa sông nên nước mặn xâm nhập sớm hơn, sâu độ mặn cao so với năm trước Do diễn biến thủy văn độ mặn vùng sông ảnh hưởng triều mùa kiệt phức tạp, ngồi biến đổi liên tục theo khơng gian thời gian, q trình phụ thuộc nhiều yếu tố như: Tình hình khí tượng thủy văn biển đất liền, địa hình hình thái lòng sơng, tình hình khai thác sử dụng nguồn nước, mức độ xâm nhập triều - mặn theo triền sông vào nội địa thường không theo quy luật, hệ thống sơng có mức độ khác Tình trạng cạn kiệt dòng chảy diễn sơng Theo báo cáo địa phương, diện tích gieo cấy lúa, cói vụ chiêm xuân năm 2010 huyện ven biển Nga Sơn, Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa 23.827 diện tích có khả tiếp tục xảy thiếu nước hạn hán gần 5.000 ha, có khoảng 3.000 lúa, cói có nguy trắng Đặc biệt, tình hình khơ hạn, xâm nhập mặn kéo dài làm cho 65.000 hộ dân thuộc vùng Đông kênh De huyện Hậu Lộc thiếu nước sinh hoạt trầm trọng Chống hạn hán nạn xâm mặn nhiệm vụ trọng tâm Thanh Hóa Tình trạng xâm nhập mặn hạn hán kéo dài gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất nơng nghiệp nhân dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt huyện ven biển Do vậy, vấn đề đặt phải nghiên cứu kiểm soát mức độ nhiễm mặn sông thời kỳ kiệt nhiệm vụ quan trọng phục vụ hoạt động dân sinh, kinh tế vùng đồng ven biển Thanh Hóa nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Đề tài “NGHIÊN CỨU XÂM NHẬP MẶN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT MẶN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI CHO KHU VỰC HẠ LƯU SƠNG MÔ nhằm nghiên cứu cách tồn diện vấn Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 147 Chuyên ngành thủy văn học đề thủy văn thủy lực, đặc biệt tốn truyền mặn hệ thống sơng tỉnh Thanh Hóa Trong thời gian làm luận văn hướng dẫn tận tình PGS.TS Minh Cát, TS Lã Văn Chú với cố gắng thân, em hoàn thành luận văn với đầy đủ nội dung đề cương nghiên cứu đặt Tuy nhiên hạn chế thời gian, khả thân nguồn số liệu không đồng nên đưa kết ban đầu, chưa xem xét nhiều tổ hợp xảy thực tế Những nội dung chủ yếu thực luận văn bao gồm: + Tổng quan lưu vực, tình hình nguồn nước vấn đề kinh tế hội lưu vực sông + Tính tốn dòng chảy mùa cạn nhu cầu dùng nước đến năm 2020 sông + Hiệu kiểm định thơng số hình MIKE11 Kết hiệu chỉnh kiểm định hình phù hợp, chứng tỏ hình có khả ứng dụng để dòng chảy kiệt tình hình xâm nhập mặn hệ thống sơng + Sử dụng thơng số hình lựa chọn, tiến hành tính tốn thủy lực, nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn hệ thống sông ứng với kịch đề xuất Những kết tính tốn giúp em hiểu sâu sắc tượng xâm nhập mặn yếu tố ảnh hưởng đến q trình Từ có tranh tổng quát tình hình, phạm vi nhiễm mặn điều kiện biên thay đổi sở khoa họa đề xuất giải pháp kiểm sốt mặn sử dụng nguồn nước hợp lý, có hiệu tạo điều kiện phát triển bền vững cho vùng hạ lưu lưu vực Bên cạnh kết thu được, đồ án số mặt hạn chế vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu là: - Do thực tế trạm quan trắc mực nước cách cửa sông – 6km, tài liệu đo đạc độ mặn q lại không đồng với tài liệu thủy văn nên kết tính tốn mặn hạn chế, khó kiểm định dẫn tới độ xác khiêm tốn Mặt khác MIKE11là hình chiều nên giá trị thu giá trị trung bình theo mặt cắt, không xét biến đổi nồng độ mặn theo phương thẳng đứng Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 148 Chuyên ngành thủy văn học - Việc chia hộ dùng nước hình thức lấy nước theo phương án ln phiên hệ thống mang tính nghiên cứu tham khảo thực tế cơng trình lấy nước nhiều gồm nhiều kiểu từ cống, cầu, trạm bơm nằm rải rác dọc sông vận hành phức tạp - Do thời gian, trình độ hạn chế, hiểu biết lưu vực chưa nhiều nên đồ án mạng lưới sông với số phương án khai thác, vận hành đơn giản chưa xem xét nhiều tổ hợp xảy thực tế * Trên sở vấn đề nghiên cứu trên, vấn đề chưa giải mặt hạn chế đồ án, em xin kiến nghị số vấn đề sau: - Vấn đề nhiễm mặn sông ngày trở lên xúc, đặc biệt thời kì kiệt Nhiễm mặn sông tác động trực tiếp tới đời sống sinh hoạt người dân Điều đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có biện pháp tạm thời lâu dài để khắc phục tình trạng - Để đề xuất giải pháp cho hệ thống đòi hỏi phải có chuỗi tài liệu đặc trưng thủy hải văn phải liên tục đồng Với tình hình tài liệu có khó để khẳng định cách chắn kết trình bày phần giai đoạn đầu nghiên cứu tham khảo, đề xuất việc tiến hành đo đạc độ mặn trạm thủy văn vùng hạ lưu sông Mã, sông Lèn, Lạch Trường, Kênh Dê, ngồi đo mặn trạm đo mặn dùng riêng, cống lấy nước tưới quan trọng cho nơng nghiệp nhằm kiểm sốt độ mặn xâm nhập vào sông, mặt khác nhằm kiểm chứng kết tính tốn điều chỉnh độ mặn hợp lý thời kỳ khác - Đề nghị nhà lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa tổ chức có liên quan, quan tâm đến vấn đề này; đầu tư kinh phí, thời gian để tiếp tục nghiên cứu tính tốn chi tiết để đề xuất giải pháp tối ưu giảm thiểu mức độ nhiễm mặn sơng Do thời gian khả hạn chế, nên đồ án chắn không tránh khỏi khiếm khuyết cần điều chỉnh bổ sung, kính mong thầy đồng nghiệp góp ý bảo Nhân cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Minh Cát TS.Lã Văn Chú trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 149 Chuyên ngành thủy văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bân (1998), Các tập báo cáo kết điều tra triều mặn vùng hạ du sông từ 1985-1998 Ban đạo kiểm kê rừng, UBND tỉnh Thanh Hoá (1999), Báo cáo thuyết minh kết điều tra rừng Thanh Hoá đến năm 1999 Cục Thống kê Thanh Hố (1999), Thống kê tình hình kính tế hội tỉnh Thanh Hoá đến 1/4/ 1999 Nguyễn Cảnh Cầm (2006), Thủy lực dòng hở, Nxb Xây dựng, Nội Nguyễn Lan Châu (2008-2010), Đánh giá tác động hệ thống hồ chứa Tuyên Quang, Thác Bà, Hồ Bình đến chế độ dòng chảy mùa cạn hạ lưu sông Hồng đề xuất giải pháp đảm bảo mực nước hạ du Cao Đăng Dư (2001), Điều tra, nghiên cứu cảnh báo lũ lụt phục vụ phòng tránh thiên tai lưu vực sơng miền Trung, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Nội Trần Thị Dung (2003), Lựa chọn phương án dự báo lũ hữu hiệu cho đoạn sông Cửa Đạt Xuân Khánh sông Chu Nguyễn Xuân Diệu (1998), Quy hoạch phòng chống lụt bão, Chi cục đê điều Thanh Hóa Đồn khảo sát quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố (1996), Quy hoạch bố trí sử dụng đất nơng nghiệp Thanh Hố đến năm 2010 10 Lã Thanh (2004), Nghiên cứu khả dự báo xâm nhập vùng đồng sông Hồng – sông Thái Bình hình tốn, Tạp chí KTTV tháng số 523 11 Trịnh Đình Lư (2001), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng điều tiết hồ Hòa Bình đến xâm nhập mặn vùng cửa sông Hồng sơng Thái Bình, Đề tài NCKH cấp Tổng cục, Nội 12 Trần Văn Phúc (1990), hình hố q trình xâm nhập mặn đồng sơng Hồng sơng Cửu Long, Đề tài NCKH cấp Tổng cục 13 Hoàng Ngọc Quang (2000), Quản lý, khai thác sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường nước sông Mã, Trường Cao đẳng Khí tượng Thủy văn Nội Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 150 Chuyên ngành thủy văn học 14 Hoàng Ngọc Quang (2001), Cân hệ thống nước sơng có xét đến nguồn nước bổ sung hồ chứa Của Đạt Thác Quýt, Trường Cao đẳng Khí tượng Thủy văn Nội 15 Sở Khoa học công nghệ Mơi trường Thanh Hố (2000), Hiện trạng mơi trường Thanh Hoá 1994 2000 16 Trần Thục, Nguyễn Thị Nga (1981), Giáo trình động lực học sơng ngòi, Nội, Nhà xuất Nơng nghiệp 17 Ngơ Đình Tuấn, Hồng Ngọc Quang (1999), Nghiên cứu khả thi đường tràn cứu hộ đê sơng Chu tỉnh Thanh Hóa, Nội 18 Ngơ Đình Tuấn (2004), Quy hoạch tổng thể xây dựng cơng trình phân lũ, chậm lũ nâng cấp sở hạ tầng sống chung với lũ huyện Thạch Thành-Vĩnh Lộc Thanh Hoá, Trường Đại học Thủy lợi Nội 19 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá (1999), Đề án tổng quan 66/QĐ-TTG tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 200-2010 20 Viện Quy hoạch Thủy lợi (1993), Tổng quan lưu vực sơng Mã, Nội 21 Viện Khí tượng Thuỷ văn (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sơng 22 Vi Văn Vỵ (1986), Xâm nhập mặn đồng Bắc Bộ, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Nội 23 Trần Thanh Xuân (1994), Nghiên cứu toán cân sử dụng có hiệu tài nguyên nước khu vực Bắc Trung Bộ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, Nội Tiếng Anh 24 Brett F Sanders1 Michael Piasecki, Mitigation of Salinity Intrusion in Wellmixed Estuaries by Optimization of Freshwater Diversion Rates, J Hydr Engrg Volume 128, Issue 1, pp 64-77; 25 DHI (2007), A Modelling System for Rivers and Channels, Reference Manual Mike 11 26 Eric Wolanski Bernard Cassagne, Salinity intrusion and rice farming in the mangrove-fringed Konkoure River delta, Guinea, Wetlands Ecology and Management, Volume 8, 28 – 36; Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 151 Chuyên ngành thủy văn học 27 Muralikrishna, Rathna Devanathan, Circulation and salinity distribution in coastal inlets, Coastal Engineering, Volume 2, 1978, Pages 119-131; 28 Martin Smith, CROPWAT A computer programme for irrigation planning and Management, FAO Land Water Development Division paper No 46, Rome, Italy 29 MIKE BASIN – Basic concepts, DHI water and Environment Horsolm, Denmark, 2001 30 Nas J.E, Determining run - off from rainfall Proc Nst Civ Engrs 1958, Vol 10 Pp 163-183 31 Reference, Manual A Modelling System for Rivers and Channels 32 User guide, A Modelling System for Rivers and Channels 33 User Basic Tutorial Mike view flood mapping add-on module Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Luận văn thạc sĩ 152 PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Thị Hằng - Cao học 16V Chuyên ngành thủy văn học ... mặn, mơ kịch xâm nhập mặn đề xuất giải pháp cấp nước, kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng hạ lưu sông Mã cấp thiết có ý nghĩa khoa học, thực tiễn to lớn MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Luận... điểm tình hình mưa lũ, mặn vùng hạ lưu sông Mã - Kết mô phỏng, hiệu chỉnh kiểm định mơ hình - Các kịch chế độ dòng chảy xâm nhập mặn ứng với tần suất P=75, 90, 95% - Đề xuất giải pháp kiểm soát mặn, . .. 1.4 TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀO HỆ THỐNG SƠNG Mà 33 1.4.1 Tổng quan tình hình xâm nhập mặn vùng ảnh hưởng triều hệ thống sông Mã 33 1.4.2 Tình hình hạn hán xâm nhập mặn vùng

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w