ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vĩnh phúc - thực trạng và giải pháp
Trang 1MỞ ĐẦU 2
2 Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của luận văn 4
2.1 Mục đích 4
2.2 Nhiệm vụ 5
3 Tình hình nghiên cứu của đề tài 5
3.1 Nghiên cứu ở ngoài nước 5
3.2 Nghiên cứu ở trong nước 5
4 Phương pháp nghiên cứu 6
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 8
VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 8
1.1.1 Khái niệm về công nghệ thông tin 8
1.1.2.1 Công nghệ thông tin là công nghệ mũi nhọn 9
1.1.2.2 Công nghệ thông tin là công nghệ phổ biến trong mọi lĩnh vực10
1.1.2.3 Công nghệ thông tin là một công nghệ có nhiều tầng lớp10
1.1.2.4 Công nghệ thông tin là lĩnh vực biến chuyển rất nhanh 11Bảng 1.1 Mô hình “Bốn thành phần, ba chủ thể” 13
1.1.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin 14
1.1.3.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 15
1.1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 16
1.1.3.4 Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin 16
Trang 21.1.3.5 Hoàn thiện môi trường pháp lý 17
1.2.1 Khái niệm về ứng dụng công nghệ thông tin 18
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ
kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông, nhằm tổ chức,khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phongphú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến QLNN, nâng cao hiệu quả các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và các hoạt động KT - XH khác, từ đó góp phầnnâng cao chất lượng đời sống xã hội, phúc lợi của nhân dân (không nên mởđầu bằng định nghĩa cụ thể như thế này, có thể theo cách sau:)
Trước đây, khi đề cập đến các nguồn tài nguyên cho phát triển, người tathường cho rằng, đó là các yếu tố nằm trong 4 chữ M: Men, Machines,Materials và Money (con người, máy móc, vật liệu và vốn) Thế nhưng, trongthời đại ngày nay, khi nói đến tài nguyên phát triển, không thể không nhắcđến yếu tố thứ năm rất quan trọng đó là thông tin (Information) Sự xuất hiệncủa yếu tố thứ năm là thông tin đã tạo ra sự thay đổi lớn mang tính cách mạng
về phương thức làm việc và mô hình phát triển trong thế giới công nghiệp hoávới yếu tố dẫn đạo là kinh tế tri thức Khi thông tin đã thực sự trở thành mộtlực lượng sản xuất vật chất quan trọng được thừa nhận ở tất cả các quốc gia,được sử dụng thường xuyên trong các hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH) thìbước chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin sẽ là tất yếu
Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra trên quy
mô toàn cầu và càng ngày càng đi vào chiều sâu, không loại trừ bất cứ quốcgia nào Nó đã và đang tạo ra một bối cảnh cho sự ra đời của những cái mới.Bởi, "cuộc cách mạng thông tin đang trên đường tiến tới, đó không đơn thuầnchỉ là cuộc cách mạng về công nghệ, về máy móc, về kỹ thuật, về phần m hay
Trang 4tốc độ, mà trước hết đó là cuộc cách mạng về quan niệm, về đổi mới tư duy"[59, tr.34].
Áp dụng những tiến bộ, những thành tựu ứ
Ngày nay, CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sựphát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác, nó có tác dụng làmbiến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.KT-XHđối đang phát triển khi bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH)
Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã cóchủ trương vận dụng CNTT trong một số lĩnh vực Bnước ta, nhất là từ khibước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương ứng dụng CNTT ấy đã được nhấnmạnh và cụ thể hoá trong nhiều nghị quyết của Đảng và Chính phủ Chẳnghạn như:
Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 của Bộ Chính trị về khoa học
và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới; đă nêu: "Tập trung sức phát triển một
số ngành KHCN mũi nhọn như điện tử, tin học "
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá VII xác định: " Ưvề
ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, trong đó có nhưCNTT Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh:
"Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, kể
cả thương mại điện tử, các loại hình vận tải, bưu chính - viễn thông Sớmphổ cập sử dụng tin học và Mạng thông tin quốc tế (Internet) trong nền kinh
Trang 5cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả choquá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộcsống của nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắtđón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH [22, tr.7].
Gần đây, Chính phủ Việt Nam đã ký hiệp định khung E-Asian với mụctiêu chính là: xây dựng cChính phủ điện tử ( CPĐT), tThương mại điện tử(TMĐT) và cộng đồng điện tử,, có nghĩa là Việt Namchúng ta đã cam kếtđồng thuận triển khai các hoạt động của hiệp định, từng bước xây dựng cơ sở
hạ tầng nhằm thực hiện mô hình CPĐT, TMĐT, cộng đồng điện tử ở ViệtNam Việc áp dụng CPĐT, TMĐT, CĐĐT cũng đồng nghĩa với việc phải giảiquyết các vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia và thành lập khung pháp lý điềuchỉnh Một khi CPĐT, TMĐT, cộng đồng điện tử được vận hành có hiệu quả,các thao tác kỹ thuật được chuẩn hoá và thực hiện nhanh chóng, như vậythìmức độ chi phối chủ quan của yếu tố con người vào nhiều khâu của quá trìnhquản lý sẽ được giảm đáng kể Cộng đồng điện tử, TMĐT sẽ bảo đảm pháttriển nhanh một xã hội tri thức, thu hẹp sự khác biệt về kỹ thuật số, sự thôngthoáng và hiệu quả khi người dân được tiếp cận với hệ thống hành chính, luậtpháp và thông tin hiện đại trong nhiều lĩnh vực
Cũng như các tỉnh, thành phố khác trong cả nước, trong điều kiện đổimới, Vĩnh Phúc chủ trương tiếp tục nâng cao sức cạnh tranh về thu hút vốnđầu tư trong nước và nước ngoài Cơ sở hạ tầng về thông tin và trình độ ứngdụng CNTT là một trong những vấn đề được nhà đầu tư rất quan tâm khi tìmkiếm cơ hội đầu tư Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến sự sẵnsàng và tính mau lẹ của chính quyền địa phương trong việc giải quyết vướngmắc cho doanh nghiệp Ứng dụng, CNTT và vận hành có hiệu quả CPĐT,TMĐT, cộng đồng điện tử sẽ làm tăng sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu
tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, mặt bằng CNTT của tỉnhVĩnh Phúc hiện nay vẫn ở trình độ thấp kém, phát triển chậm, có nguy cơ
Trang 6khôngchưa đáp ứng yêu cầu của cuộc sống, tụt hậu xa hơn so với các nhiềuđịa phương và khu vựckhác Có thể liệt kê những vấn đề tồn tại sau đây ởVĩnh PhúcĐó là: ứng dụng CNTT chưa đáp ứng được yêu cầu của tiến trìnhCNH, HĐH và yêu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế; vai trò động lực vàtiềm năng to lớn của CNTT chưa được phát huy mạnh mẽ; nguồn nhân lựcCNTT chưa được chuẩn bị và phát triển kịp thời cả về số lượng và chấtlượng; mạng viễn thông và Internet chưa thuận lợi, chưa đáp ứng các yêu cầu
về tốc độ, chất lượng cho ứng dụng CNTT; đầu tư cho CNTT chưa tươngxứng với tiềm năng; QLNN về lĩnh vực này vẫn còn mơ hồ, yếu kém; ứngdụng CNTT ở một số nơi còn hình thức, chưa thiết thực và hiệu quả chưacao
Có nhiều yếu tố tác động, nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan
dẫn đến thực trạng trên Tình hình đó đòi hỏi phải có những công trình nghiêncứu về lĩnh vực này, cả dưới góc độ lý luận lẫn góc độ thực tiễn Chính vìvậy, Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên chủ yếu là do nhận thức của cáccấp, các ngành và toàn xã hội ở Vĩnh Phúc về vai trò của CNTT chưa đầy đủ;chưa thực hiện triệt để các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vềphát triển CNTT; chưa kết hợp chặt chẽ ứng dụng CNTT với quá trình cảicách hành chính, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và sự quản lý củaNhà nước, cơ cấu lại sản xuất, kinh doanh; chậm ban hành các chính sách đápứng nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT; QLNN trong các lĩnh vực CNTTchưa thống nhất, thiếu đồng bộ, chưa tạo được môi trường cạnh tranh lànhmạnh cho việc cung ứng dịch vụ viễn thông và Internet, chưa coi đầu tư choxây dựng hạ tầng thông tin là loại hình đầu tư xây dựng hạ tầng KT - XH.Với những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng và giải pháp” đã được tác giả chọn làm luận văn thạc sĩ
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Nghiên cứu ở ngoài nước
Trang 7Ở ngoài nước, đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về vai trò của CNTTđối với phát triển KT-XH Tác giả luận văn đã tiếp cận được một số côngtrình nghiên cứu khá điển hình như: Văn minh của làn sóng thứ ba, tác giảAllvin Toffler, Hetdi Toffler; Làn sóng thứ ba, tác giả Allvin Toffler; Cú sốctương lai, tác giả Allvin Toffler; Đạo đức thông tin trong xã hội kinh tế trithức, tác giả Cameron Esslement Trong các tác phẩm này, các tác giả đã đềcập đến sự xuất hiện của một trào lưu hay một "làn sóng" mới, đó là làn sóngCNTT Cùng với sự xuất hiện này, tất yếu dẫn đến những đòi hỏi thay đổimột cách toàn diện các phương thức vốn được coi là hợp lý trước đây đối vớiviệc vận hành và phát triển xã hội.
2.2 Nghiên cứu ở trong nước
- Có nhiều tác phẩm viết về vai trò của CNTT trong đời sống như: CNTT
- Tổng quan và một số vấn đề cơ bản, của Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia
về CNTT, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, năm 1997; Kỷ yếu hội thảo khoahọc Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam của Ban Khoagiáo Trung ương, Bộ KHCN và Môi trường và Bộ Ngoại giao, Hà Nội, năm2002; Ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của Ban
Tư tưởng văn hóa Trung ương và Ban Khoa giáo Trung ương, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, năm 2001; Chủ nghĩa tư bản và thời đại thông tin của BộKHCN và Môi trường, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, năm 2001; CNTT Hà Nộicất cánh của Hội Tin học Việt Nam, tạp chí Tin học và Đời sống, (số 3, 5, 6,
9, 11); Thương mại Điện tử, tác giả Vũ Ngọc Cừ, Trịnh Thanh Lâm, Nxb.Giao thông vận tải, năm 2001; Đề án Tin học hóa hoạt động các cơ quanĐảng tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2001-2005 và những năm tiếp theo, Tỉnh ủyVĩnh Phúc ban hành, năm 2003; Đề án Tin học hóa hoạt động các cơ quan
QLHCNN tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2001-2005, UBND tỉnh Vĩnh Phúc banhành, năm 2002
Trang 8Tuy nhiên, chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống về ứngdụng CNTT phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay
23 Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của luận văn của luận văn
32 1 Mục đích
Luận văn có mục đích phân tích, đĐánh giá thực trạng ứng dụng CNTT
ở tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất những giải pháp để đẩy mạnh ứng dụngCNTT trong việc phục vụ phát triển KT - XH của tỉnh Vĩnh Phúc
32 2 Nhiệm vụ
Để thực hiện được mục tiêu của đề tài, luận văn xác định các nhiệm vụsau đây
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về CNTT và ứng dụng CNTT
- Đánh giá thực trạng và những yếu tố tác động đến ứng dụng CNTT củatỉnh Vĩnh Phúc
- Xác định những yếu tố định hướng liên quan đến phát triển CNTT củatỉnh Vĩnh Phúc
- Làm rõ kinh nghiệm một số tỉnh, thành phố trong nước trong việc ứngdụng CNTT phục vụ phát triển KT-XH, rút ra bài học cho tỉnh Vĩnh Phúc
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng CNTT phục vụ pháttriển KT-XH của tỉnh Vĩnh Phúc
4 Đ Đ ối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn tập trung vào c4.1 Đối tượng
Quá trình ứng dụng CNTT phục vụ phát triển KT-XH tại các cơ quantrong hệ thống chính trị của tỉnh Vĩnh Phúc gồm các cấp ủy đảng, chínhquyền, đoàn thể và các tổ chức xã hội
4 2 Phạm vi
- Để thuận lợi cho việc thu thập tư liệu, luận vănĐề tài giới hạn phạm vinghiên cứu ứng dụng CNTT của các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Vĩnh
Trang 9Phúc từ ngày tái lập tỉnh 01/01/1997 đến nay Luận văn không nghiên cứu vềphát triển công nghiệp CNTT, thị trường, kinh doanh sản phẩm CNTT và cácgiải pháp liên quan đến kỹ thuật CNTT; luận văn cũng không đề cập đến cácđối tượng ứng dụng CNTT như: nhân dân, doanh nghiệp và các đơn vị tươngđương như: trường học, bệnh viện…
5 3 Tình hình nghiên cứu của đề tài
3.1 Nghiên cứu ở ngoài nước
Ở ngoài nước, đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về vai trò của CNTTđối với phát triển KT - XH Tuy nhiên trong nguồn tham khảo hạn chế củamình, tác giả luận văn đã tiếp cận được một số tác phẩm nghiên cứu như: Vănminh của làn sóng thứ ba, tác giả Allvin Toffler, Hetdi Toffler, NXB Thanhniên, Hà Nội, năm 1998; Làn sóng thứ ba, tác giả Allvin Toffler NXB Thanhniên, Hà Nội, năm 2002; Cú sốc tương lai, tác giả Allvin Toffler, NXB.Thanh niên, Hà Nội, năm 1998
3.2 Nghiên cứu ở trong nước
- Trong thời gian qua ở trong nước đã có nhiều tác phẩm viết về vai tròcủa CNTT trong đời sống như: CNTT - Tổng quan và một số vấn đề cơ bản,của Ban chỉ đạo Chương trình Quốc gia về CNTT, NXB Giao thông vận tải,
Hà Nội, năm 1997; Kỷ yếu hội thảo khoa học Kinh tế tri thức và những vấn
đề đặt ra đối với Việt Nam của Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ KHCN vàMôi trường và Bộ Ngoại giao, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, năm 2002; Ứngdụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH của Ban Tư tưởngvăn hóa Trung ương và Ban Khoa giáo Trung ương, NXB Chính trị Quốcgia, Hà Nội, năm 2001; Chủ nghĩa tư bản và thời đại thông tin của Bộ KHCN
và Môi trường, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, năm 2001; CNTT Hà Nội cất cánhcủa Hội Tin học Việt Nam, tạp chí Tin học và Đời sống, (số 3, 5, 6, 9, 11);Thương mại Điện tử, tác giả Vũ Ngọc Cừ, Trịnh Thanh Lâm, NXB Giaothông vận tải, năm 2001; Đề án Tin học hóa hoạt động các cơ quan Đảng tỉnh
Trang 10Vĩnh Phúc, giai đoạn 2001-2005 và những năm tiếp theo, Tỉnh ủy Vĩnh Phúcban hành, năm 2003; Đề án Tin học hóa hoạt động các cơ quan QLNN tỉnhVĩnh Phúc, giai đoạn 2001-2005, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành, năm 2002.Tuy nhiên, chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống về ứngdụng CNTT phục vụ phát triển KT - XH tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiệnnay.
P hương pháp nghiên cứu
Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trên đây, tác giả lLuận văn sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau đây:
- Pphương pháp duy vật biện chứng, và duy vật lịch sử như công cụphương pháp luận cơ bản
Đây là một đề tài mới, ít đơn vị nghiên cứu, do vậy tác giả đã sử dụngcác phương pháp sau đây để tiếp cận, làm rõ các nội dung cần nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: tTổng hợp, phân tích
- Tổng kết thực tiễn
, đ- Điều tra xã hội học (qua mẫu phiếu sử dụng riêng cho luận văn).,
- Ccác phương pháp toán kinh tế như hồi qui, mô hình hóa
- Nghiên cứu tài liệu: phân tích kế thừa các công trình nghiên cứu trongnước và quốc tế về các nội dung có liên quan đến đề tài
- Phỏng vấn chuyên gia.: Tác giả phối hợp với Viện Chiến lược Bưuchính, Viễn thông và CNTT và Sở Bưu chính, Viễn thông tỉnh Vĩnh Phúctrong việc điều tra, đánh giá thực trạng CNTT tỉnh Vĩnh Phúc
6 Đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa có bổ sung những vấn đề lý luận cơ bản về CNTT và ứngdụng CNTT, rút ra bài học kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT phục vụphát triển KT-XH
Trang 11- Đánh gía thực trạng ứng dụng CNTT phục vụ phát triển KT-XH củatỉnh Vĩnh Phúc từ ngày tái lập (1997) đến nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ pháttriển KT-XH của tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới
7 Kết cấu của luận văn
Với các lý do đã trình bày ở trên, nNgoài phần mở đầu, kết luận, luận vănđược kết cấu làm 03 chương, 09tiết
Trang 12Chương 1IC hương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1.1 Khái niệm về công nghệ thông tin
CNTT ngày nay đã và đang tạo đà cho những thay đổi cơ bản trong côngtác quản lý và các hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực công và khu vực
tư trên phạm vi toàn cầu
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về CNTT, sau đây chúng ta sẽ lầnlượt tìm hiểu một số khái niệm về CNTT có tính chất phổ biến
Trang 13Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (địa chỉ trên mạng Internet:http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_th
%C3%B4ng_tin) thì CNTT là công nghệ ứng dụng cho việc xử lý thông tin.Theo GS Liest Eathington và GS Dave Swanson, Khoa Kinh tế học,Đại học Iowa, Hoa Kỳ, thì CNTT là một chuỗi sản phẩm và dịch vụ mà thôngqua đó, việc biến đổi số liệu thành thông tin có thể tiếp cận được và trở nên cóích Sản phẩm và dịch vụ CNTT này bảo đảm cho doanh nghiệp, các tổ chức
và cá nhân có thể kiểm soát được các giao dịch kinh doanh hiệu quả hơn vànhanh hơn [30, tr.1]
Theo GS Phan Đình Diệu, “CNTT là ngành công nghệ về xử lý thông tinbằng các phương tiện điện tử, trong đó nội dung xử lý thông tin bao gồm cáckhâu cơ bản như thu thập, lưu trữ, chế biến và truyền nhận thông tin” [17, tr.7].PGS Hàn Viết Thuận cho rằng: “CNTT là sự kết hợp của công nghệmáy tính với công nghệ liên lạc viễn thông được thực hiện trên cơ sở côngnghệ vi điện tử” [43, tr.16]
Dự thảo lần thứ 15 Luật CNTT đã được chỉnh lý theo ý kiến của các vịđại biểu quốc hội tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI thì: “CNTT là tập hợpcác hoạt động có sử dụng công nghệ máy tính trong quá trình sản xuất, truyềnđưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số phục vụ KT-XH, quốcphòng, an ninh và phát triển công nghiệp CNTT” [56, tr.2]
Như vậy, CNTT là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học và côngnghệ liên quan đến thông tin và quá trình xử lý thông tin Theo cách nhìn đó,CNTT bao gồm các phương pháp khoa học, các phương tiện, công cụ và giảipháp kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là máy tính và mạng truyền thông cùng với hệthống nội dung thông tin điện tử nhằm tổ chức, lưu trữ, khai thác và sử dụng
có hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động KT-XH, vănhoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại
Trang 14Đây có thể được coi là một định nghĩa hoàn chỉnh về CNTT vì nó đã baoquát được toàn bộ nội dung, vai trò và ý nghĩa của CNTT đối với các lĩnh vựcđời sống kinh tế xã hội Thuật ngữ CNTT trong luận văn được sử dụng theocách hiểu này.
1.1.2 Các đặc điểm của công nghệ thông tin
1.1.2.1 Công nghệ thông tin là công nghệ mũi nhọn
Theo nghĩa chung nhất, công nghệ mũi nhọn là công nghệ được xâydựng dựa trên những thành quả mới nhất của nhiều công nghệ khác và củanhững lý thuyết khoa học hiện đại Do vậy, để xây dựng được một ngànhcông nghệ mũi nhọn, trước hết, phải phát triển ngành khoa học đó trên cơ sởnhững lý thuyết hiện đại nhất và có những bước đi thích hợp trong quá trìnhphát triển, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật của ngành đó vào cuộc sống
Muốn xây dựng CNTT thành một công nghệ mũi nhọn, cần phải tiếp cận
và theo kịp những tri thức của thế giới về CNTT, từ đó có những bước pháttriển vượt bậc và những ưu thế rõ rệt trong lĩnh vực đó so với các nước trongkhu vực và trên thế giới Ngành CNTT ở tất cả các nước hiện nay đều đượccoi là ngành công nghệ mũi nhọn vì nó luôn đòi hỏi phải dựa trên những lýthuyết mới và sự phát triển nhanh chóng của các ứng dụng công nghệ
1.1.2.2 Công nghệ thông tin là công nghệ phổ biến trong mọi lĩnh vực
Ngày nay, CNTT đã tác động mạnh mẽ đến tất các lĩnh vực của đời sống
xã hội Ứng dụng CNTT trở nên phổ biến trong tất cả các lĩnh vực côngnghiệp, nông nghiệp và các dịch vụ quan trọng trong đời sống hiện đại củacon người như: quản lý công, quản lý sản xuất kinh doanh, đến việc ứng dụngtrong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,
…
1.1.2.3 Công nghệ thông tin là một công nghệ có nhiều tầng lớp
Trang 15CNTT có nhiều tầng lớp và tầng lớp trên lại được xây dựng dựa trên cáctầng lớp dưới Cụ thể CNTT gồm có các tầng lớp sau.
- Các chương trình ứng dụng riêng cho từng cơ quan, đơn vị Đây có thể
là chương trình ứng dụng được thành lập từ một ngôn ngữ lập trình, dựa trên
hệ quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL) Tầng lớp trên cùng này thường được thiết
kế tại chỗ hoặc được đặt gia công bên ngoài
- Các chương trình ứng dụng và hệ phần mềm cơ bản Đây là phần phứctạp nhất, bao gồm các chương trình cơ bản sau
i) Các chương trình ứng dụng tổng quát, chuyên cho quản lý, xử lý vănbản, tính toán công nghiệp hay tính toán khoa học mà người sử dụng cuốicùng có thể viết những ứng dụng dễ dàng hay cũng có thể sử dụng ngay màkhông cần viết thêm chương trình
ii) Các chương trình “phần mềm trung gian”, cho phép các chương trìnhứng dụng phân tán sử dụng tới mạng thông tin, thông qua hệ điều hành mạng.Đây là những chương trình có vai trò ứng dụng quan trọng nhất vào lĩnh vựcquản lý hiện nay
iii) Các chương trình gắn liền với một sản phẩm đặc biệt nào đó, vớinhững giao diện sử dụng đặc biệt trực tiếp với người tiêu dùng như máy nghenhạc, ti vi, máy giặt, máy bay… Các chương trình này thường do những hãnglàm sản phẩm tự viết ra hoặc đặt gia công tại các công ty chuyên phát triểnphần mềm
- Hệ điều hành và hệ điều hành mạng là môi trường thiết yếu cho cácứng dụng hoạt động
- Tầng tiếp theo bao gồm tất cả các hệ máy và mạng đang hoạt động trênthế giới Việc sản xuất các máy này bắt đầu từ: làm ra các bảng tích hợp trong
đó gắn các linh kiện điện tử; lắp ráp với phần điện, cơ khí và các thiết bịngoại vi,… để trở thành một máy tính hoàn hảo, hay một bộ phận của mộtthiết bị công nghiệp hay một sản phẩm tiêu dùng
Trang 16- Tầng cuối cùng là việc sản xuất các linh kiện điện tử.
1.1.2.4 Công nghệ thông tin là lĩnh vực phát triển và đào thải rất nhanh
Những nghiên cứu trên thị trường cho thấy, các sản phẩm CNTT và thiết
bị ngoại vi thường có sự chuyển biến nhanh dưới sự tác động của các tiến bộKHCN Những chuyển biến này chạy theo kịp đà tiến của công nghiệp điện tử cơbản theo quy luật Moore, với giá cố định thì khả năng các linh kiện sau 18 thánglại tăng gấp đôi về công năng (dung lượng bộ nhớ, tốc độ xử lý thông tin…).Như vậy, trong CNTT, phần cứng (thiết bị, các bộ xử lý…) có tốc độthay đổi và đào thải nhanh nhất Trong khi đó, việc thiết kế hệ thống có tốc độbiến chuyển chậm hơn, cuối cùng phần mềm ứng dụng tổng quát còn biếnchuyển chậm hơn nữa Cụ thể, hàng thập kỷ, thế giới mới nảy sinh nhữngthiết kế hệ thống độc đáo hay những chương trình ứng dụng tổng quát mới
1.1.3 Cấu trúc của ngành công nghệ thông tin
Theo cCác chuyên gia của Viện Chiến lược BCVTưu chính Viễn thông
và CNTT thuộc Bộ BCVTưu chính, Viễn thông đã nghiên cứu và đề xuất môhình CNTT ở Việt Nam có tính đến những đặc thù riêng của nước ta Theo
mô hình này, ở nước ta hiện nay, cấu trúc của ngành CNTT được đặc trưngbởi bốn thành phần cơ bản: i) ứng dụng CNTT; ii) cơ sở hạ tầng CNTT; iii)nguồn nhân lực CNTT; iv) công nghiệp CNTT
Bốn thành phần này có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhau và tạonên sức mạnh CNTT của quốc gia và được thúc đẩy, phát triển bởi ba chủ thểquan trọng là chính phủ, doanh nghiệp và người sử dụng
Chính phủ đóng vai trò tạo môi trường pháp lý, thể chế, chính sách, tổchức, quản lý, điều phối, đào tạo, hợp tác quốc tế, thúc đẩy và hỗ trợ choCNTT phát triển
Các doanh nghiệp về CNTT tham gia đầu tư, cung cấp sản phẩm, dịch
vụ, phát triển thị trường và cùng tham gia với Chính phủ trong các hoạt động
Trang 17đào tạo, phổ biến kiến thức, kỹ thuật, công nghệ, xây dựng và thực hiện cácchính sách phát triển CNTT.
Người sử dụng là các tổ chức, nhân dân - với tư cách là những đơn vị, cánhân sử dụng các sản phẩm và dịch vụ CNTT Người sử dụng gián tiếp đầu tưvào CNTT thông qua thị trường và cùng với các doanh nghiệp CNTT thiết kế,cải tiến các sản phẩm và dịch vụ CNTT, tham gia cùng với Chính phủ trongcác hoạt động xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển CNTT
Ba chủ thể này luôn gắn bó, phối hợp chặt chẽ với nhau, có quan hệ hữu
cơ trong một môi trường phát triển thống nhất bao gồm: hệ thống pháp lý,chính sách về CNTT, môi trường đầu tư cho CNTT và thị trường CNTT(Xem sơ đồ minh họa)
Mô hình “Bốn thành phần, ba chủ thể”
(Nguồn: Viện Chiến lược BCVT và CNTT, 2005).
Theo các chiến lược, kế hoạch, chương trình ứng dụng và phát triểnCNTT quốc gia thì đến năm 2020, với CNTT làm nòng cốt, Việt Nam sẽchuyển đổi cơ cấu KT-XH, cơ bản trở thành một nước công nghiệp và là mộttrong những nước có trình độ tiên tiến về phát triển xã hội thông tin trong khuvực ASEAN
Trang 18Đến năm 2010, trên cơ sở phát triển và ứng dụng mạnh mẽ CNTT, ViệtNam đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEAN về xã hội thông tin.Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 246/2005/QĐ-TTg ngàyngày 06/10/2005 phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin vàtruyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Quyếtđịnh số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 phê duyệt quy hoạch phát triểnviễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010, thì cấu trúc của ngành CNTTcủa Việt Nam bao gồm một số nội dung chủ yếu sau.
1.1.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin
Nội dung này là nội dung cốt lõi, bao gồm bốn yếu tố sau
Thứ nhất, xây dựng và phát triển cCDĐTộng đồng điện tử: bảo đảm mức
độ phổ biến rộng của xã hội ứng dụng CNTT trong đó trên 80% thanh niên ởcác thành phố, thị xã, thị trấn có thể sử dụng các ứng dụng CNTT và khai thácInternet Từng bước đưa CNTT vào đời sống của nông dân, thu hẹp khoảngcách sử dụng kỹ thuật số giữa nông thôn và thành thị Người dân được truy cậpthông tin và tri thức kịp thời thông qua hệ thống phát thanh, truyền hình,Internet Phát triển và phổ cập hệ thống quản lý điện tử đến trên 80% số bệnhviện trên toàn quốc Phổ cập sử dụng tin học cho trên 70% cán bộ y tế [41,tr.3]
Thứ hai, xây dựng và phát triển CPĐT: bảo bảo đảm hệ thống chỉ đạo,điều hành, trao đổi thông tin quản lý nhà nước thông suốt, kịp thời từ trungương đến các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương; trên 50% các văn bản được lưu chuyển trênmạng; đa số cán bộ, công chức nhà nước có điều kiện sử dụng thư điện tử vàkhai thác thông tin mạng trong công việc 100% các cơ quan của Chính phủ
có trang web thông tin điện tử với đầy đủ thông tin về hoạt động của cơ quan,pháp luật, chính sách, quy định, thủ tục hành chính, quy trình làm việc, các dự
án đầu tư, đấu thầu và mua sắm Người dân và các doanh nghiệp có thể qua
Trang 19trang web tìm kiếm thông tin liên quan đến các hoạt động của các cơ quanhành chính một cách nhanh chóng, dễ dàng Hệ thống thông tin tài chính,ngân hàng và hải quan đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trongkhu vực Hệ thống thông tin về dân cư, cán bộ công chức, tài nguyên, môitrường, và thống kê có thông tin cơ bản được cập nhật đầy đủ và cung cấpthường xuyên Một số dịch vụ khai báo, đăng ký, cấp phép được thực hiệntrực tuyến qua các hệ thống thông tin của các quận, sSở thuộc các tỉnh, thànhphố Xây dựng CPĐT tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt mức trungbình khá trong khu vực Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT trong quốcphòng, an ninh phục vụ sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc [41, tr.3]
Thứ ba, xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử: ứng dụng mạnh mẽ
CNTT - TT trong những ngành dịch vụ kinh tế có tính hội nhập cao như viễnthông, ngân hàng, hải quan, hàng không, du lịch, thuế, bảo đảm năng lựcquản lý và chất lượng dịch vụ của các ngành này đạt trình độ tiên tiến trongkhu vực 50-70% doanh nghiệp ứng dụng CNTT vào các hoạt động quản lý,điều hành, quảng bá thương hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trường, giám sát, tựđộng hoá các quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lượng sảnphẩm… Hơn 50% doanh nghiệp tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thựchiện báo cáo thống kê, khai báo thuế, đăng ký và được cấp phép kinh doanhqua mạng Trên 40% doanh nghiệp khai báo, đăng ký và được cấp phép hảiquan qua mạng [41, tr.3]
Thứ tư, phát triển giao dịch và thực hiện TMĐT: hình thành và thúc đẩy
phát triển môi trường giao dịch và TMĐT Hình thành các sàn giao dịchTMĐT, mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng thôngtin Bảo đảm 25-30% tổng số giao dịch của các ngành kinh tế được thực hiệnthông qua hệ thống giao dịch và TMĐT Giao dịch và TMĐT đến 2010 có trịgiá tăng gấp 10 lần so với năm 2002 [41, tr.4]
1.1.3.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin
Trang 20Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông đáp ứng yêu cầu traođổi thông tin của toàn xã hội Cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet Việt Nam
đi thẳng vào công nghệ hiện đại, phát triển nhanh, đa dạng hoá, cung cấp chongười sử dụng các dịch vụ chất lượng cao, bảo đảm an toàn thông tin, bảomật, giá cước thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trongkhu vực ASEAN+3 Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia cungcấp dịch vụ viễn thông và Internet Hỗ trợ để các doanh nghiệp mới chiếm 40-50% thị phần dịch vụ viễn thông và Internet vào năm 2010 [41, tr.4]
Tất cả các bộ, ngành, cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền cấp tỉnh
và huyện được kết nối Internet băng rộng và kết nối với mạng diện rộng củaChính phủ 100% số xã trên toàn quốc có điện thoại; 100% các điểm bưu điệnvăn hoá xã và các trung tâm giáo dục cộng đồng được kết nối Internet; 100%
số huyện và nhiều xã trong cả nước được phục vụ dịch vụ băng rộng với giácước thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vựcASEAN+3; 100% viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và trung học phổ thông có truy cập Internet tốc độ cao; trên 90% cáctrường trung học cơ sở, bệnh viện được kết nối Internet [41, tr.4]
1.1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin
Đào tạo CNTT tại các trường đại học trọng điểm đạt trình độ và chấtlượng tiên tiến trong khu vực ASEAN cả về kiến thức, kỹ năng thực hành vàngoại ngữ 70% sinh viên CNTT tốt nghiệp ở các trường đại học trọng điểm
đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc
tế 100% sinh viên tốt nghiệp tất cả các trường đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp có đủ kỹ năng sử dụng máy tính và Internet trong công việc.Đến năm 2010 có trên 100.000 người có trình độ cao đẳng và đại học trở lên
về CNTT , trong đó có khoảng 20% đạt trình độ khu vực và quốc tế Bảo đảm100% trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông có trang thông tin điện
tử Tăng cường chất lượng và số lượng giảng viên CNTT ở các trường đại
Trang 21học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp bảo đảm tỷ lệ dưới 15 sinh viên có
1 giảng viên Các trường sư phạm cung cấp đủ số lượng giáo viên dạy tin họccho các trường học trong cả nước Hầu hết cán bộ, công chức, viên chức, giáoviên các cấp, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học và cao đẳng, học sinh trung họcchuyên nghiệp, trung học nghề và trung học phổ thông, 50% học sinh trunghọc cơ sở và một bộ phận người dân có nhu cầu được đào tạo kiến thức ứngdụng CNTT và khai thác Internet Đa số các bộ, ngành, tỉnh, thành phố có cán
bộ lãnh đạo quản lý thông tin, được bổ túc, đào tạo các chương trình quản lýCNTT với trình độ tương đương trong khu vực [41, tr.4]
1.1.3.4 Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin
Phát triển công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung thông tinđồng bộ với mở rộng, phát triển mạng truyền thông Duy trì tốc độ tăngtrưởng công nghiệp phần mềm và công nghiệp nội dung thông tin ở mức bìnhquân 40% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 1,2 tỷ USD.Phấn đấu để Việt Nam trở thành một trung tâm của khu vực về lắp ráp thiết bịđiện tử, máy tính và viễn thông, sản xuất một số chủng loại linh, phụ kiện vàthiết kế chế tạo thiết bị mới Công nghiệp phần cứng máy tính có tốc độ tăngtrưởng bình quân 20% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷUSD Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông có tốc độ tăng trưởng bình quân22% một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 700 triệu USD Côngnghiệp điện tử (dân dụng và công nghiệp) có tốc độ tăng trưởng bình quân 22%một năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 2 tỷ USD Máy tính cánhân, điện thoại di động và phần mềm mang thương hiệu Việt Nam chiếm lĩnhđược tối đa thị phần trong nước và xuất khẩu không ít hơn 1 tỷ USD [41, tr.4]
1.1.3.5 Hoàn thiện môi trường pháp lý
Bộ Bưu chính, Viễn thông được giao nhiệm vụ QLNN về ứng dụngCNTT, tiến hành việc rà soát, nghiên cứu hệ thống văn bản qui phạm phápluật đã ban hành để có định hướng xây dựng, sửa đổi cho phù hợp với tình
Trang 22hình hiện nay Đồng thời, việc hoàn thiện các thể chế, pháp lí và chính sáchtạo môi trường thúc đẩy ứng dụng CNTT, phát triển hạ tầng CNTT, phát triểnnguồn nhân lực CNTT, tạo thuận lợi cho đầu tư và phát triển công nghiệpCNTT cũng được triển khai hết sức khẩn trương Các cơ quan có thẩm quyềnđang tích cực hoàn thiện dự thảo Luật CNTT để trình Quốc hội xem xét,thông qua theo chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội; các vănbản hướng dẫn thực hiện Luật Giao dịch điện tử đang được Chính phủ và các
bộ, ngành có liên quan xem xét, ban hành
Trong thời gian tới, sau khi Luật Giao dịch điện tử, Luật CNTT và cácvăn bản hướng dẫn triển khai thực hiện hai luật này được ban hành thì nhiềucông việc quan trọng khác cũng sẽ được tiến hành như: xây dựng hệ thốngchuẩn thông tin và CNTT quốc gia; thể chế, cơ chế quản lý, điều hành ứngdụng và phát triển CNTT; xây dựng và cập nhật thông tin cho hệ thống thôngtin, thống kê về CNTT và xây dựng các tiền đề, môi trường văn hoá phù hợpvới xã hội thông tin và kinh tế tri thức
1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.2.1 Khái niệm về ứng dụng công nghệ thông tin
Ngày nay, CNTT được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống
KT-XH Ứứng dụng CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triểnKT-XH, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách pháttriển so với các nước đi trước
Có thể hiểu ứng dụng CNTT như sau Ứng dụng CNTT là quá trình đưaCNTT vào các lĩnh vực KT-XH nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vậtchất, trí tuệ và tinh thần của các nguồn lực trong từng lĩnh vực, thúc đẩy côngcuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, hỗ trợ cóhiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng
Trang 23cuộc sống nhân dân, tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sựnghiệp CNH, HĐH.
1.2.2 Các đặc điểm của ứng dụng công nghệ thông tin
Xét theo góc độ ứng dụng CNTT trong xã hội, có thể khái quát năm đặcđiểm cơ bản sau
- Công nghệ thông tin được ứng dụng trong mọi lĩnh vực
CNTT đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, làm tăng năngsuất lao động, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước.Nhờ có CNTT, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại các nước chậm vàđang phát triển diễn ra nhanh hơn Một mặt, CNTT làm thay đổi đời sốngkinh tế của các quốc gia, mặt khác, khi điều kiện sống, cách làm việc thay đổi
sẽ dẫn đến những thay đổi về cơ cấu xã hội, phương pháp học tập của conngười CNTT góp phần tạo ra nhiều ngành nghề kinh tế mới, làm thay đổi sâusắc các ngành công nghiệp hiện tại, tăng khả năng cạnh tranh của các ngànhcông nghiệp truyền thống thông qua một hệ thống hỗ trợ như viễn thông,TMĐT, dịch vụ truyền thông đa phương tiện…
Mức độ ứng dụng rộng và tốc độ phát triển ứng dụng CNTT nhanh đãlàm đảo lộn tổ chức nhiều ngành nghề Theo báo cáo của Viện Chiến lượcBưu chính, Viễn thông và CNTT tại hội thảo Quốc gia về Công nghệ thôngtin và truyền thông lần thứ III phát triển Công nghệ thông tin và truyền thôngtrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, số liệu sau đây chỉ nêu một số chỉ số
ấn tượng nhất
- Hiệu suất/1USD: năm 2000/1980 66.000 lần; năm 2010/1975 10 triệu lần
- Tháng 10/1990 mới có 300.000 máy tính kết nối Internet; đến tháng01/2003 đã có 11 triệu máy chủ kết nối Internet
- Trước đây cần 100 năm để đạt được 1 tỷ người sử dụng điện thoại;ngày nay với Internet chỉ cần 20 năm đã đạt được 2 tỷ người (năm 2005) sửdụng Internet [7]
- Ứng dụng công nghệ thông tin biến đổi cách thức giao tiếp
Trang 24Nhờ có ứng dụng CNTT, một tỷ người trên thế giới có thể truy cậpInternet cùng một lúc và tham gia vào những cuộc gặp gỡ điện tử theo thờigian thực, có thể tiếp nhận tin tức hàng ngày, tiến hành các giao dịch thươngmại hoặc trò truyện với bạn bè, người thân trên khắp thế giới Việc giao tiếp
cá nhân và giao tiếp công vụ ngày nay có thể được thực hiện trong môi trườngmạng, không cần gặp mặt Các phương tiện giao tiếp mới của CNTT còn làmcho các phương tiện giao tiếp cũ trở nên lạc hậu, kém hiệu quả Văn hóa giaotiếp rốt cuộc cũng bị thay đổi rất nhiều Tuy nhiên, việc phát triển mạng ở quy
mô toàn cầu sẽ đụng chạm đến các mối quan hệ quốc tế khi dòng thông tin vôhình chảy xuyên biên giới và các công ty đa quốc gia sử dụng mạng toàn cầuvào mục đích riêng Vấn đề lớn nhất cho mọi thành viên trong xã hội là hiểuđược mình sử dụng các thành tựu tiên tiến của truyền thông điện tử hiện đạitrong giao tiếp như thế nào Các vấn đề về bí mật đời riêng, bảo mật gặpnhững thách thức lớn về kỹ thuật và xã hội
- Ứng dụng công nghệ thông tin biến đổi cách thức sử dụng thông tin
Nhờ có ứng dụng CNTT mà ngày nay bất kỳ ai cũng có thể tiếp cận, yêucầu hoặc sao chép mọi cuốn sách, tạp chí, băng video, dữ liệu hoặc tài liệutham khảo bằng bất kỳ ngôn ngữ nào Nhờ có công cụ phần mềm, người ta cóthể lựa chọn phương thức trình bày theo ý mình: số liệu, văn bản, hình ảnh,
âm thanh,… làm tăng thêm giá trị và hiểu biết của mỗi cá nhân Tuy nhiên,chính do điểm này của ứng dụng CNTT mà vấn đề tôn trọng sở hữu trí tuệ,luật bản quyền bị đe doạ và không có khả năng kiểm soát
- Ứng dụng công nghệ thông tin biến đổi cách thức học tập
Ngày nay, bất kỳ cá nhân nào cũng có thể tham gia những chương trìnhhọc tập trên mạng, không phụ thuộc vị trí địa lý, tuổi tác, hạn chế thể chấthoặc thời gian biểu của cá nhân Mọi người đều có thể tiếp cận kho tài liệugiáo dục, dễ dàng tìm lại những bài học đã qua, cập nhật các kỹ năng và lựa
Trang 25chọn cho mình một phương pháp hiệu quả nhất trong số rất nhiều phươngpháp giảng dạy khác nhau
- Ứng dụng công nghệ thông tin biến đổi bản chất thương mại
Khách hàng có thể tiếp xúc với các công ty một cách dễ dàng dù đang ởđâu Công ty sẽ nhận được phản hồi từ khách hàng ngay lập tức, do đó có thểnhanh chóng điều chỉnh chiến lược tiếp thị hoặc danh mục hàng hoá trên cơ
sở những phản hồi đó Người tiêu dùng có thể yêu cầu những mặt hàng, dịch
vụ với giá cả hợp lý một cách thuận lợi nhất từ nhà riêng, khách sạn hay vănphòng Việc mua sắm này được thực hiện an toàn vì nó cho phép người bán lẻ
và nhà cung cấp nhận được tiền ngay lập tức Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là độ
an toàn của mạng truyền thông, của máy tính và các phần mềm ứng dụng.Báo cáo của Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông và CNTT tại hội thảoQuốc gia về Công nghệ thông tin và truyền thông lần thứ III đã nêu đặc điểmcủa ứng dụng CNTT làm tăng hiệu quả truyền tin, tăng năng suất lao động
- Thông tin truyền qua một đường cáp đơn trong vòng 01 giây vào năm 2001nhiều hơn dung lượng truyền qua Internet trong vòng 01 tháng vào năm 1997;
- Chi phí để truyền 1.000 tỷ bít thông tin từ Boston đến Los Angeles giảm
từ 150.000 USD trong năm 1997 xuống còn 12 cent hiện nay
- Một cuộc điện thoại dài 03 phút từ New York tới London tốn 300 USDvào năm 1930, ngày nay chỉ mất 20 cent [7]
1.2.3 Các điều kiện cần thiết để ứng dụng công nghệ thông tin
CNTT hiện nay ở Việt Nam vẫn đang ở tình trạng lạc hậu, phát triểnchậm, có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trên thế giới và khu vực.Việc ứng dụng CNTT chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH
và yêu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế, vai trò động lực và tiềm năng tolớn của CNTT chưa được phát huy mạnh mẽ; việc phát triển nguồn nhân lựcCNTT chưa được chuẩn bị kịp thời cả về số lượng và chất lượng, về chuyênmôn cũng như về ngoại ngữ; viễn thông và Internet cũng chưa thuận lợi, chưa
Trang 26đáp ứng các yêu cầu về tốc độ, chất lượng và giá cước cho ứng dụng và pháttriển CNTT; đầu tư cho CNTT chưa đủ mức cần thiết; QLNN về lĩnh vực nàyvẫn phân tán và chưa hiệu quả, ứng dụng CNTT ở một số nơi còn hình thức,chưa thiết thực và còn lãng phí
Để khắc phục những hạn chế trên và tạo điều kiện ứng dụng CNTT mộtcách có hiệu quả, cần hoàn thiện một số điều kiện cơ bản sau: xây dựng vàban hành cơ chế, chính sách cho lĩnh vực CNTT; tạo dựng cơ sở hạ tầng cholĩnh vực CNTT; đào tạo đội ngũ nhân lực cho lĩnh vực CNTT Sau đây sẽphân tích từng điều kiện
- Điều kiện về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước
Để đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT, Đảng và Nhà nước đã ban hànhnhiều chính sách tạo điều kiện cho CNTT phát triển trong mọi ngành nghề vàmọi lĩnh vực Tuy nhiên, để quá trình này diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽhơn, Nhà nước cần có cơ chế, chính sách cởi mở hơn, khuyến khích hơn, tạođiều kiện thuận lợi hơn nữa cho ứng dụng CNTT Cụ thể:
Thực hiện các chính sách mạnh mẽ đối với CNTT; rà soát và tháo gỡmọi rào cản không phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ứng dụng vàphát triển CNTT trên cơ sở từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạmpháp luật
Áp dụng mức ưu đãi hiện hành cao nhất, từng bước đạt mức ưu đãi bằnghoặc cao hơn so với các nước trong khu vực cho các hoạt động của lĩnh vựcứng dụng và phát triển CNTT
Có biện pháp chủ động bảo mật thông tin, trước hết trong lĩnh vựcQLNN, an ninh, quốc phòng, trên cơ sở đó, tự do hóa các kênh của CNTT
để người dân có cơ hội tiếp cận nhanh chóng, đầy đủ nguồn thông tin củathế giới
Xây dựng tiêu chuẩn ngành nghề với mức lương, đãi ngộ hợp lý đối vớiđội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực CNTT
Trang 27Thực hiện chính sách ưu đãi về đầu tư, đổi mới công nghệ đối với cácdoanh nghiệp ứng dụng CNTT để đổi mới quản lý, năng lực lãnh đạo sản xuất
và cạnh tranh
Khuyến khích việc sử dụng các sản phẩm và dịch vụ CNTT được tạo ratrong nước
- Điều kiện về hạ tầng công nghệ
Trong vài năm trở lại đây, công nghệ viễn thông, truyền thông vàInternet đã phát triển rất mạnh, trong đó điển hình là mạng viễn thông thế hệmới (NGN-Next Generation Network), đây là một bước hiện đại hóa quantrọng về công nghệ của ngành viễn thông chuyển từ công nghệ chuyển mạchkênh sang công nghệ chuyển mạch gói Mạng viễn thông thế hệ mới NGN kếthợp cả 3 công nghệ hiện nay là viễn thông, truyền thông và Internet, hỗ trợmọi phương thức truyền tải thông tin như số liệu, âm thanh, hình ảnh, và bảođảm mọi dịch vụ như: điện thoại, truyền số liệu, Internet, phát thanh, truyềnhình, giải trí qua mạng, điều khiển từ xa, từ đó hỗ trợ các công nghệ băngthông rộng, công nghệ di dộng, công nghệ không dây
Muốn ứng dụng được CNTT, về phương diện kỹ thuật trước hết phải có
cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông bảo đảm Tùy thuộc mục đích củaviệc ứng dụng CNTT phải xây dựng hạ tầng kỹ thuật tương ứng Không nhấtthiết phải tuần tự từ thấp đến cao như trang bị máy tính, kết nối mạng LAN,trao đổi thông tin trong mạng LAN, kết nối mạng Internet và trao đổi thôngtin với thế giới bên ngoài thông qua các dịch vụ trên Internet như: www(World Wide Web), email, chat, ftp, telnet, mà có thể thực hiện ngay cácyêu cầu hạ tầng kỹ thuật theo yêu cầu công việc
Ứng dụng CNTT yêu cầu cơ sở hạ tầng, công nghệ kỹ thuật phải đồng
bộ, vì đây là công cụ để liên kết mọi người, mọi tổ chức gắn bó với nhau,phụ thuộc nhau Ứng dụng CNTT không cho hiệu quả mang tính cộng đồngnếu chỉ giới hạn trong phạm vi nhỏ, mà phải xác định thông tin của người
Trang 28này có thể là thông tin hoặc dữ liệu của người khác, tức là liên tục có sựtrao đổi, tương tác thông tin, dữ liệu Lĩnh vực CNTT coi sự đồng bộ về kỹthuật là điều kiện rất quan trọng, nó cho phép dễ dàng trao đổi thông tinqua lại Yếu tố đồng bộ ở đây có thể phải xác định theo từng cấp độ nhưthế giới, quốc gia và địa phương, tránh hạ tầng thông tin và truyền thôngnhư một ốc đảo đảo không có sự trao đổi, giao tiếp thông tin Hạ tầngthông tin phải bảo đảm theo các tiêu chuẩn quốc tế và các chuẩn quốc gia,phải có sự phù hợp về thiết bị, hệ điều hành, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, phầnmềm ứng dụng
- Điều kiện về nguồn nhân lực
Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị ( khoá VIII) khẳng định quanđiểm phát triển nguồn nhân lực CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyếtđịnh đối với thành công ứng dụng và phát triển CNTT Nhận thức trênxuất phát từ quan điểm: con người là nhân tố quyết định tất cả Cơ sở vậtchất và các phương tiện dù có hiện đại đến mức nào, nếu không có conngười sử dụng, hoặc có nhưng sử dụng không tốt thì vô dụng và đôi khicòn có hại Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực không phải là yếu tốquyết định duy nhất, mà điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện cũng giữvai trò rất quan trọng
Để có được nguồn nhân lực cho ứng dụng và phát triển CNTT, chúng tacần đào tạo nhiều cán bộ cho lĩnh vực này hơn nữa Muốn triển khai nhiệm vụnày cần phải coi trọng cả hai mặt: mở rộng quy mô đào tạo và nâng cao chấtlượng Trong đó chú trọng phát triển nhanh lực lượng cán bộ chuyên sâu, đặcbiệt là đội ngũ chuyên gia phần mềm, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước,
mà còn đáp ứng một phần thị trường nước ngoài
Một trong những phương hướng quan trọng là thực hiện xã hội hoá mạnh
mẽ mạnh mẽ việc đào tạo về CNTT, khuyến khích và thu hút các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước tham gia vào quá trình này
Trang 291.3 VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN PHÁT TRIỂỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ; NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.3.1 Vai trò và tác động của công nghệ thông tin đến phát triển kinh tế - xã hội
Sự ra đời của máy tính điện tử, quá trình tự động hoá điều khiển các thiết
bị sản xuất và các dây chuyền sản xuất, tin học hoá các hoạt động quản lý,kinh doanh và quá trình ứng dụng rộng rãi CNTT đã thúc đẩy nhanh chóngcác hoạt động thông tin trong mọi lĩnh vực, các Các hoạt động này đến lượt
nó lại tạo ra nhiều giá trị gia tăng trong các khu vực kinh tế, làm cho thông tintrở thành một nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu Những tác động chủ yếucủa CNTT đối với sự phát triển KT-XH trong các lĩnh vực của nền kinh tếnhư quản lý, công nghiệp, dịch vụ, đời sống xã hội có thể tóm tắt như sau.Đối với lĩnhKhu vực quản lý, đây là khu lĩnh vực ứng dụng CNTT nhiềunhất trong ba các khu lĩnh vực kể trên Việc đầu tư CNTT vào khu vực nàybao gồm tin học hoá QLNN và quản lý công cộng, quản lý tài chính, quản lýthuế, đầu tư, giao thông công cộng, hàng không, hàng hải, dân cư, lao động,bảo hiểm xã hội…Quá trình đầu tư này chiếm lượng kinh phi không nhỏnhưng tạo ra hiệu quả kinh tế và xã hội vô cùng lớn Tuy nhiên, kinh nghiệmcủa các nước cho thấy, quá trình này chỉ đem lại hiệu quả khi nó được đi kèmvới một quá trình cải tiến quản lý nghiêm túc, cải cách hành chính và cải cáchkinh tế sâu sắc
Trong lĩnh vực công nghiệp, CNTT tạo ra một ngành công nghiệp mới làcông nghiệp CNTT Mặt khác, CNTT được ứng dụng trong các quá trình sảnxuất và trong tổ chức của các ngành công nghiệp đã có để tăng năng suất vàchất lượng sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới với nhiều tính năng hiện đại, tựđộng hóa các hoạt động thiết kế và chế tạo sản phẩm, tin học hóa các hoạt
Trang 30động tiếp thị, kinh doanh… Cần chú ý rằng, CNTT không chỉ tác động đếncác ngành công nghiệp công nghệ cao, mà còn có thể tác động với nhiềutạo rahiệu quả cao đối với các ngành thủ công nghiệp hoặc công nghiệp với côngnghệ truyền thống như: dệt, may, thêu ren,… bằng việc ứng dụng tự động hoácác khâu của quá trình sản xuất Chẳng hạn, một máy liên hợp thêu có ứngdụng CNTT có năng suất thêu trên vải bằng hàng trăm thợ thủ công truyềnthống Chính CNTT đã làm thay đổi ngành công nghiệp thêu ren vốn trướcđây chỉ tổ chức theo kiểu truyền thống Nói tóm lại, đối với công nghiệp,CNTT là một loại công nghệ tạo khả năng, làm chủ công nghệ đó thì có thểsáng tạo ra nhiều cách sử dụng một cách linh hoạt và đặc sắc trong nhiều lĩnhvực sản xuất.
Trong lĩnh vực dịch vụ, CNTT làm thay đổi một cách sâu sắc nội dung
và cách thức hoạt động của nhiều loại dịch vụ như trong thương mại, quảngcáo và tiếp thị, giao thông vận tải, bảo hiểm, thông tin liên lạc,… và đặc biệtquan trọng là các dịch vụ viễn thông, tài chính và ngân hàng Đồng thờiCNTT cũng tạo ra nhiều ngành dịch vụ mới như các dịch vụ thông tin và trithức, văn hoá, tư vấn, đào tạo, giáo dục từ xa, y tế từ xa… CNTT đã góp phầnlàm biến đổi hoạt động dịch vụ theo hướng làm tăng tỷ trọng và hàm lượng trítuệ trong sản phẩm, từ đó, làm chuyển đổi vai trò của các dịch vụ từ chỗ phục
vụ thụ động sang trợ giúp quyết định đối với khách hàng
Trong lĩnh vực đời sống xã hội, CNTT bảo đảm điều kiện cho mọi người
sử dụng thông tin như một nguồn tài nguyên vào loại quan trọng nhất để nângcao tri thức và cải thiện chất lượng sống (ăn, ở, đi lại, bảo vệ sức khoẻ, sinhhoạt văn hoá, làm việc, học tập ), phát huy năng lực trí tuệ của người ViệtNam, tạo phong cách làm việc năng động, hiệu quả
CNTT có tác dụng đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn, đặc biệt là đối với vùng sâu, vùng xa và những đối tượng yếu thế
Trang 31CNTT còn giúp mạnh công tác giáo dục đào tạo, tổ chức ngày càng tốthơn việc đào tạo từ xa, học suốt đời để nâng cao dân trí và chủ động xây dựngnhanh một xã hội học tập.
Về y tế, CNTT giúp mở rộng phạm vi, quy mô và nâng cao chất lượngchăm sóc sức khoẻ nhân dân, chữa bệnh từ xa, thực hiện tốt công tác dân số
và kế hoạch hoá gia đình
Cuối cùng, CNTT có tác dụng thúc đẩy các hoạt động khoa học, văn hóa,thể dục, thể thao, nâng cao chất lượng phát thanh, truyền hình, công tác xuấtbản, báo chí, bảo vệ môi trường
1.3.2 Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
Trong xu thế biến động mạnh mẽ của cuộc cách mạng thông tin, Đảng và Nhànước ta đã xác định CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của sự pháttriển Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2001 của Bộ Chính trị khóa VIII đã chủtrương:
1 Ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trongchiến lược phát triển KT-XH, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu,rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước
2 Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốcphòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển
3 Mạng thông tin quốc gia là kết cấu hạ tầng KT-XH quan trọng,phải tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển CNTT,đảm bảo được tốc độ và chất lượng cao, giá cước rẻ
4 Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT là yếu tố then chốt có ýnghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển CNTT
5 Phát triển công nghiệp CNTT thành một ngành kinh tế quantrọng, đặc biệt là phát triển công nghiệp phần mềm [22, tr.3]
Trang 32Về phía Quốc hội và Chính phủ, tính từ năm 2000 đến nay, đã có rấtnhiều quyết định, chỉ thị, chương trình về CNTT và phát triển CNTT Sau đây
- Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ
về chiến lược phát triển BCVT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
- Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25/02/2002
- Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT Việt Nam đến 2005
- Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 06/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt chương trình phát triển nguồn nhân lực về CNTT từ nay đến năm 2010
- Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Namđến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 và các văn bản khác có liên quan
- Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Namđến năm 2010
Những quyết định trên của Đảng và Nhà nước cho thấy, Đảng và Nhà nước
ta rất quan tâm đến CNTT, coi đây là ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời cũngnhấn mạnh sự cần thiết phát triển ứng dụng CNTT trong tất cả các lĩnh vực
Các biện pháp của Nhà nước cũng cho thấy nỗ lực của Đảng và Nhànước đang được thực hiện ở cả ba nội dung chính: khuôn khổ pháp lý, hạtầng công nghệ, và nhân lực Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới nên các chủ
Trang 33trương, biện pháp trong hơn 5 năm qua mới chỉ là chấm phá, khởi đầu, đòihỏi phải tiếp tục có những biện pháp mạnh mẽ hơn, triệt để hơn.
1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.4.1 Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh
Từ cuối những năm 90, thành phố Hồ Chí Minh đã thử nghiệm ứng dụngCNTT vào quản lý hành chính nhà nước (QLHCNN) Ở nước ta, điều này khi
đó là một vấn đề còn rất mới mẻ, chưa có tiền lệ Quá trình thử nghiệm nàygặp không ít khó khăn, đó là, thiếu cơ chế, chính sách, hệ thống đường truyền
dữ liệu còn lạc hậu, thiếu đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn và hàngloạt vấn đề khác như bảo mật, an toàn và an ninh thông tin…
Tuy nhiên, trước yêu cầu của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầuphát triển KT-XH của thành phố Hồ Chí Minh Lãnh đạo Thành ủy và UBNDthành phố thấy rằng việc ứng dụng các thành tựu CNTT vào quản lý nhằm tạo
đà cho sự phát triển KT-XH là một việc làm hết sức cần thiêết
Thực hiện sự chỉ đạo của Thành ủy và UBND thành phố Hồ Chí Minh,Ban Chỉ đạo phát triển CNTT của thành phố đã được thành lập, với chức năng
tư vấn cho lãnh đạo thành ủy, UBND và các sở, ban, ngành trong việc ứngdụng CNTT Thành phố Hồ Chí Minh được xem là địa phương đầu tàu của cảnước trong việc ứng dụng và phát triển CNTT.,hiện Hiện nay, mạng thông tinđiện tử của thành phố đã được kết nối đến các đơn vị cơ sở Đã có 22 sở,ngành, 2 quận (quận 1 và Bình Thạnh) tiến hành việc cung cấp thông tin phápluật và thông tin của ngành, địa phương và các dịch vụ trên mạng Ngoài ra,một số đơn vị thực hiện việc cấp phép qua mạng như Sở Kế hoạch và Đầu tưcấp phép thành lập doanh nghiệp, UBND quận 1 cấp phép kinh doanh cho hộkinh doanh cá thể, tiến hành các thủ tục nộp tờ khai, thông quan ở hải quan Hiện nay ứng dụng CNTT ở các cơ quan của thành phố là yếu tố quan trọng
Trang 34giúp nhiều cơ quan hành chính sự nghiệp đăng ký và thực hiện hệ thống quản
1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương
Nhận thức được vai trò của CNTT trước yêu cầu phát triển KT-XH củađịa phương và xu thế hội nhập của nền kinh tế, trong những năm vừa qua, tỉnhHải Dương đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác QLHCNN ở các cấp,các ngành làm thay đổi phong cách và phương thức phục vụ của bộ máy côngquyền, từng bước thực hiện các dịch vụ công đối với tổ chức và công dân quamạng máy tính.; xây Xây dựng ngành viễn thông và CNTT trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn, có tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP ngày càng tăng,tạo nhiều việc làm cho xã hội; phát triển cơ sở hạ tầng CNTT có công nghệhiện đại, có độ bao phủ rộng khắp trên toàn tỉnh với dung lượng lớn, chấtlượng cao, giá thành rẻ, cung cấp đa dịch vụ và hoạt động có hiệu quả, đápứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng; phổ cập viễn thông và Internet trênphạm vi toàn tỉnh, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển KT-XH, nâng cao đờisống dân trí; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin về chính trị, KT-XH, an ninh,quốc phòng trên địa bàn, chuẩn bị sẵn sàng cho việc hội nhập kinh tế quốc tế.
Để đẩy mạnh hoạt động ứng dụng CNTT vào phát triển KT-XH tại địaphương, tỉnh Hải Dương đã thành lập Ban Chỉ đạo phát triển CNTT, thực hiện
Trang 35Dự án Quy hoạch mạng bưu chính, viễn thông và CNTT tỉnh Hải Dương giaiđoạn 2006-2010, định hướng đến 2020, Đề án Phát triển ứng dụng CNTT giaiđoạn 2006-2010, hướng tới năm 2020; đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông vàInternet; kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực bưu chính viễn thông; xây dựng cổng thôngtin điện tử, phối hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu trong việc đào tạo
kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ, công chức, từng bước xây dựng vàthực hiện dự án số hóa thông tin và dữ liệu trên địa bàn tỉnh Hải Dương, phục vụcông tác quản lý đa lĩnh vực, đa ngành nghề trên địa bàn tỉnh.
1.4.3 Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh
Với vị trí địa lý thuận lợi của tỉnh Bắc Ninh và sự năng động của lãnhđạo tỉnh, trong những năm qua, KT-XH của tỉnh Bắc Ninh đã có bước pháttriển mạnh mẽ, tổng sản phẩm GDP tăng bình quân 12,9%/năm
Tuy có những điều kiện thuận lợi như nêu trên, nhưng đến năm 2003,ngoài một số ngành như: Ngân hàng, Bưu chính, Viễn thông, Điện lực, Tàichính, có tính chất dịch vụ xã hội và theo ngành dọc có ứng dụng CNTT,còn lại ứng dụng CNTT tại các cơ quan, đơn vị còn rất hạn chế
Thực hiện Chỉ thị số: 58-CT/TW của Bộ Chính trị, năm 2003 UBNDtỉnh ban hành Quyết định số: 823/QĐ-CT thành lập Ban chỉ đạo CNTT tỉnh.Ban chỉ đạo CNTT đã đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2005 tỉnh Bắc Ninh
có bước phát triển đáng kể thoát khỏi tình trạng tụt hậu so với các tỉnh kháctrong cả nước về CNTT và lựa chọn năm 2004 là năm bản lề thực hiện việctăng tốc trong ứng dụng và phát triển CNTT của tỉnh
Ngày 08/4/2004, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã ra Chỉ thị số: 17-CT/TU vềviệc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số: 58-CT/TW ở tỉnh Bắc Ninh trong thời giantới, trong đó chỉ rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực hiện tronggiai đoạn 2004-2005
Các dự án CNTT chính cơ bản đã đượctỉnh Bắc Ninh chỉ đạo triển khaitại tỉnh Bắc Ninh gồm: chương trình đưa Internet về cộng đồng thông qua mô
Trang 36hình điểm bưu điện nhà văn hóa cơ sở; dự án xây dựng cơ sở hạ tầng mạngdiện rộng của tỉnh; chương trình triển khai ứng dụng CNTT thực hiện xâydựng chính quyền điều hành điện tử trên diện rộng, tiến tới công khai minhbạch toàn bộ hoạt động của các cơ quan chính quyền; dự án xây dựng cácCSDL của tỉnh: CSDL đất đai, CSDL dân cư, CSDL doanh nghiệp; dự án xâydựng khu công nghiệp CNTT 50 ha trên địa bàn 2 huyện Tiên Du và TừsơnSơn.
Với quyết tâm chính trị của lãnh đạo tỉnh, cùng với sự hỗ trợ của các bộ,ngành trung ương, ngày 13/4/2006, tỉnh Bắc Ninh đã chính thức phát lệnhđiều hành hệ thống văn bản điện tử trong các cơ quan QLHCNN trên địa bàntỉnh Đây là một bước đi mạnh dạn thể hiện quyết tâm của các cấp, các ngànhtỉnh Bắc Ninh trong việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan QLHCNN vàthực hiện cải cách hành chính
1.4.4 Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Vĩnh Phúc
Thông qua việc phân tích, đánh gía thực trạng ứng dụng CNTT tại một
số tỉnh, thành phố trong cả nước Để ứng dụng tốt CNTT phục vụ phát triểnKT-XH có thể rút ra một số kinh nghiệm như sau
- Thống nhất, tập trung sự lãnh chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, nhấn mạnh vai trò thủ trưởng
CNTT là một phạm vi hẹp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, tuy nhiênmức độ ảnh hưởng của nó đối với xã hội là rất rộng và thiết yếu Vì vậy cần phải
có sự quan tâm và tập trung, thống nhất chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chínhquyền và các đoàn thể trong việc ứng dụng CNTT, tạo ra sự đồng bộ, đồngthuận giữa các cơ quan trong việc ứng dụng CNTT Khác với các lĩnh vực khác,chỉ đạo điều hành công việc có thể do thủ trưởng đơn vị ủy quyền chỉ đạo trựctiếp cho cấp dưới, riêng với lĩnh vực ứng dụng CNTT do có sự tương tác thôngtin với nhau qua mạng, cho nên, tùy theo mức độ ứng dụng của các cơ quan, đơn
vị, bắt buộc thủ trưởng phải trực tiếp chỉ đạo, điều hành theo qui trình của hệthống chung Kinh nghiệm cho thấy đơn vị, địa phương nào mà trực tiếp các cấp
Trang 37ủy đảng, chính quyền, tổ chức đoàn thể và người thủ trưởng vào cuộc thực sự thìnơi đó có bước chuyển biến tích cực về ứng dụng CNTT.
- Về cơ chế, chính sách
So với các lĩnh vực khác, CNTT là lĩnh vực còn rất non trẻ, tuy nhiên có
sự phát triển rất nhanh về chiều rộng và chiều sâu, phạm vi ảnh hưởng rộnglớn Do vậy nguyên tắc năng lực quản lý phải theo kịp sự phát triển của xã hộiđối với lĩnh vực CNTT là một đòi hỏi cần phải giải quyết triệt để tránh đểkhoảng cách quá xa giữa thực tế và quản lý Ban hành cơ chế, chính sách vềCNTT phải bao quát được chiến lược, định hướng quan trọng, tạo môi trườngpháp lý, thúc đẩy ứng dụng CNTT phát triển Cơ chế, chính sách phải đồng
bộ, không được xem nhẹ bất cứ yếu tố nào liên quan đến CNTT Cơ chế chínhsách cụ thể phải mềm dẻo, linh hoạt, tạo sự khuyến khích cho các đối tượngứng dụng CNTT trong mọi hoạt động Phải có lộ trình thích hợp cho các đốitượng ứng dụng CNTT tránh gò ép, áp đặt, hình thức, phong trào
- Củng cố và phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông
Hạ tầng thông tin và truyền thông là một nội dung rất quan trọng trongviệc thúc đẩy ứng dụng CNTT phục vụ phát triển KT-XH, nó là điều kiện,môi trường để gắn kết những người có tri thức về CNTT với nhau thông quacác hoạt động như cộng đồng điện tử, thương mại điện tử, chính phủ điện tử,nghiên cứu khoa học
- Về các nguồn lực
Ngoài nguồn lực về hạ tầng thông tin và truyền thông đã phân tích ở trên,
để phát huy hiệu quả ứng dụng CNTT, cần phải có nguồn nhân lực, tài chính.Nguồn nhân lực về CNTT phải đi trước và sẵn sàng khi triển khai ứngdụng CNTT Trình độ về CNTT phải phù hợp với vị trí công tác, giải quyếtđược các yêu cầu tác nghiệp khi ứng dụng CNTT Đào tạo nguồn nhân lực vềCNTT phải linh hoạt phù hợp với từng đối tượng, không đào tạo hình thức,dập khuôn, máy móc Nơi nào có đội ngũ cán bộ có trình độ cao về CNTT,
Trang 38làm hạt nhân cho việc triển khai các ứng dụng, khắc phục sự cố trong quátrình vận hành sử dụng thì nơi đó hiệu quả ứng dụng CNTT đạt cao
Phải có kế hoạch tài chính cụ thể để thực hiện các chiến lược, qui hoạch, kếhoạch về ứng dụng và phát triển CNTT Kinh phí thực hiện các dự án phải bảođảm tổng thể, không được thiếu, tránh dở dang Huy động và phân bổ các nguồnlực tài chính bảo đảm cho phát triển cân bằng, ưu tiên những nội dung quan trọng
Chương 2C hương 2
Trang 39THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC
2.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ
-XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC
2.1.1 Đặc điểm về địa lý
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong vùng châu thổ sông Hồng thuộc miền BắcViệt Nam, có địa giới giáp với 5 tỉnh:
- Phía Bắc giáp hai tỉnh: Thái Nguyên và Tuyên Quang, đường ranh giới
là dãy núi Tam Đảo, Sáng Sơn;
- Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là dòng chảy Sông Lô;
- Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây và thành phố Hà Nội, ranh giới tự nhiên làdòng chảy Sông Hồng;
- Phía Đông giáp hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh của Hà Nội
Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên là 1.372,23 km², gồm hai thị xã: VĩnhYên và Phúc Yên, 7 huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Mê Linh, Tam Dương,Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc và 152 xã, phường, thị trấn Thị xã VĩnhYên là tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc [15, tr.35]
Vĩnh Phúc nằm ở khu vực chuyển tiếp, là cầu nối giữa các tỉnh đồngbằng và trung du - miền núi với tam giác phát triển vùng kinh tế trọng điểmphía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với vị trí địa lý nằm sátThủ đô Hà nội, Vĩnh Phúc có các tuyến đường giao thông rất thuận lợi choviệc thông thương
Là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vĩnh Phúc đãtrở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp, đô thị,
du lịch, dịch vụ và có tác động tương hỗ với qui hoạch phát triển vùng phíaBắc và Đông Bắc thủ đô Hà Nội
2.1.2 Đặc điểm dân số và lao động
Trang 40Theo Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005, dân số trung bìnhnăm 2005 có là 1.169.067 người, sống trên địa bàn 9 huyện thị, trong đó, tỷ lệdân số nông thôn chiếm 85,5% Mật độ dân số trung bình 852 người/km2,thấp hơn mức bình quân của vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là 1.112,4người/km2 Tỷ lệ sinh thô của dân số đã giảm liên tục từ năm 1997 đến 2004,bình quân giảm 0,088%/năm Kết quả là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh đãgiảm từ mức 1,703% năm 1997 xuống còn 1,323% năm 2000 và năm 2005chỉ còn 1,058% Dân số với đặc điểm như vậy cho thấy nhu cầu bổ sung nhânlực của Vĩnh Phúc sẽ rất cao trong thời kỳ tới.
Bảng 2.1: Dân số tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 1997-2005
1997 2000 2004 2005 1998-2000 Nhịp tăng Nhịp tăng 2001-2005
Tổng dân số (người) 1.068.830 1.110.111 1.161.700 1.172.000 1,27% 1,09% Thành thị 106.318 119.829 150.300 170.000 4,07% 7,25% Nông thôn 962.512 990.282 1.011.400 1.002.000 0,95% 0,24%
- Lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản: 494 nghìn người, chiếm tỷ lệ 76,7%
- Lao động công nghiệp - xây dựng: 69 nghìn người, chiếm tỷ lệ 10,7%
- Lao động dịch vụ: 81 nghìn người, chiếm tỷ lệ 12,6%
Dự báo đến năm 2010, dân số của tỉnh là 1.240.000 người, số ngườitrong độ tuổi lao động là 830.490 người, chiếm 67% dân số Trong đó có 97%làm việc trong các ngành kinh tế, cụ thể: khu vực nông, lâm, ngư nghiệp