Nội dung Phơng pháp
I. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và quan hát - Trò chơi : Tìm ngời chỉ huy.
II. Phần cơ bản : 1. Đội hình, đội ngũ :
- Ôn cách chào, báo cáo kgi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
2. Trò chơi vận động : - Chơi trò chơi:
+ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. + Lò cò tiếp sức.
+ Khởi động chạy tại chỗ, hô to theo nhịp : 1,2,3,4... III. Phần kết thúc: - thực hiện động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học. x x x x x x x x x ∆ Đội hình tập hợp x x x x ∆x x x x Đội hình trò chơi
- Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp, lớp tập.
- Lần 2: Tổ trởng điều khiển tổ mình tập.
- Lần 3: Các tổ thi đua trình diễn. x x x x x x x
x x x x x x ∆
Đội hình ôn tập
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Lớp thi đua chơi (2-3 lần/1trò).
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Toán
Phân số thập phân A. Mục tiêu:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra đợc: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân.
- HS vở bài tập
C - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(1’) - Kiểm tra VBT của HS. III. Bài mới:
* GTB: (1’)
1. Giới thiệu phân số thập phân: (5’) - GV nêu: ;100017 100 5 ; 10 3
- Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên?
- Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là các phân số thập phân. - GV nêu phân số: 5 3 - Tìm phân số thập phân bằng 125 20 ; 4 7 ; 5 3 2. Thực hành : (30’) a) Bài tập 1(Tr.8) : Đọc các phân số. b) Bài tập 2: Viết các phân số thập phân.
- GV đọc các phân số thập phân. - GV cùng lớp nhận xét, chữa. c) Bài tập 3: Phân số nào dới đây là phân số thập phân. 2000 69 ; 1000 17 ; 34 100 ; 10 4 ; 7 3
d) Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
IV. Củng cố - dặn dò:(2’)
-Hát tập thể.
- HSđọc phân số.
- Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000. - Vài HS nhắc lại. 1000 160 8 125 8 20 125 20 100 175 25 4 25 7 4 7 ; 10 6 2 5 2 3 5 3 = ì ì = = ì ì = = ì ì = - HS nhận xét và nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân tiếp nối đọc các số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp viết nháp, cá nhân lên bảng viết. - HS đọc các phân số thập phân vừa viết.
- HS đọc BT.
- Thảo luận cặp. Cá nhân trả lời miệng. + 1000 17 ; 10 4 là các phân số thập phân - HS đọc yêu cầu BT 4.
- Lớp làm vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa. 100 75 25 4 25 3 4 3 ; 10 35 5 2 5 7 2 7 = ì ì = = ì ì = + 100 8 8 : 800 8 : 64 800 64 ; 10 2 3 : 30 3 : 6 30 6 = = = = +
- HS nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- GV chốt nội dung bài học. - Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh A - Mục tiêu:
- Qua việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn trong SGK, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Bớc đầu biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày.
B - Thiết bị dạy học :
- Tranh(ảnh) quang cảnh cánh đồng, vờn cây, xóm làng,...Giấy Tôki, bút dạ. - HS quan sát trớc cảnh một buổi trong ngày.
C - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.ổn định tổ chức :(2’) II. Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới : * GTB :(1’)
1. Hớng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1:(Tr.14)
- GV chia nhóm 2 HS. Yêu cầu thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
- GV cùng lớp nhận xét. Kết luận.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
b) Bài tập 2(Tr.14).
- GV giới thiệu tranh cánh đồng, vờn cây,...
- Hớng dẫn Hs lập dàn ý vào VBT. Phát giấy khổ to cho 2 HS khá. - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa. IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
- Hát + báo cáo sĩ số. - 1, 2 em trả lời.
- HS đọc nội dung BT 1. Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (3’). Cá nhân nêu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của BT 2. - Quan sát tranh.
- Lớp làm bài vào VBT. 2 Hs khá làm trên giấy.
- Cá nhân trình bày miệng.
- 2 HS dán giấy bài làm lên bảng. - Lớp tự sửa dàn bài của mình.
Khoa học Nam hay nữ A - Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
B - Thiết bị dạy học:
- Các tấm phiếu có nội dung nh SGK(Tr.8). Giấy A0(3 tờ).
C - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :(1’) II. Kiểm tra bài cũ :(4’)
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? III. Bài mới:
* GTB:(1’)
1. HĐ 1: Thảo luận (16’)
* Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Cách tiến hành:
- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm 3. - GV nhận xét, kết luận.
- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- GV giảng và giới thiệu qua hình 2, 3. 2. HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”(16’)
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn cách chơi. + Phát phiếu cho 3 tổ
+ Yêu cầu xếp các tấm phiếu vào bảng Nam Nữ Cả nam & nữ
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài 3
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc câu hỏi 1, 2, 3(Tr.6). Quan sát H.1.
- Thảo luận nhóm(3’).
- Đại diện mỗi nhóm trình kết quả một câu. Lớp nhận xét.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” - Cá nhân trả lời.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo tổ.
- Các tổ dán bảng PBT. Giới thiệu cách sắp xếp.
Tiết 4: Âm nhạc
Ôn tập một số bài hát đ họcã
A – Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4. B - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập. C – Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới:
* GTB:(1’)
1. HĐ 1: Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. (10’)
- ở lớp 4 em đã đợc học những bài hát nào? Kể tên một số bài ?
- Em nào có thể hát một bài ? - Cho HS ôn bài hát:
+ Quốc ca Việt Nam + Em yêu hoà bình + Chúc mừng
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan 2.HĐ 2: Biểu diễn (10’)
- Nhận xét, đánh giá.
3.HĐ 3: Bài đọc thêm “Bác Hồ với bài hát Kết đoàn” (5’)
- GV giảng qua nội dung bài đọc thêm. - GV hát cho HS nghe bài Kết đoàn. 4.HĐ 4: Bài tập (10’)
- GV treo bảng phụ ghi bài tập. - Hớng dẫn HS đọc tên nốt.
- Hớng dẫn HS kẻ khuông nhạc, tập chép lại bài tập
IV. Củng cố – dặn dò:(2’) - Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 2
- Hát tập thể. - ở lớp 4 đợc học 10 bài hát... - 2, 3 em xung phong hát. - Lớp ôn lần lợt từng bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - 2, 3 tốp HS biểu diễn. Hát kết hợp phụ hoạ.
- HS đọc tiếp nối bài. - Lắng nghe.
- Quan sát.
- Luyện đọc ĐT +CN. - Làm bài tập vào vở.
Luyện Toán Ôn tập về phân số A.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh nắm vững về các bài toán về phân số.
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số một cách thành thạo. -Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
B. Thiết bị dạy học :
-Gv: Hệ thống bài tập danh cho hs trong lớp ,bảng phụ. -Hs:SGk-bảng tay.