1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

78 988 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Xây Dựng Cơ Sở Hạ Tầng Kỹ Thuật Để Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Tỉnh Vĩnh Phúc. Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Đại Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Từ Quang Phương
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 623 KB

Nội dung

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 1

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Giáo viên hớng dẫn : TS Từ quang phơng

Sinh viên thực hiện : đại thị thu hà

Hà Nội, NĂM 2007

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Bộ MÔN KINH Tế ĐầU TƯ

Trang 2

-* -chuyên đề tốt nghiệp

Đề tài:

đầU TƯ XÂY DựNG CƠ Sở Hạ TầNG Kỹ THUậT Để PHáT TRIểNKINH Tế Xã HộI TỉNH vĩnh phúc Thực trạng và giải pháp

Giáo viên hớng dẫn : TS Từ quang phơng

Sinh viên thực hiện : đại thị thu hàChuyên ngành : kinh tế đầu tLớp : đầU TƯ b Khóa : 45

Hệ: : CHíNH QUY

Hà Nội, NĂM 2007LỜI MỞ ĐẦU

Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng cuộc đổi mới nhất là từ năm 1992 đếnnay nền kinh tế xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc đó cú những bước chuyển biến đỏng kểvà đạt được nhiều thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế luụn giữ ởmức cao; phỏt triển toàn diện nền kinh tế cũng như ở từng ngành cụ thể; việchuy động cỏc nguồn lực thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội đạt nhiều

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương2

Trang 3

kết quả tốt và đảm bảo Những thành tựu đó đã làm cho thế và lực của VĩnhPhúc mạnh lên rất nhiều Năm 2003 Vĩnh Phúc đã được Chính Phủ phê duyệtnằm trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đối với công nghiệp được nằmtrong vùng trọng điểm phát triển công nghiệp của các tỉnh phía Bắc – đây làđộng lực thúc đẩy kinh tế xã hội của tỉnh phát triển hơn nữa

Để xác định hướng phát triển tiếp theo, đưa Vĩnh Phúc hoà nhịp vớitiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước cần thiết phải đánh giáđúng, nhận dạng đủ các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế xãhội của tỉnh Một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đó chính là cơ sởhạ tầng kỹ thuật bởi cơ sở hạ tầng kỹ thuật có vai trò quan trọng và quyết địnhđối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và từng tỉnh nói riêng.Những năm qua đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã được Tỉnh uỷ, Hội đồngnhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh hết sức quan tâm và ưu tiên đầu tư hàngđầu, năm 2005 còn được lấy là “năm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật”.Tuy nhiên hiện nay trước yêu cầu của tình hình mới hoạt động đầu tưxây xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn cần đượckhắc phục và tiếp tục hoàn thiện Việc xem xét đánh giá thực trạng hoạt độngđầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đưa ra được các giải pháp là hếtsức cần thiết.

Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại Sở Kế hoạch và Đầu tư VĩnhPhúc tôi đã chọn đề tài “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triểnkinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu, gópphần phân tích, đánh giá và đưa ra một cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình đầutư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, những kết quả đã đạt được và những vấnđề còn tồn tại, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Trang 4

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng; các cơ sở lý luận về đầu tư và hoạt động đầu tư và sử dụngtổng hợp các quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế xã hội tỉnh VĩnhPhúc ;các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các giai đoạn và các lĩnhvực Đề tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp thống kê, phân tích, sosánh, tổng hợp từ nguồn số liệu của Uỷ ban nhân dân, Sở Kế hoạch và Đầutư, Sở Giao thông vận tải, Sở Điện lực, Sở Bưu chính viễn thông

Kết cấu của đề tài gồm có 2 phần chính :

Chương 1 : Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh

Vĩnh Phúc.

Chương 2 : Một số giải pháp nhằm đầy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở

hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn kinh tế đầu tư đặcbiệt là Tiến Sĩ Từ Quang Phương và các cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tư VĩnhPhúc đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này!

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương4

Trang 5

giáp với 5 tỉnh đó là: Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Đông Bắcgiáp tỉnh Thái Nguyên, phía Đông Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáptỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.

Diện tích tự nhiên của Vĩnh phúc là 1.371,4 km2

, trong đó đất nôngnghiệp là 962,99km2

, đất phi nông nghiệp là 374,01 km2, đất chưa sử dụng là34,4 km2

* Hiện nay tỉnh Vĩnh Phúc được chia ra 9 đơn vị hành chính bao gồm 7huyện, 1 thị xã và 1 thành phố với 134 xã, 12 phường, 6 thị trấn, trong đó có 2huyện miền núi (có 39 xã miền núi) Tổng dân số là 1,169 triệu người trongđó dân số thành thị: 0,165 triệu người chiếm 16%, dân số nông thôn: 1,004triệu người Tốc độ phát triển dân số là 1,24% Mật độ dân số trung bình là852 người/km2 nhưng không đều giữa các vùng: huyện Tam Đảo 287người/km2 trong khi đó Thành Phố Vĩnh Yên lên tới 1.605 người/km2.

* Địa hình: tựa lưng vào dãy núi Tam Đảo ở phía Bắc với đỉnh núi DaoTrù cao 1.435m, phía Tây và Nam bao bọc bởi sông Lô và sông Hồng, VĩnhPhúc có địa hình đa dạng, độ dốc nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam vàchia thành 3 vùng sinh thái đặc trưng rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi.Nếu xét theo địa hình thì Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du, miền núi Vùng núicao có diện tích tự nhiên 63.599 ha bằng 46,3% diện tích tự nhiên của tỉnh.Đây là vùng địa hình phức tạp, các điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giaothông còn nhiều khó khăn và là nơi có nhiều người dân tộc sinh sống VùngTrung du với diện tích tự nhiên 24.823 ha, quỹ đất đồi của vùng này có lợi thếđể xây dựng các khu công nghiệp, đô thị, phát triển cây công nghiệp cây ănquả và chăn nuôi gia súc Vùng đồng bằng có diện tích tự nhiên 48.726 ha, cóđịa hình bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nông nghiệp và thuận lợi cho xâydựng kết cấu hạ tầng.

* Khí hậu thời tiết

Trang 6

Vĩnh Phúc nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với khí hậutrong năm chia thành 4 mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình của tỉnh trong nămkhoảng 23,20C, riêng vùng núi Tam Đảo nhiệt độ trung bình khoảng 18,20C.Độ ẩm trung bình và lượng mưa trung bình đều ở mức cao Độ ẩm tương đốitrung bình các năm dao động từ 84 – 86%; lượng mưa trung bình hàng nămdao động từ 1.500 – 1.700 mm Vùng tiểu khí hậu Tam Đảo là nơi khí hậumát mẻ ôn hoà, núi rừng hoang sơ, nhiều tiềm năng phát triển du lịch.

* Thuỷ Văn

Hệ thống sông suối ao hồ trên địa bàn tỉnh khá phong phú Một số consông lớn chảy qua địa bàn tỉnh đó là sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy, sôngCà Lồ và một số hệ thống sông phụ khác tạo nên nguồn cung cấp nước dồidào ở diện rộng và tương đối đồng đều Một số hồ đầm lớn vừa có giá trị vềmặt thuỷ lợi vừa có giá trị du lịch như: hồ Đại Lải, Hồ Xạ hương, Đầm Vạc,hồ Vân Trục…Dung tích tổng cộng lên đến hàng triệu m3, có tác dụng điềutiết nguồn nước rất lớn Nguồn nước ngầm trữ lượng không lớn, theo số liệuđiều tra chỉ có thể cung cấp cho nước sinh hoạt hoặc sản xuất quy mô nhỏ.

* Tài nguyên

Vĩnh Phúc là tỉnh có diện tích nhỏ, lại ít khoáng sản, chỉ có một số lượngquý hiếm nhưng trữ lượng nhỏ và phân tán nên chưa đạt tiêu chuẩn để khaithác một số loại khoáng sản có khả năng khai thác lâu dài là các mỏ cao lanhgiàu nhôm, cát sỏi, đá xây dựng…Riêng đất sét làm gạch có trữ lượng lớnnhưng việc khai thác bị hạn chế vì nằm trong vùng đất canh tác Hiện tại mớiđầu tư khai thác đá vôi, đá xây dựng ở Lập Thạch, Bình Xuyên, Mê Linh; cátsỏi ở ven sông Hồng, sông Lô; Mica ở Lập Thạch Diện tích rừng tự nhiênkhông lớn: 10.600ha Quỹ đất lâm nghiệp tuy chiếm 20% diện tích tự nhiênnhưng giá trị sản xuất lâm nghiệp chỉ chiếm 4-5% giá trị sản xuất của ngànhNông Lâm Thuỷ sản.

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương6

Trang 7

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong nhữngnăm gần đây, tình hình kinh tế – xã hội của Vĩnh Phúc đã đạt được những kếtquả khá cao Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001 – 2005 là15,5%/năm, trong đó: Nông nghiệp 6,3%, Công nghiệp-xây dựng: 22,6%,Dịch vụ-thương mại: 13,7% Trong cơ cấu kinh tế năm 2005 của tỉnh côngnghiệp đã giữ vai trò chủ đạo với 52,3% đóng góp vào GDP tính theo giá hiệnhành, tiếp đến là thương mại-dịch vụ: 26,5%, nông nghiệp 21,2% GDP bìnhquân đầu người năm 2005 đạt 8,2 triệu đồng theo giá hiện hành Đến năm2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 16,98%; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyểndịch theo hướng tích cực: công nghiệp - xây dựng 57,0%; dịch vụ 25,7% ;nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 17,3% Quy mô sản xuất được mở rộng Nhiều dựán đầu tư hoàn thành đi vào sản xuất, riêng khu vực FDI có 53 dự án tronglĩnh vực công nghiệp đã đi vào sản xuất ổn định, điển hình là công ty HondaViệt Nam chính thức đi vào sản xuất ô tô Honda Civic Tổng giá trị sản xuấtcông nghiệp - xây dựng năm 2006 (giá CĐ 1994) đạt 20.414,4 tỷ đồng, tăng23,4% so với năm 2005 và tăng 1,1% so với kế hoạch Trong đó: giá trị sảnxuất Công nghiệp đạt 19.444,1 tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm 2005 và tăng0,7% so với kế hoạch; Giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 970,2 tỷ đồng tăng10,1% so với năm 2005 và đạt 107,8% so với kế hoạch Giá trị sản xuất ngànhDịch vụ (giá 1994) ước thực hiện cả năm đạt 2.686,6 tỷ đồng tăng 19,4% sovới năm 2005, đạt 106,7% kế hoạch Do có nhiều biến động nên năm 2006,giá trị sản xuất Nông Lâm Thuỷ sản (theo giá 1994) đạt 2.240,6 tỷ đồng, tuytăng 2,71% so với năm 2005 nhưng chỉ đạt 97,9% kế hoạch, trong đó ngànhnông nghiệp tăng 3,27%; ngành lâm nghiệp giảm 0,4% và ngành thuỷ sảngiảm 7,7% Năm 2006 thành lập mới 340 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký1.030 tỷ đồng, tăng 12,2% về số luợng và tăng 12,9% về vốn đăng ký so với

Trang 8

năm 2005 đưa tổng số doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn là 1.740 doanhnghiệp, với tổng vốn đăng ký khoảng 4.850 tỷ đồng Về kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh: các doanh nghiệp dân doanh đóng góp vào ngân sách nhànước 120 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2005, giải quyết việc làm cho 9.000 laođộng, xuất khẩu đạt 57,892 triệu USD Vĩnh Phúc tiếp tục đạt mức thu ngânsách cao trong các năm và trở thành tỉnh có mức thu ngân sách lớn thứ 4trong vùng KTTĐ Bắc bộ chỉ sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Thu ngânsách tỉnh tăng từ 289,51 tỷ đồng năm 1997 lên 1001,2 tỷ đồng năm 2000 Tỷlệ thu từ nguồn trợ cấp trung ương giảm mạnh Đến năm 2004 ngân sách địaphương đã tự cân đối và đóng góp cho ngân sách trung ương 14%.

Nhìn chung, tình hình kinh tế – xã hội của Vĩnh Phúc trong thời gianqua tương đối ổn định và có những bước phát triển đáng kể, tạo điều kiệnthuận lợi cho phát triển kinh tế giai đoạn tới

1.1.3 Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hộiđến đầu tư phát triển tại tỉnh Vĩnh Phúc

Thứ nhất : Vị trí địa lý của tỉnh khá thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh

tế xã hội, nằm sát thủ đô Hà Nội và tam giác kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, trên trục quốc lộ 2 và đường sắt Hà Nội – Lào Cai, liền kề sânbay quốc tế Nội Bài (đang được nâng cấp và mở rộng lên quy mô 9 triệu hànhkhách và 10 vạn tấn hàng hoá vào năm 2010), nằm ở điểm đầu trục giaothông đường sắt và đường bộ Đông – Tây từ trung tâm miền Bắc thông racảng Hải Phòng và cảng nước sâu Cái Lân Vị trí này rất tiện lợi về giaothông với Thủ đô Hà Nội và từ đó có nhiều tuyến giao thông toả đi khắp mọimiền của đất nước, tạo điều kiện rất thuận lợi để Vĩnh Phúc phát triển kinh tế.

-Thứ hai : Vĩnh Phúc có điều kiện thu hút các dự án đầu tư của tỉnh thành

phố khác đặc biệt là các dự án đầu tư nước ngoài, có điều kiện tiếp nhận

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương8

Trang 9

thông tin, tiếp cận nhanh với các tiến bộ khoa học và công nghệ mới phục vụcho công cuộc công nghiệp hoá của tỉnh

Thứ ba : Một số khu công nghiệp tập trung của Hà Nội như Bắc Thăng

Long, Sóc Sơn và khu Đông Bắc Hà Nội giáp với huyện Mê Linh của VĩnhPhúc sẽ tạo ra mối liên kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Thứ tư : Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất

vật liệu xây dựng có sản phẩm gắn với vùng nguyên liệu dồi dào ngay tại địaphương: hoa quả hộp, thịt hộp, tơ tằm, đá xây dựng nên có điều kiện thuận lợiđể đầu tư phát triển cũng như thu hút đầu tư

Thứ năm : do địa bàn tỉnh trải rộng với cả 3 vùng địa hình: đồng bằng,

trung du, miền núi khá phức tạp nên đòi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng kỹthuật đặc biệt là giao thông, thuỷ lợi Hơn nữa Vĩnh Phúc là tỉnh mới tách ratừ tỉnh Vĩnh Phú mới được 10 năm, địa giới hành chính cũng được điều chỉnhlại cho phù hợp tình hình mới, cơ sở hạ tầng của tỉnh còn ở xuất phát điểmthấp, nhu cầu cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới tăng đột biến đặt ra cho côngtác đầu tư phát triển những thách thức lớn Nhu cầu vốn đầu tư tăng mạnh, đòihỏi phải huy động được khối lượng vốn đầu tư lớn từ nhiều nguồn khác nhautrong khoảng thời gian ngắn trong khi nguồn tích luỹ của tỉnh còn hạn chế.Đây quả thật là một bài toán khó Tuy nhiên những năm gần đây Vĩnh Phúcđã đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội đáng khích lệ, Bêncạnh đó công tác quy hoạch và công tác quản lý đầu tư xây dựng cũng đặt rayêu cầu cao.

1.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật được tỉnh Vĩnh Phúc hết sứcquan tâm và ưu tiên đầu tư nhằm thu hút mạnh các nhà đầu tư vào các khu,cụm công nghiệp, các khu du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Đặc biệt trong 2

Trang 10

năm trở lại đây tỉnh đã xác định đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đưa lênhàng đầu và Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đã lấy năm 2005 là năm“ Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật”.

1.2.1 Hệ thống giao thông vận tải

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông phát triển sẽ là một trong nhữngnhân tố quan trọng để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước tiến hànhđầu tư Sự thiếu hụt, yếu kém về giao thông đường bộ sẽ làm cản trở khảnăng các doanh nghiệp khai thác cơ hội đầu tư Chúng còn là nguyên nhân cơbản làm tăng thêm các chi phí và do đó làm tăng các rủi ro mà doanh nghiệpphải gánh chịu Nhận thức được điều này trong thời gian qua bằng nguồn vốnđầu tư trong nước cũng như vay vốn ưu đãi ODA, nhiều công trình giaothông đã được khôi phục, nâng cấp Các tuyến giao thông huyết mạch đượcchú trọng đầu tư phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Vĩnh phúc có được lợi thế rất thuận lợi đó là tiếp giáp với thủ đô Hà Nộivà gần sân bay quốc tế Nội Bài, từ Vĩnh Phúc có thể dễ dàng đi Quảng Ninh,Lạng Sơn bằng đường QL1A, QL18 mới được xây dựng, mạng lưới giaothông khá phát triển cả về đường bộ, đường sắt và đường sông

* Đường bộ: Vĩnh Phúc có mạng lưới giao thông đường bộ nhìn chung đượcphân bố đều khắp trên địa bàn tỉnh với tổng chiều dài là 4.373Km, trong đó:

Có 04 tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn với tổng chiều dài 129km: QL2A(Hà Nội – Hà Giang), QL2B (Vĩnh Yên- Tam Đảo), QL2C (Vĩnh Tường-Vĩnh Yên- Tam Dương –Tuyên Quang), QL23 (Hà Nội –Đô thị mới MêLinh) Hiện nay một tuyến đường cao tốc mới từ sân bay quốc tế Nội Bài điVân Nam (Trung Quốc) chạy qua Vĩnh Phúc đang được Chính phủ đầu tư xâydựng, đây là tuyến đường đi thẳng Cảng nước sâu Cái Lân (Quảng Ninh) rấtthuận lợi cho vận chuyền hàng hoá đến mọi đất nước, đến các sân bay , bếncảng trên thế giới Các tuyến quốc lộ 2A, 2B, 23 với mặt cắt tương ứng 9m,

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương10

Trang 11

5.5m và 4.5m là những tuyến đường chính vào các khu công nghiệp hiện cóhoặc các khu công nghiệp trong quy hoạch Hiện bề mặt đường chưa đượcđảm bảo an toàn và thuận lợi cho giao thông Tỉnh hiện đang khai thác và bảodưỡng 3 tuyến Quốc lộ 2B, 2C, 23 Quốc lộ 2A đang được nâng cấp (tổngcộng 8 làn xe trong đó mở rộng từ 2 làn xe lên 6 làn được đầu tư theo phươngthức BOT và 2 làn dành cho xe máy và xe ô tô do ngân sách của tỉnh thựchiện, dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm 2007 Dự án này khi hoàn thành sẽ gópphần rất lớn cho việc cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc.

Có 19 tuyến đường Tỉnh lộ chính với tổng chiều dài là 302Km Hầu hếtđều nối với các tuyến quốc lộ Vĩnh Phúc đang xây dựng một số tuyến đườngtỉnh lộ với quy mô mặt cắt từ 36m trở lên đến tất cả các trung tâm Khu côngnghiệp và đô thị Đường đô thị toàn tỉnh có tổng chiều dài 48,2Km đã đượctrải nhựa/bê tông 87,07%; Đường huyện 96 tuyến dài 452,8Km, mặt đườngrộng 3.5m đến 5.5m và 44,4% đã được trải nhựa/bê tông; Đường xã, thônxóm, đường ra đồng, lên đồi dài 3.409,5Km mới được trải nhựa/bê tông/látgạch 41,3% Trong thành phố Vĩnh Yên và thị xã Phúc Yên thì đường đượcrải nhựa/bê tông xi măng và được bảo dưỡng tốt Đến năm 2006 mạng lướigiao thông đã được phân bố phù hợp, đường ô tô đã đến được toàn bộ trungtâm các xã, phường, thị trấn trong tỉnh.

Bảng 1: Chiều dài tuyến và điều kiện bề mặt đường trên địa bàn tỉnh

Loại đường

Chiềudài (km)

Trang 12

* Mạng lưới đường sắt: trên địa bàn tỉnh có tuyến đường sắt liên vận điqua đó là tuyến Hà Nội – Lào Cai chạy qua 9 huyện, thị của tỉnh Vĩnh Phúcvới tổng chiều dài 41Km và 6 nhà ga Quy mô đường đơn, khổ đường1.000m Các nhà ga đều đã xây dựng từ lâu Khối lượng vận chuyển hàng hoá1 triệu tấn/năm, hành khách 3000 người/ngày với 8 chuyến Tuyến đường sắtnày rất quan trọng, nối Hà Nội và các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc vàtỉnh Vân Nam-Trung Quốc Hiện nay các ga tàu đang xuống cấp và cần đượcnâng cấp.

* Đường thuỷ: với hệ thống sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh đó là sôngHồng, sông Lô, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ và một số hệ thống sông phụ khácnên đường thuỷ của Vĩnh Phúc khá thuận lợi với tổng chiều dài 105Km, haihệ thống sông chính là sông Lô (đoạn qua tỉnh là 35km) và sông Hồng (đoạnqua tỉnh 50km) Trước mặt đã đảm bảo được các phương tiện vận tải vậnchuyển dưới 30 tấn Có 03 cảng là Chu Phan, Vĩnh Thịnh (trên sông Hồng) vàcảng Như Thuỵ (trên sông Lô) Những năm qua bên cạnh phát triển mạnglưới đường bộ và đường sắt thì đường thuỷ cũng được tỉnh chú trọng đầu tư.Một số cảng quan trọng được đầu tư nâng cấp và xây dựng lại các cảng như:cảng Chu Phan, Vĩnh Thịnh, Như Thuỵ, Phà qua sông Hồng nối Vĩnh Thịnhvới Sơn Tây, giúp cho Vĩnh Phúc có thể mở rộng giao lưu buôn bán với cácđịa phương khác như Hà Nội, Hà Tây, Phú Thọ…

Phương tiện vận tải đường bộ hiện tại chạy trên địa bàn tỉnh đối với vậntải hàng hoá chủ yếu là của tư nhân Loại phương tiện vận tải đa dạng, từ xetự chế loại động cơ 01 máy trọng tải 1.5 – 5 tấn đến xe tải nặng trọng tải 15 –20 tấn Tuổi xe khai thác cũng đã rất lớn, 15 – 20 năm đối với các loại xethuộc các nước XHCN cũ như xe IFA, KAMAZ…, 5 – 10 năm đối với cácloại xe thuộc các nước đang phát triển như xe HUYNDAI…Phương tiện vậntải hành khách thuộc sở hữu của Nhà nước, tập thể và tư nhân (Công ty cổ

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương12

Trang 13

phần vận tải ô tô và HTX vận tải), sức chở từ 4 chỗ đến trên 40 chỗ, loại xe đadạng từ xe hoán cải (IFA) đến xe đời mới (HUYNDAI) Tuổi xe khách trungbình cũng đã cao 10 – 15 năm, lượng xe tuổi dưới 5 – 10 năm chỉ chiếm 5 – 7%.

Mặc dù đã tiến hành đầu tư nâng cấp cũng như xây dựng mới nhiềutuyến giao thông quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúcnhưng hệ thống giao thông hiện nay vẫn còn kém chất lượng, trong quá trìnhphát triển đã nảy sinh nhiều bất cập, đặc biệt khi tốc độ công nghiệp hoá củatỉnh đang giữ ở mức cao, nhu cầu đầu tư là rất lớn.

1.2.2 Hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải

* Hệ thống cấp nước:

Dịch vụ cung cấp nước của tỉnh Vĩnh Phúc hiện tại do 2 công ty cấpnước quản lý đó là công ty cấp thoát nước và môi trường số 1, số 2 (viết tắt làWSSEC1 và WSSEC2) với tổng công suất cấp nước sạch là 36.000m3/ngàyđêm WSSEC1 hoạt động chủ yếu tại Thành phố Vĩnh Yên và khu vực lâncận, diện tích cung cấp nước là 964,64km2 ứng với 102 xã, phường, thị trấn.Trong khi WSSEC2 lại cung cấp nước cho thị xã Phúc Yên, huyện Mê Linhvà khu vực phía Đông của tỉnh với tổng diện tích cung cấp nước là 406,76km2

ứng với 32 xã, phường, thị trấn Toàn tỉnh chỉ có 4 hệ thống cấp nước cungcấp nước sạch cho các khu đô thị và các khu công nghiệp lớn và chỉ đáp ứngđược nhu cầu của 70% dân số ở khu đô thị lớn Tiềm năng nước mặt từ sôngHồng và sông Lô như là những nguồn cung cấp nước chính hiện vẫn chưa đượckhai thác Tỷ lệ thất thoát nước của hệ thống là khá cao, trung bình 27-38%, hiệnnay tỉnh đang đầu tư các nhà máy cấp nước và hệ thống đường ống.

* Hệ thống thoát nước:

Hệ thống thoát nước những năm qua đã được đầu tư nhất là ở Vĩnh Yênvà Phúc Yên Tại các khu vực mới phát triển gần đây thì cống thoát nướcđược bố trí dọc theo đường trong giai đoạn xây dựng đường rất tiện lợi tránh

Trang 14

lãng phí do xây dựng nhiều lần Nhiều khu vực dân cư trước đây chưa cómương và cống thoát nước mưa, những khu vực đã có thì không đáp ứng yêucầu, hiện tượng ngập úng cũng hay xảy ra, do đó cần được đầu tư Hiện naynhiều nơi cộng đồng và các nhóm dân cư đã tự đóng góp tiền để xây rãnh vàcống thoát nước nên tình trạng đã được cải thiện dần Đây chính là chủ trươngxã hội hoá kết cấu hạ tầng.

* Hệ thống xử lý nước thải và rác thải

Tại hầu hết các gia đình đều có lắp đặt bể tự hoại để xử lý nước thải nhàvệ sinh, vì vậy hầu như đã được xử lý sơ bộ Còn các loại nước thải khác từbếp, giặt và phòng tắm được thải qua hệ thống cống rãnh thoát nước thải trựctiếp vào nguồn nước mặt mà không qua xử lý Hiện nay đang xây dựng hệthống xử lý nước thải tập trung tại Vĩnh Yên và Phúc Yên Đối với nước thảicông nghiệp thì xử lý chủ yếu là tại các cơ sở sản xuất công nghiệp luôn bởihiện nay Vĩnh Phúc chưa có một nhà máy xử lý nước thải công nghiệp, nhưngnăng lực nhìn chung còn kém va sự tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia của cáccông ty cần phải nghiêm ngặt hơn nữa.

Tỉnh mới chỉ đầu tư vốn để xây dựng 2 bãi rác ở Núi Bông cách VĩnhYên 7Km và ở xã Nam Viêm cách Phúc Yên 6Km mà chủ yếu chỉ là xâytường bao che chắn, làm rãnh thoát nước Rác được thu gom về bãi để lưu giữvà hầu như chưa được xử lý Việc phát triển hạ tầng hệ thống xử lý nước thảivà rác thải bị tụt hậu so với sự phát triển của khu đô thị và khu công nghiệp.

1.2.3 Hệ thống điện

Hệ thống cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt do được chú trọngđầu tư nên đã có những tiến bộ vượt xa so với các giai đoạn trước, đặc biệt làđiện sinh hoạt ở nông thôn và hệ thống điện chiếu sáng công cộng ở các khudân cư Nhiều dự án đã được tỉnh phê duyệt và đang tiến hành đầu tư.

Bảng 2.a: khối lượng đường dây hiện có

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương14

Trang 15

STT Hạng mụcLoại dây - Tiết diệnChiều dài(Km)

4 Đường dây 10kV AC150,120,95,70,50 714

Trang 16

Vĩnh Yên có quy mô công suất (40+63)MVA – 110/35/22kV, làm nhiệm vụcung cấp điện cho thành phố Vĩnh Yên và các huyện: Lập Thạch, VĩnhTường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Tam Dương và Tam Đảo; Trạm 110kV PhúcYên với công suất 2*40MVA-110/35/22kV làm nhiệm vụ cung cấp điện chothị xã Phúc Yên và huyện Mê Linh, các khu vực phụ cận và hỗ trợ cho trạm110kV Vĩnh Yên.

Tính đến 31/12/2006 toàn tỉnh có 11 trạm biến áp trung gian với 20 máy,phân bố đều ở các huyện thị trong tỉnh với tổng dung lượng 84.200kVA.Trong đó chỉ có trung gian Vĩnh Yên có cấp điện áp 35/6kV cấp điện chothành phố Vĩnh Yên còn lại là 35/10kV Trong số 11 trạm có 2 trạm Vĩnh Sơnvà Lập Thạch hiện đã bị quá tải, nhất là trạm Lập Thạch bị quá tải nặng dotrạm 110kV Lập Thạch chậm đi vào vận hành Các trạm còn lại vận hànhbình thường và nói chung đều đã đầy tải.

Các trạm biến áp phân phối hiện có 1024 trạm/1110 máy với tổng côngsuất đặt 462.675kVA, công suất trung bình 455,4kVA/trạm Có 253 trạm35/0,4kV cới tổng công suất đặt 140.355kVA chiếm 31% tổng dung lượngtrạm phân phối Trạm 10/0,4kV có nhiều nhất với 545 trạm/175.880kVAchiếm 39%, trạm 22/0,4kV có 169 trạm/130.990kVA chiếm 27%, trạm6/0,4kVA có 57 trạm/15.450kVA chiếm 3% Trong tổng số 855 trạm 35-6-10/0,4kV hiện có 111 trạm/28.805kVA đã có đầu 22kV chiếm 13% số trạmvà và 9% dung lượng Như vậy nếu tính cả những trạm đã vận hành ở cấp 22kVthì toàn tỉnh có 250 trạm/149.795kVA có đầu 22kV chiếm 25% tổng số trạm và33% tổng dung lượng trạm phân phối Đây là điều kiện thuận lợi để chuyển dầnlưới điện phân phối của tỉnh sang cấp điện áp chuẩn 22kV trong tương lai.

Trang 17

chiều dài 37Km chiếm 3,2% đường dây trung thế; Lưới 35 dài 365Km chiếm31% khối lượng đường dây trung thế; Lưới 10kV dài 714Km tồn tại xen kẽkhắp các huyện thị trong tỉnh; Lưới 22kV hiện chưa có nhiều chủ yếu là ở khucông nghiệp Khai Quang, khu công nghiệp Quang Minh và phụ cận tổngchiều dài chỉ 85Km; đường dây 110kV dài 87,4Km và đường dây 220kV cótổng chiều dài 77Km đường dây hạ thế có tổng chiều dài là lớn nhất với2.336Km trong đó khách hàng quản lý là chủ yếu Toàn tỉnh có 43.527 chiếccông tơ trong đó 3 pha là 988 chiếc, 1 pha là 42.539 chiếc Tổng tổn thất điệnnăng toàn tỉnh khoảng 5.62% Việc đầu tư cải tạo nâng tiết diện đường dây cũnát, tiết diện nhỏ, xây dựng mạch vòng để hỗ trợ công suất và giảm bán kínhcấp điện để cung cấp điện tốt hơn cũng như tránh tổn thất điện năng đangđược tiến hành.

1.2.4 Hệ thống bưu chính - viễn thông

* Mạng phục vụ Bưu chính hiện nay đã được phát triển rộng khắp trongtoàn tỉnh đáp ứng các dịch vụ bưu chính cơ bản 100% số xã có điểm phục vụ,năm 2006 có 150 điểm phục vụ, trong đó có 27 bưu cục và 123 điểm bưu điệnvăn hoá xã Bán kính phục vụ bình quân là 1,7 km, số dân bình quân đượcphục vụ bởi một bưu cục 7.602 người/1 bưu cục, so với cả nước bán kínhphục vụ bình quân là 2,89 km/1bưu cục và dân số bình quân được phục vụbởi một bưu cục là 6.363 người/1 bưu cục Toàn tỉnh có 211 thùng thư đượcđặt ở tất cả các xã, phường, thị trấn.

* Mạng vận chuyển: mạng đường thư liên tỉnh mỗi ngày có 3 chuyến đếnvà 2 chuyến đi, đường thư nội tỉnh có 3 tuyến với tần suất 1 chuyến/ngày đến tất cả các huyện, có 29 đường thư cấp III sử dụng phương tiện xe máy 100% số xã có báo đến trong ngày.

* Viễn thông: đến năm 2006 có 1 tổng đài trung tâm Alcatel 1000 E10B,18 tổng đài vệ tinh CSND và 6 tổng đài độc lập với tổng dung lượng 63.616

Trang 18

số, hiệu số sử dụng đạt 95% Các tổng đài độc lập đang được thay thế bằngcác tổng đài vệ tinh hoặc thiết bị truy nhập V5.x 2.2.

Có 2 tuyến cáp quang liên tỉnh đi qua Vĩnh Phúc theo quốc lộ 2 củaVNPT, Viettel, Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (EVN Telecom); cótuyến cáp quang Đông Anh - Vĩnh Yên trên đường tải điện 110KV và ViệtTrì - Lập Thạch trên đường điện 220KV Mạng cáp quang nội tỉnh đã đến tấtcả các huyện Truyền dẫn nội tỉnh do Bưu điện tỉnh quản lý, dung lượng kếtnối giữa các tổng đài thường sử dụng từ 2 đến 5 luồng 2Mbps Có 2 vòng(ring) cáp quang: Ring I có 12 sợi tổng chiều dài 58,7km đi theo tuyến đường2A - 317 - 306 - 302 - 2C: Vĩnh Yên - Bình Xuyên - Mê Linh - Yên Lãng -Thạch Đà - Chợ Lồ - Yên Lạc - Vĩnh Tường - Thổ Tang - Bồ Sao - Tân Tiến -Đồng Tâm - Vĩnh Yên; Ring II gồm 12 sợi theo quốc lộ 2A - 304 - 23: VĩnhYên - Đồng Tâm - Tam Dương - Hợp Châu - Quang Hà - Đại Lải - XuânHoà - Phúc Yên - Bình Xuyên - Vĩnh Yên Tuyến cáp quang nhánh sợi TamDương - Liễn Sơn - Lập Thạch, Đồng Tâm - Vân Hội - Lập Thạch tỉnh lộ305 Các tuyến Viba nội tỉnh thường sử dụng 2 luồng 2Mbps EVN Telecomcó tuyến cáp quang Vĩnh Yên - Lập Thạch và Vĩnh Yên - Tam Đảo.

Trong tỉnh có 5 mạng điện thoại di động Mobifone, Vinaphone, ViettelMobile, Sfone, HTmobile Mobifone có 7 trạm thu phát sóng điện thoại diđộng (BTS), Vinaphone có 13 trạm và Viettel Mobile có 11 trạm Tất cả cáchuyện, thị xã đều có trạm phát sóng Khu vực Phúc Yên, Mê Linh chất lượngphủ sóng tương đối tốt, khu vực này có 3 trạm BTS của Vinaphone, 1 trạmcủa Mobifone và 1 trạm Viettel Mobile Vĩnh Yên tập trung nhiều trạm, tuynhiên ra khỏi thị xã, trên quốc lộ 2 hướng về Hà Nội có thể bị mất sóng trongtrường hợp nhiễu và suy hao Khu vực Tam Đảo có 3 trạm nhưng bị hạn chếvùng phủ sóng do điều kiện địa hình, tương tự như vậy ở Lập Thạch và TamDương Yên Lạc và Vĩnh Tường có diện tích phủ sóng không cao do hạn chế

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương18

Trang 19

số trạm Năm 2005 EVN Telecom đã triển khai lắp đặt thiết bị mạng thông tindi động công nghệ CDMA băng tần 450Mhz tại Vĩnh Phúc, dự kiến phủ sóngđến tất cả các huyện.

* Mạng Internet và VoIP: tại Vĩnh Yên có 1 POP của VDC cung cấpdịch vụ truy nhập Internet và VoIP Mạng Internet của Vĩnh Phúc đã triểnkhai 2 thiết bị DSLAM cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng(ADSL) tại Vĩnh Yên và Phúc Yên Tuy nhiên hoạt động của đường truyềnnày vẫn còn chưa đạt chất lượng cao như yêu cầu.

1.2.5 Hệ thống thuỷ lợi

Cho đến nay hệ thống thuỷ lợi đã được hình thành rộng khắp trên địabàn tỉnh gồm 381 hồ đập, 337 trạm bơm điện Hệ thống kênh nổi có chiều dài1.500Km, trong đó kênh loại I có 78Km, kênh loại II có 285Km, kênh loại IIIcó 1.137Km Hệ thống thuỷ nông đã đảm bảo tưới tiêu cho trên 80% diện tíchcanh tác của tỉnh Các vùng trọng điểm lúa của các huyện thị đã đảm bảo cáccông trình tưới tiêu phục vụ sản xuất Từ năm 1997 đến nay các công trìnhthuỷ lợi được tỉnh đầu tư 154 tỷ đồng cho việc hoàn thành một số trạm bơmnhư trạm bơm Thanh Điền, trạm bơm Đại Thịnh, kênh Liễn Sơn…và hàngtrăm trạm bơm nhỏ khác góp phần tăng năng lực tưới lên 1 vạn ha và trên9.000ha được tưới bổ sung Đã kiên cố hoá được 250Km kênh mương.

Tuy vậy, hầu hết các công trình thuỷ nông đều được xây dựng từ nhữngnăm 1960-1970, đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Mặc dù nhànước và nhân dân quan tâm tu bổ nhưng kết quả rất hạn chế, ảnh hưởng đếnviệc đẩy mạnh sản xuất, thâm canh, đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuấtnông nghiệp.

Tóm lại cơ sở hạ tầng tỉnh Vĩnh Phúc đã được chú trọng đầu tư như vớinhiều dự án trên toàn tỉnh ở tất cả các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng Nhưngtrước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng vẫn còn nhiều hạn chế

Trang 20

và cần thu hút các nguồn vốn đầu tư hơn nữa cho cơ sở hạ tầng đặc biệt là cơsở hạ tầng kỹ thuật.

1.3 Thực trạng vốn đầu tư phát triển CSHTKT tỉnh Vĩnh Phúc

1.3.1 Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 2006

2001-Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là toàn bộ lĩnh vực hạ tầng có ý nghĩa tạo điều kiệnvề mặt kỹ thuật cho sản xuất và đời sống xã hội Bao gồm các bộ phận như hệthống đường giao thông, hệ thống năng lượng, hệ thống thông tin liên lạc, hệthống cấp thoát nước…Mỗi bộ phận có tính độc lập tương đối về chức năng,đặc điểm và phương thức tổ chức quản lý và đầu tư Cần chú trọng đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bởi cơ sở hạ tầng kỹ thuật có vai trò quan trọngvà quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và từngtỉnh nói riêng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt hơn sẽ góp phần quan trọng làmgiảm chi phí đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng tỷ suất lợi nhuận của vốnđầu tư; Cải thiện môi trường đầu tư từ đó thu hút đầu tư trong và ngoài nước,đồng thời ta lại có thể sử dụng một phần vốn đầu tư nước ngoài để xây dựnghệ thống cơ sở hạ tầng, tạo động lực cho các ngành sản xuất vật chất kháchoạt động có hiệu quả hơn Không những thế, cơ sở hạ tầng còn tạo ra sự thayđổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế và là cơ sở để tạo ra và duy trì sự phát triểnkinh tế bền vững

Nắm bắt được vấn đề này những năm qua tỉnh Vĩnh Phúc đã huy động đượckhối lượng vốn đáng kể cho đầu tư phát triển, trong đó có đầu tư cơ sở hạ tầngkỹ thuật, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nên Vĩnh Phúc có nhiềuđiều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư Trong thời gian qua nhờ đổi mới cơ chếchính sách và hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh Vĩnh Phúc đã huy động

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương20

Trang 21

được nhiều nguồn vốn cả trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển, góp phầnquan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra.

Bảng 3 : Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giai đoạn 2001-2006

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2001-2006

Tổng VĐT toàn xã hội

(tỷ đồng)1.164 1.93 2.84 5.06 7540 7.904 26.429,80Tốc độ phát triển VĐT(%)

Tốc độ phát triển liên hoàn 100 166 147 179 149 105Tốc độ phát triển định gốc 100 166 244 435 648 679

Tổng vốn đầu tư

CSHT(tỷ đồng)370.9 372 410430 542.78 829.91 2955.04Tỷ trọng VĐT CSHT

/Tồng VĐT toàn xã hội 31.88 19.3 14.5 8.5 7.2 10.5 11.18

Tốc độ phát triểnVĐT CSHT(%)

Tốc độ phát triển định gốc 100 100 110 116 146.34 223.75Tốc độ phát triển liên hoàn 100 100 110 105 126.21 152.9

Nguồn: Sở KH & ĐT Vĩnh Phúc

Qua bảng số liệu có thể thấy rõ ràng :trong 6 năm từ 2001 đến 2006, Vốnđầu tư liên tục tăng qua các năm với tốc độ rất cao, năm sau luôn cao hơnnăm trước Như đã nói ở trên một trong những nguyên nhân quan trọng khiếncho vốn đầu tư liên tục tăng qua các năm đó là Vĩnh Phúc có vị trí thuận lợilại liên tục có những cải thiện về môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng vàhấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước một cách hiệu quả Tổngvốn đầu tư toàn xã hội huy động được năm 2001 – 2006 của tỉnh Vĩnh Phúc đạt26.429,8 tỷ đồng và gấp 3,2 lần so với giai đoạn 1996-2000 (8.317,4 tỷ đồng)

Đối với vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xét về khối lượng thì ta có thể thấylượng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng liên tục tăng qua các năm: năm 2001 mới chỉ

Trang 22

đạt 370,9 tỷ đồng, đến năm 2002 tuy mới đạt 371,61 tỷ đồng, chỉ tăng100.19% so với năm 2001 nhưng đến năm 2006 đạt khối lượng đầu tư lớnnhất trong 6 năm 829.91 tỷ đồng, tốc độ tăng cao nhất trong cả giai đoạn, tăng152,9% so với năm 2005 và tăng 223,75% so với năm gốc là năm 2001 Tiếptheo là đến năm 2005 khối lượng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng đạt 542,78 tỷ đồngtăng 126,21% so với năm 2004 và tăng 146,34% so với năm 2001 Tổng khốilượng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng cả giai đoạn là 26.429,8 tỷ đồngtrung bình chiếm 11,18% tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc Tương thích với tốc độ phát triển của vốn đẩu tư toàn xã hội thì tốc độphát triển vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng tăng nhanh vàtăng liên tục qua các năm Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũngluôn chiếm một tỷ trọng tương đối trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xãhội, tuy mỗi năm có một sự thay đổi nhưng đều ở mức khá cao

1.3.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo các lĩnh vực

Sau 10 năm tái lập, nền kinh tế của tỉnh tăng trưởng cao và ổn định Mụctiêu chiến lược của tỉnh là phấn đấu trở thành tỉnh cơ bản là công nghiệp vàonăm 2015 và trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 2020, phấn đấutrở thành trung tâm công nghiệp cơ khí sản xuất ô tô, xe máy ở khu vực phíaBắc Để đạt được mục tiêu đặt ra, Vĩnh Phúc đã và đang tập trung thu hút mọinguồn lực và khơi dậy tiềm năng cho đầu tư và phát triển Tỉnh có 03 KCN đãđược Chính phủ Việt Nam phê duyệt, một số khu và cụm công nghiệp đãđược lắp đầy Bên cạnh mỗi KCN, CCN tỉnh cũng quy hoạch các khu đô thịlớn và khu du lịch đáp ứng nhu cầu về chỗ ở và vui chơi giải trí đạt chấtlượng cao cho mọi đối tượng, đặc biệt là chỗ ở cho người nước ngoài làmviệc tại Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tiếp tục đầu tư hạ tầng kỹ thuật, kết cấu hạ tầngxã hội, đào tạo cán bộ quản lý, đào tạo nghề phục vụ cho nhu cầu lao độngtrong thời gian tới, tiếp tục cải cách toàn diện thù tục hành chính trong cấp

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương22

Trang 23

phép đầu tư theo hình thức cơ chế một đầu mối để giảm thời gian giao dịchdành thời gian cho nhà đầu tư tập trung vào xây dựng và sản xuất kinh doanh.Nhận thức được một trong những điểm yếu của Vĩnh Phúc là cơ sở hạ tầngcòn lạc hậu và không đồng bộ nên tỉnh đã tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng.Hai năm trở lại đây Vĩnh Phúc xác định việc đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuậtđược đưa lên hàng đầu và năm 2005 đã được lấy là năm “Xây dựng cơ sở hạtầng kỹ thuật” của tỉnh Vĩnh Phúc Các lĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật đềuđược quan tâm đầu tư : các tuyến đường trọng điểm phát triển kinh tế xã hộiđược đặc biệt ưu tiên đầu tư, sau 5 năm (2001-2005) toàn tỉnh đã xây dựngđược 250 km đường tỉnh lộ, huyện lộ, đường đô thị Trên 70% đường tỉnh lộ,huyện lộ đã được nhựa hoá, các tuyến đường nội thị từng bước đựoc thảmnhựa, kiên cố hoá được 1973 km đường giao thông nông thôn ; Hạ tầng đôthị, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước từng bước được cải thiện Cụ thểvốn đầu tư cho các lĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật được thể hiện qua bảng 4dưới đây :

Trang 24

Bảng 4: Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo các lĩnh vực

2001-STT Các lĩnh vực

VĐT(tỷ đồng

Hạ tầng giao

thông167.6 77.99 146.03 74.28 179.24 76.85 186.48 75.79 243.61 72.12 408.42 71.22 1391.38 74.722

Hạ tầng thuỷ

lợi 24.98 11.62 28.05 14.27 28.90 12.39 20.80 8.45 23.12 6.84 74.92 13.06 200.77 10.78

3 Hạ tầng điện 5.17 2.41 3.85 1.96 2.58 1.11 4.051.65 11.80 3.49 16.85 2.9444.30 2.384 Hạ tầng nước 4.12 1.92 4.30 2.19 4.60 1.97 8.553.47 17.90 5.30 13.45 2.3552.92 2.845

Bưu chính

viễn thông 3.83 1.78 7.56 3.85 9.824.21 18.43 7.49 24.15 7.15 26.80 4.6790.59 4.876

Trang 25

Khối lượng vốn đầu tư và tỷ trọng đầu tư từng lĩnh vực cụ thể như ở bảng4 trên đây Qua bảng ta có thể thấy khối lượng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹthuật tăng nhanh qua các năm Tổng khối lượng vốn đầu tư từ 2001 đến 2006đạt 1862.04 tỷ đồng, chiếm 7% tồng vốn đầu tư toàn xã hội và chiếm 63%vốn đầu tư cơ sở hạ tầng chung Trong đó khối lượng vốn đầu tư cho giaothông vận tải là 1391.38 tỷ đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm và luônở mức trên 70% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật; trung bình cả giaiđoạn chiếm 74,72% Tiếp đến là lĩnh vực hạ tầng thuỷ lợi: vốn đầu tư cả giaiđoạn là 200,77 tỷ đồng chiếm 10,78% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật.Vĩnh Phúc tuy đã chuyển dịch cơ cấu, trong khi tỷ trọng công nghiệp - xâydựng từ 12,7% năm 1995 lên 39,0% năm 2000 và khoảng 52,2% năm 2005thì tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 55,8% năm 1995 xuống 31,2%năm 2000 và chỉ còn 21,2% năm 2005 nhưng Nông nghiệp vẫn được chútrọng, bởi đây chính là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm, là ngành hơn80% dân số của tỉnh đang hoạt động Muốn phát triển bền vững thì trong khichú trọng đầu tư cho công nghiệp cũng không thể bỏ qua đầu tư cho nôngnghiệp Vốn đầu tư cho hạ tầng bưu chính viễn thông đạt 90,59 tỷ đồng chiếm4,87% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật Vốn đầu tư cho hạ tầng côngcộng cũng khá cao, chiếm 4,41% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đạt82,09 tỷ đồng Hạ tầng nước có khối lượng vốn đầu tư là 52,92 tỷ đồng chiếm2,84% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật Và thấp nhất là hạ tầng điện chỉchiếm 2,38% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cả giai đoạn với khốilượng vốn đầu tư là 44,30 tỷ đồng Chi tiết từng lĩnh vực như sau :

1.3.2.1 Vốn đầu tư phát triển Giao thông vận tải

Trong những năm qua Vĩnh Phúc đã ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng giao thông hàng đầu, coi đây là trọng tâm của cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cầnphải đi trước một bước để tạo tiền để và kích thích nền kinh tế phát triển Nhu

Trang 26

cầu vốn đầu tư cho ngành giao thông khối lượng là rất lớn nên dù được chútrọng nhưng việc huy động vốn vẫn còn nhiều khó khăn

Bảng 5: Vốn đầu tư xây dựng CSHTKT giao thông vận tải 2001-2006

2001-ATổng167.6 146.03 179.24 186.48 243.61 408.42 1391.38

I Đường bộ 160,07 138,49 171,9 178,05 228,00 389,31 1332,471 Quốc lộ 12,51 6,55 6,76 4,05 15,65 136,00 181,522 Tỉnh lộ 17,02 6,01 6,53 7,66 25,58 19,50 82,33 Đường đô thị 14,45 8,50 4,28 6,40 23,50 18,27 75,44 GTNT 116,09 117,43 154,33 159,94 169,92 215,54 993,25II Đường thủy 5,64 5,87 5,49 6,51 6,84 16,35 46,7III Đường sắt 1,89 1,67 1,85 1,92 2,12 2,76 12,21

Tốc độ pháttriển (%)

I Đường bộ 100 86.52 107.39 111.23 142.44 243.211 Quốc lộ 100 52.36 54.04 32.37 125.1 1087.132 Tỉnh lộ 100 35.31 38.37 45.01 150.29 114.573 Đường đô thị 100 58.82 29.62 44.29 162.63 126.444 GTNT 100 101.15 132.94 137.77 146.37 185.67II Đường thủy 100 104.08 97.34 115.43 121.28 289.89III Đường sắt 100 88.36 97.88 101.59 112.17 146.03

Nguồn: Sở KH & ĐT Vĩnh Phúc

Hệ thống giao thông của tỉnh Vĩnh Phúc dài và phức tạp chất lượngkém lại không đồng bộ, trải rộng trên nhiều loại địa hình khác nhau nên đãgây không ít khó khăn cho công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuậtcho giao thông Trong quá trình phát triển đã nảy sinh nhiều bất cập, đặc biệtkhi tốc độ công nghiệp hoá của tỉnh Vĩnh Phúc đang giữ ở mức cao Từ năm2001 đến nay tỉnh đã chú trọng tập trung đầu tư cho các công trình giao thôngđặc biệt là các tuyến giao thông huyết mạch phục vụ phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006 trên địa bàn toàn

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương26

Trang 27

tỉnh đã đầu tư xây dựng 97 công trình giao thông chủ yếu là các tuyến quốclộ, tỉnh lộ quan trọng và các tuyến đường giao thông nông thôn Tổng vốn đầutư cho Giao thông vận tải cả giai đoạn 2001 – 2006 đạt 1.391,38 tỷ đồng, tănggấp gần 3 lần so với giai đoạn 1996 – 2000 (472,84 tỷ đồng) và chủ yếu làđầu tư cho hệ thống đường bộ (1332,47 tỷ đồng) Trong hệ thống giao thôngđường bộ vốn đầu tư cho Giao thông nông thôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trungbình cả giai đoạn chiếm hơn 70% và tăng liên tục qua các năm Nhìn chung từbảng 5 ta thấy năm 2002 khối lượng vốn đầu tư tất cả các lĩnh vực giao thôngđều giảm Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do từ năm 2002 tỉnhVĩnh Phúc tự cân đối ngân sách tỉnh, do chỉ là một tỉnh nhỏ lại mới được táilập 5 năm nên ngân sách tỉnh quy mô nhỏ, nguồn thu lại hạn chế nên thời giannày vốn đầu tư cho các lĩnh vực không chỉ có giao thông mà còn cả các lĩnhvực cơ sở hạ tầng khác đều chững xuống Từ năm 2003 trở đi tỉnh Vĩnh Phúcđã có nhiều biện pháp đẩy mạnh thu ngân sách, đến năm 2004 đã đạt mức thungân sách cao 2.215,9 tỷ đồng và trở thành tỉnh có mức thu ngân sách đứngthứ 4 trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chỉ sau Hà Nội, Hải Phòng,Quảng Ninh, đóng góp cho ngân sách Trung ương 14% Tỷ lệ thu từ nguồntrợ cấp trung ương giảm mạnh từ 60,6% năm 1997 xuống 31,4% năm 2000 vàcòn 4,8% năm 2005) Đối với giao thông đường bộ nói chung thì năm 2001đến 2004 khối lượng vốn đầu tư và tốc độ tăng trưởng đều có xu hướng tăngnhưng chỉ dao động trong khoảng nhỏ Riêng vốn đầu tư cho đường Quốc lộ,tỉnh lộ và đường đô thị lại giảm, đó là do giai đoạn này không có nhiều côngtrình phải đầu tư, những công trình đang thực hiện hầu hết đều là sửa chữanhỏ hoặc bảo dưỡng mà không có xây dựng mới Đến năm 2005 và 2006 cảkhối lượng vốn đầu tư và tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cho đường bộ đều cóxu hướng tăng mạnh và đột ngột Đó là do năm 2005 và 2006 theo như quyếtđịnh của UBND tỉnh Vĩnh Phúc một số công trình trọng điểm đã đi vào thực

Trang 28

hiện, không như giai đoạn trước các tuyến đường chỉ sửa chữa nhỏ hoặc bảodưỡng, giai đoạn này nhiều công trình trọng điểm được đầu tư với khối lượngvốn đầu tư rất lớn: QL2A - tuyến đường xương sống trong mạng lưới giaothông của tỉnh được nâng cấp lên tổng cộng 8 làn xe trong đó mở rộng từ 2làn xe lên 6 làn xe được đầu tư theo hình thức BOT và 2 làn dành cho xe máyvà xe thô sơ do ngân sách của tỉnh thực hiện;dự toán được duyệt là 394 tỷtrọng đồng thực hiện từ năm 2005 đến năm 2007 hoàn thành; tiến độ thựchiện của các công trình: đường vào KCN Bình Xuyên, Hạ tầng ngoài hàng ràoKCN Thiện Kế, triển khai thi công đường vào KCN Kim Hoa, Cải tạo và nắnchỉnh QL2C với dự án được duyệt là 46 tỷ đồng thực hiện từ năm 2005 đến2006, Cải tạo nâng cấp QL2B với dự án được duyệt 179 tỷ đồng khởi côngnăm 2005….cùng nhiều tuyến đường quan trọng khác nữa đang được triểnkhai bước chuẩn bị đầu tư Đối với hệ thống giao thông đường thuỷ và đườngsắt thì khối lượng vốn đầu tư chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho ngành giao thông (vốn đầu tư cho đường thuỷchiếm hơn 3% và vốn đầu tưcho đường sắt chiếm gần 1% tổng vốn đầu tư cơsở hạ tầng kỹ thuật giao thông vận tải, tốc độ tăng trưởng qua các năm cũngkhông cao, nhìn chung là ổn định bởi chủ yếu chỉ là duy tu bảo dưỡng.

Đánh giá một cách tổng quát thì hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật giaothông vận tải đã được nâng cấp một bước rất cơ bản trên tất cả các lĩnh vực.Tỉnh Vĩnh Phúc đã quan tâm chú trọng đầu tư cho các công trình giao thông,số lượng các công trình nhiều và tập trung cho nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập đó là quy mô các tuyếnđường giao thông còn nhỏ do vậy khi đầu tư xong được một thời gian ngắn đãtrở nên lạc hậu trước tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hơn nữa chấtlượng các công trình không cao việc quản lý giám sát không được tiến hànhmột cách chặt chẽ dẫn tới thất thoát lãng phí và tham nhũng.

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương28

Trang 29

1.3.2.2 Vốn đầu tư phát triển hệ thống điện

Vĩnh Phúc là tỉnh có điều kiện thuận lợi để nhận điện cung cấp từ lướiđiện quốc gia và là tỉnh có lưới điện khá phát triển trong hệ thống điện miềnBắc Ngay từ năm 1997 100% cư dân thị xã đã được sử dụng điện, ở nôngthôn khoảng 80% số hộ có điện Trong giai đoạn 2001 – 2005 điện năngthương phẩm của tỉnh tăng trưởng mạnh, bình quân đạt 21,2% năm vượt so vớiquy hoạch giai đoạn trước đề ra (13% năm) Năm 2005 điện thương phẩm củatỉnh đạt 525,16 triệu KWh vượt 57% so với dự báo trong quy hoạch phát triểnđiện lực tỉnh Vĩnh Phúc Với sự xuất hiện và phát triển mạnh của các khu côngnghiệp mới như Quang Minh, Bình Xuyên…thì nhu cầu điện ngày càng tăng.Do đó nhu cầu đầu tư phát triển hệ thống điện là rất cần thiết Cũng như cáclĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác cơ sở hạ tầng điện được chú trọng đầu tư

Bảng 6: Vốn đầu tư phát triển hệ thống điện giai đoạn 2001-2006

Tổng VĐT hệ thống

điện (tỷ đồng) 5.17 3.85 2.58 4.05 11.8 16.85 44.3Tốc độ phát

triển định gốc(%) 100 74.47 67.01 156.98 291.36 142.8Tốc độ phát

triển liên hoàn(%) 100 74.47 67.01 156.98 291.36 142.8

Nguồn: Sở KH & ĐT Vĩnh Phúc

Cả giai đoạn 2001 – 2006 tổng vốn đầu tư cho hệ thống điện là 44,3 tỷđồng chiếm 2% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói chung - một tỷtrọng không lớn nhưng đã thể hiện vai trò của cơ sở hạ tầng điện Xét về tốcđộ phát triển thì có thể thấy tốc độ tăng trưởng của vốn đầu tư cơ sở hạ tầngkỹ thuật ngành điện năm 2002, 2003 và 2004 thấp hơn năm 2001 Nguyênnhân chính đó là do trong năm 2001 có rất nhiều dự án lắp đặt mới hệ thốngtrạm biến áp trên toàn tỉnh đang được đầu tư từ năm 2000 đến hết năm 2001

Trang 30

là hoàn thành, hơn nữa hệ thống cung cấp điện cho khu vực nông thôn cũngđược chú trọng đầu tư nên khối lượng vốn cấn đầu tư rất lớn Đến năm 2002,2003, 2004 thì các dự án lắp đặt trạm biến áp đã hoàn thành và đi vào hoạtđộng, chỉ có ít dự án nhỏ đang được thực hiện và chủ yếu là bảo dưỡng hệthống cung cấp điện đang hoạt động, hỗ trợ hạ tầng cho hệ thống điện ở khuvực nông thôn nên khối lượng vốn cần đầu tư là ít hơn ở các năm trước Năm2005 và 2006 khối lượng vốn đầu tư tăng mạnh và đột ngột so với các nămtrước: năm 2005 tốc độ phát triển định gốc lên đến 228.24% và tốc độ pháttriển liên hoàn cao nhất trong cả giai đoạn đạt 291,36%; năm 2006 tốc độ pháttriển định gốc là 325,92% và tốc độ phát triển liên hoàn là142,8% Nguyênnhân đó là do từ năm 2005 dự án điện nông thôn của tỉnh Vĩnh Phúc (REII)được triển khai, khối lượng vốn đầu tư năm 2005 lên đến gần 7 tỷ đồng trongkhi tổng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngành điện chỉ có 11,8 tỷđồng; vốn đầu tư trong năm 2006 khoảng 15 tỷ đồng chiếm gần 90% tổngvốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngành điện.

Mặc dù xuất phát điểm là thấp và còn nhiều khó khăn nhưng trongnhững năm qua nhờ được chú trọng đầu tư nên ngành điện đã cơ bản hoànthành nhiệm vụ cung cấp điện phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của tỉnh.Tuy nhiên với triển vọng phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc trongtương lai, lưới điện của tỉnh cần phải được nâng cấp và hiện đại hoá hơn nữa.

1.3.2.3 Vốn đầu tư phát triển hệ thống cấp thoát nước,xử lý nướcthải

Ở các giai đoạn trước tỉnh Vĩnh Phúc chỉ tập trung vốn đầu tư vào khuvực đô thị với 3 hệ thống cung cấp nước chính tại Thị xã Vĩnh Yên, Thị trầnPhúc Yên và thị trấn Tam Đảo bởi khối lượng vốn đầu tư là có hạn Đến giaiđoạn này bên cạnh tập trung vào đầu tư hệ thống cấp thoát nước và xử lýnước thải ở Thành phố Vĩnh Yên và Thị xã Phúc Yên, tỉnh đã tiến hành đầu

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương30

Trang 31

tư nhiều dự án ở các khu vực khác trong đó có khu vực nông thôn: hệ thốngcấp nước tập trung tại huyện Yên Lạc, huyện Tam Dương, huyện Mê Linh,huyện Lập Thạch, Huyện Vĩnh Tường và Hệ thống cấp nước tại thị trấnHương Canh huyện Bình Xuyên…đảm bảo cung cấp đủ lượng nước sạchphục vụ nhu cầu của nhân dân các khu vực trong toàn tỉnh

Bảng 7: Vốn đầu tư hạ tầng nước giai đoạn 2001 - 2006

Trang 32

nhiều công trình lớn đã được đầu tư, hoàn thành và đi vào vận hành như: dựán cấp nước Vĩnh Yên, Tam Đảo quy mô 16.000m3 ; cấp nước Phúc Yên quymô 16.000m3 ; dự án xây dựng 4,5Km hệ thống đường ống cấp nước tại TamDương; dự án cấp nước Lập Thạch, dự án bãi rác Vĩnh Yên; dự án xử lý nướcthải Xuân Hoà.

Nhìn chung cơ sở hạ tầng ngành nước hiện nay vẫn chưa đáp ứng đượcso với nhu cầu của nhân dân và cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước đôthị còn chưa tốt và chất lượng nước chưa đạt yêu cầu, hệ thống thoát nướcmới được xây dựng ở các đô thị lớn xong nhìn chung đều chưa đáp ứng được,còn lạc hậu và thiếu đồng bộ, nhiều nơi thường xày ra tình trạng ngập úng vàomùa mưa, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, do đó cần đẩy mạnh đầu tưhơn nữa.

1.3.2.4 Vốn đầu tư phát triển hệ thống Bưu chính viễn thông Vĩnh Phúc có vị trí địa lý quan trọng, là một trong những đầu mối của hệ

thống thông tin liên lạc cả nước Địa hình thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, dânsố sống tập trung, mật độ lớn, có thuận lợi cho việc xây dựng mạng bưuchính, viễn thông và các bưu cục, điểm phục vụ tập trung, tiềm năng thịtrường lớn và đang trong giai đoạn phát triển kinh tế nhanh, chuyển đổi sangcông nghiệp hoá, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP trên 78% nênngành bưu chính, viễn thông có điều kiện phát triển nhanh, thu hút các doanhnghiệp đầu tư xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ Hơn nữa là tỉnh mớiđược tái lập, đang trong giai đoạn phát triển hạ tầng nên Vĩnh Phúc có điềukiện xây dựng hạ tầng bưu chính, viễn thông đồng bộ với hệ thống kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội Chính vì vậy mà trong những năm qua tỉnh Vĩnh Phúcđã liên tục đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngành bưu chính viễn thông vốnđầu tư cả giai đoạn 2001 – 2006 là 90.59 tỷ đồng chiếm hơn 5% tổng vốn đầutư cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương32

Trang 33

Nhờ được tăng cường đầu tư nên mạng lưới bưu chính, viễn thông có độphủ tốt, chất lượng cao, công nghệ hiện đại, có khả năng nâng cấp để đáp ứngcác dịch vụ mới Hiện nay tất cả các xã đều có điểm phục vụ và máy điện thoại,khả năng tiếp cận dịch vụ trên địa bàn tỉnh tương đối dễ dàng…Các loại hìnhdịch vụ đầy đủ, phong phú, tuy mức độ sử dụng chưa cao nhưng các doanhnghiệp đã triển khai cung cấp tất cả các dịch vụ Tuy nhiên so với các tỉnhkhác, các chỉ tiêu của Vĩnh Phúc ở mức thấp, gần như thấp nhất so với các tỉnhtrong vùng KTTĐ Bắc bộ, mật độ người sử dụng và chất lượng dịch vụ thấphơn so với mặt bằng chung cả nước; dịch vụ Internet băng rộng chưa đáp ứngnhu cầu thị trường; số người sử dụng dịch vụ viễn thông ở nông thôn và thànhthị còn chênh lệch khá lớn Đầu tư phát triển hạ tầng mạng còn ít, thực hiệntheo kế hoạch dài hạn, thường bị động, chủ yếu chỉ đáp ứng nhu cầu trước mắtvà thiên về mục đích kinh doanh, lợi nhuận dẫn đến sự bất cập về mạng chuyểnmạch và phát triển hạ tầng mạng nội hạt, đã có một số trường hợp không đápứng được nhu cầu phát triển điện thoại và yêu cầu của các tổ chức và công dân.

1.3.2.5 Vốn đầu tư phát triển hệ thống Thuỷ lợi

Lĩnh vực hạ tầng thuỷ lợi có khối lượng vốn đầu tư cả giai đoạn là 200,77tỷ đồng chiếm 10,78% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật chỉ xếp sau vốnđầu tư cho hạ tầng giao thông Nội dung đầu tư cụ thể như sau:

Bảng 8 : Nội dung đầu tư hạ tầng thuỷ lợi

Đơn vị : tỷ đồngSTT Nội dung đầu tư

Trang 34

Từ năm 2001 đến 2003 vốn đầu tư cho lĩnh vực hạ tầng thuỷ lợi liêntục tăng Năm 2001 khối lượng vốn đầu tư là 24,98 tỷ đồng: các công trìnhđược đầu tư năm này chủ yếu là kiên cố hoá kênh mương trên địa bàn củanhiều huyện với tổng chiều dài lên đến 125,8Km với tổng vốn đầu tư là 19,9tỷ đồng chiếm gần 80% vốn đầu tư cho hạ tầng thuỷ lợi Nhiều trạm bơm vớinăng lực tưới tiêu tổng cộng 1981ha cũng được đầu tư (trạm bơm Lũng Hạ,Đổng Cao, Cao Đại, Tiền Phong, Quang Sơn…) với tổng vốn đầu tư 4,63 tỷđồng; đầu tư cho các công trình hồ đập chỉ chiếm gần 2% vốn đầu tư cơ sở hạtầng thuỷ lợi với công trình tại hồ Chùa Mỗ Vĩnh yên, Hồ làng Hà TamDương và Hồ Bò Lạc Lập Thạch Năm 2002 và 2003 không có sự thay đổinhiều Năm 2004 vốn đầu tư các lĩnh vực hạ tầng thuỷ lợi đều giảm, trong đókhông có đầu tư cho Hồ đập bởi các công trình trước đã hoàn thành và khôngcó công trình mới, chỉ có một số công trình kiên cố hoá kênh mương, trạmbơm nhỏ khối lượng vốn ít Đến năm 2006 tổng khối lượng vốn đầu tư đạt74,92 tỷ đồng tăng đột biến so với cả giai đoạn gấp gần 3 lần năm 2001 vàtăng cả 3 mảng: Hồ đập năm 2006 đầu tư cho 16 dự án với vốn đầu tư 17,85tỷ đồng; Kiên cố hoá kênh mương vốn đầu tư lên đến 35,97 tỷ đồng cho cácdự án trên toàn địa bàn tỉnh; vốn đầu tư cho trạm bơm là 21,10 tỷ đồng.

1.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh VĩnhPhúc giai đoạn 2001 – 2006

Bảng 9: Nguồn vốn đầu tư xây dựng CSHTKT giai đoạn 2001 – 2006

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương34

Trang 35

Tổng VĐT

2 Vốn ngân sách NN 64.15 64.58 53.9 46.85 46.63 45.17 51.193 vốn tín dụng đầu tư 9.69 10.93 12.99 14.02 15.84 12.69 12.954 Nhân dân đóng góp 17.24 19.9 21.41 32.28 28.75 27.47 25.53

Trong tổng số 1.802,4 tỷ đồng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật giaiđoạn 2001 – 2006 thì vốn từ ngân sách nhà nước chiếm khối lượng cao nhất992,4 tỷ đồng tương ứng 51,19% Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật thường cần khối lượng vốn rất lớn trong khi khả năng thu hồi vốn đầu tưlà rất lâu, hiệu quả tài chính lại không cao nên tư nhân rất ít khi đầu tư vàolĩnh vực này và Nhà nước vẫn phải đảm nhiệm vai trò chính trong xây dựng

Trang 36

cơ sở hạ tầng kỹ thuật, chính vì vậy mà tỷ trọng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹthuật từ Ngân sách nhà nước thường cao Bên cạnh đó Nhà nước cũng tiếnhành chủ trương xã hội hoá đầu tư trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật, nhà nước và nhân dân cùng làm; hay tư nhân hoá và nhà nước đóng vaitrò hỗ trợ Hình thức đầu tư này sẽ tận dụng được nguồn lực tài chính để cóthể đầu tư được những cơ sở hạ tầng kỹ thuật đang cần thiết Hơn nữa khuvực tư nhân cũng có những kinh nghiệm về kỹ thuật và quản lý mà nhiều khikhu vực nhà nước không có được lại năng động hơn dễ thích nghi và có khảnăng đổi mới nhanh hơn khu vực nhà nước cũng như là tạo ra môi trườngcạnh tranh để các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đem lại hiệu quả caohơn Tuy nhiên hình thức này vẫn nằm dưới sự quản lý của Nhà nước để đảmbảo được cả tính hiệu quả cả mặt tài chính và mặt kinh tế xã hội của dự án,bảo vệ cho quyền lợi của đất nước

Qua bảng số liệu có thể thấy vốn do nhân dân đóng góp không những tăngvề khối lượng mà cả tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội đều tăngnhanh qua các năm, tổng vốn đầu tư cả giai đoạn đạt 460,15 tỷ đồng chiếm25,53% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, chỉ nhỏ hơn vốn từNgân sách Nhà nước Vốn tín dụng đầu tư cũng là một nguồn quan trọngđược huy động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Nguồn vốn nàycũng tăng qua các năm cả về khối lượng và tỷ trọng, mặc dù tốc độ tăngkhông nhanh bằng tốc độ tăng của nguồn vốn do nhân dân đóng góp Nguồnvốn huy động ngoài Ngân sách của tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua bao gồm:vay vốn ODA, vay vốn của các nhà tài trợ (ADB, OECF, JBIC…),vay vốnthương mại trong nước, phát hành trái phiếu công trình một số tuyến có sứchấp dẫn cao, và không thể không kể đến hình thức BOT, BT… đang được ápdụng rất nhiều hiện nay Một số dự án lớn đã áp dụng hình thức này như: dựán cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc; dự án hệ thống cấp nước Vĩnh

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương36

Trang 37

Yên được đầu tư bằng nguồn vốn ODA Đan Mạch đến nay đã hoàn thành vàđi vào sử dụng, tổng vốn đầu tư là 100,8 tỷ đồng, dự án hệ thống cấp nướcMê Linh đầu tư bằng nguồn vốn ODA Italia hiện đang bắt đầu triển khai, hệthống thoát nước Vĩnh Yên và Phúc Yên đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tưđể kêu gọi vốn ODA Hay dự án nâng cấp Quốc lộ 2A – một trong nhữngcông trình trọng điểm của tỉnh, dự kiến năm nay sẽ hoàn thành Trong năm2004 và 2005 tỉnh đã cho phép đầu tư 7 tuyến đường theo hình thức BT, cáctuyến đường này đều là các công trình hạ tầng ngoài hàng rào các khu, cụm côngnghiệp;dịch vụ do ngân sách tỉnh phải đầu tư Tổng mức đầu tư 7 tuyến là 82,95tỷ đồng, đến hết năm 2006 khối lượng đã hoàn thành đạt 25,3 tỷ đồng.

1.5 Đánh giá tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc

1.5.1 Thành tựu về phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh phúcBảng 10: Một số chỉ tiêu tổng hợp về thực trạng kinh tế xã hội Vĩnh Phúc

STTChỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

I Giá trị

1 TổngGDP(giá 94) Tỷ đ 3033.8 3395.83834.5 4581.7 5294 6242 10454+Nông lâm.T.S Tỷ đ 1007.8 1063.1 1145 1225.6 1310.5 1367.3 1808.5+CN-XD Tỷ đ 1174.8 1366.51614.8 2074.5 25171 3253.9 5958.9+Dịch vụ Tỷ đ 851.2 966.1 1074.8 1281.6 1412.5 1620.5 2686.62 GDP/ng(giá hh) Triệu đ 3.45 3.84 4.62 5.66 6.8 8.2 9.83 Kim ngạch XK 106

USD 21.8 27.8 32.8 89.7 149.8 189.3 241.514 SL LT có hạt 103 tấn 381.9 346.6 397.8 421.2 437 412 3855 LTBQ đầu người kg 344 308 350 367 377 353 342

1 Nông lâm TS % 23.3 27.35 28.61 25.2 23.9 21.2 17.3

Trang 38

2 CN-XD % 39.18 40.89 42.61 46.4 49.1 52.3 573 Dịch vụ % 31.52 31.77 28.78 28.4 27 26.5 25.7

III Nhịp tăng GDP % 24.87 11.93 12.92 19.49 14.1 17.9 16.981 Nông lâm TS % - 5.47 7.70 7.04 6.93 4.33 2.51

3 Dịch vụ % - 13.50 11.25 19.24 10.21 14.73 20.4

Nguồn: Sở KH & ĐT Vĩnh Phúc

* Thứ nhất đó là: Tăng trưởng kinh tế

Từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, tích cực thu hút đầutư nước ngoài, Vĩnh Phúc đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định,cao hơn nhiều so với mức chung của toàn quốc và các tỉnh thuộc VùngKTTĐ Bắc bộ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định với mức tăngdân số thấp đã đưa GDP bình quân đầu người trên địa bàn tăng từ 1,4triệu đồng năm 1995 lên 5,1 triệu đồng năm 2005 (giá ss 94) Khoảngcách giữa mức thu nhập bình quân của tỉnh với cả nước và Vùng kinh tếtrọng điểm Bắc bộ đã thu hẹp dần.

* Thứ hai đó là : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hoátrong suốt thời kỳ từ 1997 đến nay Sau 10 năm phát triển kinh tế, từ một tỉnhnông nghiệp, Vĩnh Phúc đã nhanh chóng trở thành tỉnh có cơ cấu côngnghiệp-dịch vụ-nông nghiệp Tuy nhiên, còn một số tồn tại trong nội bộ cầnkhắc phục.

Bảng 11 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 – 2006

Nguồn: Niên giám thống kê

Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương38

Trang 39

* Thứ ba đó là: Thu chi ngân sách tỉnh

Vĩnh Phúc đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh hoạt động tài chính tiềntê, tiếp tục đạt mức thu ngân sách cao trong các năm và trở thành tỉnh cómức thu ngân sách lớn thứ 4 trong vùng KTTĐ Bắc bộ chỉ sau Hà Nội,Hải Phòng, Quảng Ninh Thu ngân sách tỉnh tăng từ 289,51 tỷ đồng năm1997 lên 1001,2 tỷ đồng năm 2000 Tỷ lệ thu từ nguồn trợ cấp trung ươnggiảm mạnh Đến năm 2004 ngân sách địa phương đã tự cân đối và đónggóp cho ngân sách trung ương 14%.

Trong tương lai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh theo hướng tăngtỷ trọng công nghiệp-dịch vụ, giảm nông nghiệp và ngày càng nâng caomức thu nhập sẽ là những giải pháp tích cực tăng nguồn thu ngân sách.Đặc biệt gắn kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, gắn phát triểncông nghiệp tại khu vực đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp công nghiệpvà dịch vụ của tỉnh sẽ tạo điều kiện cho quá trình chuyển giao và tiếpnhận công nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ laođộng…thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh.

Tổng chi ngân sách tỉnh hàng năm giai đoạn 2001-2006 có quy môkhoảng 15-16%GDP (giá TT), trong đó, phần chi cho đầu tư phát triểnchiếm tỷ lệ khoảng 41,3% (tính trung bình cả thời kỳ) Đây là quy mô chihợp lý, phù hợp với nguyên tắc thu chi của một tỉnh Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây, khi năng lực tích luỹ tăng lên nhờ nguồn thu từ khuvực đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho tỉnh có thể năng động tăng tỷ lệchi cho đầu tư cho phát triển (chi đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, phát triểnnguồn nhân lực, vấn đề xã hội là những lĩnh vực tăng cường khả năngnội lực của tỉnh trong việc thu hút nguồn vốn và thúc đẩy tăng trưởngkinh tế), mức đầu tư ngân sách của tỉnh có thể còn cao hơn nữa, nhất làtrên quan điểm vốn ngân sách có vai trò tạo chất xúc tác, kích thích tăng

Ngày đăng: 14/11/2012, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. TS. Từ Quang Phương - PGS Nguyễn Bạch Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
3. PGS Nguyễn Bạch Nguyệt (2006), Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
4. Niên giám thống kê năm 2001-2006 của tỉnh Vĩnh Phúc Khác
5. Sở Kế hoạch và đầu tư Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu từ năm 2001 – 2006 Khác
6. UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2001 - 2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của tỉnh Vĩnh Phúc Khác
7. UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm thời kỳ (2001-2005) của tỉnh Vĩnh phúc Khác
8. UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2006-2010) của tỉnh Vĩnh phúc Khác
9. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 và định hướng đến 2020 Khác
10.www.dantri.com 11.www.mofa.gov.vn 12.www.mpi.gov.vn 13.www.vinhphuc.gov.vn 14.www.vnn.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chiều dài tuyến và điều kiện bề mặt đường trên địa bàn tỉnh - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 1 Chiều dài tuyến và điều kiện bề mặt đường trên địa bàn tỉnh (Trang 12)
Bảng 3 : Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giai đoạn 2001-2006 - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3 Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giai đoạn 2001-2006 (Trang 21)
Bảng 4: Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo các lĩnh vực - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 4 Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo các lĩnh vực (Trang 25)
Bảng 5: Vốn đầu tư xây dựng CSHTKT giao thông vận tải 2001-2006 - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 5 Vốn đầu tư xây dựng CSHTKT giao thông vận tải 2001-2006 (Trang 27)
Bảng 6: Vốn đầu tư phát triển hệ thống điện giai đoạn 2001-2006 - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 6 Vốn đầu tư phát triển hệ thống điện giai đoạn 2001-2006 (Trang 30)
Bảng 9: Nguồn vốn đầu tư xây dựng CSHTKT giai đoạn 2001 – 2006 - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 9 Nguồn vốn đầu tư xây dựng CSHTKT giai đoạn 2001 – 2006 (Trang 36)
Bảng 13.a : Vốn đầu tư toàn xã hội dự kiến huy động giai đoạn 2006 –  2010 - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 13.a Vốn đầu tư toàn xã hội dự kiến huy động giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 65)
Bảng 13.b : Vốn đầu tư CSHTKT dự kiến huy động giai đoạn 2006-2010 - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 13.b Vốn đầu tư CSHTKT dự kiến huy động giai đoạn 2006-2010 (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w