Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
u t xõy dng CSHTKT phỏt trin kinh t xó hi tnh Vnh Phỳc trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ MÔN KINH Tế ĐầU TƯ ---------*--------- chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: đầU TƯ XÂY DựNG CƠ Sở Hạ TầNG Kỹ THUậT Để PHáT TRIểN KINH Tế Xã HộI TỉNH vĩnh phúc. Thực trạng và giải pháp Giáo viên hớng dẫn : TS. Từ quang phơng Sinh viên thực hiện : đại thị thu hà 1 i Th Thu H Kinh t u t 45B GVHD: TS. T Quang Phng 1 u t xõy dng CSHTKT phỏt trin kinh t xó hi tnh Vnh Phỳc Hà Nội, NĂM 2007 trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Bộ MÔN KINH Tế ĐầU TƯ ---------*--------- chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: đầU TƯ XÂY DựNG CƠ Sở Hạ TầNG Kỹ THUậT Để PHáT TRIểN KINH Tế Xã HộI TỉNH vĩnh phúc. Thực trạng và giải pháp Giáo viên hớng dẫn : TS. Từ quang phơng Sinh viên thực hiện : đại thị thu hà Chuyên ngành : kinh tế đầu t Lớp : đầU TƯ b 2 i Th Thu H Kinh t u t 45B GVHD: TS. T Quang Phng 2 u t xõy dng CSHTKT phỏt trin kinh t xó hi tnh Vnh Phỳc Khóa : 45 Hệ: : CHíNH QUY Hà Nội, NĂM 2007 LI M U Trong quỏ trỡnh thc hin cụng cuc i mi nht l t nm 1992 n nay nn kinh t xó hi tnh Vnh Phỳc ó cú nhng bc chuyn bin ỏng k v t c nhiu thnh tu quan trng. Tc tng trng kinh t luụn gi mc cao; phỏt trin ton din nn kinh t cng nh tng ngnh c th; vic huy ng cỏc ngun lc thc hin mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi t nhiu kt qu tt v m bo. Nhng thnh tu ú ó lm cho th v lc ca Vnh Phỳc mnh lờn rt nhiu. Nm 2003 Vnh Phỳc ó c Chớnh Ph phờ duyt nm trong vựng Kinh t trng im Bc b, i vi cụng nghip c nm trong vựng trng im phỏt trin cụng nghip ca cỏc tnh phớa Bc õy l ng lc thỳc y kinh t xó hi ca tnh phỏt trin hn na. xỏc nh hng phỏt trin tip theo, a Vnh Phỳc ho nhp vi tin trỡnh cụng nghip hoỏ hin i hoỏ ca t nc cn thit phi ỏnh giỏ ỳng, nhn dng cỏc nhõn t nh hng n tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca tnh. Mt trong nhng nhõn t quan trng hng u ú chớnh l c s h tng k thut bi c s h tng k thut cú vai trũ quan trng v quyt nh i vi s phỏt trin kinh t xó hi ca mi quc gia v tng tnh núi riờng. Nhng nm qua u t c s h tng k thut ó c Tnh u, Hi ng nhõn dõn v U ban nhõn dõn tnh ht sc quan tõm v u tiờn u t hng u, nm 2005 cũn c ly l nm u t phỏt trin c s h tng k thut. 3 i Th Thu H Kinh t u t 45B GVHD: TS. T Quang Phng 3 Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc… Tuy nhiên hiện nay trước yêu cầu của tình hình mới hoạt động đầu tư xây xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn cần được khắc phục và tiếp tục hoàn thiện. Việc xem xét đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đưa ra được các giải pháp là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc tôi đã chọn đề tài “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu, góp phần phân tích, đánh giá và đưa ra một cái nhìn đầy đủ hơn về tình hình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, những kết quả đã đạt được và những vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng; các cơ sở lý luận về đầu tư và hoạt động đầu tư và sử dụng tổng hợp các quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ;các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các giai đoạn và các lĩnh vực .Đề tài đã sử dụng tổng hợp các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp .từ nguồn số liệu của Uỷ ban nhân dân, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Giao thông vận tải, Sở Điện lực, Sở Bưu chính viễn thông . Kết cấu của đề tài gồm có 2 phần chính : Chương 1 : Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc. Chương 2 : Một số giải pháp nhằm đầy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn kinh tế đầu tư đặc biệt là Tiến Sĩ Từ Quang Phương và các cán bộ Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này! 4 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS. Từ Quang Phương 4 Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc… CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TỈNH VĨNH PHÚC 1.1. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên của Vĩnh Phúc * Vị trí địa lý Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, khu vực chuyển tiếp giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và xa hơn là với Trung Quốc, nằm trong khoảng 21,34’ vĩ độ Bắc, từ 105,19’ đến 105,47’ kinh Đông. Vĩnh Phúc tiếp giáp với 5 tỉnh đó là: Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Đông Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hà Tây, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ. Diện tích tự nhiên của Vĩnh phúc là 1.371,4 km 2 , trong đó đất nông nghiệp là 962,99km 2 , đất phi nông nghiệp là 374,01 km 2 , đất chưa sử dụng là 34,4 km 2 . * Hiện nay tỉnh Vĩnh Phúc được chia ra 9 đơn vị hành chính bao gồm 7 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố với 134 xã, 12 phường, 6 thị trấn, trong đó có 2 huyện miền núi (có 39 xã miền núi). Tổng dân số là 1,169 triệu người trong đó dân số thành thị: 0,165 triệu người chiếm 16%, dân số nông thôn: 1,004 triệu người. Tốc độ phát triển dân số là 1,24%. Mật độ dân số trung bình là 852 người/km 2 nhưng không đều giữa các vùng: huyện Tam Đảo 287 người/km 2 trong khi đó Thành Phố Vĩnh Yên lên tới 1.605 người/km 2 . * Địa hình: tựa lưng vào dãy núi Tam Đảo ở phía Bắc với đỉnh núi Dao Trù cao 1.435m, phía Tây và Nam bao bọc bởi sông Lô và sông Hồng, Vĩnh 5 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS. Từ Quang Phương 5 Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc… Phúc có địa hình đa dạng, độ dốc nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam và chia thành 3 vùng sinh thái đặc trưng rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi. Nếu xét theo địa hình thì Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du, miền núi. Vùng núi cao có diện tích tự nhiên 63.599 ha bằng 46,3% diện tích tự nhiên của tỉnh. Đây là vùng địa hình phức tạp, các điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông còn nhiều khó khăn và là nơi có nhiều người dân tộc sinh sống. Vùng Trung du với diện tích tự nhiên 24.823 ha, quỹ đất đồi của vùng này có lợi thế để xây dựng các khu công nghiệp, đô thị, phát triển cây công nghiệp cây ăn quả và chăn nuôi gia súc. Vùng đồng bằng có diện tích tự nhiên 48.726 ha, có địa hình bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nông nghiệp và thuận lợi cho xây dựng kết cấu hạ tầng. * Khí hậu thời tiết Vĩnh Phúc nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với khí hậu trong năm chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình của tỉnh trong năm khoảng 23,2 0 C, riêng vùng núi Tam Đảo nhiệt độ trung bình khoảng 18,2 0 C. Độ ẩm trung bình và lượng mưa trung bình đều ở mức cao. Độ ẩm tương đối trung bình các năm dao động từ 84 – 86%; lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 1.500 – 1.700 mm. Vùng tiểu khí hậu Tam Đảo là nơi khí hậu mát mẻ ôn hoà, núi rừng hoang sơ, nhiều tiềm năng phát triển du lịch. * Thuỷ Văn Hệ thống sông suối ao hồ trên địa bàn tỉnh khá phong phú. Một số con sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh đó là sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ và một số hệ thống sông phụ khác tạo nên nguồn cung cấp nước dồi dào ở diện rộng và tương đối đồng đều. Một số hồ đầm lớn vừa có giá trị về mặt thuỷ lợi vừa có giá trị du lịch như: hồ Đại Lải, Hồ Xạ hương, Đầm Vạc, hồ Vân Trục…Dung tích tổng cộng lên đến hàng triệu m 3 , có tác dụng điều 6 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS. Từ Quang Phương 6 Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc… tiết nguồn nước rất lớn. Nguồn nước ngầm trữ lượng không lớn, theo số liệu điều tra chỉ có thể cung cấp cho nước sinh hoạt hoặc sản xuất quy mô nhỏ. * Tài nguyên Vĩnh Phúc là tỉnh có diện tích nhỏ, lại ít khoáng sản, chỉ có một số lượng quý hiếm nhưng trữ lượng nhỏ và phân tán nên chưa đạt tiêu chuẩn để khai thác. một số loại khoáng sản có khả năng khai thác lâu dài là các mỏ cao lanh giàu nhôm, cát sỏi, đá xây dựng…Riêng đất sét làm gạch có trữ lượng lớn nhưng việc khai thác bị hạn chế vì nằm trong vùng đất canh tác. Hiện tại mới đầu tư khai thác đá vôi, đá xây dựng ở Lập Thạch, Bình Xuyên, Mê Linh; cát sỏi ở ven sông Hồng, sông Lô; Mica ở Lập Thạch. Diện tích rừng tự nhiên không lớn: 10.600ha. Quỹ đất lâm nghiệp tuy chiếm 20% diện tích tự nhiên nhưng giá trị sản xuất lâm nghiệp chỉ chiếm 4-5% giá trị sản xuất của ngành Nông Lâm Thuỷ sản. 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong những năm gần đây, tình hình kinh tế – xã hội của Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả khá cao. Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001 – 2005 là 15,5%/năm, trong đó: Nông nghiệp 6,3%, Công nghiệp-xây dựng: 22,6%, Dịch vụ-thương mại: 13,7%. Trong cơ cấu kinh tế năm 2005 của tỉnh công nghiệp đã giữ vai trò chủ đạo với 52,3% đóng góp vào GDP tính theo giá hiện hành, tiếp đến là thương mại-dịch vụ: 26,5%, nông nghiệp 21,2%. GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 8,2 triệu đồng theo giá hiện hành. Đến năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 16,98%; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: công nghiệp - xây dựng 57,0%; dịch vụ 25,7% ; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 17,3%. Quy mô sản xuất được mở rộng. Nhiều dự án đầu tư hoàn thành đi vào sản xuất, riêng khu vực FDI có 53 dự án trong lĩnh vực công nghiệp đã đi vào sản xuất ổn định, điển hình là công ty Honda 7 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS. Từ Quang Phương 7 Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc… Việt Nam chính thức đi vào sản xuất ô tô Honda Civic. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng năm 2006 (giá CĐ 1994) đạt 20.414,4 tỷ đồng, tăng 23,4% so với năm 2005 và tăng 1,1% so với kế hoạch. Trong đó: giá trị sản xuất Công nghiệp đạt 19.444,1 tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm 2005 và tăng 0,7% so với kế hoạch; Giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 970,2 tỷ đồng tăng 10,1% so với năm 2005 và đạt 107,8% so với kế hoạch. Giá trị sản xuất ngành Dịch vụ (giá 1994) ước thực hiện cả năm đạt 2.686,6 tỷ đồng tăng 19,4% so với năm 2005, đạt 106,7% kế hoạch. Do có nhiều biến động nên năm 2006, giá trị sản xuất Nông Lâm Thuỷ sản (theo giá 1994) đạt 2.240,6 tỷ đồng, tuy tăng 2,71% so với năm 2005 nhưng chỉ đạt 97,9% kế hoạch, trong đó ngành nông nghiệp tăng 3,27%; ngành lâm nghiệp giảm 0,4% và ngành thuỷ sản giảm 7,7%. Năm 2006 thành lập mới 340 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký 1.030 tỷ đồng, tăng 12,2% về số luợng và tăng 12,9% về vốn đăng ký so với năm 2005 đưa tổng số doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn là 1.740 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký khoảng 4.850 tỷ đồng. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: các doanh nghiệp dân doanh đóng góp vào ngân sách nhà nước 120 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2005, giải quyết việc làm cho 9.000 lao động, xuất khẩu đạt 57,892 triệu USD. Vĩnh Phúc tiếp tục đạt mức thu ngân sách cao trong các năm và trở thành tỉnh có mức thu ngân sách lớn thứ 4 trong vùng KTTĐ Bắc bộ chỉ sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Thu ngân sách tỉnh tăng từ 289,51 tỷ đồng năm 1997 lên 1001,2 tỷ đồng năm 2000. Tỷ lệ thu từ nguồn trợ cấp trung ương giảm mạnh. Đến năm 2004 ngân sách địa phương đã tự cân đối và đóng góp cho ngân sách trung ương 14%. Nhìn chung, tình hình kinh tế – xã hội của Vĩnh Phúc trong thời gian qua tương đối ổn định và có những bước phát triển đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế giai đoạn tới. 8 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS. Từ Quang Phương 8 Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc… 1.1.3. Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội đến đầu tư phát triển tại tỉnh Vĩnh Phúc Thứ nhất : Vị trí địa lý của tỉnh khá thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế xã hội, nằm sát thủ đô Hà Nội và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, trên trục quốc lộ 2 và đường sắt Hà Nội – Lào Cai, liền kề sân bay quốc tế Nội Bài (đang được nâng cấp và mở rộng lên quy mô 9 triệu hành khách và 10 vạn tấn hàng hoá vào năm 2010), nằm ở điểm đầu trục giao thông đường sắt và đường bộ Đông – Tây từ trung tâm miền Bắc thông ra cảng Hải Phòng và cảng nước sâu Cái Lân. Vị trí này rất tiện lợi về giao thông với Thủ đô Hà Nội và từ đó có nhiều tuyến giao thông toả đi khắp mọi miền của đất nước, tạo điều kiện rất thuận lợi để Vĩnh Phúc phát triển kinh tế. Thứ hai : Vĩnh Phúc có điều kiện thu hút các dự án đầu tư của tỉnh thành phố khác đặc biệt là các dự án đầu tư nước ngoài, có điều kiện tiếp nhận thông tin, tiếp cận nhanh với các tiến bộ khoa học và công nghệ mới phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá của tỉnh. Thứ ba : Một số khu công nghiệp tập trung của Hà Nội như Bắc Thăng Long, Sóc Sơn và khu Đông Bắc Hà Nội giáp với huyện Mê Linh của Vĩnh Phúc sẽ tạo ra mối liên kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Thứ tư : Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng có sản phẩm gắn với vùng nguyên liệu dồi dào ngay tại địa phương: hoa quả hộp, thịt hộp, tơ tằm, đá xây dựng nên có điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển cũng như thu hút đầu tư. Thứ năm : do địa bàn tỉnh trải rộng với cả 3 vùng địa hình: đồng bằng, trung du, miền núi khá phức tạp nên đòi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là giao thông, thuỷ lợi. Hơn nữa Vĩnh Phúc là tỉnh mới tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú mới được 10 năm, địa giới hành chính cũng được điều chỉnh lại cho phù hợp tình hình mới, cơ sở hạ tầng của tỉnh còn ở xuất phát điểm 9 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS. Từ Quang Phương 9 Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc… thấp, nhu cầu cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới tăng đột biến đặt ra cho công tác đầu tư phát triển những thách thức lớn. Nhu cầu vốn đầu tư tăng mạnh, đòi hỏi phải huy động được khối lượng vốn đầu tư lớn từ nhiều nguồn khác nhau trong khoảng thời gian ngắn trong khi nguồn tích luỹ của tỉnh còn hạn chế. Đây quả thật là một bài toán khó. Tuy nhiên những năm gần đây Vĩnh Phúc đã đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội đáng khích lệ, Bên cạnh đó công tác quy hoạch và công tác quản lý đầu tư xây dựng cũng đặt ra yêu cầu cao. 1.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật được tỉnh Vĩnh Phúc hết sức quan tâm và ưu tiên đầu tư nhằm thu hút mạnh các nhà đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp, các khu du lịch, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt trong 2 năm trở lại đây tỉnh đã xác định đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đưa lên hàng đầu và Nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đã lấy năm 2005 là năm “ Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật”. 1.2.1. Hệ thống giao thông vận tải Cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông phát triển sẽ là một trong những nhân tố quan trọng để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước tiến hành đầu tư. Sự thiếu hụt, yếu kém về giao thông đường bộ sẽ làm cản trở khả năng các doanh nghiệp khai thác cơ hội đầu tư. Chúng còn là nguyên nhân cơ bản làm tăng thêm các chi phí và do đó làm tăng các rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu. Nhận thức được điều này trong thời gian qua bằng nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như vay vốn ưu đãi ODA, nhiều công trình giao thông đã được khôi phục, nâng cấp. Các tuyến giao thông huyết mạch được chú trọng đầu tư phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 10 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS. Từ Quang Phương 10 [...]... trọng đầu tư như với nhiều dự án trên toàn tỉnh ở tất cả các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng Nhưng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng vẫn còn nhiều hạn chế và cần thu hút các nguồn vốn đầu tư hơn nữa cho cơ sở hạ tầng đặc biệt là cơ sở hạ tầng kỹ thuật 1.3 Thực trạng vốn đầu tư phát triển CSHTKT tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.1 Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 20012006 Cơ sở hạ. .. Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực hạ tầng thuỷ lợi có khối lượng vốn đầu tư cả giai đoạn là 200,77 tỷ đồng chiếm 10,78% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật chỉ xếp sau vốn đầu tư cho hạ tầng giao thông Nội dung đầu tư cụ thể như sau: Bảng 8 : Nội dung đầu tư hạ tầng thuỷ lợi Đơn... liên tục qua các năm Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng 22 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B 22 GVHD: TS Từ Quang Phương Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc luôn chiếm một tỷ trọng tư ng đối trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tuy mỗi năm có một sự thay đổi nhưng đều ở mức khá cao 1.3.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo các lĩnh vực... 16 dự án với vốn đầu tư 17,85 35 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tỷ đồng; Kiên cố hoá kênh mương vốn đầu tư lên đến 35,97 tỷ đồng cho các dự án trên toàn địa bàn tỉnh; vốn đầu tư cho trạm bơm là 21,10 tỷ đồng 1.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2001... tỉnh 31 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên với triển vọng phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc trong tư ng lai, lưới điện của tỉnh cần phải được nâng cấp và hiện đại hoá hơn nữa 1.3.2.3 Vốn đầu tư phát triển hệ thống cấp thoát nước,xử lý nước thải Ở các giai đoạn trước tỉnh Vĩnh. .. 573.46 1862.04 Nguồn: Sở KH & ĐT Vĩnh Phúc 25 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Khối lượng vốn đầu tư và tỷ trọng đầu tư từng lĩnh vực cụ thể như ở bảng 4 trên đây Qua bảng ta có thể thấy khối lượng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật tăng nhanh qua các năm Tổng khối lượng vốn đầu tư từ 2001 đến 2006... trọng đầu tư cho công nghiệp cũng không thể bỏ qua đầu tư cho nông nghiệp Vốn đầu tư cho hạ tầng bưu chính viễn thông đạt 90,59 tỷ đồng chiếm 4,87% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật Vốn đầu tư cho hạ tầng công cộng cũng khá cao, chiếm 4,41% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đạt 82,09 tỷ đồng Hạ tầng nước có khối lượng vốn đầu tư là 52,92 tỷ đồng chiếm 2,84% tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật. .. lượng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng đạt 542,78 tỷ đồng tăng 126,21% so với năm 2004 và tăng 146,34% so với năm 2001 Tổng khối lượng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng cả giai đoạn là 26.429,8 tỷ đồng trung bình chiếm 11,18% tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tư ng thích với tốc độ phát triển của vốn đẩu tư toàn xã hội thì tốc độ phát triển vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng... cơ sở hạ tầng kỹ thuật bởi cơ sở hạ tầng kỹ thuật có vai trò quan trọng 20 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B 20 GVHD: TS Từ Quang Phương Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc và quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và từng tỉnh nói riêng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt hơn sẽ góp phần quan trọng làm giảm chi phí đầu tư, giảm giá thành sản phẩm,... chỉ là duy tu bảo dưỡng 29 Đại Thị Thu Hà – Kinh tế đầu tư 45B GVHD: TS Từ Quang Phương Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá một cách tổng quát thì hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông vận tải đã được nâng cấp một bước rất cơ bản trên tất cả các lĩnh vực Tỉnh Vĩnh Phúc đã quan tâm chú trọng đầu tư cho các công trình giao thông, số lượng các . Đầu tư xây dựng CSHTKT để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TỈNH VĨNH PHÚC. tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc. Chương 2 : Một số giải pháp nhằm đầy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh