1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại tỉnh vĩnh phúc

95 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 903,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2 Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu 3.3 Các phương pháp phân tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Lý luận vốn ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm NSNN 1.1.2 Vai trò vốn NSNN phát triển CSHT GTNT 1.2 Lý luận chung đầu tư phát triển CSHT GTNT 1.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển CSHT GTNT 1.2.2 Đặc điểm CSHT GTNT 1.3 Hiệu đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN 10 1.3.1 Khái niệm hiệu đầu tư phát triển CSHT GTNT vốn NSNN 10 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển CSHT GTNT 11 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu vốn đầu tư 14 i 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN 17 1.4.1 Tình hình chung 17 1.4.2 Một số địa phương điển hình 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN BẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 23 2.1- Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc: 23 2.1.1 Vị trí địa lý: 23 2.1.2 Điều kiện tự nhiên: 23 2.1.3 Dân số: 25 2.1.4 Nguồn nhân lực: 26 2.1.5 Tình hình kinh tế xã hội 26 2.1.6 Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2011-2015 32 2.1.7 Thuận lợi khó khăn phát triển CSHT GTNT 34 2.2 Khái quát trạng đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN giai đoạn 2011 – 2014 35 2.2.1 Hiện trạng mạng lưới GTNT tỉnh Vĩnh Phúc 35 2.2.2 Vốn NSNN đầu tư cho phát triển hạ tầng GTNT 46 2.2.3 Quy trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho phát triển giao thông nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 50 2.3 Thực trạng hiệu đầu tư phát triển CSHT GTNT nguồn vốn NSNN giai đoạn 2011-2015 53 2.3.1 Chỉ tiêu chung phản ánh hiệu đầu tư phát triển 55 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng GTNT 57 2.4 Hạn chế nguyên nhân 64 2.4.1 Hạn chế: 64 2.4.2 Nguyên nhân 65 ii CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CSHT GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 68 3.1 Phương hướng phát triển mục tiêu quy hoạch GTNT đến năm 2016 tầm nhìn đến năm 2020 68 3.1.1 Mục tiêu quy hoạch 68 3.1.2 Phương hướng phát triển 69 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển CSHT giao thông thôn tỉnh 76 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển sơ hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 78 3.3.1 Thay đổi chế hỗ trợ ngân sách cấp cho địa phương 78 3.3.2 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý đầu tư 79 3.3.3 Giải pháp huy động vốn 81 3.3.4 Tăng cường phối hợp ngành cấp cộng đồng 82 3.3.5 Áp dụng thiết kế mẫu giảm bớt chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 84 3.4 Kiến nghị 84 3.4.1 Về phía nhà nước 84 3.4.2 Về phía địa phương 85 KẾT LUẬN 86 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Việt Hà Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Vĩnh Phúc, ngày tháng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Phương iv năm 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tiến sĩ Trần Việt Hà - người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tác giả q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu khả có hạn kinh nghiệm thực tiễn cịn mà vấn đề đặt lại lớn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hoàn thiện TÁC GIẢ Nguyễn Thị Minh Phương v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Nghĩa CPĐD Cấp phối đá dăm CSHT Cơ sở hạ tầng ĐTPT Đầu tư phát triển ĐTXDCB Đầu tư xây dựng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải KT – XH Kinh tế - xã hội HĐND Hội đồng nhân dân 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 UBND Uỷ Ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 - Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2011- 2014: 27 Bảng 2.2 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2011-2015 .27 Bảng 2.3: Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2015 33 Bảng 2.4: Số liệu vận tải địa phương giai đoạn 2011- 2015 38 Bảng 2.5: Tổng hợp khối lượng xây dựng giao thông nông thôn 2011 - 2015 .42 Bảng 2.6 : Hiện trạng cầu hệ thống đường tỉnh 44 Bảng 2.7: Tỷ lệ vốn đầu tư cho GTNT so với tổng vốn đầu tư từ NSNN tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2014 47 Bảng 2.8: Vốn đầu tư cho CSHT GTNT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2015 49 Bảng 2.9: Hiệu đầu tư phát triển CSHT CTNT sử dụng vốn NSNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2014 55 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc từ 2011-2014 56 Bảng 2.11 : Kết thực giao thông nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015 .59 Bảng 2.12: Năng lực vận tải hệ thống giao thông đường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2015 .62 Bảng 2.13: Tổng hợp số liệu tai nạn giao thông hệ thống đường giao thông nông thôn giai đoạn 2011-2015 .63 Bảng 3.1: Nhu cầu cứng hóa đường GTNT giai đoạn 2016-2020 71 Bảng 3.2 : Danh sách nhu cầu đầu tư xây dựng cầu dân sinh địa bàn tỉnh 72 Bảng 3.3: Tổng kinh phí xây dựng đường GTNT giai đoạn 2016-2020 77 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ phần trăm loại mặt đường đường GTNT tỉnh Vĩnh Phúc 37 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn phát triển sở hạ tầng GTNT 48 viii b Ưu tiên (06 cầu) Cầu Đồng Bòng Phương 19 3,5 14 3,5 Khoan Cầu Đồng Vỡ Phương Khoan 10 Cầu Chầm Chuông Lãng Công 3,5 11 Cầu Chầm Chuông Lãng Công 12 3,5 12 Cầu Thông Đôn Nhân 17 3,5 13 Cầu Cù Tân Lập 30 3,5 IV Huyện Tam Đảo (20 cầu) a Ưu tiên (10 cầu) Yên Dương 10 2,5 Tràn thôn Đồng Thành - Đồng Ơn Tràn thôn Tân Phú Đạo Trù 8,5 2,5 Tràn thôn Tân Tiến Đạo Trù 2,5 Tràn thôn Phân Lân Hạ Đạo Trù 10 2,5 Đại Đình 10,2 3,5 Tràn thơn Sơn Đình - Đồng Thỏng Tràn thơn Đơng Lộ Đại Đình 9,0 3,5 Tràn thơn Đồng Bùa Tam Quan 7,0 2,5 Tràn thôn Đồng Bả Hồ Sơn 2,5 Tràn thơn Xạ Hương - Phơ Cóc Minh Quang 7,3 3,5 10 Cầu thôn Đầu Vai Minh Quang 3,5 b Ưu tiên (10 cầu) Tràn thôn Yên Phú - Quang Đạo Yên Dương 10 2,5 Tràn thôn Đồng Thành - Đồng Quán Yên Dương 10 2,5 Tràn thôn Tiên Long Đạo Trù 8,0 3,5 73 Tràn thôn Đạo Trù Hạ Đạo Trù 10 2,5 Tràn thôn Đồng Quạ Đạo Trù 10 2,5 Tràn thôn Giáp Giang - Đồng Mận Đại Đình 8,4 2,5 Cầu Gạo-Làng Tháp - Kiên Tràng Tam Quan 8,4 2,5 Tràn thôn Sơn Đồng Hồ Sơn 7,5 2,5 Tràn thôn Vực Lựu - Phô Cóc Minh Quang 2,5 10 Tràn thơn Cam Lâm - Bản Long Minh Quang 2,5 V Huyện Lập Thạch (45 cầu) a Ưu tiên (23 cầu) Cầu Tràn Vạt (thôn Độc Lập) Hợp Lý 2,5 Cầu Đồng Đinh thôn Tam Phú Vân Trục 2,5 Cầu Ngọc (thôn Vân Trục) Vân Trục 2,5 Cầu UB cũ thôn Thanh Vân Vân Trục 10 2,5 Cầu thôn Song Vân Vân Trục 12 2,5 Cầu Đồng Khâu (vào chợ Đồng Vân Trục 10 2,5 25 2,5 10 2,5 Khâu) Cầu Máng TT Lập Thạch Cầu Bãi Mé (thôn Núi Ngọc - Xuân Hòa Xuân Phong Cầu Thao (Văn Lãm - Thành Xuân Hòa Lập) 10 Cầu Cây Xi (thôn Minh Khai) Xuân Lôi 10 2,5 11 Cầu Cội Gạo (thơn Đồn Kết) Xn Lơi 10 2,5 12 Cầu Cửa Đền (thôn Minh Khai) Xuân Lôi 10 2,5 13 Cầu Nội Bàn Giản 10 2,5 14 Cầu Tràn Chuối ngồi Quang Sơn 15 15 Cầu thơn Văn Trưng vào Tân Ngọc Mỹ 2,5 74 Cương 16 Cầu Minh Sơn (thôn Han) Ngọc Mỹ 2,5 17 Cầu Rừng Anh Liên Hịa 2,5 18 Cầu thơn Móng cầu Thái Hịa 10 2,5 19 Cầu Máng Đình Chu 2,5 20 Cầu Xa Tiên Lữ 10 2,5 21 Cầu Tre Văn Quán 10 2,5 22 Cầu Dép Văn Quán 2,5 23 Cầu Đen Đồng Ích 2,5 b Ưu tiên (22 cầu) 10 2,5 2,5 Cầu tràn Đồng Mon (thôn Thọ Hợp Lý Linh) Cầu Đồng Trang (thôn Tam Vân Trục Phú) Cầu thôn Thanh Vân Vân Trục 10 2,5 Cầu thác ông Quá, thôn Song Vân Trục 10 2,5 Vân Cầu vào thơn Móc Lép Vân Trục 12 2,5 Cầu vào thôn Đồng Vẫn Vân Trục 10 2,5 Cầu Nhà Trờ (Văn Lãm – Rừng Xuân Hịa 10 2,5 Chũng) Cầu Đền thơn Nghĩa An Xuân Lôi 10 2,5 Cầu Phấp, thôn Nghĩa An Xuân Lôi 10 2,5 10 Cầu Trội Vắp Bàn Giản 2,5 11 Đường sang NVH Ngọc Sơn Ngọc Mỹ 2,5 12 Cầu suối Cả thôn Cương Ngọc Mỹ 2,5 13 Cầu Minh Sơn - Tuân Chính Ngọc Mỹ 2,5 14 Cầu Đồng Gồng Bắc Bình 2,5 Đã làm 15 Cầu Đồng Rịm Bắc Bình 2,5 Đã làm 16 Cầu Làng Mái Liên Hòa 12 2,5 75 17 Cầu Cây Xung Thái Hòa 2,5 18 Cầu Dặng Quéo Thái Hòa 2,5 19 Cầu Xa Đình Chu 2,5 20 Cầu Vằng Tiên Lữ 2,5 21 Cầu Ngõ Văn Quán 10 2,5 22 Cầu Viên Luận Đồng Ích 2,5 Nguồn: Sở GTVT tỉnh Vĩnh Phúc) 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển CSHT giao thông thôn tỉnh Kinh phí ước tính thực giai đoạn 2016 - 2018: 771.000 triệu đồng (tính với suất đầu tư trung bình theo định mức, đơn giá năm 2015 cho 1km đường trục xã: 2,2 tỷ đồng 1km đường trục thôn là: 1,7 tỷ đồng ; năm dự phịng trượt giá khoảng 5%) Kinh phí ước tính thực giai đoạn 2019 - 2020: 919.000 triệu đồng (tính với suất đầu tư trung bình theo định mức, đơn giá năm 2015 cho 1km đường trục xã: 2,2 tỷ đồng 1km đường trục thôn là: 1,7 tỷ đồng; năm dự phòng trượt giá khoảng 5%) Tổng kinh phí thực giai đoạn 2016 - 2020: 1.690 tỷ đồng 76 Bảng 3.3: Tổng kinh phí xây dựng đường GTNT giai đoạn 2016-2020 Tổng kinh phí thực giai Kinh phí thực đoạn 2016 - 2020 TT Địa phương Tổng số Yên Lạc Trục xã Trục thôn Năm 2016 Trục xã Năm 2017 Trục Trục xã thôn Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Trục Trục Trục Trục Trục Trục Trục thôn xã thôn xã thôn xã thôn 33.731 2.088 31.643 14.409 0 0 1.019 9.591 1.070 7.642 Vĩnh Tường 227.940 133.798 94.142 20.086 15.759 26.403 15.815 12.613 20.860 37.272 19.257 37.424 22.451 Tam Dương 217.787 27.615 190.172 22.083 7.623 22.937 6.279 11.970 66.675 8.022 72.199 Tam Đảo 175.138 56.021 119.117 47.903 44.941 0 0 3.438 34.806 4.680 39.369 Bình Xuyên 39.537 9.920 29.617 5.831 0 0 4.839 12.685 5.081 11.100 Lập Thạch 556.216 222.125 334.091 97.944 33.065 101.432 42.662 47.419 10.314 112.587 12.435 98.359 Sông Lô 368.283 71.305 296.978 31.790 28.220 11.319 9.800 16.736 28.582 11.460 111.229 119.146 Thị xã Phúc Yên 71.256 10.164 61.092 10.164 27.940 0 0 16.172 16.980 TP Vĩnh Yên 1.689.887 533.037 1.156.851 207.887 192.248 146.777 91.214 29.349 103.140 80.313 383.002 68.711 387.247 Tổng cộng (Nguồn: Sở Giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc) 77 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển sơ hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.1 Thay đổi chế hỗ trợ ngân sách cấp cho địa phương 3.3.1.1 Cơ sở hình thành giải pháp Tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ cho giao thông nông thôn theo chế: 40% kinh phí xã đồng bằng, 50% xã trung du, 60% xã miền núi 100% 17 xã khó khăn đặc biệt khó khăn Ngân sách tỉnh hỗ trợ tuyến đường GTNT trục (Trong tính suất đầu tư để hỗ trợ trục xã 1,3 tỷ đồng/1km; trục thơn, ngõ xóm 0,7 tỷ đồng/1km) Cơ chế hỗ trợ gặp tình trạng bất cập thất thốt, lãng phí, địa phương tập trung vào tuyến đường trục hỗ trợ vốn, đầu tư hiệu chưa cao 3.3.1.2 Nội dung giải pháp Thay chuyển kinh phí trực tiếp địa phương, Cấp tỉnh dựa kế hoạch thực cụ thể hóa địa phương, sở tính tốn thực tế hỗ trợ tồn vật liệu như: xi măng, ống cống vận chuyển đến tận cơng trình hỗ trợ chi phí vận chuyển; Người dân hiến đất, vật liệu xây dựng tổ chức triển khai thi cơng Bên cạnh địa phương khó khăn có hỗ trợ thêm phần kinh phí để tổ chức thực Đối với UBND xã, phường, thị trấn tổ nhân dân thôn, xóm, bản: Thực khảo sát thiết kế, lập thủ tục, tính tốn ngày cơng, vật liệu cho tuyến đường, tổ chức họp dân lập văn đề nghị cung cấp xi măng, ống cống Chủ trì triển khai, đạo tổ chức thực hiện, quản lý mặt cơng tác bê tơng hóa đường GTNT địa bàn Đối với UBND huyện, thành phố: Trên sở báo cáo nhu cầu GTNT xã, phường, thị trấn cần bê tơng hóa Chỉ đạo phòng nghiệp vụ huyện, thành phố tổ chức thẩm định, duyệt danh mục lập kế hoạch xi măng, ống cống cho toàn huyện Chỉ đạo tổ chức thực quản lý, cung cấp xi măng, ống cống chất lượng cơng trình, nghiệm thu tuyến đường duyệt Tổ chức toán nghiệm thu tuyến đường duyệt đầu tư quy định 78 Trên sở danh mục tuyến đường cần cứng hóa huyện, thành phố sau UBND huyện, thành phố thẩm định, phê duyệt, giải phóng xong mặt UBND tỉnh phê duyệt danh mục để cung cấp xi măng, ống cống,…, Các sở, ngành danh mục phê duyệt tổ chức tập huấn thi công, kiểm tra, giám sát cơng tác tốn theo quy định 3.3.1.3 Kết kỳ vọng Tránh tình trạng thất thoát, “tư dự án” số cán thối hóa biến chất Địa phương chủ động công tác xây dựng giao thông nông thôn, nâng cao hiệu đầu tư ngân sách 3.3.2 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý đầu tư 3.3.2.1 Cơ sở hình thành giải pháp Như trình bày hạn chế hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn hạn chế phân cấp đầu tư Hồn thiện phân cấp quản lý đầu tư cơng sở bảo đảm quản lý tập trung thống quy hoạch, chế, sách cân đối nguồn lực cách chủ động, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý hoạt động đầu tư sử dụng vốn đầu tư công theo mục tiêu, định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đất nước; chống thất thốt, lãng phí; bảo đảm tính cơng khai, minh bạch quản lý đầu tư công 3.3.2.2 Nội dung giải pháp tổ chức thực Rà soát chức năng, nhiệm vụ hệ thống quan quản lý nhà nước, loại bỏ chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm việc quan chủ trì, chịu trách nhiệm chính, phù hợp với nội dung phân cấp - Ban Chỉ đạo chương trình GTNT tỉnh: Căn mục tiêu, kế hoạch, đôn đốc đạo cấp huyện tổ chức thực Hàng năm tổ chức kiểm tra đánh giá, bình xét thi đua, động viên khen thưởng kịp thời địa phương làm tốt công tác xây dựng GTNT, tổng kết rút kinh nghiệm, tổng hợp báo cáo kết với UBND tỉnh - Sở GTVT: Là quan thường trực Ban đạo chương trình GTNT tỉnh, chịu trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn UBND cấp huyện, UBND cấp xã đơn 79 vị liên quan tổ chức, triển khai thực hiện; tổng hợp kết thực hiện; đề xuất giải pháp kịp thời, nhằm xử lý vướng mắc trình tổ chức, triển khai + Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan hướng dẫn UBND cấp huyện xây dựng thiết kế, mẫu, thiết kế định hình, dự toán mẫu cho tuyến đường GTNT theo quy định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, tiết kiệm, tránh thất thốt, lãng phí nguồn vốn; + Phối hợp với sở, ngành liên quan, UBND cấp huyện để tổng hợp, đề xuất với UBND tỉnh phê duyệt danh mục chi tiết, kế hoạch cứng hóa cụ thể tuyến đường GTNT; + Hàng năm, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp, đề xuất phân bổ vốn hỗ trợ phát triển GTNT từ ngân sách tỉnh bổ sung cho ngân sách cấp huyện - Sở Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Sở GTVT đề xuất bố trí vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh cho cứng hóa tuyến đường GTNT theo danh mục tiến độ đầu tư xác định Hàng năm cân đối, bố trí đủ nguồn vốn để thực hoàn thành mục tiêu xây dựng phát triển GTNT gắn liền với mục tiêu, kế hoạch xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh - Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan đề xuất chế cấp phát kinh phí hỗ trợ phát triển GTNT từ ngân sách tỉnh hàng năm để bổ sung cho ngân sách cấp huyện + Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan ban hành hướng dẫn liên ngành chế thanh, toán xây dựng đường GTNT địa bàn tỉnh với hình thức giao cộng đồng dân cư tự thực (tổ thợ, nhóm thợ địa phương, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ,…) - Sở Xây dựng: Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc, quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh quy hoạch có liên quan, hướng dẫn địa phương việc kết nối tuyến đường GTNT với tuyến đường giao thông khác khu vực phù hợp với quy hoạch chung tỉnh 80 - Sở Tài nguyên Môi trường: Hướng dẫn quy trình, thủ tục thu hồi đất để xây dựng đường GTNT, đặc biệt trường hợp hộ dân hiến đất để đầu tư xây dựng cơng trình - UBND cấp huyện: Chỉ đạo UBND cấp xã danh mục tuyến đường GTNT duyệt, hoàn thiện thủ tục phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật cơng trình theo tiến độ đầu tư xác định; Đồng thời cam kết nguồn vốn đối ứng (ngoài phần ngân sách tỉnh hỗ trợ) để hoàn thành dứt điểm tuyến đường GTNT, tránh đầu tư dàn trải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh để phát sinh nợ đọng xây dựng GTNT địa phương Hàng năm, tổng hợp nhu cầu đầu tư gửi Sở GTVT báo cáo, đề xuất với UBND tỉnh Riêng cấp xã thành lập ban quản lý dự án giao thông nông thôn, đại diện chủ đầu tư thực chức quản lý công trình UBND xã làm chủ đầu tư Tổ chức triển khai thi công, thực công tác giám sát nghiệm thu chất lượng cơng trình đưa vào sử dụng địa bàn quản lý 3.3.2.3 Kết kỳ vọng Nâng cao chất lượng cơng trình đường trục thơn, ngõ xóm, tăng tỷ lệ cứng hóa mặt đường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, tăng hiệu đầu tư ngân sách nhà nước 3.3.3 Giải pháp huy động vốn 3.3.3.1 Sự cần thiết thực giải pháp Qua phân tích thấy đầu tư vốn NSNN cho sở hạ tầng GTNT thời gian qua nhiều hạn chế Do vậy, cần tăng cường đầu tư NSNN cho CSHT Vấn đề quan trọng chỗ Tỉnh cần có sách phù hợp động viên nguồn thu cho NSĐP, sở dành tỉ lệ thoả đáng nguồn thu để đầu tư cho GTNT chỗ 3.3.3.2 Nội dung giải pháp tổ chức thực Đối với vùng kinh tế hàng hóa phát triển huy động tỉ lệ định lợi nhuận sản xuất, thu mua, chế biến xuất để hỗ trợ đầu tư trở lại cho GTNT địa phương Đối với vùng trọng điểm khó khăn, vốn 81 đầu tư Ngân sách thực hiên trực tiếp đến hệ thống đường, cơng trình cầu cống…hoặc gián tiếp thơng qua dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đa dạng hình thức xã hội hóa, nghiên cứu áp dụng hình thức BT theo hướng doanh nghiệp bỏ kinh phí xây dựng đường, quyền trả nhà đầu tư đất, cho khai thác vật liệu xây dựng hình thức khác; Áp dụng hình thức BOT việc xây dựng đường huyện, đường có lưu lượng lớn cơng trình bến phà, cầu phao, bến xe hạng mục khác có khả thu hồi vốn trực tiếp Triển khai xây dựng giải pháp xây dựng đường, kết hợp giải phóng mặt để tạo quỹ đất thương mại dịch vụ giao thông vận tải để chuyển nhượng, cho thuê tạo thêm vốn cho phát triển đường GTNT Bên cạnh huy động nguồn vốn huy động nguồn lực nhân dân quan trọng, nguồn nhân lực nông thôn dồi dào, lao động dư thừa nhiều Do đó, huy động nguồn lực dân chừng mực cho phát triển CSHT GTNT cần thiết Nguồn lực nhân dân huy động mặt tài nhân lực Nhân dân đóng góp kinh phí, tự nguyện giải phóng mặt đóng góp cát sỏi, máy móc thiết bị để thi cơng xây dựng, đóng góp sức lao động nâng cao hiệu xây dựng phát triển GTNT 3.3.3.3 Kết kỳ vọng Đầu tư Nhà nước có ý nghĩa tạo sở , hình thành địn bẩy cho tiến trình phát triển nơng thơn Tăng thêm nguồn xây dựng GTNT, giảm gánh nặng nguồn hỗ trợ ngân sách cho địa phương 3.3.4 Tăng cường phối hợp ngành cấp cộng đồng 3.3.4.1 Sự cần thiết thực giải pháp Các công trình xây dựng giao thơng nơng thơn có thành lập Ban tư vấn giám sát cộng đồng bao gồm dân cư sinh sống địa bàn xã, nhằm theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định quản lý đầu tư quan có thẩm quyền định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu đơn vị thi cơng dự 82 án q trình đầu tư; phát hiện, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm vi phạm quy định quản lý đầu tư để kịp thời ngăn chặn xử lý việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất vốn tài sản nhà nước, xâm hại lợi ích cộng đồng 3.3.4.2 Nội dung giải pháp tổ chức thực Hội đồng nhân dân, UBND cấp có biện pháp để giám sát cộng đồng hoạt động đầu tư địa bàn địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia giám sát đóng góp ý kiến hoạt động đầu tư địa phương, đặc biệt đầu tư cơng trình giao thông nông thôn, với chủ trương “Dân biết, dân làm, dân vàn, dân kiểm tra” vừa huy động đóng góp cơng sức tiền đảm bảo tính minh bạch cơng trình Các chủ đầu tư chủ động nghiêm túc thực yêu cầu giám sát cộng đồng dự án quản lý Định kỳ tổng kết, tổ chức họp với thành phần tham gia gồm cấp quyền, đơn vị có liên quan để rút kinh nghiệm cho cơng tác Trong bối cảnh nguồn vốn hạn hẹp địa phương quyền cấp xã cần phối hợp với đoàn thể, nhân dân địa phương để thực công tác tu, sữa chữa Phối hợp với Đồn Thanh niên, đơn vị qn đội đóng địa bàn tham gia giúp quyền nhân dân sửa chữa đường, cầu cống, vệ sinh bảo dưỡng đường, sau đợt mưa lũ để khắc phục hư hỏng, lầy lội,… Đối với đường thôn, xóm khơng cấp kinh phí cho cơng tác bảo trì việc tổ chức thực nêu phụ thuộc phần lớn vào ủng hộ tổ chức, đoàn thể nhân dân 3.3.4.3 Kết kỳ vọng Nâng cao vai trò cộng đồng phong trào phát triển xây dựng giao thông nông thôn, đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn chất lượng cơng trình 83 3.3.5 Áp dụng thiết kế mẫu giảm bớt chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 3.3.5.1 Sự cần thiết thực giải pháp Do nguồn vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn hạn chế Các tuyến đường giao thông nông thôn phạm vi thôn, với lưu lượng xe thấp tải trọng nhỏ áp dụng thiết kế mẫu giúp giảm chi phí lập hồ sơ thiết kế thi công phát huy hiệu nguồn lực xã hội hóa, nâng cao vai trị giám sát cộng đồng dân cư 3.3.5.2 Nội dung giải pháp tổ chức thực Chọn thí điểm số địa phương lựa chọn tuyến đường GTNT có cấp kỹ thuật, chức lưu thơng phạm vi thơn có lưu lượng tải trọng tương đương cấp C theo quy định Bộ GTVT (mặt đường khơng q 3,5m; địa hình đơn giản, đường cấp phối sỏi ong, sỏi đồi đường vùng đồng ổn định) áp dụng thiết kế mẫu giao thông tỉnh Đối với dự án khác áp dụng thiết kế theo tuyến cụ thể quy định Sở GTVT chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan hướng dẫn UBND cấp huyện xây dựng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình, dự tốn mẫu phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương giao quan tài xây dựng chế toán theo quy định (giao cho cộng đồng dân cư, nhóm thợ…thực hiện) 3.3.5.3 Kết kỳ vọng Giảm bớt chi phí thực hiện, giúp địa phương đạt hiệu đầu tư cao hơn, thuê tư thiết kế, giảm nợ đọng xây dựng giao thông nơng thơn 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Về phía nhà nước Cần quản lý vĩ mô tốt việc sử dụng nguồn vốn nhà nước đầu tư cho GTNT phát triển có chất lượng bền vững; sử dụng vốn trọng tâm trọng điểm hơn, có lộ trình thực theo thứ tự ưu tiên Cần quy định việc đánh giá hiệu dự án đầu tư phát triển CSHT GTNT khâu cuối việc thực dự án Sử dụng tối ưu nguồn vốn NSNN cịn có nghĩa cần biết huy động nguồn vốn khác, vốn thành phần kinh tế khác vào cơng trình kết cấu hạ tầng thích hợp sách hình thức thích hợp 84 Cần làm rõ trách nhiệm quyền hạn tập thể cá nhân công tác quy hoạch, thẩm định toán phê duyệt dự án cơng trình Phân cấp nhiều cho địa phương đúng, kèm theo kỷ cương, tinh thần liên kết, phối hợp, tránh nếp tư sản xuất nhỏ, cá thể Khen thưởng kỷ luật nghiêm minh Cần đổi chế quản lý làm phát sinh tư tưởng cục quy hoạch khiến địa phương (cho dù khơng có sở) xin Trung ương chế sách “đặc thù” cho thay khuyến khích địa phương liên kết, hợp tác với để phát huy mạnh vùng để phát triển Chính chế nhân tố nội sinh dàn trải đầu tư GTNT Trước mắt, dự án phải đưa đấu thầu công khai từ khâu lựa chọn công ty tư vấn khảo sát thiết kế lập dự án, hạn chế tối đa khép kín ngành chủ quản Mọi cơng trình phải nghiệm thu giai đoạn nghiệm thu cuối với đầy đủ trách nhiệm bên sai phạm phải bị xử phạt theo chế tài nghiêm minh pháp luật 3.4.2 Về phía địa phương Cơng tác kế hoạch hố phải thực xây dựng từ sở thực theo quy chế dân chủ, hàng năm UBND tỉnh thông báo sớm tiêu kế hoạch, danh mục cơng trình giao cho huyện làm chủ đầu tư dự án, thành lập ban quản lý dự án, Ban quản lý từ cấp xã, thị trấn để kiểm tra trình thực từ khâu xây dựng kế hoạch, tiến độ thi cơng đến nghiệm thu, quản lý cơng trình đưa vào sử dụng UBND tỉnh sớm có quy định kiện toàn Ban quản lý dự án Ban hành hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ tổ giám sát đầu tư, hướng dẫn thực phân cấp đầu tư, đặc biệt công tác thẩm định kỹ thuật dự án Giao sở Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với sở ban ngành, địa phương bước hoàn thiện sở liệu nhà thầu địa bàn, cung cấp lực, kinh nghiệm nhà thầu cho chủ đầu tư Hàng tháng, hàng quý phát hành tờ tin công tác đầu tư, giới thiệu dự án, thông tin đấu thầu, định thầu, chất lượng cơng trình… 85 KẾT LUẬN Đầu tư phát triển CSHT GTNT chìa khóa quan trọng để tăng cường sức bật kinh tế nông thôn, mở xu tăng cường hội nhập giao lưu vùng miền nước Tỉnh Vĩnh Phúc địa phương có điểm xuất phát thấp, sở hạ tầng yếu kém, tích luỹ từ nội kinh tế không đáng kể, nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển nhỏ bé so với yêu cầu phát triển KT - XH địa phương Tuy nhiên, năm qua Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nỗ lực phấn đấu giành nhiều kết đáng ghi nhận công phát triển kinh tế địa phương đặc biệt phát triển GTNT Hầu hết tiêu kinh tế-xã hội đạt kế hoạch vượt kế hoạch Hoạt động đầu tư phát triển CSHT GTNT địa bàn ngày vào nề nếp trọng, nhiều dự án đầu tư trung ương, tỉnh, huyện thời gian qua đầu tư hướng phát huy hiệu quả, làm cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, lĩnh vực đầu tư XDCB địa bàn tỉnh cịn nhiều yếu kém, cơng tác kế hoạch yếu kém, thiếu khoa học mang tính chủ quan, đầu tư phát triển CSHT GTNT sử dụng vốn NSNN cịn bị thất lãng phí nhiều, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, nhiều dự án không hướng nên dự án đưa vào khai thác không phát huy hiệu Đề tài nêu rõ yếu nguyên nhân yếu đó, đồng thời nêu nhu cầu to lớn vấn đề cấp thiết phát triển CSHT GTNT thời gian tới, từ đưa nhu cầu vốn cho phát triển CSHT GTNT Qua đưa số giải pháp góp phần thúc đẩy trình đầu tư phát triển giao thơng nơng thơn 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2005), Thơng tư số 10/2005/TT-BTC ngày 2/2/2005, Hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài việc phân bổ quản lý sử dụng vốn ĐT-XDCB thuộc nguồn vốn NSNN Chính phủ (2015), Nghị định 59/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ (2014), Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 26/6/2014, Quy định chi tiết số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu Quản lý dự án cơng trình xây dựng (2007), NxB Lao động & Xã hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Kinh tế đầu tư , NxB Giáo dục, Hà nội Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo tổng kết phong trào phát triển Giao thông nông thôn miền núi năm 2011 Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tổng kết phong trào phát triển Giao thông nông thôn miền núi năm 2012 Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tổng kết phong trào phát triển Giao thông nông thôn miền núi năm 2013 Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo tổng kết phong trào phát triển Giao thông nông thôn miền núi năm 2014 10 Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo tổng kết phong trào phát triển Giao thông nông thôn miền núi năm 2015 11 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niêm giám thống kê 2011- 2015, NXB Thống Kê, Hà Nội 12 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 13 TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Lập quản lý dự án đầu tư, NXB ĐH KTQD, Hà Nội 14 Website: ipavinhphuc.vn, vinhphuc.gov.vn 87 ... TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Lý luận vốn ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm NSNN Vốn Ngân sách thường gọi vốn ngân sách Nhà nước. .. vậy, q trình làm việc Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc ” làm khóa luận... THỊ MINH PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 27/02/2021, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w