Phát triển đội ngũ nhân sự quản lý giáo dục mầm non ở huyện nghĩa hưng tỉnh nam định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực

36 625 4
Phát triển đội ngũ nhân sự quản lý giáo dục mầm non ở huyện nghĩa hưng   tỉnh nam định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NG U Y ỄN THỊ H UYỀN PHÁT TRIỂN ĐỘ I NGŨ NHÂN QUẢN LÝ GIÁO DỤC M ẦM NON Ở H U YỆN N G H ĨA H Ư N G - TỈNH NAM ĐỊNH THEO TIÉP CẶN QUẢN LÝ N G UỒ N NHÂN Lực LUẬN VĂN THẠC sĩ: KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NG U Y ỄN THỊ H UYỀN PHÁT TRIỂN ĐỘ I NGŨ NHÂN QUẢN LÝ GIÁO DỤC M ẦM NON Ở H U YỆN N G H ĨA H Ư N G - TỈNH NAM ĐỊNH THEO TIÉP CẶN QUẢN LÝ N G UỒ N NHÂN Lực Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Quân HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo thuộc truờng Đại học Sư phạm Hà Nội toàn thể Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục K I Xin hân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Phòng GD-ĐT huyện Nghĩa Hưng,các đồng chí lãnh đạo đại diện cho Đảng ủy,chính quyền địa phương xã,thị trấn,các đồng chí cán quản lý trường Mầm non tổ chức trị xã hội địa bàn huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó GS-Tiến sĩ Bùi Văn Quân Thầy giáo, Cô giáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình định hướng đề tài, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ, ủng hộ nhiệt tình, tạo điều kiện đồng nghiệp, bạn bè, gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Dù cố gắng, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý Thầy giáo, Cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới đề tài Xỉn trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền 11 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền I ll MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ N i LỜI CAM Đ O A N ii MỤC L Ụ C iii CÁC CHỮ VIẾT T Ấ T vii DANH MỤC CÁC B Ả N G viii MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọn đề tà i Mục đích nghiên u Nhiệm vụ nghiên c ứ u 4 Đối tuợng phạm vi nghiên cứu Phuơng pháp nghiên c ứ u Giả thuyết khoa học .5 Cấu trúc luận văn Chuông C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN s ự QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM N O N .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề .6 1.2 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý GDMN 12 1.2.3 Quản lý truờng học quản lý truờng mầm non 13 1.2.4 Đội ngũ nhân sụ quản lý giáo dục mầm non 14 1.2.5 Phát triển đội ngũ nhân quản lý giáo dục mầm n o n 16 1.3 Các yêu cầu phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn n a y 17 1.3.1 Định huớng phát triển G D M N 17 IV 1.3.2 Yai trò đội ngũ nhân GDMN trước yêu cầu đổi phát triển G D M N 21 1.3.3 Một số yêu cầu phát triển đội ngũ nhân quản lý GDM N 23 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ nhân quản lý giáo dục Mầm non 27 1.4.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ nhân quản lý GDM N 27 1.4.2 Tuyển chọn bổ nhiệm nhận quản lý G D M N 28 1.4.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân quản lý GD M N 31 1.4.4 Đánh giá đội ngũ nhân quản lý GD M N 32 1.4.5 Thực sách cán đội ngũ nhân quản lý GDMN 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ nhân quản lý G D M N 34 1.5.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ứong công tác phát triển đội ngũ nhân quản lý GDM N 34 1.5.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân quản lý GD M N 35 1.5.3 Đầu tư tài lực vật lực cho hoạt động phát triển đội ngũ nhân quản lý G D M N 35 1.5.4 Môi trường phát triển đội ngũ nhân quản lý G D M N 36 Kết luận chương 37 Chương T H ựC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỀN ĐỘI NGŨ NHÂN S ự QUẢN LÝ GDMN HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM Đ ỊN H 38 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 38 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế 38 2.1.2 Tình hình phát triển văn hóa xã h ộ i 40 2.2.Phát triển giáo dục Mầm non huyện Nghĩa H ng 44 2.2.1 Thực trạng giáo dục mầm non huyện Nghĩa Hưng 44 V 2.2.2 Thực trạng đội ngũ nhân QL trường mầm non huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Đ ịnh 47 2.2.3 Cơ cấu đội ngũ nhân quản lý G D M N 53 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ nhân quản lý trường Mầm non huyện Nghĩa Hưng 65 2.3.1 Thực trạng việc quy hoạch phát triển đội ngũ nhân quản lý trường mầm non huyện Nghĩa H n g 66 2.3.2 Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ nhân QL trường mầm n o n 67 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng (đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng) 68 2.3.4 Thực trạng đánh g iá 70 2.3.5 Thực trạng thực sách cán b ộ 71 2.3.6 Thực trạng sở vật chất tài phục vụ cho phát triển đội ngũ nhân quản l ý 72 2.3.7 Môi trường phát triển đội ngũ nhân quản lý 73 2.4 Đánh giá chung 73 Kết luận chương 74 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÂN QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHĨA HƯNG TỈNH NAM ĐỊNH THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN Lực 76 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ nhân quản lý trường Mầm non 76 3.1.1 Đảm bảo tính phù hợp với lý luận thực tiễ n 76 3.1.2 Đảm bảo tính khả t h i 77 3.1.3 Đảm bảo tính đồng b ộ 77 VI 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ nhân quản lý trường Mầm non huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lự c 78 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng quy hoạch đội ngũ nhân quản lý trường mầm non huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Đ ịn h 78 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân QL trường mầm n o n 84 3.2.3 Biện pháp 3: Cải tiến việc lựa chọn bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bãi nhiệm CBQL trường mầm n o n 88 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng, thực chế độ sách điều kiện làm việc cho CBQL trường mầm non 93 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý trường mầm n o n 96 3.2.6 Biện pháp 6: Nâng cao lực cho đội ngũ CBQL trường mầm non thông qua thực chế “tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài 98 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện ph p 102 3.3.1 Mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp qua ý kiến chuyên g ia .102 3.3.2 Tính cần thiết khả thi biện pháp nhờ vào kết tổng kết kinh nghiện quản lý 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H Ị 106 Kết luận .106 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 110 Vll CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNNG Đội ngũ nhà giáo CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD Giáo dục GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục Mầm non GDTX Giáo dục thường xuyên QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục PCGD Phổ cập giáo dục UBND ủ y ban nhân dân TW Trung ương V lll DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình trường lóp Mầm non, tiểu học, trung học sở năm học -2 42 Bảng 2.2: Tình hình số lượng CBQL trường mầm non công lập địa bàn huyện Nghĩa H ưng 48 Bảng 2.3.Trình độ chuyên môn CBQL trường mầm non huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Đ ịnh .50 Bảng 2.4 Tình hình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, trị,tin học, ngoại ngữ đội ngũ CBQL trường mầm n o n 52 Bảng 2.5 Kết khảo sát đánh giá phẩm chất đội ngũ nhân QLcác trường mầm n o n .56 Bảng 2.6: Kết khảo sát lực lĩnh vực thực thi luật pháp, sách, quy chế, điều lệ quy định nội CBQL trường M N 57 Bảng 2.7: Kết khảo sát lực lĩnh vực quản lý máy, tổ chức đội ngũ nhân hỗ trợ chuyên môn cho đội ngũ GV CBQL trường mầm non59 Bảng 2.8: Kết khảo sát lực quản lý tài chính, quản lý sở vật chất thiết bị trường học phục vụ cho hoạt động giáo dục dạy học trường mầm n o n 60 Bảng 2.9: Kết khảo sát lực lĩnh vực vận động lực lượng xã hội tham gia quản lý phát triển trường mầm non; đồng thời phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực môi trường 61 Bảng 2.10 Kết khảo sát lực lĩnh vực thiết lập điều hành hệ thống thông tin truyền thông giáo dục nhà trư n g 62 Bảng 2.11: Kết khảo sát lĩnh vực thực chức quản lý quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường (kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra - đánh giá) 63 11 lĩnh vực chuyên môn khác Người quản lý phải sử dụng kỹ kỹ thuật nhiều cung bậc, nhiều cấp độ họ phải học hỏi kỹ nhiều ngưòi tổ chức * Kỹ liên nhân cách: Kỹ liên nhân cách bao gồm khả lãnh đạo dẫn, động viên, xử lý xung đột làm việc vói người Khác với kỹ kỹ thuật chủ yếu liên quan tới vật, kỹ liên nhân cách trực tiếp liên quan đến ngưòi Người quản lý có kỹ hên nhân cách giỏi ngưòi biết động viên, khuyến khích, thúc đẩy người quyền tham gia vào trình định, để họ tự thể mình, tự trình bày quan điểm mà không e ngại bị bẽ bàng Đó người biết tôn trọng quí mến người khác người quí mến tôn trọng * Kỹ khái quát hoá: Kỹ khái quát hoá đòi hỏi biết nhìn nhận, đánh giá tổ chức thể thống biết áp dụng khả kế hoạch hoá khả tư Một ngưòi quản lý có kỹ khái quát hoá tốt thấy rõ phận, chức khác tổ chức có liên hệ với nào; biến đổi phận ảnh hưởng đến phận Người quản lý sử dụng kỹ khái quát hoá để chuẩn đoán đánh giá biện pháp quản lý khác dẫn đến kết tích cực * Kỹ giao tiếp (truyền thông) Kỹ giao tiếp truyền thông khả phát nhận thông tin, ý tưởng, cảm xúc, thái độ Khi phải sắm vai trò quản lý, người quản lý cần phải có kỹ giao tiếp nói, viết diễn đạt cử (nét mặt, cử tay, nhún vai ) * Tầm quan trọng kỹ quản lý: 12 Các cấp quản lý hội tụ đủ kỹ nói trên, mức độ không giống cấp quản lý khác 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý GDMN 1.1.2.1 Quản lý giáo dục QLGD phận quản lý xã hội loại hình quản lý đặc biệt phong phú nội dung khái niệm QLGD có nhiều cách hiểu khác nhau: QLGD theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành, phối họp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo người theo yêu cầu phát triển xã hội QLGD tác động có ý thức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động GD đạt tới kết mong muốn QLGD hiểu hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, họp quy luật chủ thể quản lý (hệ giáo dục) đến toàn phần tử lực lượng hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống vận hành theo tính chất, nguyên lý đường lối phát triển giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục QLGD hệ thống tác động có ý thức, họp qui luật chủ thể quản lý cấp khác hệ thống nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng Ở thời đại ngày nay, với việc thực triết lý giáo dục thường xuyên triết lý học suốt đời hiểu: QLGD tác động có mục đích, có kế hoạch, có ỷ thức tuân thủ quy luật khách quan chủ QLGD lên toàn mắt xích hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt tới kết mong muốn (xây dựng hoàn thiện nhân cách người lạo động phù hợp vói yêu cầu phát trien KT-XH) 13 Từ quan điểm trên, QLGD hiểu theo cấp độ khác (QLGD cấp độ vĩ mô QLGD cấp độ vi mô) - QLGD cấp độ vĩ mô nhìn nhận góc độ quản lý nhà nước quan QLGD Cụ thể: QLGD hiểu tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, họp quy luật) chủ thể QLGD việc huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, cách có hiệu nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm đạt tới mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH - QLGD cấp độ vi mô nhìn nhận góc độ QLGD sở giáo dục (trường học) với tác động chủ thể quản lý sở (hiệu trưởng nhà trường) cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, họp quy luật hiệu trưởng đến tập thể giáo viên, nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ góp phần đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến 1.22.2 Quản lý GDMN Quản lý GDMN quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi nhằm đạt mục tiêu GDMN: giúp trẻ phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuấn bị cho trẻ em vào học lóp 1.2.3 Quản lý trường học quản lý trường mầm non 12.3.1 Quản lý trường học Quản lý trường học tập họp tác động tối ưu chủ thể quản lý (hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên, học sinh cán giáo dục khác; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn có, tạo động lực thúc đẩy 14 hoạt động giáo dục nhà trường, nhằm thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái chất 1.2.3.2 Quản lý trường mầm non Quản lý trường mầm non tập họp tác động tối ưu chủ thể quản lý trường mầm non (hiệu trưởng) đến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm huy động tối đa tiềm lực vật chất tinh thần xã hội, nhà trường gia đình để thực mục tiêu GDMN nói chung thực có hiệu kế hoạch phát triển nhà trường 1.2.4 Đội ngũ nhân quản ìỷ giáo dục mầm non 1.2.4.1 Đội ngũ nhân quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt “Đội ngũ tập họp gồm số đông người chức năng, nhiệm vụ nghề nghiệp họp thành lực lượng hoạt động hệ thống (tổ chức) định” [31] Khái niệm đội ngũ có liên quan đến vói khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hiểu tổng thể tiềm lao động đất nước, cộng đồng độ tuổi lao động độ tuổi lao động Đội ngũ tổ chức nguồn nhân lực tổ chức Chính vậy, đặc trưng phát triển đội ngũ gắn liền với đặc điểm phát triển tổ chức nói chung đặc trưng công tác cán nói riêng Từ quan niệm trên, hiểu: Đội ngũ nhân quản lý giáo dục mầm non CBQL giáo dục chịu trách nhiệm quản lý hoạt động GDMN phương diện quản lý vĩ mô (hệ thống GDMN) vi mô (các sở GDMN, trường mầm non, trường mẫu giáo nhà trẻ) Đội ngũ nhân quản lý trường mầm non đội ngũ nhân quản lý GDMN có trách nhiệm trực tiếp quản lý GDMN trường mầm non, trường mẫu giáo nhà trẻ 15 Đối với huyện, đội ngũ nhân quản lý GDMN gồm tất hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng làm việc sở GDMN huyện Đối với sở GDMN, đội ngũ nhân quản lý GDMN gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng sở GDMN Những bổn phận yếu đội ngũ nhân quản lý nói chung, nhân quản lý GDMN nói riêng: + Bổn phận người quản lý cấp thấp: Phải học cách để đơn vị, phận họ hoà nhập, làm việc nhịp nhàng, ăn khớp với toàn tổ chức học cách chia sẻ phục vụ đội ngũ cán nhân viên quyền vói người quản lý khác Người quản lý cấp thấp thường cần đến kỹ năng, kỹ thuật đủ mạnh để "dạy bảo", dẫn người thuộc quyền giám sát họ thực nhiệm vụ hàng ngày Người quản lý cấp thấp có hiệu phải người học cách "tựa vào" trợ thủ kỹ thuật Muốn vậy, ngưòi quản lý cấp thấp cần rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ liên nhân cách để có trợ giúp kỹ thuật cần thiết + Bổn phận người quản lý cấp trung gian: xem xét đánh giá kế hoạch hoạt động, công tác nhóm khác nhau, giúp nhóm xác định ưu tiên, phải thương thảo phối trí hoạt động nhóm Ngưòi quản lý cấp trung gian phải xem xét việc xác định ngày tháng dự kiến mà công việc hay dịch vụ phải hoàn thành; họ phải xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thành tựu công tác, phải định việc cung cấp nguồn lực cho dự án, phải chuyển hoá mục tiêu tổng quát người quản lý cấp cao thành kế hoạch hành động, lịch biểu biện pháp cụ thể + Bổn phận người quản lý cấp cao: chịu trách nhiệm trực tiếp việc xem xét kế hoạch toàn diện tổ chức, làm việc với cán 16 cấp trung gian để thực kế hoạch trì kiểm soát toàn diện hoạt động tổ chức 1.2.5 Phát triển đội ngũ nhăn quản lỹ giáo dục m ần non 1.2.5.1 Phát triển đội ngũ Phát triển đội ngũ tổ chức phát triển nguồn nhân lực, hay gọi nguồn lực người tổ chức Nguồn nhân lực xem xét sở tổng thể số phát triển người mà người có nhờ trợ giúp xã hội nỗ lực thân, tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, kinh nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, chất lượng văn hóa, lực chuyên môn tính động công việc mà thân người xã hội huy động vào sống lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Phát triển đội ngũ trình vận động lên để đảm bảo cho đội ngũ có đủ mặt số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, có phẩm chất lực đảm đương tốt sứ mạng tổ chức nhiệm vụ mà xã hội giao cho cá nhân tổ chức 1.2.5.2 Phát triển đội ngũ nhân quản ỉỷ giảo dục mầm non Trong giói hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, phát triển đội ngũ nhân quản lý GDMN là: Làm sở GDMN có đội ngũ hiệu trưởng phó hiệu trưởng đạt yêu cầu chủ yếu: - Đủ số lượng theo quy định Luật Giáo dục Điều lệ trường mầm non - Đồng cấu: tuổi đời thâm niên công tác, giới, người dân tộc, chuyên ngành đào tạo - Đạt chuẩn trình độ đào tạo: theo quy định Điều lệ trường Mầm non khuyến khích đạt chuẩn trình độ đào tạo, trình độ quản lý trình độ lý luận trị 17 - Có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu quản lý GDMN sở GDMN Đội ngũ nhân quản lý GDMN lực lượng trực tiếp quản lý hoạt động trường Mầm non, thành phần cốt cán đội ngũ giáo viên Mầm non, chịu trách nhiệm trước Đảng Nhà nước chất lượng, hiệu công tác GDMN Tiêu chí chủ yếu để đánh giá đội ngũ nhân quản lý GDMN chất lượng đội ngũ Đội ngũ mạnh hay yếu, có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hay không phụ thuộc nhiều vào quy mô,số lượng,đội ngũ; trình độ, phẩm chất lực thành viên Phát triển đội ngũ nhân quản lý GDMN mà nòng cốt CBQL trường mầm non tạo tiền đề quan trọng, cần thiết cho việc nâng cao chất lượng hiệu GDMN giai đoạn 1.3 Các yêu cầu phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 1.3.1 Định hướng phát triển GDMN 1.3.1.1 Quan điểm đạo Quan điểm đạo Đảng, Chính phủ Bộ GD-ĐT phát triển GDMN thể nhiều văn đạo - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng nhấn mạnh: “Chăm lo p h t triển GDMN, m rộng hệ thống nhà trẻ địa bàn dân c ” - Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015”, nêu rõ quan điểm đạo: “GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triến GDMN trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình toàn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước ” 18 - Quyết định 239/ QĐ- TTg ngày tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 - 2015, nêu rõ quan điểm đạo: + Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển GDMN, tăng cường hỗ trợ csvc, đào tạo đội ngũ giáo viên, ưu tiên đầu tư vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới theo hướng xây dựng trường công lập kiên cố, đạt chuẩn + Phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu GDMN nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ vào lóp tất vùng miền nước + Việc chăm lo để trẻ em năm tuổi đến trường, lớp mầm non trách nhiệm cấp, ngành, gia đình toàn xã hội Đẩy mạnh xã hội hoá với trách nhiệm lớn Nhà nước, xã hội gia đình để phát triển GDMN - Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (lần thứ 14): + Thực phổ cập giáo dục cho trẻ tuổi,chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lóp Đen năm 2020 có 99% trẻ tuổi học năm mẫu giáo chuẩn bị vào lóp + Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ chuyển biến bản, giúp trẻ phát triển hài hòa thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị tốt cho trẻ vào lóp Đen năm 2020 có 90% số trẻ tuổi đạt chuẩn phát triển; tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng sở GDMN giảm mức 10% + Hoàn thành việc thí điểm chương trình GDMN vào năm 2008 để thức triển khai phạm vi toàn quốc từ năm 2010 Thực chương trình chuẩn bị tiếng Việt cho lóp mẫu giáo tuổi vùng núi, vùng dân tộc 19 + Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên - Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển GDMN giai đoạn 20112015: “Nhà nước đầu tư thông qua chương trình kiên cổ hóa trường, lớp học nhà cồng vụ giáo viên, đồng thời lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục nguồn kinh p h í khác để xây dựng sở vật chất trường Mầm non cồng lập theo hướng kiên cổ hóa,chuẩn hóa,hiện đại hóa, đảm bảo đủ phòng học,phòng chúc năng,sân chơi trang thiết bị, đồ dùng ,đồ chơi theo đủng tiêu chuẩn,quy chuẩn quy định hành Ưu tiên thành lập xây dựng sở giáo dục Mầm non cồng lập vùng nông thôn,các xã thôn đặc biệt khó khăn,các xã miền núi,biên giói, vùng sâu ,vùng xa xã phường có mức sổng thấp thành phổ, thị xã 1.3.1.2 Mục tiêu GDMN - Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lóp [7] - Phát triển GDMN nhằm tạo bước chuyển biến bản, vững toàn diện, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; củng cố mở rộng mạng lưới sở GDMN, đặc biệt trọng vùng đồng bào dân tộc, vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo; đa dạng hóa phương thức, bảo đảm chế độ, sách cho giáo viên mầm non theo quy định Phấn đấu đến năm 2010 20 hầu hết trẻ em nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hình thức thích họp, giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 3 Yêu cầu thực nội dung, chương trình phương pháp GDMN - Nội dung GDMN phải bảo đảm phù họp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hòa nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học - Phương pháp GDMN chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi giúp trẻ em phát triển toàn diện; trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ - Chương trình GDMN thể mục tiêu GDMN; cụ thể hóa yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi; quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cách thức đánh giá phát triển trẻ em tuổi mầm non + Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015 nêu rõ: "Xây dựng triển khai chương trình GDMN theo hướng tích họp nội dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt hoạt động vui chơi cho phù họp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ” + Ở trường mầm non, thiết bị phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ, đồ dùng dạy học phương tiện hoạt động chủ yếu giúp cho trẻ khám phá giới, thông qua giúp trẻ phát triển bền vững toàn diện Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, giáo dục trẻ điều kiện để CBQL giáo viên mầm non tiến hành hoạt động Vì vậy, sở vật 21 chất thiết bị trường học phải cung cấp đầy đủ, đại bổ sung thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ Một giải pháp nhằm phục vụ đổi nội dung, phương pháp GDMN “Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ chơi để bảo đảm tiến độ chất lượng việc thực triển khai thực chương trình GDMN mới” [9] + Công tác xã hội hóa GDMN yêu cầu chủ yếu Đó việc huy động lực lượng tham gia phát triển nghiệp GDMN, tạo điều kiện để người dân thụ hưởng thành hoạt động GDMN đem lại; kết họp tăng cường đầu tư cho GDMN nhà nước với đẩy mạnh đa dạng hóa loại hình trường lớp, phát triển mạnh hệ thống trường lớp mầm non công lập quản lý Nhà nước tổ chức tốt phối họp gia đình - nhà trường - xã hội chăm lo cho nghiệp GDMN 1.3.2 Vai trò đội ngũ nhân GDMN trước yêu cầu đổi phát triển GDMN Điều 16 Luật Giáo dục (2005) xác định: “CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục CBQL trường mầm non CBQL giáo dục đảm nhận trách nhiệm làm hiệu trưởng phó hiệu trưởng trường mầm non Vì vậy, họ “là người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thấm quyền bố nhiệm, công nhận” [10] Trong quản lý, để thực hiệu chức quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm ứa) ngưòi hiệu trưởng trường mầm non phải thể vai trò lãnh đạo quản lý chủ yếu dưói đây: - Người đường hoạch định phát triến nhà trường: vạch tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu giá trị nhà trường xây dựng chiến lược phát triển nhà trường mầm non 22 - Người đề xướng thay đổi: lĩnh vực cần thay đổi để phát triển nhà trường mầm non theo đường lối sách phát triển GD-ĐT Đảng Nhà nước theo xu phát triển giáo dục thời đại - Người thu hút, dẫn dẳt nguồn nhân lực: tập họp, thu hút, huy động phát triển nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ, nhằm nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện - Người thúc đẩy phát triển: đánh giá, uốn nắn, khuyến khích, phát huy thành tích, tạo giá trị cho nhà trường - Người đại diện cho quyền mặt thực thi pháp luật sách, điều lệ, quy chế giáo dục thực quy định mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, đánh giá chất lượng giáo dục GDMN - Hạt nhân thiết lập máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạm hỗ trợ quản lý cho đội ngũ cô giáo, nhân viên đội ngũ nhân quản lý cấp dưói nhà trường để hoạt động trường thực tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục - Chủ việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vật chất nhằm đáp ứng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ - Tác nhân xây dựng mối quan hệ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội nhằm đảm bảo cho hoạt động nhà trường mầm non môi trường lành mạnh - Nhân tố tổ chức vận hành hệ thống thông tin giáo dục, hệ thống thông tin quản lý giáo dục (Education Management Information System EMIS) nói chung hệ thống thông tin quản lý nhà trường mầm non nói riêng để ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 23 Từ nhận định trên, cho thấy đội ngũ nhân quản lý GDMN, vai trò nhà giáo, hiệu trưởng,phó hiệu trưởng nhà trường có vai trò kép nhà lãnh đạo nhà quản lý Lãnh đạo để nhà trường có thay đổi phát triển bền vững, quản lý để hoạt động nhà trường có ổn định nhằm đạt tới mục tiêu [25] N hư vậy,có thể nói: Đội ngũ nhân quản lý GDMN vừa đảm nhận bổn phận người quản lý cấp thấp, người quản lý cấp trung gian người quản lý cấp cao 1.3.3 M ột số yêu cầu phát triển đội ngũ nhân quản tỷ GDMN 1.3.3.1 Yêu cầu sổ lượng Điều lệ trường mầm non nêu rõ: “Trường hạng I có phó hiệu trưởng, trường hạng II có phó hiệu trưởng, bố trí thêm phó hiệu trưởng có từ điểm trường có từ 20 trẻ em khuyết tật trở lên Các hạng I, II nhà trường, nhà trẻ quy định Thông tư số 71/2007/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 liên tịch Bộ GD-ĐT Bộ Nội vụ, hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở GDMN công lập” [111 1.3.3.2 Yêu cầu cẩu - cấu độ tuổi thâm niên: nhìn chung phải có độ tuổi phù hợp theo quy định (không 55 tuổi - nữ) Chú ý tói trẻ hoá đội ngũ - cấu giới: nhìn chung nữ để phù họp với đặc điểm đối tượng trẻ mầm non, trẻ mẫu giáo - cấu chuyên ngành đào tạo: thực tế nhà giáo đội ngũ nhân quản lý GDMN đào tạo theo nhiều hệ đào tạo khác Có thể khoa GDMN khoa giáo dục tiếu học trường đại học sư phạm, đào tạo để làm giáo viên trường cao đẳng nhà trẻ mẫu giáo, trường cao đẳng sư phạm trường trung cấp sư phạm Chính vậy, cấu phải đảm bảo tồn thực tế; sau chuẩn hoá mức độ cao 24 1.3.3.3 Yêu cầu chuẩn trình độ đào tạo chuẩn trình độ đào tạo: thực chuẩn hiệu trưởng phó hiệu trưởng trường mầm non quy định Điều lệ trường mầm non văn hướng dẫn Bộ GD-ĐT, Sở GD- ĐT đặc biệt Sở Nội vụ tỉnh Nam Định Phòng Nội vụ huyện Nghĩa Hưng - Đào tạo chuyên m ôn: Điều lệ trường mầm non ban hành theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trường mầm non phải có trình độ chuẩn đào tạo có trung cấp sư phạm mầm non; có năm (đối với Hiệu trưởng) năm (đối với Phó hiệu trưởng) công tác liên tục GDMN Như vậy, muốn bổ nhiệm CBQL trường mầm non, trước hết phải quan tâm đến trình độ chuẩn thâm niên công tác cán giáo viên cần tuyển chọn - Điều kiện thiếu người bổ nhiệm Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trường mầm non phải tuân theo quy định chung phải có trung cấp trị Theo đó, giáo viên mầm non thuộc diện quy hoạch cán lãnh đạo CBQL chưa có trình độ lý luận trị, phải đào tạo trung cấp cao cao cấp lý luận trị - Đào tạo lý luận nghiệp vụ quản lý Điều lệ trường mầm non quy định, Hiệu trưởng “Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng CBQL, ” Ngoài ra, Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trường mầm non phải thường xuyên “Dự lóp bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, ” để cập nhật kịp thòi thông tin chuyên môn nghiệp vụ quản lý 1.3.3.4 Yêu cầu phẩm chất đội ngũ nhãn quản lý GDMN - Có phẩm chất nhà giáo: 25 + Chấp hành luật pháp sách Nhà nước Có ý thức tổ chức, kỷ luật cao + Có chí tiến thủ, có ý thức tự học nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý + Yêu nghề mến trẻ, tận tụy với công việc, trách nhiệm Không tham nhũng, không cửa quyền, hách dịch + Hiểu biết, tôn trọng, họp tác với cộng sự, với cấp quản lý + Có ý thức cao phê tự phê bình, tiết kiệm, bảo vệ công, rèn luyện tu dưỡng đạo đức + Đoàn kết, tương thân tương ái, gương mẫu, giản dị, trung thực, nhân ái, sống hòa đồng với người + Khiêm tốn, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp nhân dân + Có uy tín với tập thể, với nhân dân địa phương + Tiết kiệm, bảo vệ tài sản, tài nhà trường + Có sức khoẻ tốt để đảm đương công việc - Có phẩm chất người lãnh đạo quản lý, thể vai trò chủ yếu: + Lập trường quan điểm trị vững vàng, tâm thực nghiệp đổi + Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước (đặc biệt GD-ĐT) + Có tầm nhìn chiến lược phát triển nhà trường + Say mê học tập, sáng tạo để thích ứng với thay đổi + Có ý chí, nghị lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm, bình tĩnh, chín chắn, cẩn trọng công việc 1.3.3.5 Yêu cầu lực đội ngũ nhân quản lỷ GDMN - Thể tốt vai trò lãnh đạo trường học [...]... Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 6 Chương 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỦ NHÂN S ự QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đội ngũ nhân sự QLGD có vai trò rất... pháp phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN 3.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng đội ngũ nhân sự quản lý GDMN huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 3.3 Đe xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định theo. .. theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý của phòng GD-ĐT huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định đối với công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng và phó hiệu trưởng trường mầm non. .. Định Là một CBQL phụ trách GDMN của huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, lại được theo học trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD, cho nên tôi chọn đề tài Phát triển đội ngũ nhân sự quản lý giáo dục mầm non huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực ” làm đề tài 4 luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, nhằm góp phần vào sự nghiệp đổi mới và phát triển GDMN của huyện. .. sở GDMN, trường mầm non, trường mẫu giáo và nhà trẻ) Đội ngũ nhân sự quản lý trường mầm non là đội ngũ nhân sự quản lý GDMN có trách nhiệm trực tiếp quản lý GDMN tại các trường mầm non, trường mẫu giáo hoặc nhà trẻ 15 Đối với một huyện, đội ngũ nhân sự quản lý GDMN gồm tất cả các hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các tổ trưởng làm việc tại các cơ sở GDMN của huyện đó Đối với một cơ sở GDMN, đội ngũ. .. ở các địa phương chưa được quan tâm nhiều Những năm gần đây, một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD đã nghiên cứu về phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN Tuy nhiên, chưa có đề tài luận văn thạc sĩ nào đề cập đến công tác phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN của huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Tình trạng này dẫn đến công tác phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN của huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam. .. và giáo dục trẻ Do đó, phát triển đội ngũ nhân sự quản lý các trường mầm non là cấp thiết đối với GDMN của huyện Nghĩa Hưng trong giai đoạn hiện nay Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến GD, GDMN và phát triển đội ngũ nhân sự QLGD cũng như GDMN Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về phát triển đội ngũ nhân sự quản lý các trường mầm non huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam. .. 1.2.5 Phát triển đội ngũ nhăn sự quản lỹ giáo dục m ần non 1.2.5.1 Phát triển đội ngũ Phát triển đội ngũ trong một tổ chức chính là phát triển nguồn nhân lực, hay gọi là nguồn lực con người của tổ chức đó Nguồn nhân lực được xem xét trên cơ sở tổng thể các chỉ số phát triển con người mà con người có được nhờ sự trợ giúp của xã hội và sự nỗ lực của bản thân, là tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, kinh... của Phòng GD-ĐT huyện Nghĩa Hưng đối với đội ngũ nhân sự quản lý giáo dục mầm non huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định thì đội ngũ này sẽ được phát triển đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN trong giai đoạn hiện nay 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ nhân sự quản lý GDMN Chương... có hiệu quả kế hoạch phát triển nhà trường 1.2.4 Đội ngũ nhân sự quản ìỷ giáo dục mầm non 1.2.4.1 Đội ngũ nhân sự quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt Đội ngũ là tập họp gồm một số đông người cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp họp thành lực lượng hoạt động trong một hệ thống (tổ chức) nhất định [31] Khái niệm đội ngũ có liên quan đến vói khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có thể hiểu là tổng

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan