Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
433,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN NGỌC THÙY DƢƠNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH QUẬN CẨM LỆ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình đƣợc hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 1: TS Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS Trần Ngọc Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài – Ngân hàng họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 08 năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngân hàng thương mại trọng công tác cho vay hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới kinh tế Việt Nam giai đoạn khủng hoảng, nợ xấu ngân hàng tăng cao, ngân hàng thận trọng việc cung ứng vốn doanh nghiệp làm cho nguồn vốn cho vay ngân hàng ứ đọng, lợi nhuận giảm Trước tình hình trên, hầu hết ngân hàng đẩy mạnh cho vay hộ sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận, phân tán rủi ro đứng vững môi trường cạnh tranh Mặt khác, quận thành lập từ năm 2005, Quận Cẩm Lệ trình đô thị hóa mạnh mẽ, có tốc độ tăng trưởng cao, dân cư tập trung ngày đông đúc, nhu cầu đời sống ngày gia tăng tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình ngày phát triển Nắm bắt điều trên, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ năm gần chủ trương phát triển hoạt động cho vay hộ kinh doanh nhằm hỗ trợ tối đa vốn cho hộ có nhu cầu Tuy nhiên, dư nợ cho vay hộ kinh doanh chi nhánh thấp Do đó, vấn đề đặt để mở rộng đồng thời kiểm soát rủi ro khoản cho vay hộ kinh doanh Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Quận Cẩm Lệ” làm nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận hoạt động cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Đề tài tập trung phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ +Không gian: Nghiên cứu địa bàn hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ + Thời gian: đề tài sử dụng số liệu giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Trên sở tảng lý luận mở rộng cho vay, luận văn tìm hiểu thực trạng mở rộng cho vay HKD xuất phát từ tình hình số liệu, liệu thực tế để phân tích, đánh giá đến kết luận đề xuất giải pháp liên quan đến việc mở rộng cho vay HKD Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp thu thập liệu, số liệu, tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh đối chiếu nhằm đến đánh giá đề xuất hợp lý Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng cho vay hộ kinh doanh CN Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Cẩm Lệ - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay CN Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn Quận Cẩm Lệ Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Luận văn cao học đề tài: “Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Đăk Lăk” học viên Nông Mạnh Cường thực năm 2015 trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng - Luận văn cao học đề tài: “ Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay hộ kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng” học viên Ngô Bảo Thiên thực năm 2013 luận văn phân tích tác giả Nguyễn Kiều Trang đề tài “Phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng HDBank - Chi nhánh Đăk Lăk” thực năm 2015 - Luận văn: “Phát triển cho vay hộ kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Ngũ Hành Sơn” tác giả Ngô Thị Thu Thủy Đà Nẵng năm 2015 - Luận văn tham khảo từ số giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại báo cáo tài chính, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Quận Cẩm Lệ qua năm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 NHTM hoạt động NHTM 1.1.2 Hoạt động cho vay NHTM 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH CỦA NHTM 1.2.1 Khái quát hộ kinh doanh Theo điều 49 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 đăng ký doanh nghiệp quy định “Hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng không mười lao động, dấu chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh” 1.2.2 Đặc điểm vai trò cho vay hộ kinh doanh NHTM 1.2.3 Các hoạt động triển khai cho vay hộ kinh doanh a Hoạt động nghiên cứu thị trường đáp ứng nhu cầu khách hàng Rà soát, đánh giá, xây dựng danh sách khách hàng, sở số lượng khách hàng có sách chăm sóc nhóm kháchhàng riêng biệt, phát triển khách hàng sở bạn hàng, đối tác khách hàng cũ Phân loại khách hàng để hướng đến thị trường tiềm chưa khai thác b Đa dạng hóa hợp lý hóa cấu cho vay Với nhu cầu vay vốn đa dạng khách hàng nên NHTM phải nghiên cứu đưa sản phẩm cho vay phù hợp với tình hình thực tế, đưa phương thức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp với mục đích cho vay khách hàng hộ kinh doanh như: cho vay đảm bảo tài sản, cho vay đảm bảo không tài sản, cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, vay trả góp v.v c Sử dụng linh hoạt sách lãi suất để thu hút trì khách hàng Theo dõi động thái lãi suất cho vay tổ chức tín dụng địa bàn để có định lãi suất phù hợp Lãi suất cần thể cấu trúc rủi ro đánh đổi với tỉ lệ giá trị tài sản đảm bảo Trên sở triển khai xếp hạng tín dụng nội xác định lãi suất theo mức độ rủi ro khách hàng theo kết xếp hạng tín dụng nội d Nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay hộ kinh doanh Chất lượng dịch vụ chất lượng gói sản phẩm cho vay phù hợp, thỏa mãn yêu cầu khách hàng Xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật, tạo ấn tượng với khách hàng ngân hàng mức độ an toàn, khả tài chính, khả cho vay, mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng Nâng cao chất lượng công tác tín dụng e Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Triển khai xếp hạng tín dụng nội khách hàng hộ kinh doanh, tổ chức quy trình tín dụng theo hướng tách biệt chức bán hàng chức kiểm soát rủi ro Tăng cường công tác kiểm tra nội khâu thẩm định, đảm bảo khâu trình thẩm định cho vay phải tuân thủ quy trình, quy chế Agribank Ngân hàng nhà nước Xây dựng qui trình nhận diện rủi ro tín dụng tổ chức thực tốt công tác nhận diễn rủi ro tín dụng 1.2.4 Các tiêu chí phản ánh kết hoạt động cho vay hộ kinh doanh a Nhóm tiêu chí tốc độ tăng trưởng cho vay hộ kinh doanh * Tăng trưởng dư nợ cho vay HKD: Tăng trưởng quy mô cho vay tăng dư nợ cho vay, biểu thông qua tăng đối tượng cho vay ngân hàng, tăng dư nợ bình quân khách hàng, tăng số lượng vốn vay khách hàng lần sau so với lần trước * Tăng trưởng số lượng khách hàng HKD: Việc gia tăng số lượng khách hàng đồng nghĩa với việc ngân hàng ngày thu hút số lượng lớn khách hàng, từ mở nhiều hội phát triển, kinh doanh, gia tăng hoạt động tín dụng cho ngân hàng * Tăng dư nợ bình quân khách hàng HKD: Mức tăng dư nợ bình quân đánh giá việc phát triển cho vay HKD phương thức phát triể theo chiều sâu Tăng dư nợ bình quân dẫn đến tăng dư nợ cho vay HKD nói chung b Hợp lý hóa cấu dư nợ cho vay HKD Cơ cấu dư nợ cho vay phản ánh tương quan tỷ trọng phận dư nợ tổng thể dư nợ cho vay HKD xét theo tiêu chí phân loại khác Hợp lý hóa cấu dư nợ cho vay HKD đánh giá phù hợp nhu cầu thị trường khả đáp ứng ngân hàng thông qua việc xem xét biến động cấu dư nợ cho vay HKD theo nhiều tiêu thức c Tốc độ tăng trưởng thị phần Chỉ tiêu đánh giá qua thay đổi tỷ trọng dư nợ cho vay HKD ngân hàng so với tổng dư nợ cho vay HKD tất TCTD địa bàn theo thời gian d Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay hộ kinh doanh Chất lượng cung ứng dịch vụ thể trước hết qua hài lòng khách hàng hộ kinh doanh trình ngân hàng cung ứng dịch vụ cho vay Tiêu chí đánh giá qua cách sau: Đánh giá trong: đánh giá nội ngân hàng chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay hộ kinh doanh Đánh giá đánh giá khách hàng hộ kinh doanh thông qua khảo sát ý kiến e Tăng trưởng thu nhập cho vay HKD Thu nhập từ hoạt động cho vay HKD chủ yếu thu lãi cho vay HKD sau trừ chi phí vốn chi phí khác liên quan Đây tiêu quan trọng đánh giá liệu ngân hàng có thật nâng cao hiệu mở rộng cho vay HKD hay không f Tiêu chí kiểm soát rủi ro Hoạt động cho vay chứa đựng rủi ro dù hay nhiều, việc kiểm soát rủi ro mức thấp ngân hàng quan tâm để đảm bảo an toàn vốn gia tăng lợi nhuận Một số tiêu thường sử dụng để đánh giá kiểm soát rủi ro tỷ lệ nợ xấu 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh NHTM a Nhân tố bên ngân hàng: - Điều kiện tự nhiên, xã hội địa bàn hoạt động ngân hàng: - Môi trường kinh tế: - Môi trường trị xã hội: - Môi trường pháp luật - Đối thủ cạnh tranh: - Các nhân tố thuộc khách hàng + Nhu cầu vay vốn khách hàng: + Khả đáp ứng điều kiện vay khách hàng b Nhân tố bên ngân hàng: - Năng lực tài chính, mạng lưới hoạt động nguồn nhân lực - Chính sách quy trình cho vay HKD NHTM - Năng lực quản trị tín dụng ngân hàng - Năng lực tiếp cận thị trường ngân hàng - Thông tin trang thiết bị công nghệ - Thương hiệu ngân hàng CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CẨM LỆ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CẨM LỆ 2.1.1 Giới thiệu CN ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn quận Cẩm Lệ: 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank – CN Cẩm Lệ: 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Agribank - CN Cẩm Lệ: 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK – CN CẨM LỆ: 2.2.1 Bối cảnh hoạt động cho vay hộ kinh doanh Agribank – CN Cẩm Lệ thời gian qua 2.2.2 Tổng quan hoạt động cho vay hộ kinh doanh Agribank – CN Cẩm Lệ 2.2.3 Các biện pháp Agribank – CN Cẩm Lệ áp dụng hoạt động cho vay hộ kinh doanh thời gian qua a Hoạt động phát triển khách hàng: 10 Agribank Cẩm Lệ cụ thể hóa quy trình kiểm tra trước sau cho vay tất đội tượng khách hàng Thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định, phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng Thực giao tiêu thu hồi nợ xấu đến cán tín dụng theo tình hình thực tế Định kỳ hàng quý Chi nhánh tiến hành chấm điểm xếp hạng nội khách hàng vay 2.2.4 Thực trạng kết cho vay hộ kinh doanh Agribank – CN Cẩm Lệ a Thực trạng mở rộng quy mô cho vay hộ kinh doanh Tăng trưởng dư nợ cho vay HKD Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Tổng dư nợ - Dư nợ cho vay HKD 2013 2014 2015 Tốc độ tăng (%) 2014/2013 2015/2014 318,198 355,522 380,692 80,516 90,975 123,603 Tỷ trọng dự nợ cho vay HKD / Tổng dư nợ (%) 25,3 25,6 13 35,9 32,5 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) Theo số liệu bảng 2.4 dư nợ cho vay hộ kinh doanh Agribank Cẩm Lệ tăng trưởng tốt qua năm, năm 2014 tăng 13%, năm 2015 tăng trưởng mạnh 35,9% so với năm 2014 Đồng thời tỷ trọng dư nợ cho vay hộ kinh doanh tổng dư nợ có bước tăng dần qua năm từ 25,3% năm 2013 lên 32,5% năm 2015 Điều cho thấy Agribank Cẩm Lệ ngày ý đến việc mở rộng cho cho vay hộ kinh doanh Tăng trưởng số lượng khách hàng HKD 11 Bảng 2.5: Số lƣợng khách hàng hộ kinh doanh vay Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Hộ Kinh Doanh Tốc độ tăng (%) Năm 2013 2014 2015 Chỉ tiêu 2014/2013 2015/2014 Số lượng hộ kinh doanh 1.213 1.312 1.409 8,2 7,4 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) Qua bảng 2.5, ta thấy số lượng khách hàng HKD không ngừng tăng lên, điều cho thấy cố gắng Chi nhánh việc tìm kiếm khách hàng Nếu năm 2013, đạt 1.213 hộ sang năm 2014 tăng lên thành 1.312 hộ (tốc độ tăng 8,2%) Và đến năm 2015 đạt 1.409 hộ (tốc độ tăng 7,4%) Điều phần bất ổn kinh tế nói chung ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu vay vốn tình hình kinh doanh HKD Tăng trưởng dư nợ bình quân cho vay HKD Bảng 2.6: Dƣ nợ bình quân cho vay hộ kinh doanh Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Dư nợ CV HKD 2013 2014 2015 Tốc độ tăng (%) 2014/2013 2015/2014 80,516 90,975 123,603 Số lượng HKD (Người) 1.213 1.312 1.409 Dư nợ bình quân HKD 0,066 0,069 0,088 13 35,9 8,2 4,5 7,4 27 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) Qua bảng 2.6, ta thấy quy mô dư nợ bình quân HKD có xu hướng tăng dần qua năm Năm 2013 dư nợ bình quân cho HKD đạt 66 triệu đồng năm 2012 đạt 69 triệu đồng, tăng triệu đồng với tỷ lệ tăng 4,5 % Năm 2012 dư nợ bình quân cho HKD đạt 88 triệu 12 đồng, tăng 19 triệu đồng với tỷ lệ tăng 27% Vốn cho HKD nâng lên cho phù hợp với nhu cầu chi phí sản xuất kinh doanh, từ 66 triệu đồng (năm 2013) lên 88 triệu đồng (năm 2015), thể tập trung việc lựa chọn cho vay khách hàng HKD Agribank Cẩm Lệ, chi nhánh có sách tín dụng phù hợp, tạo điều kiện cho khách hàng HKD tiếp cận vay vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh b Thực trang hợp lý hóa cấu dư nợ cho vay hộ kinh doanh Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo ngành nghề Bảng 2.7: Dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh theo ngành nghề Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Tổng dư nợ CV HKD Nông, lâm, ngư nghiệp + Tỷ trọng (%) Tiểu thủ CN, chế biến + Tỷ trọng (%) Vận tải, xây dựng + Tỷ trọng (%) Thương mại, dịch vụ + Tỷ trọng (%) Ngành khác + Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%) 2013 2014 2015 80,516 90,975 123,603 3,104 2,023 3,9 2,2 3,299 2015 /2013 /2014 13 35,9 -34,8 63,1 27 2,6 107,4 78,7 14,71 44,3 -36,3 33,1 2,7 16,280 20,675 21,217 20,2 2014 22,7 17,2 1,359 2,819 5,038 1,7 3,1 4,1 53,7 61,6 88,9 66,7 67,7 71,9 6,1 3,9 5,1 7,5 4,2 4,2 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) 13 Trong cấu dư nợ cho vay phân theo ngành nghề ta thấy, dư nợ cho vay tiểu thủ công nghiệp, chế biến thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay HKD qua năm có xu hướng tăng dần Trong đó, dư nợ cho vay nông, lâm, ngư nghiệp giảm dần Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo kỳ hạn Bảng 2.8: Dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh theo kỳ hạn Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn 2013 Số tiền (%) 2014 Số tiền 2015 (%) Số tiền (%) Tỷ lệ tăng giảm (%) 2014 2015 /2013 /2014 66,06 82,05 72,95 80,2 106,101 85,8 10,4 45,4 Trung, dài hạn 14,456 17,95 18,025 19,8 17,502 14,2 24,7 -2,9 Tổng dư nợ CV HKD 80,516 90,975 123,603 13,0 35,9 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) Qua bảng số liệu bảng 2.8 cho thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay HKD Agribank Cẩm Lệ có xu hướng tăng dần qua năm, dư nợ cho vay trung dài hạn HKD lại chiếm tỷ trọng thấp có xu hướng giảm dần Nguyên nhân đối tượng vay vốn Chi nhánh chủ yếu cá nhân hoạt động lĩnh vực chế biến, xây dựng, vận tải, thương mại dịch vụ với nhu cầu vốn vòng quay vốn nhanh nên Chi nhánh chủ động cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro, an toàn tín dụng 14 Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo phương thức cho vay Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh theo phƣơng thức cho vay Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Cho vay lần Cho vay HMTD Tổng dư nợ CV HKD 2013 2014 2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) 71,083 88,3 80,102 88,1 111,282 90,1 9,433 11,7 10,873 11,9 80,516 90,975 12,321 9,9 123,603 Tỷ lệ tăng giảm (%) 2014 2015 /2013 /2014 12,7 38,9 15,3 13,3 13,0 35,9 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) Từ bảng 2.9 ta thấy tỉ trọng dư nợ cho vay lần chiếm tỉ trọng lớn Mặc dù, dư nợ cho vay theo hạn mức tín dụng có tăng dần lượng qua năm không tăng chất năm 2013 tỉ trọng dự nợ cho vay hạn mức tín dụng đạt 11,7% tổng dư nợ cho vay đến năm 2015 9,9% Điều cho thấy Chi nhánh có nỗ lực việc đổi phương thức cho vay nhiều hạn chế nên kết đạt chưa tốt 15 Cơ cấu dư nợ cho vay HKD theo tài sản đảm bảo Bảng 2.10: Dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh theo tài sản đảm bảo Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Có TSĐB Tỷ lệ tăng giảm (%) 2014 2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) /2013 /2014 80,516 100 90,975 100 123,603 100,0 13,0 35,9 2013 Không có TSĐB Tổng dư nợ CV 80,516 HKD 2014 0 2015 90,975 0 123,603 0 13,0 35,9 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) Tất khoản cho vay HKD Chi nhánh có tài sản bảo đảm, thể rủi ro khách hàng có xảy Chi nhánh đảm bảo nguồn thu thứ hai từ bán tài sản để thu nợ Tuy nhiên, việc cho vay hạn chế Chi nhánh mở rộng dư nợ đặc biệt khách hàng có uy tín tình hình tài tốt c Thực trạng tăng trưởng thu nhập cho vay HKD Bảng 2.11: Bảng tăng trƣởng thu nhập cho vay HKD Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Thu nhập từ cho vay Thu nhập từ cho vay HKD Tỷ trọng thu nhập cho vay HKD/hoạt động cho vay (%) 2013 2014 2015 31,075 30,213 32,351 3,26 3,3 4,2 10,5 10,9 12,9 Tốc độ tăng (%) 2014/2013 2015/2014 -2,7 7,0 1,2 27,2 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) 16 Qua bảng số liệu 2.11 cho thấy thu nhập từ hoạt động cho vay nói chung cho vay HKD nói riêng Chi nhánh tăng qua năm Thu nhập từ cho vay HKD chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu nhập cho vay toàn Chi nhánh, nhiên tốc độ tăng trưởng nhanh Điều cho thấy cố gắng Chi nhánh việc mở rộng cho vay HKD, nhằm hướng tới khách hàng tiềm hoạt động doanh nghiệp ngày khó khăn d Thực trạng kiểm soát rủi ro cho vay hộ kinh doanh Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu cho vay hộ kinh doanh Agribank Cẩm Lệ ĐVT: Tỷ đồng 2013 Năm Chỉ tiêu Số tiền 2014 Tỷ lệ nợ xấu (%) 2015 Số Tỷ lệ nợ Tỷ lệ nợ Số tiền tiền xấu (%) xấu (%) Dư nợ CV HKD 80,516 90,975 Nợ xấu CV HKD 1,057 1,3 0,759 123,603 0,8 0,633 0,5 (Nguồn: Agribank Cẩm Lệ – TP Đà Nẵng) Qua số liệu bảng 2.12 cho thấy, việc kiểm soát nợ xấu Chi nhánh tốt, thể nợ xấu cho vay HKD chiếm tỷ trọng thấp tổng nợ xấu Chi nhánh có xu hướng giảm qua năm số tuyệt đối số tương đối, cụ thể năm 2013 tỷ lệ nợ xấu cho vay HKD 1,3%, sang năm 2014 0,8 % đến năm 2015 tỷ lệ giảm 0,05% Như vậy, thời gian qua công tác kiểm soát rủi ro tín dụng Chi nhánh trọng, quán triệt đến cán từ xem xét định cho vay Nhìn chung, tình hình nợ xấu nói chung nợ xấu cho vay HKD nói riêng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ Chi nhánh, điều tạo thuận lợi cho Chi 17 nhánh việc tiếp tục đẩy mạnh mở rộng hoạt động cho vay đến HKD địa bàn quận Cẩm Lệ 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI AGRIBANK – CN CẨM LỆ: 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Dư nợ cho vay HKD Chi nhánh tăng qua năm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho HKD, giảm thiểu tình trạng HKD tìm đến khoản tín dụng đen Số lượng HKD vay vốn Chi nhánh tăng lên đáng kể Kiểm soát rủi ro công tác cho vay phát huy hiệu Ngân hàng phát triển dịch vụ kèm theo tiết kiệm, chuyển tiền, thẻ, toán dịch vụ Chủ động nghiên cứu đổi sách, quy trình, sản phẩm tín dụng đảm bảo tính cạnh tranh đồng thời đảm bảo an toàn triển khai thực Chi nhánh tuân thủ đầy đủ quy định chung việc cho vay khách hàng HKD 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục nguyên nhân a Những hạn chế cần khắc phục Quy mô cho vay HKD mở rộng thực nhỏ, tốc độ tăng trưởng chưa cao, chưa thực tương xứng với tiềm phát triển quận Cẩm Lệ Sản phẩm tín dụng đơn điệu, chưa đa dạng so với NHTM khác địa bàn Việc thực sách mở rộng cho vay, sách khách hàng Agribank Cẩm Lệ chưa thật có hiệu quả, thiếu linh hoạt chưa có đồng 18 Quy trình cho vay rườm rà, phức tạp, nặng hành chính, hồ sơ thủ tục vay vốn nhiều, chưa phù hợp với trình độ HKD ảnh hưởng nhiều đến khả mở rộng cho vay Chính sách định giá tài sản đảm bảo bất động sản chưa linh hoạt, giá trị định giá tài sản khách hàng thấp so với giá thị trường Ngân hàng chưa thực quan tâm mở rộng cho vay bảo đảm không tài sản, định cho vay trọng nhiều tài sản đảm bảo mà không quan tâm đến tính khả thi hiệu dự án, phương án kinh doanh b Nguyên nhân Nguyên nhân bên ngoài: Các khách hàng HKD có nhu cầu vay vốn cao họ lại chưa hội tụ đủ điều kiện vay vốn như: Phương án, dự án kinh doanh không khả thi Không có vốn tự có tham gia vào phương án có không đủ theo quy định Không đủ tài sản chấp hợp pháp Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay cải thiện chưa đồng Nguồn thông tin từ khách hàng HKD thường thiếu tính xác, thiếu minh bạch sổ sách kế toán thiếu tính chuyên nghiệp xây dựng hồ sơ vay vốn Nguyên nhân bên trong: Nguồn nhân lực Agribank Đà Nẵng bổ sung thêm nhân viên đội ngũ CBTD Do tập trung đáp ứng vốn cho khách hàng truyền thống, có uy tín nên Chi nhánh chưa mở rộng cho vay khách hàng kinh doanh 19 Quy trình thủ tục cho vay khách hàng HKD Chi nhánh rườm rà, phức tạp, chưa thực thuận tiện cho khách hàng đến vay vốn Các vay nhỏ lẻ Chính sách lãi suất Chi nhánh chưa linh động, lãi suất áp dụng chung cho khách hàng HKD Chất lượng phục vụ khách hàng vay chưa tốt so với yêu cầu khách hàng Agribank Cẩm Lệ chưa có sách marketing ngân hàng hiệu quả, mang tính đặc thù chi nhánh CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CN CẨM LỆ 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI CN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CN CẨM LỆ 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế Quận Cẩm Lệ 3.1.2 Định hƣớng hoạt động cho vay hộ kinh doanh Agribank – CN Cẩm Lệ 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CN CẨM LỆ 3.2.1 Hoàn thiện sách khách hàng Xây dựng sở liệu khách hàng Ngân hàng cần phải xây dựng sách khách hàng sở đánh giá phân loại khách hàng, nhóm khách hàng cụ thể theo định kỳ Việc đánh giá phân loại khách hàng từ bắt đầu quan hệ tín dụng hay theo định kỳ giúp cho ngân hàng có nhìn 20 toàn diện khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu có biện pháp ứng xử thích hợp nhóm khách hàng Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng HKD Bố trí cán có trình độ, nêu cao tinh thần trách nhiệm nhằm tạo ấn tượng tốt ngân hàng khách hàng Cần phải tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng; phân loại khách hàng để áp dụng sách ưu đãi Hỗ trợ khách hàng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đặc biệt khách hàng có quan hệ tín dụng Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng Bộ phận chăm sóc khách hàng cần phải nghiên cứu xây dựng sách khách hàng vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức phƣơng thức cho vay HKD Về hình thức cho vay: triển khai mở rộng cho vay thông qua tổ, nhóm Để nâng cao hiệu hình thức cho vay cần phối kết hợp chặt chẽ với đoàn thể (Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,…) Về phương thức cho vay: phải đa dạng, sử dụng nhiều phương thức cho vay nhằm hài hòa lợi ích đáp ứng nhu cầu thiết thực HKD địa bàn Sử dụng hai phương thức: cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng 3.2.3 Nghiên cứu vận dụng công cụ lãi suất cạnh tranh thích hợp với khách hàng Theo dõi động thái lãi suất cho vay Hộ kinh doanh tổ chức tín dụng địa bàn để có định lãi suất phù hợp Có sách phân biệt lãi suất thích hợp tương ứng với sách khách hàng áp dụng phân đoạn khách hàng 21 3.2.4 Tăng cƣờng truyền thông, quảng bá hình ảnh ngân hàng hoạt động cho vay Hộ kinh doanh Tăng cường quảng cáo qua mạng internet, thông qua phương tiện truyền thông để tuyên truyền thông tin hoạt động ngân hàng sản phẩm dịch vụ Truyền thông qua thông tin truyền miệng, kênh thông tin có độ tin cậy cao, thông qua khách hàng, đặc biệt khách hàng quan hệ với Ngân hàng Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm Tăng cường tham gia tài trợ cho hoạt động thể dục, thể thao tổ chức kiện quan trọng, tài trợ thi, tham gia hoạt động từ thiện, hỗ trợ gia đình sách để tạo hình ảnh tốt đẹp chi nhánh xã hội 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho vay HKD Nhân viên ngân hàng cần có thái độ thân thiện, niềm nở, nhiệt tình, lịch giao dịch Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên Tận tình hướng dẫn thủ tục, tư vấn cho khách hàng quy định, quy chế, loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu, đem lại hài lòng cho khách hàng Trang phục nhân viên đẹp với màu sắc trang nhã, kiểu sáng gọn gàng, lịch nhằm tạo ấn tượng tốt phong thái làm việc chuyên nghiệp ngân hàng 3.2.6 Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro kiểm tra, kiểm soát cho vay HKD Xây dựng chế, quy chế nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đảm bảo đồng bộ, chặt chẽ, hạn chế đến mức thấp khả rủi ro Nâng cao lực quản trị rủi ro cán quản trị điều hành 22 Lựa chọn cán có đạo đức, có trình độ để bố trí làm công việc cho vay nhằm hạn chế rủi ro Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Kết hợp với quan thẩm quyền xử lý TSĐB nợ vay 3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ: a Phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương Duy trì mối quan hệ với quyền địa phương, giúp đỡ UBND cấp, tài trợ hoạt động địa phương Sự cần thiết phải phối hợp với quyền địa phương, đơn vị hành mà chi nhánh đứng chân địa bàn, có trách nhiệm đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, phối hợp xử lý việc đăng ký chấp tài sản đảm bảo, xử lý tài sản thu hồi nợ b Tăng cường hợp tác kinh doanh với số cửa hàng đại lý Agribank Cẩm Lệ cần tăng cường liên hệ hợp tác với cửa hàng đại lý xe ô tô như: Huyndai, Trường Hải v.v , đại lý chuyên bán loại xe ô tô, xe tải có doanh số lớn Chăm sóc đại lý, trì mố quan hệ lâu dài việc quan tâm chăm sóc ban lãnh đạo đơn vị kinh doanh c Tăng cường công tác huy động vốn Đẩy mạnh, phát triển tài khoản cá nhân toán qua ngân hàng cách tiếp cận đơn vị để mở tài khoản chi lương qua thẻ ATM Sớm triển khai sản phẩm huy động Agribank triển khai, cụ thể như: Tiền gửi tiết kiệm có lãi suất thả nổi… Giám sát, chặt chẽ thường xuyên gặp mặt “vệ tinh” cung cấp thông tin để có sách động viên thích đáng Phát triển, mở rộng việc nhận chi tiền gửi chỗ cho người gởi có số dư lớn, người già không đến ngân hàng 23 Thường xuyên, giáo dục tác phong giao dịch giao dịch viên Thành lập tổ huy động vốn lưu động, chuyên đến khu vực giải tỏa đền bù, tiếp cận khách hàng để huy động vốn Có sách khen thưởng, động viên thích đáng cho cán công viên có nguồn tiền huy động lớn d Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với cán nghiệp vụ: tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ gắn liền với đào tạo lại cán có thâm niên công tác đào tạo lâu, chưa bắt kịp với công nghệ ngân hàng đại Hàng năm, Chi nhánh tổ chức thi sát hạch nghiệp vụ cho cán có chức vụ từ trưởng phòng nghiệp vụ trở xuống, cở sở kết thi lực làm việc Thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn, trao đổi nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức pháp luật Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng trị, nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống CBTD Có hình thức khen thưởng xứng đáng nhân viên có thành tích tốt, có sáng kiến đóng góp vào tăng trưởng ngân hàng… 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành liên quan 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị UBND Quận Cẩm Lệ: 3.3.4 Kiến nghị CN Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông Thôn – Thành Phố Đà Nẵng 24 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài đạt số vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng thương mại Đồng thời, phân tích tình hình nêu rõ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ kinh doanh NHTM Trên sở lý luận cho vay hộ kinh doanh NHTM chương 1, chương tiến hành phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ thời gian qua Từ đó, đánh giá tình hình cho vay hộ kinh doanh rút nhận định mặt thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Dựa kết phân tích thực trạng cho vay hộ kinh doanh bối cảnh thị trường định hướng cho vay chi nhánh, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Đồng thời, tác giả đề xuất kiến nghị với Ngân hàng nhà nước, Chính phủ nói chung Chính quyền địa phương nói riêng, lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm Lệ Các kiến nghị tiền đề thuận lợi cho việc triển khai thực giải pháp đề xuất