1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội truyền thống ở huyện hưng hà tỉnh thái bình

165 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội ­ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích nêu luận văn trung thực lấy từ trình điền dã phịng Văn hố ­ Thơng tin huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình cung cấp Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu trước Tơi xin hồn tồn chịu tránh nhiệm lời cam đoan này./ Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống 13 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 13 1.1.2 Đặc điểm giá trị lễ hội 22 1.1.3 Quản lý văn hóa quản lý lễ hội truyền thống 26 1.1.4 Vai trò lễ hội truyền thống đời sống văn hóa cộng đồng 30 1.2 Tổng quan lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 31 1.2.1 Tổng quan huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 31 1.2.2 Lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 39 Tiểu kết chương 51 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH .53 2.1 Tình hình quản lý lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 53 2.1.1 Tổ chức máy 53 2.1.2 Cơ chế quản lý 56 2.1.3 Nguồn lực quản lý (nhân lực, tài chính) 58 2.1.4 Hoạt động quản lý 59 2.1.5 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khen thưởng 61 2.2 Thực trạng quản lý tổ chức lễ hội truyền thống cộng đồng 62 2.2.1 Quản lý tổ chức lễ hội mơ hình lễ hội truyền thống cộng đồng 62 2.2.2 Các mơ hình tổ chức lễ hội truyền thống cộng đồng 64 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 71 2.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân 71 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 74 Tiểu kết chương 76 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 78 3.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống nói chung huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình nói riêng tình hình 78 3.2 Mục tiêu phương hướng quản lý lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 80 3.2.1 Mục tiêu 80 3.2.2 Phương hướng 83 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 87 3.3.1 Nhóm giải pháp công tác lãnh đạo, đạo 87 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân 90 3.3.3 Nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống 93 3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị cộng đồng việc tổ chức quản lý lễ hội 103 3.3.5 Một số đề xuất kiến nghị 108 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ SVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta từ xa xưa tới có nhiều lễ hội lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo, lễ hội dân gian, phong phú đa dạng Ngồi lễ hội truyền thống, cịn có nhiều ngày kỷ niệm anh hùng, liệt sĩ, ngày quốc lễ, ngày thành lập quan, tổ chức, đoàn thể, hiệp hội… thu hút đông đảo quần chúng nhân dân Tổ chức lễ hội ngày kỷ niệm loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần mang tính cộng đồng, có sức hấp dẫn lôi tầng lớp nhân dân tham gia, trở thành nhu cầu thiếu đời sống cộng đồng Việc tổ chức lễ hội, ngày kỷ niệm đạt mục đích yêu cầu đề có ý nghĩa quan trọng góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, bồi đắp lòng tự hào, tự tơn dân tộc, vun đắp tình u q hương, đất nước, nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc, ngày thành lập đơn vị, tổ chức, đồn thể năm cịn nhằm biểu dương thành tựu to lớn nhân dân nước nói chung địa phương, tổ chức, đơn vị nói riêng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thông qua hoạt động kỷ niệm nhằm động viên tầng lớp nhân dân đẩy mạnh phong trào thi đua, yêu nước, vận động, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh địa phương, sở, đồng thời củng cố xây dựng tổ chức, nâng cao vị hiệu hoạt động tổ chức hệ thống trị đời sống xã hội Đối với số địa phương, lễ hội truyền thống trở thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế ­ xã hội, phương tiện hữu hiệu để quảng bá, giới thiệu văn hóa, người vùng đất với bạn bè nước quốc tế Bước sang thời kỳ đổi mới, với thay đổi sách tơn giáo, tín ngưỡng, hoạt động tổ chức lễ hội cổ truyền phục hồi phát triển nhanh chóng Việc giữ gìn phát huy giá trị quý báu di sản văn hóa lễ hội việc làm đắn cần thiết, nhiên biến tướng phát triển thái quá, vượt tầm kiểm sốt khiến giới chun mơn, báo chí người dân lo ngại, bất bình Hưng Hà huyện đồng thuộc tỉnh Thái Bình, tiếp giáp với tỉnh Hà Nam Hưng Yên, cửa ngõ phía Tây Bắc tỉnh, nơi có quốc lộ 39 chạy dọc qua Trong công đổi phát tiển đất nước nay, Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Hưng Hà có nhiều nỗ lực việc phát huy truyền thống địa phương Thêm vào đó, thành cơng đổi mới, hội mà trình hội nhập kinh tế mang đến diện mạo cho đời sống văn hóa huyện Nhiều di tích lịch sử cơng trình văn hóa trùng tu, tơn tạo, đời sống văn hoá tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Các lễ hội tổ chức ngày quy củ, long trọng với quy mô lớn Công tác quản lý lễ hội Đảng bộ, quyền ln trọng đạt thành tựu định, có ý nghĩa sâu sắc việc phát triển đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, khơng thể khơng nói đến khó khăn, thách thức hạn chế công tác quản lý nhà nước công tác tổ chức lễ hội truyền thống địa bàn Huyện Đây nguyên nhân cản trở đến tiến trình phát triển kinh tế ­ xã hội huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình phương diện cịn ngun nhân dẫn tới xuống cấp tư tưởng, đạo đức lối sống phận dân cư địa bàn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội quản lý lễ hội, chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến nội dung huyện Hưng Hà Từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn cao học mình, với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình nói riêng đất nước nói chung giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước lĩnh vực lễ hội nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học vai trò tầm quan trọng to lớn cơng đổi phát triển đất nước Quản lý nhà nước lễ hội nói chung quản lý nhà nước lễ hội truyền thống nói riêng nhiều vấn đề bất cập cần phải làm sáng tỏ lý luận thực tiễn Có thể khái qt cơng tình nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài sau: “Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian” Hồng Nam (2005) NXb Văn hóa dân tộc đề cập đến giải pháp quản lý góc độ chế quản lý lễ hội dân gian, sở phân tích lễ hội hình thái ý thức xã hội Cụ thể tác giả sâu vào giới thiệu điều kiện tự nhiên, lễ hội dân gian, giá trị văn hóa quản lý lễ hội dân gian dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt” Bùi Hoài Sơn (2009) NXb Văn hóa dân tộc vào tổng quan lịch sử nghiên cứu lễ hội vấn đề lý thuyết quản lý lễ hội với tư cách di sản; Những vấn đề đặt quản lý lễ hội truyền thống người Việt – nhìn từ văn quản lý; Những mặt làm được, chưa làm khó khăn cơng tác quản lý lễ hội truyền thống; Đưa giải pháp tăng cường quản lý lễ hội truyền thống từ góc độ quản lý di sản “Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ”(2013) luận văn Quản lý văn hóa học viên Ngô Xuân Phương nghiên cứu công tác quản lý nhà nước văn hoá số hoạt động văn hoá cụ thể: xây dựng đời sống văn hóa sở, cơng tác thư viện, hoạt động thể dục thể thao, hoạt động kinh doanh dịch vụ sản phẩm văn hóa, di tích tổ chức lễ hội, hoạt động thông tin truyền thông từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt Châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay” (2007) Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Bùi Hồi Sơn đánh giá cơng tác quản lý lễ hội ngành văn hóa thơng tin Áp dụng văn vào thực tiễn công tác tổ chức lễ hội giai đoạn khác Đưa luận điểm lý giải cho vấn đề xảy xung quanh việc quản lý tổ chức lễ hội, hướng đến việc xây dựng nên sở lý luận tổ chức lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ Tham khảo tài liệu tác Nguyễn Quang Lê, chủ biên (2001), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bắc Bộ Tác giả Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di sản danh thắng Việt Nam chế thị trường.Tác giả Hồ Thị Lan (1989), Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng… Như vậy, thực tiễn chưa có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Thực đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình”, tác giả muốn kế thừa kết nghiên cứu trước từ cơng trình có đối tượng phạm vi nghiên cứu tương tự để giải nhiệm vụ mà luận văn đặt 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình nói riêng nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ: ­ Hệ thống hoá cách chọn lọc khái niệm vấn đề lý luận để hình thành sở lý luận quản lý nhà nước lễ hội truyền thống cho Luận văn như: khái niệm, đặc điểm, nội dung phương pháp quản lý nhà nước lễ hội ­ Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà năm qua, kết nguyên nhân, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đề hình thành sở thực tiễn nghiên cứu đề tài ­ Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình giai đoạn Luận văn giới hạn việc nghiên cứu công tác quản lý nhà nước lễ hội số hoạt động cụ thể: tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý lễ hội truyền thống từ đưa nhìn tồn cảnh cơng tác quản lý lễ hội huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình giai đoạn 151 ngưỡng có xu hướng tăng dần, khơng có vi phạm lớn Một số xã tổ chức tốt lễ hội, như: Hồng Minh, Minh Hịa, Canh Tân, Dun Hải… ­ Có 95% lễ hội tổ chức phần lễ theo nghi thức truyền thống phong tục địa phương, giữ gìn sắc văn hố lễ hội truyền thống ­ Khơng có lễ hội đưa yếu tố đại không phù hợp q trình diễn lễ hội ­ Cơng tác bố trí, xếp hệ thống dịch vụ khách thập phương dâng hương thực có tổ chức ­ 100% lễ hội tổ chức tốt việc tuyên truyền chủ trương đường lối pháp luật Đảng Nhà nước, quy định địa phương, quy ước, hương ước khu dân cư ­ Hệ thống quản lý tài lễ hội thực quy định 100% di tích có nơi tiếp nhận cơng đức Việc kiểm đếm sử dụng nguồn công đức thực công khai, dân chủ, phục vụ nhu cầu việc tu sửa di tích tổ chức lễ hội Đối với khu di tích nhà Trần xã Tiến Đức * Về công tác quản lý: ­ Ban quản lý Khu di tích nhà Trần xã Tiến Đức UBND huyện định thành lập, gồm 30 người: Trưởng phịng Văn hố Thơng tin huyện làm trưởng ban; chủ tịch UBND xã Tiến Đức, Phó trưởng phịng Văn hố thơng tin huyện làm phó ban; thành viên khác công dân xã Tiến Đức ­ Ban quản lý gồm tiểu ban: + Tiểu ban hướng dẫn khách đến dâng hương tiếp nhận công đức + Tiểu ban an ninh bảo vệ + Tiểu ban vệ sinh môi trường ­ Hoạt động BQL di tích thực theo Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị khu di tích LSVH nhà trần UBND huyện định ban hành Các khu vực thờ tự có nội quy riêng ­ UBND xã Tiến Đức phối hợp với BQL di tích quy định xếp khu vực dịch vụ nhận gửi phương tiện, tạo điều kiện thuận lợi cho khách thập phương đến dâng hương tham quan khu di tích ­ Đối với việc tiếp nhận cơng đức: Ban quản lý tổ chức tiếp nhận khoản công đức, tất nguồn công đức BQL thu ghi nhận phiếu công đức vào sổ vàng Đối với nguồn công đức tiền mặt, BQL tổ chức kiểm đếm cơng khai có tham gia, giám sát Phịng Văn hố Thơng tin, UBND xã Tiến Đức, số tiền kiểm đếm gửi vào Tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Số tiền chi vào việc tổ chức lễ hội hàng năm, tu sửa nhỏ cho di tích hoạt động BQL Việc thu 152 chi thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai trưởng ban phê duyệt Các khoản thu, chi lớn phải đồng ý UBND huyện ­ Số tiền công đức thu năm 2012, sau chi hoạt động BQL, toàn số tiền chi cho việc tổ chức lễ hội 1.652.000.000đ (100% kinh phí tổ chức lễ hội) ­ Số tiền cơng đức thu năm 2013, sau chi hoạt động Ban quản lý di tích, tồn số tiền chi phục vụ lễ hội 1.800.000.000đ * Về công tác tổ chức lễ hội: ­ Hàng năm, phịng Văn hố TT tham mưu với UBND huyện, xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội Thời gian tổ chức lễ hội từ ngày 13­15 tháng giêng, hoạt động kéo dài hết ngày 18 tháng giêng ­ Năm 2013, thực đạo UBND tỉnh Sở Văn hoá TT&DL việc hưởng ứng năm du lịch Quốc gia khu vực Đồng Sồng Hồng, Phịng Văn hóa Thơng tin tham mưu cho UBND huyện ban hành kế hoạch tổ chức lễ công bố chứng nhận lễ hội Đền trần Thái Bình di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khai mạc lễ hội năm 2014, tham mưu UBND huyện định thành lập BTC tiểu ban phụ trách mảng hoạt động gồm tiểu ban: Tiểu ban phần lễ, tiểu ban phần hội, tiểu ban an ninh, tiểu ban hậu cần ­ Lễ hội tổ chức với quy mô cấp huyện, nội dung phần lễ gồm: lễ rước nước rước từ ngã ba Sông Hồng khu vực Đền thờ Vua Trần, lễ bái yết, lễ dâng hương Phần hội: tổ chức trị chơi dân gian, hoạt động văn hố văn nghệ: thi làm cỗ cá, gói bánh chưng dâng vua Trần, kéo co, pháo đất, bóng chuyền Tổ chức biểu diễn sân khấu chuyên nghiệp văn nghệ quần chúng ca ngợi công lao nhà Trần, ca ngợi Đảng, Bác Hồ quê hương đất nước ­ Hàng năm, ước tính có 25 vạn lượt người tham dự lễ hội Đặc biệt năm 2010, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết dự phát biểu lễ khai mạc, năm 2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dự lễ hội dâng hương đền thờ vua Trần, năm 2013, 2014 Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu dự đánh trống khai mạc lễ hội Đối với khu di tích thờ Đông nhung Bát nạn đại tướng quân Vũ Thị Thục ­ Khu di tích nằm địa bàn xã Đoan Hùng Tân Tiến, UBND xã giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp, xã có ban quản lý riêng phụ trách địa bàn ­ Việc trí đồ tế khí đồ thờ tự đựơc tiếp nhận, bổ sung từ nguồn cơng đức, BQL di tích có tờ trình báo cáo UBND huyện, 153 UBND xã Phịng Văn hoá ­ TT thực chức kiểm tra, khảo sát thực trạng, tham mưu, đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt BQL di tích có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận, trơng coi, bảo vệ phát huy giá trị vật tiếp nhận ­ Công tác tiếp nhận quản lý nguồn công đức ban quản lý di tích tổ chức thơng qua kiểm tra giám sát UBND xã ­ Lễ hội khu di tích thờ Đơng nhung Bát Nạn đại tướng qn Vũ Thị Thục địa bàn xã Đoan Hùng, Tân Tiến tổ chức từ ngày 15­17/3 âm lịch hàng năm Phịng Văn hố TT tham mưu với UBND huyện định thành lập ban tổ chức lễ hội, Phó Chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban, Trưởng phịng Văn hoá& TT Chủ tịch UBND xã làm phó ban, trưởng ban, ngành có liên quan huyện xã thành viên BTC lễ hội phân công thành viên phối hợp đạo, đôn đốc, kiểm tra hoạt động lễ hội Các xã Đoan Hùng, Tân Tiến thành lập BTC lễ hội địa phương mình, xây dựng kế hoạch hoạt động, báo cáo UBND huyện Trước diễn lễ hội này, BTC lễ hội huyện phối hợp với UBND xã tổ chức kiểm tra công tác an toàn lễ hội Lễ hội hàng năm diễn thực quy chế tổ chức lễ hội quy định địa phương Trên nội dung công tác quản lý di tích tổ chức lễ hội phịng Văn hố &TT huyện Xin trân trọng báo cáo! TRƯỞNG PHỊNG ký Lưu Đức Lượng 154 Phụ lục 2: Một số hình ảnh Lễ hội truyền thống Tỉnh Thái Bình Hình 1: Lễ hội Đồng Xâm Thái Bình ( Nguồn : Tác giả luận văn ) Hình 2: Lễ hội Chùa Keo (Nguồn: Tác giả luận văn) 155 Hình 3: Tế thuyền Lễ hội chùa Keo (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Hình 4: Lễ hội đền Đồng Bằng, Quỳnh Phụ, Thái Bình ( Nguồn: Tác giả sưu tầm) 156 Hình Hình 157 Hình Hình 158 Hình Hình 10 159 Hình 11 Hình 12 Hình 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13: Những hình ảnh Lễ hội Đình Bái ( Nguồn: Tác giả sưu tầm) 160 Hình 14: Dâng hương Lễ Bái Yết vua Trần huyện Hưng Hà (Nguồn: Tác giả luận văn) Hình 15: Đền Trần Hưng Hà, tỉnh Thái Bình (Nguồn: Tác giả luận văn) 161 Hình 16: Một ngơi mộ vua Trần to đồi làng Tam Đường ( Nguồn: Tác giả sưu tầm) Hình 17: Lễ rước hội đền Trần Thái Bình năm 2013 ( Nguồn : Tác giả sưu tầm) 162 Hình 18: Ban thờ vua Trần Nhân Tơng đền Trần (Thái Bình) ( Nguồn: Tác giả sưu tầm) Hình 19: Lễ rước nước Lễ hội đền Trần ( Nguồn: Tác giả sưu tầm) 163 Hình 20: Lễ hội Đền Tiên La (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Hình 21: Mặt diện Đền Tiên La ( Nguồn: Tác giả sưu tầm) 164 Hình 22: Lễ hội thu hút đông du khách thập phương ( Nguồn: Tác giả sưu tầm) Hình 23: Người dân viết sớ cầu may (Nguồn: Tác giả luận văn) 165 Hình 24: Khách thập phương tiến hành lễ Đền (Nguồn: Tác giả sưu tầm) ... huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống. .. quan lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Chương Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống huyện. .. MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 13 1.1 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNGVÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNGỞ HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH

    Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNGỞ HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH

    Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘITRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN