Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - Đỗ THị THANH THáI QUảN Lý DI TíCH, DANH THắNG HUYệN ĐạI Từ, TỉNH THáI NGUYÊN Chuyên ngành: QUảN Lý VĂN HóA MÃ số: 60 31 73 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần văn bình Hμ NéI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, DANH THẮNG VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH DANH THẮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ 1.1 Những vấn đề quản lý di tích, danh thắng 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm quản lý di tích, danh thắng 14 1.1.3 Nội dung quản lý di tích, danh thắng 17 1.1.4 Cơ quan quản lý di tích, danh thắng 17 1.2 Hệ thống di tích, danh thắng huyện Đại Từ 18 1.2.1 Khái quát hệ thống di tích, danh thắng huyện Đại Từ 18 1.2.2 Phân loại phân bố di tích, danh thắng huyện Đại Từ 20 1.3 Vai trị quản lý di tích, danh thắng 30 1.3.1 Quản lý di tích, danh thắng góp phần bảo tồn di sản văn hóa 30 1.3.2 Quản lý di tích, danh thắng góp phần phát triển du lịch 32 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH, DANH THẮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ 37 2.1 Kinh nghiệm quản lý di tích, danh thắng số địa phương học kinh nghiệm cho cơng tác quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ, Thái Nguyên 37 2.1.1 Kinh nghiệm số địa phương 37 2.1.2 Một vài so sánh kinh nghiệm Đại Từ 42 2.2 Khái quát huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 45 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 46 2.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 48 2.3 Thực trạng quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ 50 2.3.1 Bộ máy quản lý chế quản lý 50 2.3.2 Quản lý hoạt động nghiệp vụ bảo tồn di tích, danh thắng 52 2.3.3 Quản lý nguồn lực 56 2.3.3.1 Quản lý nguồn lực người 56 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra 58 2.4 Một vài đánh giá ban đầu công tác quản lý di tích, danh thắng 59 2.4.1 Thành tựu 59 2.4.2 Hạn chế 62 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH, DANH THẮNG Ở ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊN 69 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng 69 3.1.1 Quan điểm 69 3.1.2 Mục tiêu 69 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích, danh thắng 71 3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục 71 3.2.2 Hoàn thiện máy, chế quản lý 75 3.2.3 Phát triển du lịch khai thác hiệu di tích, danh thắng 80 3.2.4 Tăng cường xã hội hóa cơng tác quản lý di tích, danh thắng 83 3.2.5 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán 87 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích, danh thắng phận quan trọng văn hóa dân tộc Ngày nay, vai trị di tích, danh thắng trở nên quan trọng trước thay đổi nhanh chóng mang tính thời đại phương diện kinh tế, trị xã hội Kinh nghiệm xây dựng phát triển văn hóa xã hội nhiều quốc gia giới cho thấy, dân tộc giữ giá trị di tích, danh thắng dân tộc giữ sắc văn hóa Trong nhiều năm trở lại đây, Nhà nước ta có chủ trương đầu tư kinh phí cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích, danh thắng Điều cụ thể hóa mục tiêu IV chương trình Quốc gia văn hóa Chính phủ Trong cơng tác quản lý văn hóa Thái Ngun nói chung, huyện Đại Từ nói riêng việc nắm bắt thực trạng giá trị di tích, danh thắng cách tồn diện, tạo sở khoa học để điều chỉnh tác động tích cực đến trình định hướng xây dựng kế hoạch ưu việt bảo tồn, khai thác di tích, danh thắng Riêng huyện Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên, bảo tồn di tích, danh thắng đặt ngày cấp bách Bởi huyện có truyền thống cách mạng, có 11 xã thuộc địa bàn An toàn khu kháng chiến chống Pháp, nơi đời tổ chức sở Đảng tỉnh Thái Nguyên Ở Đại Từ có 169 di tích lịch sử, danh thắng kiểm kê, có 05 di tích xếp hạng cấp Quốc gia Nhìn chung huyện Đại Từ huyện có mật độ di tích, danh thắng tương lớn so với số huyện khác tỉnh Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc bảo tồn, khai thác di tích, danh thắng cịn nhiều hạn chế Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu lĩnh vực bảo tồn, tơn tạo di tích, danh thắng nói chung Nhưng chưa có khảo sát, nghiên cứu sâu tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý di tích, danh thắng Đại Từ, Thái Nguyên Với lý trình bày trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý Văn hóa Hy vọng nghiên cứu nhiều có đóng góp giúp thực tốt cơng tác bảo tồn khai thác di tích, danh thắng địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, nghiên cứu trạng di tích, danh thắng cơng tác quản lý di tích, danh thắng, khai thác giá trị di tích, danh thắng huyện Đại Từ, Thái Nguyên để tìm giải pháp bảo tồn, khai thác hệ thống di tích, danh thắng Đại Từ phục vụ mục tiêu trị, văn hóa, kinh tế địa phương + Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan sở lý luận cơng tác quản lý di tích, danh thắng - Tìm hiểu đặc điểm di tích, danh thắng Đại Từ, Thái Ngun - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ, Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý di tích, danh thắng hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng tác quản lý di tích, danh thắng mối quan hệ nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo khai thác, phát huy giá trị di tích, danh thắng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đại Từ + Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu công tác quản lý hệ thống di tích, danh thắng thuộc địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Về mặt thời gian: từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng hệ thống bao gồm nhóm phương pháp để nghiên cứu, cụ thể: + Nhóm phương pháp lý luận: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin Quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử vận dụng để nhìn nhận, đánh giá quan điểm, đường lối, nội dung quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; + Nhóm phương pháp thực nghiệm: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thực nghiệm phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, phương pháp quan sát Trong đó, tác giả đặc biệt sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu thư tịch, tài liệu Việc nghiên cứu thư tịch gồm loại sách, báo cáo, tổng kết cấp, ngành, tài liệu thống kê,… quản lý văn hóa, quản lý di tích, danh thắng, nhằm thu thập tư liệu học giả trước, kế thừa ý tưởng khoa học có, góp phần giải nhiệm vụ đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh nhằm xử lý loại tư liệu thu thập được, phục vụ nghiên cứu luận văn Công việc cần thiết cho việc nghiên cứu, qua giúp cho người nghiên cứu có nhiều nguồn thông tin mặt tự nhiên, địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội… Mặt khác phương pháp phân tích, thống kê tư liệu cịn cho thấy tác động qua lại yếu tố liên quan đến trạng di tích, danh thắng quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu hệ thống di tích, danh thắng Đại Từ, Thái Nguyên Đồng thời, tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu, quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ Nội dung bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Tổng quan quản lý di tích, danh thắng hệ thống di tích, danh thắng huyện Đại Từ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, DANH THẮNG VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH DANH THẮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ 1.1 Những vấn đề quản lý di tích, danh thắng 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Di tích, danh thắng * Di tích (di tích lịch sử-văn hóa) Khi nói đến thuật ngữ "di tích” tổ chức giới đưa khái niệm sau: Theo Hiến chương Venice Đại hội Quốc tế lần thứ hai Kiến trúc sư Kỹ thuật gia chuyên di tích lịch sử, họp Venice từ ngày 25-31/5/1964 thơng qua thì: ”Di tích khơng cơng trình kiến trúc đơn mà khung cảnh đô thị nông thôn có chứng tích văn minh riêng, tiến hóa có ý nghĩa kiện lịch sử” [42] Theo Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới, loại hình coi "di sản văn hóa", có di tích là: - Di tích kiến trúc: cơng trình kiến trúc, cơng trình điêu khắc hội họa kiến trúc, phận kết cấu có tính chất khảo cổ học, bi ký, hang động cư trú phận kết hợp, mà xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học có giá trị tiếng tồn cầu; - Nhóm cơng trình xây dựng: nhóm cơng trình riêng lẻ liên kết mà, tính chất kiến trúc, tính chất đồng vị chúng cảnh quan xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học có giá trị tiếng tồn cầu; - Di chỉ: cơng trình người cơng trình kết hợp người thiên nhiên, khu vực có di khảo cổ học , có giá trị văn hóa, lịch sử, (di sản văn hóa) [43] Còn Việt Nam Theo Hán - Việt tự điển thì: - Di: sót lại, rơi lại, để lại - Tích: tàn tích, dấu vết - Di tích tàn tích, dấu vết cịn lại q khứ Theo Đại từ điển Tiếng Việt: Theo Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Trường Đại học Văn hóa khái niệm khoa học di tích hiểu sau: ”Là không gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị điển hình lịch sử; tập thể cá nhân người hoạt động sáng tạo lịch sử để lại” [42, tr.17] Và theo quy định Luật Di sản văn hóa Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ IX, thơng qua ngày 29-62001, di tích lịch sử văn hóa : ” Là cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” [17, tr 8] Theo quy định Luật trên, di tích lịch sử, văn hóa gồm phận cấu thành: - Các cơng trình kiến trúc, địa điểm có liên quan tới kiện lịch sử nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa; - Những đồ vật nội thất cơng trình kiến trúc (vật dụng cá nhân, đồ tế tự thiết chế tơn giáo, tín ngưỡng v.v.); - Môi trường cảnh quan thiên nhiên xen kẽ bao quanh di tích; 10 - Những giá trị văn hóa phi vật thể gắn với cơng trình, địa điểm * Danh thắng (danh lam thắng cảnh) Theo Cơng ước Bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO năm 1972, loại hình xem di sản thiên nhiên (danh thắng) là: - Các cấu tạo tự nhiên: bao gồm thành tạo vật lý sinh học nhóm có thành tạo thuộc loại mà, xét theo quan điểm thẩm mỹ khoa học có giá trị tiếng toàn cầu; - Các thành tạo địa chất, địa văn khu vực khoanh vùng xác làm nơi cư trú cho lồi động vật thảo mộc bị đe dọa mà, xét theo quan điểm khoa học bảo tồn có giá trị tiếng toàn cầu - Các di tự nhiên khu vực tự nhiên khoanh vùng cụ thể, xét theo quan điểm khoa học, bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên có giá trị tiếng toàn cầu [43] Theo Luật Di sản văn hóa Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ IX thơng qua ngày 29-6-2001 thì, danh lam thắng cảnh: ”Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học” [17, tr.10] Theo quy định luật danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: - Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; - Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất 109 110 111 112 113 114 115 116 117 Phụ lục Một số hình di tích danh thắng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Di tích 27/7- xã Hùng Sơn, Huyện Đại Từ Địa điểm công bố ngày thương binh liệt sỹ toàn quốc Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên Di tích nơi thành lập chi Đảng Tỉnh Thái Nguyên La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên 118 Di tích nơi thành lập chi Đảng Tỉnh Thái Nguyên La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên Di tích chiến khu Nguyễn Huệ Xã Yên Lãng, Đại Từ, Thái Ngun Nguồn: Phịng Văn hóa huyện Đại Từ 119 Di tích lịch sử truyền thống niên xung phong Đồi Gò Thờ, xã Yên Lãng, Đại Từ, Thái Ngun Nguồn: Phịng Văn hóa huyện Đại Từ 120 Lễ hội Núi Văn-Núi Võ Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên Lễ hội Núi Văn-Núi Võ (Rước lễ vào đền thờ tướng quân Lưu Nhân Chú) Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên 121 Danh lam thắng cảnh Hồ Núi Cốc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên 122 Danh lam thắng cảnh thác Cửa Tử Xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Nguồn: Phịng Văn hóa huyện Đại Từ Danh lam thắng cảnh Hồ Gò Miếu Xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Nguồn: Phịng Văn hóa huyện Đại Từ 123 Danh lam thắng cảnh Thác Đát Ngao Xã Quân Chu, Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nguồn: Phòng Văn hóa huyện Đại Từ ... quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ 2.3.1 Bộ máy quản lý chế quản lý 2.3.1.1 Bộ máy quản lý di tích, danh thắng Theo quy định Luật Di sản hệ thống di tích, danh thắng huyện Đại Từ quản lý. .. CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH, DANH THẮNG Ở HUYỆN ĐẠI TỪ 2.1 Kinh nghiệm quản lý di tích, danh thắng số địa phương học kinh nghiệm cho cơng tác quản lý di tích, danh thắng huyện Đại Từ, Thái Nguyên. .. văn hóa quản lý bảo tàng, quản lý thư viện, quản lý di tích, danh thắng * Quản lý di tích, danh thắng Từ cách hiểu khái niệm quản lý trên, hiểu quản lý di tích, danh thắng dạng quản lý chuyên