1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu ở Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010)

128 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CHIẾN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN ( 1945 – 2010) LUẬN VĂN LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CHIẾN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2010) CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CHIẾN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN ( 1945 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN LỊCH SỬ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Cảnh Minh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CHIẾN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜISÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN LỊCH SỬ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Cảnh Minh 2. TS. Nguyễn Thị Quế Loan THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả của luận văn đều là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Học viên Nguyễn Văn Chiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn Bảo tàng văn hóa Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ các cấp chính quyền xã An Khánh, Quân Chu, cùng nhân dân hai xã trên đã tạo điều kiện, cung cấp nguồn tư liệu cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa sử trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt là sự tận tình chỉ bảo, hướng dẫn của thầy Nguyễn Cảnh Minh và cô Nguyễn Thị Quế Loan đã giúp tôi hoàn thành luận văn này! \\ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: …………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài………………… 5 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu……… 6 5. Đóng góp của luận văn 7 6. Bố cục của luận văn………………………………………… 7 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 8 1.1. Khái quát về huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 8 1.2. Khái quát về người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 17 Tiểu kết chương 1 34 Chƣơng 2: TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở ĐẠI TỪ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 36 2.1. Tổ chức gia đình và dòng họ 36 2.2. Tổ chức làng bản từ sau năm 1945 41 2.3 Những chuyển biến tổ chức xã hội từ năm 1986 đến năm 2010 44 Tiểu kết chương 2 47 Chƣơng 3: ĐỜÌ SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊN (1945 - 2010). 50 3.1. Văn hóa vật chất 50 3.2. Văn hóa tinh thần 67 Tiểu kết chương 3 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 113 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu 1.1. Các dân tộc ở huyện Đại Từ 14 Biểu 1.2. Bảng so sánh ngôn ngữ tiếng dân tộc 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với trên 54 thành phần dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, mỗi dân tộc đã tạo dựng chỗ đứng cho riêng mình trong cộng đồng tộc người ở Việt Nam. Sự hình thành các tổ chức xã hội cùng với nét văn hóa độc đáo giàu bản sắc của họ đã khẳng định vị trí của mình trong ngôi nhà chung các dân tộc Việt Nam. Cũng như bao dân tộc khác, người Sán Dìu ở Việt Nam đã tạo dựng cho mình tổ chức xã hội và một nền văn hóa độc đáo. Là một dân tộc gia nhập “đại gia đình các dân tộc Việt Nam” muộn hơn các dân tộc khác, người Sán Dìu đã trụ trên một mảnh đất không mấy thuận lợi, do cần cù lao động, giàu sáng tạo, họ đã xây dựng cho mình một cuộc sống vững vàng ngày càng phát triển. Trong tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” của Lê Quý Đôn (1723 – 1782), đề cập đến địa bàn người Sán Dìu cư trú. Trong bảy chủng tộc của người Man sống ở Tuyên Quang mà Lê Quý Đôn đề cập đến, tên Man ở đây (thời phong kiến) không chỉ để chỉ người Dao mà còn để chỉ dân tộc khác. Đáng chú ý nhóm Sơn Man cũng chính là người Sán Dìu chúng ta cần nói tới. Nếu như Sơn Man là Sơn Dao hay người Sán Dìu thì người Sán Dìu có mặt trên đất nước Việt Nam trước khi cuốn sách đó ra đời, khoảng trên dưới 300 năm nay. Họ qua Quảng Ninh vào Hà Bắc rồi ngược Tuyên Quang rồi dừng ở đó. Trong sách Bùi Đình cũng viết “quần cộc từ Quảng Đông di cư đến nước ta khoảng ba bốn mươi năm nay, còn có tên là Sơn Dao. Họ sống rải rác khắp chu vi đồng bằng trong các vùng Đầm Hà, Hà Cối, Quảng Yên, Phủ Lạng Thương, Thái Nguyên, Vĩnh Yên, Tuyên Quang. Lác đác ngoài các hải đảo trong vịnh Bắc Việt như Kẻ Bào, Cát Bà cũng có”[7, tr.106]. Như vậy chúng ta thấy người Sán Dìu có mặt ở Việt Nam khoảng 300 năm, là một thành viên gia nhập cộng đồng các dân tộc Việt Nam còn khá trẻ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 nhưng họ đã xây dựng được cho mình tổ chức xã hội của riêng họ và một nền văn hóa riêng biệt. Mặc dù trong quá trình sinh sống ảnh hưởng của văn hóa dân tộc khác đối với dân tộc Sán Dìu có sự giao thoa. Là một trong 8 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cũng giống như các dân tộc khác, dân tộc Sán Dìu có lịch sử đấu tranh anh dũng và đã tạo dựng được cho mình một một nền văn hóa độc đáo. Tuy nhiên trong quá trình tồn tại của mình dân tộc Sán Dìu cũng giống như dân tộc khác đều chịu sự chi phối của khu vực văn hóa lịch sử, sống cộng đồng với các dân tộc khác, cho nên dân tộc Sán Dìu đã có sự tiếp xúc, giao thoa và ảnh hưởng văn hóa của các dân tộc khác không thể tránh khỏi. Nhất là trong những năm 60 của thế kỷ XX, trong cuộc phát động của Trung ương Đảng, nhiều cuộc di cư của người Việt đi xây dựng các vùng kinh tế mới. Người Việt lên Thái Nguyên làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, lâm trường, trường học, trạm xá, bệnh viện…ngày càng đông đảo, càng thúc đẩy sự giao thoa văn hóa giữa người Việt và các dân tộc thiểu số trong vùng, trong đó giao lưu với người Sán Dìu ngày càng mạnh mẽ. Bởi vậy, việc nghiên cứu tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu có ý nghĩa quan trọng góp phần thiết thực vào việc gìn giữ bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn mới về đời sống xã hội của người Sán Dìu, cũng như văn hóa vật chất (ăn, mặc, ở…) cũng như văn hóa tinh thần (phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ nghi, tôn giáo ) của dân tộc Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Vì thế tôi quyết định chọn vấn đề “Tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 - 2010” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tổ chức xã hội và văn hóa hình thành từ lâu trong lịch sử. Từ khi con Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 người xuất hiện trên trái đất cho đến nay thì tổ chức xã hội và văn hóa được hình thành và phát triển. Ban đầu chỉ là những nhóm người nhỏ bé, sinh sống ở một địa vực nhất định gọi là bày người nguyên thủy. Một số tác giả coi bày người nguyên thủy là một giai đoạn đặc biệt của xã hội loài người. Như vậy bày người nguyên thủy đã là tổ chức xã hội đầu tiên loài người [49, tr.109]. Con người ngày càng đông lên nhiều nhóm người này càng hoàn thiện mình tách ra hình thành những nhóm người khác hình thành lên các thị tộc, bộ lạc. Xã hội loài người sự chuyển tiếp từ bày người nguyên thủy lên một tổ chức xã hội cao hơn, chặt chẽ hơn là công xã thị tộc. Cùng với sự tiến bộ của công cụ sản xuất, làm cho năng xuất lao động tăng cao, tư hữu xuất hiện, công xã thị tộc từng bước tan rã nhường chỗ cho xã hội có giai cấp và nhà nước. Đó là một xã hội hoàn chỉnh nhất trong lịch sử xã hội loài người. Cùng với sự hình thành tổ chức xã hội, văn hóa cũng được hình thành và phát triển. Vậy “Văn hóa là tổng thế những giá trị vật chất và giá trị tinh thần mà con người sáng tạo ra trong một giai đoạn lịch sử nhất định”. Như vậy cùng sự hình thành các tổ chức xã hội, đời sống văn hóa con người ngày càng được nâng cao. Thời cổ đại mặc dù đời sống vật chất còn thấp kém con người tạo dựng cho mình những công trình văn hóa vĩ đại, tháp Ai Cập, vườn cheo Ba-bi-lon, tháp Pi-za, đấu trường Rô-ma…cùng với nó là các công trình khoa học, toán, lý, lịch sử, triết học văn học, truyền thuyết, nghệ thuật…nó phản ánh phong phú, đa dạng đời sống vật chất và tinh thần của con người. Đến thời cận đại và hiện đại thành tựu văn hóa đó được kế thừa và phát huy. Ở Việt Nam, ngay từ thời kỳ dựng nước ông cha ta tạo dựng cho mình nhà nước đầu tiên trong lịch sử - nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, cùng với nó là một nền văn hóa độc đáo mang đậm tính dân tộc của người Việt cổ. Trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc bản sắc văn hóa đó vẫn được gìn giữ và bảo lưu ở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 tổ chức xã hội ở làng xã. Bước vào thời kỳ độc lập, lãnh thổ Đại Việt không ngừng mở rộng về phía Bắc và phía Nam. Nhiều dân tộc thiểu số sáp nhập vào dân tộc Việt tạo nên một ngôi nhà chung của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Mỗi tộc người đã hình những nhóm tổ chức xã hội và một nền văn hóa độc đáo. Sự phong phú đa dạng của văn hóa các tộc người góp phần đa dạng kho tàng văn hóa Việt Nam. Dân tộc Sán Dìu cũng như bao dân tộc khác, gia nhập đại gia đình dân tộc Việt Nam còn khá trẻ (khoảng 300 năm), nhưng họ khẳng định được chỗ đứng của mình trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã đề cập đến dân tộc Sán Dìu. Năm 1976, Bônifaxi trong “Người Mán quần cộc ở Việt Nam”, Tạp trí dân tộc học 76. Người Sán Dìu có huyền thoại “vua cóc”, được cố định văn bản lưu hành rộng rãi trong dân dân. Nhưng không cho ta biết gì hơn về nguồn gốc của họ ngoài cái địa danh “Mãn Khê Quốc”, đây “ là nơi cư trú rất đông của người Sán Dìu, nơi cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, ruộng đất phì nhiêu làm ăn rễ dàng. Người Sán Dìu cần cù lao động, xây dựng lên xóm làng đông vui, với tinh thần dân tộc khẳng khái bất khuất” [7, tr.106]. Những năm gần đây các nhà bác học Nga xếp Sán Dìu vào nhóm Hán, trong ngữ hệ Hán – Tạng. Tổ chức xã hội và văn hóa của dân tộc Sán Dìu đã được nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam đề cập đến. Tác giả Ma Khánh Bằng cho ra đời cuốn “Người Sán Dìu ở Việt Nam” xuất bản năm 1988, cho ta cái nhìn khái quát nhất về tổ chức xã hội và văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của người Sán Dìu như (nhà ở, trang phục, ăn uống, đi lại, quan niệm về hôn nhân và gia đình, một số tục lệ, nghi lễ trong đời sống như cưới xin, ma chay, lễ cấp sắc…) Nhưng đó mới chỉ là cái nhìn chung nhất về người Sán Dìu ở Việt Nam. Tác giả chưa đi vào khai thác cụ thể về sự hình thành tổ chức xã hội và văn hóa ở một địa bàn cụ thể nào cả. Năm 2003, tác phẩm “Văn hóa truyền [...]... hiểu tổ chức xã hội và văn hóa của dân tộc Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thể hiện ở sự hình thành tổ chức xã hội và những nét đẹp về đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, từ đó thấy được những đặc trưng về xã hội và văn hoá của người Sán Dìu ở Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 - Thấy được vai trò và tác động của. .. đầy đủ về tổ chức xã hội và đời sống văn hóa của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 đến năm 2010 - Trên cơ sở nghiên cứu một cách toàn diện tổ chức xã hội và đời sống văn hóa của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, luận văn rút ra đặc điểm và những chuyển biến về văn hóa từ năm 1986 đến năm 2010, qua đó thấy được những đóng góp của họ đối với xã hội và văn hóa dân tộc... …khôi phục lại bức tranh tổ chức xã hội, văn hóa người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên + Phương pháp so sánh: Đối chiếu để tìm ra những nét tương đồng, những nét khác biệt về tổ chức xã hội và văn hóa của dân tộc Sán Dìu với các dân tộc khác Qua so sánh thấy được được những đặc trưng cơ bản về tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên + Phương pháp điền dã:... lựa chọn đề tài Tổ chức xã hội và văn hóa của Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 dến năm 2010” sẽ đóng góp cho bạn đọc cái nhìn mới về quan niệm tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Từ đó có thái độ trân trọng gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam 3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối... được vai trò và tác động của những tổ chức xã hội đối với đời sống vật chất và tinh thần của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Thời gian: Nghiên cứu về tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 đến năm 2010 - Không gian nghiên cứu: Thực hiện trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu -... Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu như sau: Chƣơng 1: Khái quát về người Sán Dìu ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945 Chƣơng 2: Tổ chức xã hội của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, từ năm 1945 đến năm 2010 Chƣơng 3: Đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 đến năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm... tế, xã hội nơi người Sán Dìu cư trú Để thấy được sự tác động của các yếu tố này tới sự hình thành các tổ chức xã hội đời sống văn hóa của người Sán Dìu - Tìm hiểu về các tổ chức xã hội của người Sán Dìu từ năm 1945 đến năm 2010 - Tìm hiểu về đời sống vật chất (ăn, mặc, ở …) đời sống tinh thần (phong tục, nghi lễ, văn học, nghệ thuật…) Từ năm 1945 đến 2010 của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên. .. Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang ” và tác phẩm “Dân tộc Sán Dìu ở Bắc Giang”, của nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, cho ta cái nhìn khái quát về tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu Năm 2005, tác giả Diệp Trung Bình cho xuất bản tác phẩm “Phong tục nghi lễ chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam” đã cho ta cái nhìn tổng thế về các phong tục, lễ nghi của người Sán Dìu, chưa đề cập nhiều về tổ chức xã. .. đề cập nhiều về tổ chức xã hội của người Sán Dìu Như vậy vấn để tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu ít nhiều được đề cập đến một cách khái quát Với một quốc gia đa dân tộc, việc nghiên cứu tổ chức xã hội và đời sống văn hóa của các dân tộc, trong đó có dân tộc Sán Dìu có ý nghĩa quan trọng góp phần làm phong phú thêm sự hiểu biết về xã hội và văn hóa của các tộc người trong cộng đồng dân tộc... Thái Nguyên, người Sán Dìu di cư lên vùng đất này khai phá ruộng nương, làm nhà đất để ở Dân tộc khác gọi là người Trại (ở nhà đất) để phân biệt người Trại Cao (ở nhà sàn) Khi di cư đến Đại Từ, người Sán Dìu sinh sống chủ yếu xã An Khánh, một bộ phận sinh sống ở xóm lòng Hồ (hồ Núi Cốc) sau đó di cư vào xóm Chiểm, xã Quân Chu, huyện Đại Từ Người Sán Dìu nhập cư vào huyện Đại Từ, Thái Nguyên khoảng . Tổ chức xã hội và văn hóa của Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 dến năm 2010” sẽ đóng góp cho bạn đọc cái nhìn mới về quan niệm tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu. về tổ chức xã hội và văn hóa của dân tộc Sán Dìu với các dân tộc khác. Qua so sánh thấy được được những đặc trưng cơ bản về tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái. Tìm hiểu tổ chức xã hội và văn hóa của dân tộc Sán Dìu ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thể hiện ở sự hình thành tổ chức xã hội và những nét đẹp về đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần,

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (2005), Nếp cũ – Hội hè đình đám, Tập 1, tập 2, Nhà xuất bản trẻ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ – Hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
2. Toan Ánh (2005), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, Tập 1, tập 2, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
3. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nhà xuất bản Tổng hợp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp
Năm: 1990
4. Diệp Trung Bình (1963), Dân ca Sán Dìu, Nhà xuất bản Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dân ca Sán Dìu
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học Hà Nội
Năm: 1963
5. Diệp Trung Bình (2005), Phong tục và lễ nghi chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và lễ nghi chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc
Năm: 2005
6. Diệp Trung Bình (2007), Văn hóa ẩm thực của người Sán Dìu ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ văn hóa thông tin, Bảo tàng Văn hóa các Dân tộc Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực của người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Diệp Trung Bình
Năm: 2007
7. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1983
11. Bảo tàng văn hóa Dân tộc tỉnh Thái Nguyên (1978), Văn hóa các tộc người thiểu số ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các tộc người thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng văn hóa Dân tộc tỉnh Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1978
12. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nhà xuất bản Sử học
Năm: 1961
13. Bùi Thế Cường (2005), Bài viết “Các tổ chức xã hội ở Việt Nam” Xã hội học số 2 ( 90). 2005, Viện xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Các tổ chức xã hội ở Việt Nam” "Xã hội học số 2
Tác giả: Bùi Thế Cường
Năm: 2005
14. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 1996
15. Cục văn hóa cơ sở (2008), Phong tục cưới hỏi quê tôi, Nhà xuất bản Dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục cưới hỏi quê tôi
Tác giả: Cục văn hóa cơ sở
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân tộc Hà Nội
Năm: 2008
17. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
18. Phan Đức Dật, Ngô Đức Thịnh, Phan Ngọc Thắng (1998), Sắc thái văn hóa địa phương và tộc người trong chiến lược phát triển đất nước, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc thái văn hóa địa phương và tộc người trong chiến lược phát triển đất nước
Tác giả: Phan Đức Dật, Ngô Đức Thịnh, Phan Ngọc Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1998
19. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và dân số tộc người Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1995
20. Khổng Diễn (2005), Người Sán Chay ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Sán Chay ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Hà Nội
Năm: 2005
21. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế, Văn hóa xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
22. Phan Hữu Đạt (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
23. Bế Văn Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế - xã hội miền núi
Tác giả: Bế Văn Đẳng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
24. Lê Quý Đôn (1962), Vân đài loạn ngữ, Tập 1, Nhà xuất bản Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân đài loạn ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Hà Nội
Năm: 1962

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1.2. Bảng so sánh ngôn ngữ tiếng dân tộc - Tổ chức xã hội và văn hóa của người Sán Dìu ở Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010)
i ểu 1.2. Bảng so sánh ngôn ngữ tiếng dân tộc (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w