Tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên 1945 2011

127 6 0
Tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên 1945 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI N GUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ HỒNG VĨNH TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên- 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Ngƣời thực Mai Thị Hồng Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Thị Uyên tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lịch Sử thầy cô giáo, cán khoa Lịch Sử tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn UBND huyện Đồng Hỷ, HĐND, Phịng Văn hóa thơng tin huyện, Phịng Thống kê huyện, UBND xã (Nam Hòa,Linh Sơn, Minh Lập…), già làng, trƣởng xóm gia đình giúp đỡ tơi q trình thực tế địa phƣơng Tôi xin cảm ơn Bán giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, môn Lịch Sử tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian làm luận văn Tác giả luận văn Mai Thị Hồng Vĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ đề tài 4 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Đồng Hỷ qua thời kỳ lịch sử 12 1.3 Các thành phần dân tộc dân tộc Sán Dìu huyện Đồng Hỷ 14 1.3.1 Các thành phần dân tộc 14 1.3.2 Dân tộc Sán Dìu 19 Chƣơng TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 30 2.1 Tổ chức gia đình dịng họ 30 2.1.1 Tổ chức gia đình 30 2.1.2 Tổ chức dòng họ 37 2.2 Tổ chức làng 41 2.2.1 Sự hình thành làng ngƣời Sán Dìu 41 2.2.2 Bộ máy quản lý làng 42 2.2.3 Luật tục 43 2.2.4 Mối quan hệ cộng đồng làng 45 2.3 Một số biến đổi tổ chức xã hội từ sau năm 1986 đến năm 2011 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1 Tổ chức gia đình dịng họ 48 2.3.2 Tổ chức làng 52 CHƢƠNG VĂN HĨA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 56 CHƢƠNG VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 57 3.1 Quan niệm chung văn hóa làng 57 3.2 Văn hóa ứng xử 59 3.2.1 Văn hóa ứng xử ăn uống 59 3.2.2 Ứng xử quan hệ hôn nhân 62 3.3 Kiến trúc nhà cửa 63 3.4 Một số tục lệ xã hội 66 3.4.1 Tục cƣới xin 66 3.4.2 Tục tang ma 79 3.4.3 Những tục lệ liên quan đến làm nhà 86 3.5 Tín ngƣỡng dân gian 93 3.5.1 Thờ cúng tổ tiên 93 3.5.2 Thờ vị thần che chở cho cộng đồng gia đình 94 3.5.3 Một số tín ngƣỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp 96 3.6 Một số biến đổi văn hóa làng từ năm 1986 – 2011 99 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT Đọc Viết KHXH Khoa học Xã hội NXB Nhà xuất VHDT Văn hóa Dân tộc Nam Nữ Quan hệ hôn nhân Quan hệ sinh thành Quan hệ anh em Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Các thành phần Dân tộc huyện Đồng Hỷ năm 2009 14 Bảng 2: Các họ thƣờng gặp ngƣời Sán Dìu huyện Đồng Hỷ 38 Bảng 3: Vai trò lao động nam nữ 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua nhiều kỉ, làng đơn vị cƣ trú tổ chức xã hội quan trọng nông thôn, tộc ngƣời Việt Nam từ dân tộc đa số đến dân tộc thiểu số Cùng với việc xuất làng lịch sử, văn hóa làng đời, trở thành nét đặc trƣng văn hóa dân tộc Trải qua trình lịch sử lâu dài, sức sống văn hóa truyền thống đƣợc bảo tồn lƣu giữ, biểu lộ mãnh mẽ văn hóa làng xã Vì nói rằng, khơng thể hiểu đƣợc ngƣời truyền thống Việt Nam, văn hóa truyền thống dân tộc, khơng thể thực việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng nghiên cứu làng văn hóa làng Đảng ta xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực thúc đẩy xã hội phát triển Văn hóa có tính truyền thống mang dấu ấn thời đại, vấn đề bảo tồn thừa kế văn hóa làng thời cần phải gạt bỏ tiêu cực tồn tại, phát huy phong mỹ tục, lựa chọn yếu tố tích cực phù hợp với xã hội đại Nhƣ làm cho văn hóa làng xã có thêm giá trị sức sống vừa thể thừa kế truyền thống vừa phù hợp với tinh thần thời đại Nƣớc ta quốc gia đa dân tộc, sống chung lâu đời quốc gia thống nhất, khu vực lịch sử - văn hóa Do đó, bên cạnh có nhiều yếu tố văn hóa chung thống nhất, cịn nhiều yếu tố riêng có, mang sắc thái tộc ngƣời tức tính tộc ngƣời văn hóa Văn hóa làng vậy, nghiên cứu văn hóa làng tộc ngƣời nƣớc ta giúp hiểu truyền thống văn hóa dân tộc anh em, tạo sở giải vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa miền núi, thực sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc có hiệu thiết thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đồng Hỷ huyện tập đơng ngƣời Sán Dìu sinh sống toàn tỉnh Thái Nguyên Theo Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009, ngƣời Sán Dìu Đồng Hỷ có 107.769 ngƣời Trong q trình định cƣ lâu dài địa phƣơng, họ bảo lƣu giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời vừa có giao thoa ảnh hƣởng văn hóa dân tộc anh em Nghiên cứu văn hóa làng ngƣời Sán Dìu góp phần tái lại tranh tồn cảnh văn hóa cộng đồng làng ngƣời Sán Dìu địa phƣơng Nhƣ vậy, nghiên cứu văn hóa làng tộc ngƣời nƣớc ta có ý nghĩa nhận thức khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Vì lý chọn đề tài “Tổ chức xã hội văn hóa làng người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 - 2011)” làm Luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu ngƣời Sán Dìu Việt Nam nói chung ngƣời Sán Dìu Thái Ngun nói riêng từ trƣớc đến có nhiều cơng trình đề cập đến Tuy nhiên, hạn chế mặt tƣ liệu nên tác giả điểm qua số cơng trình mà q trình nghiên cứu có điều kiện tiếp cận Trƣớc hết phải kể đến “Người Sán Dìu Việt Nam” Ma Khánh Bằng, xuất năm 1983 Tác phẩm cho ta nhìn khái quát tổ chức xã hội văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần ngƣời Sán Dìu nhƣ (nhà ở, trang phục, ăn uống, quan niệm nhân gia đình, số tục lệ đời sống nhƣ cƣới xin, ma chay ) Nhƣng nét chung ngƣời Sán Dìu Việt Nam, tác giả chƣa đề cập hình thành tổ chức xã hội văn hóa địa phƣơng cụ thể Năm 2002, nhóm tác giả Diệp Trung Bình (chủ biên) xuất “Lễ hội cổ truyền dân tộc Hoa, Sán Dìu Việt Nam” “Phong tục nghi lễ chu kỳ đời người người sán Dìu Việt Nam” (2005) Các cơng trình nêu phản ánh cách chi tiết phong tục chu kỳ đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngƣời nhƣ: sinh đẻ, cƣới xin, tang ma…cũng nhƣ lễ hội truyền thống ngƣời Sán Dìu Việt Nam Ở phạm vi địa bàn cụ thể có số cơng trình tiêu biểu nhƣ: “Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang” Ngô văn Trụ, Nguyễn Xuân Cần (chủ biên) “Văn hóa truyền thống Dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang” Nịnh Văn Độ (chủ biên), xuất năm 2003 Các tác giả khai thác đời sống văn hóa vật chất tinh thần ngƣời Sán Dìu Bắc Giang Tuyên Quang, hai tỉnh có số lƣợng ngƣời Sán Dìu sinh sống đông nƣớc Thông qua cơng trình cho ta nhận thức sâu sắc sắc văn hóa tộc ngƣời mang tính địa phƣơng Nghiên cứu ngƣời Sán Dìu địa bàn Thái Nguyên phải kể đến tác giả Nguyễn Thị Quế Loan với cơng trình “Bản sắc người Sán Dìu Thái Ngun qua văn hóa ẩm thực” xuất năm 2006 Trong tác phẩm tác giả khơng cho biết ăn truyền thống ngƣời Sán Dìu mà cịn phản ánh cách rõ nét văn hóa ứng xử ẩm thực Thơng qua văn hóa ẩm thực góp phần thể nét đặc trƣng riêng văn hóa ngƣời Sán Dìu Vấn đề văn hóa làng dân tộc Sán Dìu Việt Nam nói chung đƣợc nêu khái lƣợc số cơng trình nghiên cứu, nhƣng nhìn chung cịn sơ lƣợc, chƣa xếp dƣới dạng hệ thống tổ chức xã hội văn hóa làng chuyên biệt, yếu tố nêu cịn mang tính miêu thuật, rời rạc Tổ chức xã hội văn hóa Làng tộc Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên hầu nhƣ khu đất trống chờ đƣợc khai phá Song qua tác phẩm nghiên cứu nêu cung cấp cho ngƣời đọc nhận biết đôi nét lịch sử tộc ngƣời, kết cấu xã hội, phong tục tập qn, tơn giáo tín ngƣỡng tộc ngƣời Sán Dìu nói chung, tƣ liệu quý giá giúp cho việc tham khảo gợi mở tiếp tục khai thác luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nét đặc trƣng riêng tộc ngƣời thông qua số thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần mà cịn mang đậm tính cộng đồng làng xã Mối quan hệ cộng đồng làng đƣợc biểu cách rõ nét văn hóa ứng xử bao gồm ăn uống, hôn nhân, đặc biệt gắn kết thành viên thơng qua hoạt động tín ngƣỡng tang ma, cƣới xin, nghi lễ lễ tiết hàng năm Với phát triển, hội nhập giới, đất nƣớc chuyển để phù hợp với xu chung Trong dòng chảy phát triển kinh tế xã hội, văn hóa làng ngƣời Sán Dìu có nhiều chuyển biến Trƣớc hết phải khẳng định chuyển biến phù hợp với thời đại, góp phần thực nếp sống Đảng đề Những nghi lễ rƣờm rà, tốn cƣới xin, tang ma đƣợc loại bỏ dần đời sống cộng đồng tộc ngƣời; yếu tố mang tính tâm hoạt động tín ngƣỡng dân gian dần đƣợc đẩy lùi, cũ có đan xen Sự chuyển biến góp phần tạo nên tính đa dạng, tiến văn hóa tộc ngƣời Bên cạnh tác động chung xu thời đại, Đồng Hỷ một địa phƣơng nằm cách thành phố Thái Nguyên (trung tâm trị, văn hóa, xã hội) khơng xa, khơng thể tránh khỏi tiếp nhận luồng văn hóa mới, có nhiều yếu tố tích cực nhƣng khơng tránh khỏi mặt hạn chế Những giá trị văn hóa truyền thống bị mai nhiều thay vào yếu tố ngoại lai không phù hợp với tâm lý truyền thống tộc ngƣời, đặc biệt tệ nạn xã hội, số biến tƣớng nghi lễ cƣới xin, ma chay….Thực tế này, báo động việc giữ gìn nét văn hóa truyền thống tốt đẹp không riêng ngƣời Sán Dìu mà nhiều dân tộc anh em khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣớc tình hình đó, địi hỏi quan tâm sát cấp quyền địa phƣơng nhận thức cách sâu sắc thân thành viên cộng đồng tộc ngƣời Sán Dìu nói riêng ngƣời dân địa phƣơng nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2005), Nếp cũ – Hội hè đình đám, Tập 1, tập 2, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, Tập 1, tập 2, NXBVăn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXBTổng hợp, Đồng Tháp Trần Văn Bính (Chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Diệp Thanh Bình (1963),Dân ca Sán Dìu, NXB Văn học, Hà Nội Diệp Trung Bình (2005), Phong tục lễ nghi chu kỳ đời người người Sán Dìu Việt Nam, NXBVHDT Diệp Trung Bình (chủ biên), (2002), Lễ hội cổ truyền dân tộc Hoa, Sán Dìu Việt Nam, NXBVHDT, Hà Nội Ma Khánh Bằng, (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Đỗ Thúy Bính (1991), Thực trạng nhân Dân tộc miền núi phía Bắc, Tạp chí dân tộc học số (91) 10 Bảo tàng văn hóa Dân tộc tỉnh Thái Nguyên (1978), Văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam, NXBKHXH, Hà Nội 11 Bùi Thế Cƣờng (2005), Bài viết “Các tổ chức xã hội Việt Nam” Xã hội học số ( 90) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Chiến (2012), Tổ chức xã hội văn hóa người Sán Dìu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 – 2010, Luận Văn thạc sỹ Lịch sử, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 14 Cục văn hóa sở (2008), Phong tục cưới hỏi quê tôi, NXB Dân tộc, Hà Nội 15 Ngơ Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề kinh tế, Văn hóa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 18 Phan Hữu Dật, Ngơ Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng, Nguyễn Xuân Độ(1998), Sắc thái Văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, NXB KHXH, Hà Nội 19 Nịnh Văn Độ (chủ biên), (2003), Văn hóa truyền thống Dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, NXB VHDT, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ, tập II, NXB Văn hóa, Viện Văn học 21 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Viện Sử học xuất 22 Bế Văn Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Bùi Đình (1950), Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, NXB Tiếng Việt, Hà Nội 24 Hồng Liên Gấm (2012), Văn hóa tinh thần người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 - 2010), Luận văn thạc sỹ khoa học Lịch Sử, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Đồng Hỷ (2005), Huyện Đồng Hỷ 20 năm đổi mới, NXB Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Nhiều tác giả (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 27 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 28 Học viện trị Quốc gia (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội, (2002), Văn hóa Bản làng truyền thống dân tộc Thái, Mơng, vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 30 Học viện trị Quốc gia (1996), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hải (2004), Nhà cửa người Sán Dìu Nam Hịa, Đồng Hỷ, Thái Ngun, Cơng trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2004, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 32 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc 35 Nguyễn Thị Quế Loan (2008), Tập quán ăn uống người Sán Dìu Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học xã hội Việt Nam 36 Lã Văn Lô (1973), Các dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, NXB KHXH,Hà Nội 37 Thu Linh (1994), Mô hình làng văn hóa nơng thơn nay, Tạp chí Cộng sản (6) 38 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hoàng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Thu Linh, Đặng Văn Lung( 1984), Lễ hội “truyền thống đại”, NXB Văn hóa Hà Nội 40 Hồng Nam (1998) Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 41 Hồng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, NXB KHXH, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, NXB CHính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Sở Văn hóa thơng tin, Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa Chí Thái Nguyên, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 44 B.Tylor (2001), Văn hóa Nguyên thủy, NXB Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 45 Hà Văn Tấn (1989), Làng, liên làng siêu làng – suy nghĩ phương pháp, NXB KHXH, Hà Nội 46 Ngô văn Trụ - nguyễn Xuân Cần (chủ biên), (2003), Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang, NXB VHDT, Hà Nội 47 Hà Xuân Trƣờng (1994), Văn hóa - khái niệm thực tiễn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Đàm Thị Un (2007), Phong tục tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Tày Cao Bằng, Đề tài khoa học cấp bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 49 Lê Ngọc Thăng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 50 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB VHDT, Hà Nội 51 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 52 Pham Văn Thảo (Chủ biên) (1997), Thành Hoàng Việt Nam, Tập 1, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, NXB VHDT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế 55 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Viện dân tộc học (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 57 Viện dân tộc học (1963), Những biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, NXB KHXH, Hà Nội 58 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB KHXH, Hà Nội 59 Viện nghiên cứu Văn hóa (2005), Thơng báo văn hóa dân gian 2004, NXBKHXH, Hà Nội 60 Viện Hán nôm, Đồng Khánh dư địa chí, Kí hiệu A537/5, Viện nghiên cứu Hán Nơm 61 Lê Trung Vũ (1999), Nghi lễ vịng đời, NXB VHDT, Hà Nội 62 Trần Quốc Vƣợng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB VHDT, Hà Nội 63 Website: http://www.congdoanvn.org.vn 64 Website: http://www.thainguyen.gov.vn Tư liệu điền dã: 65 Hồng Văn Bình, 74 tuổi, Xóm Cao Phong, xã Hợp Tiến, thầy cúng 66 Đặng Văn Hòa, 64 tuổi, Xóm Cây Sơn, xã Linh Sơn, làm ruộng 67 Lý Văn Hịa, 71 tuổi, Xóm Cầu Đất, xã Nam Hịa, lồm ruộng 68 Lý Văn Chuyền, 57 tuổi, Xóm Ao Lang, xã Linh Sơn, thầy cúng 69 Mạc Quang Liên, 56 tuổi, xóm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn, làm ruộng 70 Lang Văn Phong, 70 tuổi, Xóm Trại Gião, xã Nam Hòa, làm ruộng 71 Lƣu Văn Hữu, 64 tuổi, Xóm Trại Gião, xã Nam Hịa, trƣởng xóm 72 Đặng Văn Tiến, 80 tuổi, Xóm Ao Lang, xã Linh Sơn, thầy cúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Lý Thị Ngọc, 70 tuổi, Xóm Bà Đanh, xã Minh Lập, làm ruộng 74 Lý Văn Bảo, 53 tuổi, Xóm Cầu Đất, xã Nam Hịa, trƣởng xóm 75 Mạc văn Thành, 65 tuổi, Xóm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn, hƣu trí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Thống kê thành phần dân tộc huyện Đồng Hỷ năm 2009 Tổng STT Địa điểm nhân Kinh A B Sán Dìu Nùng Dao Tày C H’Mông Dân Sán Chay tộc khác 37 45 122 20 Chùa Hang 10.220 9.131 126 255 31 595 Sông Cầu 3.805 3.196 48 200 210 Trại Cau 3.654 2.948 354 278 21 48 Vân Lăng 4.555 1.474 26 691 809 174 1.356 21 Tân Long 5.373 1.331 22 2.513 422 79 761 240 Hịa Bình 2.732 1.783 19 816 14 72 20 Quang Sơn 2.758 1.284 27 998 17 122 262 38 10 Minh Lập 6.402 3.089 1.376 1.828 17 58 35 Văn Hán 9.567 5.324 75 3.496 28 80 547 12 10 Khe Mo 6.561 4.040 144 1.082 126 1.089 72 11 Cây Thị 3.109 1.439 560 253 835 14 12 Hóa Trung 4.231 2.189 1.021 811 178 24 13 Hóa Thƣợng 10.614 8.323 810 433 28 716 13 286 14 Linh Sơn 8.839 5.358 2.828 311 314 19 15 Hợp Tiến 5.759 2.066 68 48 3.503 42 27 16 Tân Lợi 4.622 1.381 2.835 361 17 22 17 Nam Hòa 9.354 2.594 5.923 716 28 75 12 18 HuốngThƣợng 5.614 5.422 60 44 11 61 2.395 2.229 552 2,22 2,06 0,51 Tổng Cộng % Tổng số 107.769 63.372 16.322 15.134 5.796 2.969 58,80 15,16 14,02 5,38 2,22 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ẢNH (Nguồn tư liệu điền dã) Quang cảnh làng xóm (tác giả chụp tháng năm 2012) Làng ngƣời Sán Dìu (xóm Ao Lang, xã Linh Sơn) Đình làng: Đình Thanh Chử, xóm Ao Lang, xã Linh Sơn (tác giả chụp tháng - 2012) Tồn cảnh ngơi đình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bên ngơi đình http://www.lrc-tnu.edu.vn Bàn thờ tổ tiên ngƣời SánDìu (tác giả chụp tháng 12-2011) Bàn thờ gia đình thầy cúng Lý Văn Bàn thờ gia đình bình thƣờng Chuyền, xóm Ao Lang, xã Linh Sơn (gia đình bà Lý Thị Ngọc, xóm Bà Đanh, xã Minh Lập) Bàn thờ gia đình thờ bên ngoại Bàn thờ gia đình có đám cƣới (gia đình ơng Lƣu văn Nhất, xóm Bà Đanh, (gia đình ơng Mạc Quang Thái, xã Minh Lập) xã Linh Sơn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ đồ hành lễ thầy cúng ngƣời Sán Dìu (tác giả chụp tháng 2-2012) Bộ ấn tín Thẻ xin âm dƣơng Tù Não bạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Gia phả dịng họ Mạc, xóm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn (tác giả chụp tháng - 2012 ) Bìa ngồi gia phả Mặt gia phả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Yếu tố truyền thống đại đám cƣới ngƣời Sán Dìu xóm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn (tác giả chụp Tháng 12-2011) Tục cúng Thành Hồng làng Tục nhận họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trang phục dâu rể Cách trang trí đám cƣới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xác nhận Khoa Lịch Sử Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên - ĐHTN Theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khóa 18, ngày 11 tháng năm 2013, tiến hành sửa nội dung sau: Sửa lại phần kết luận cho phù hợp với mục đích nghiên cứu luận văn Bổ sung số thành tố văn hóa làng nhƣ: Kiến trúc nhà cửa, Văn hóa ứng xử Chỉnh lại số lỗi phần Tài liệu tham khảo phần phụ lục Xác nhận khoa Lịch Sử Trưởng Khoa T.S Hà Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... 2.3.2 Tổ chức làng 52 CHƢƠNG VĂN HĨA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 56 CHƢƠNG VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN... Nghiên cứu tổ chức xã hội văn hóa làng ngƣời Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ 1945 – 2011 - Không gian: Địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun, chủ yếu xã có đơng ngƣời Sán Dìu cƣ... xếp dƣới dạng hệ thống tổ chức xã hội văn hóa làng chuyên biệt, yếu tố nêu cịn mang tính miêu thuật, rời rạc Tổ chức xã hội văn hóa Làng tộc Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên hầu nhƣ khu đất

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan