Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

157 4 0
Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Mai An TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CƠ TU HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Nhân học văn hóa Mã số: 62 31 65 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Khổng Diễn TS Bùi Văn Đạo HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tổ chức xã hội thành tố quan trọng văn hoá tộc người, chất kết dính cộng đồng, hướng đến vận hành trôi chảy cấu trúc xã hội Trong Nhân học, tổ chức xã hội hướng nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn Nội hàm mảng học thuật phong phú khiến ranh giới vấn đề cụ thể cần nghiên cứu với mảng học thuật khác khơng dễ tách bạch Tổ chức xã hội truyền thống dân tộc thiểu số đa số giới Việt Nam phản ánh thành phần cấu trúc, chế hoạt động, hay thiết chế tồn cụ thể hệ thống quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân cộng đồng nhằm đạt mục đích định Dựa vào nguyên lý dòng máu hay quan hệ công xã láng giềng, mà tổ chức xã hội xem xét nhiều cấp độ khác nhóm, gia đình, dịng họ, làng… Trong xu đổi mới, giao lưu hội nhập nay, hầu hết tổ chức xã hội không giữ khn mẫu truyền thống Sự thay đổi biểu nhiều xu hay trạng hướng vận động văn hóa, xã hội người, có mặt hạn chế có mặt tích cực Nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống tộc người cụ thể, người Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh tại, công việc giúp tiếp cận vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu có nhiều ý nghĩa Với dân số khoảng 61.588 người, phân bố chủ yếu hai tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế, Cơ tu dân tộc thiểu số lưu giữ nhiều yếu tố văn hóa địa số 54 tộc người sinh sống đất nước Việt Nam Từ hợp phần gia đình, dịng họ, làng, tranh tổ chức xã hội truyền thống tộc người dần lên với cấu trúc, quy mô chế hoạt động khác Ở thời điểm, hoàn cảnh, tổ chức xã hội thể dấu ấn tiếp biến cấu trúc hoạt động chức Trong bối cảnh tại, thay đổi chất, cấu trúc, chức năng, quan hệ gia đình, dịng họ, làng cộng đồng người Cơ tu xu biến đổi tất yếu trình tộc người Tuy nhiên, điểm tất yếu khơng phải mang đến thuận lợi hay hòa hợp với xu thế, bối cảnh thay đổi Việc nhận diện cách xác giá trị tổ chức xã hội truyền thống tộc người khởi đầu thuận lợi hữu hiệu việc xác định mối quan hệ chế vận hành theo tập quán pháp với hình thái quản lý nhà nước; nhằm giảm thiểu khoảng cách, chồng chéo va chạm hai hình thức quản lý; đặc biệt tạo nên nhân tố thúc đẩy phát triển thơng qua sách, hệ thống quản lý Nhà nước Luận án đặt vấn đề nghiên cứu, cung cấp tư liệu cụ thể chất loại hình tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu lịch sử, tiếp cận xu hướng biến đổi bối cảnh đổi hội nhập đất nước việc làm có ý nghĩa khoa học thiết thực; khơng góp phần khẳng định giá trị văn hoá tộc người qua chế tổ chức xã hội truyền thống, mà cịn góp phần phát huy giá trị văn hóa cần kế thừa, cải biến để lồng ghép; hay kết hợp với hình thức quản lý xã hội tại, nhằm tìm kiếm mơ hình tối ưu, phát huy điểm tích cực hình thức quản lý xã hội đó, phục vụ cho nghiệp quản lý bền vững cộng đồng dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực đề tài: Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án nhằm mục đích sau: Thứ nhất, trình bày có hệ thống tương đối toàn diện đặc trưng tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu vai trị phát triển xã hội Thứ hai, rõ biến đổi tổ chức xã hội truyền thống tộc người Cơ tu bối cảnh CNH, HĐH hội nhập Thứ ba, từ kết nghiên cứu, luận án đóng góp số ý kiến việc kế thừa phát huy mặt tích cực tổ chức xã hội truyền thống, nhằm bảo tồn văn hóa tộc người nâng cao tính hiệu cơng tác quản lý nông thôn vùng miền núi người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu biến đổi điều kiện Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế từ trước Trong ý đến vấn đề cụ thể tổ chức gia đình, tổ chức dịng họ tổ chức làng Địa bàn nghiên cứu luận án triển khai bốn xã có số lượng người Cơ tu chiếm đa số xã Thượng Lộ, Hương Sơn, Thượng Nhật Thượng Long Thượng Lộ xã có vị trí nằm gần đường quốc lộ, gần trung tâm huyện lỵ Nam Đơng, nơi có điều kiện giao lưu hội nhập với văn hoá người Kinh; xã Hương Sơn Thượng Nhật hai xã nhiều năm qua nhận nhiều dự án đầu tư, nhiều mơ hình chuyển đổi hình thức kinh tế sản xuất, kinh tế hộ, thí điểm; xã Thượng Long xã nằm cách xa trung tâm huyện Nam Đơng, nơi cịn lưu giữ nhiều dấu ấn văn hoá cổ truyền tộc người Việc lựa chọn bốn điểm nghiên cứu với vị trí khơng gian khác tạo nhiều hội cho luận án tổng hợp, phân tích nhận xét cách khách quan đặc điểm cổ truyền, đan xen biến đổi tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế qua giai đoạn lịch sử ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, luận án chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống, sâu vào cấu trúc, đặc trưng, vai trò tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ hai, luận án nêu bật đặc điểm riêng mang tính địa phương tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu vùng Nam Đông bước đầu xác định giá trị văn hóa tiêu biểu tổ chức xã hội truyền thống ấy, báo xu hướng biến đổi bối cảnh Thứ ba, luận án góp phần làm rõ hiểu biết chung tranh người Cơ tu Việt Nam, đồng thời nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến biến đổi tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu Thứ tư, kết đạt luận án đóng góp thiết thực vào việc xây dựng sở khoa học cho việc định hướng sách bảo tồn phát huy văn hố tộc người, góp phần phục vụ cho việc quản lý bền vững vùng nông thôn miền núi thời kỳ CNH, HĐH đất nước NGUỒN TƢ LIỆU CỦA LUẬN ÁN Để hoàn thành luận án này, kế thừa nguồn tài liệu công bố người Cơ tu, liên quan đến người Cơ tu từ trước đến học giả nước nước ngoài, đồng thời dựa vào thống kê số liệu xuất bản, báo cáo, tài liệu, trang web quan ban ngành UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Nam Đông xã phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng cho luận án tài liệu thu thập, tổng hợp nghiên cứu điền dã điểm lựa chọn Tuy q trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế, chúng tơi gặp phải khơng khó khăn q trình nghiên cứu người Cơ tu Việt Nam từ trước đến dừng mức độ tổng hợp, chưa tập trung vào vấn đề cụ thể tổ chức xã hội truyền thống Ngoài ra, đề cập phần lịch sử vấn đề, thông tin liên quan đến người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có nhiều cơng trình xuất bản, nên tiếp cận tài liệu thành văn vấn đề nghiên cứu luận án Đó hạn chế có ảnh hưởng trực tiếp đến trình nghiên cứu thực luận án BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án phần mở đầu, kết luận, phụ lục, phần nội dung trình bày chương: Chương 1: Tổng quan đề tài, sở lý thuyết, phương pháp địa bàn nghiên cứu Chương 2: Các hợp phần tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu Chương 3: Những biến đổi tổ chức xã hội truyền thống từ sau 1975 đến Chương 4: Kết bàn luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP, VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổ chức xã hội truyền thống phần quan trọng đời sống tộc người Cơ chế hoạt động tổ chức xã hội đóng vai trị tảng việc bảo đảm tồn phát triển xã hội tộc người Ở Việt Nam, thuật ngữ “tổ chức xã hội” không đơn đối tượng nghiên cứu độc lập ngành khoa học nào, mà bản, vấn đề thuộc liên quan đến tổ chức xã hội đối tượng thu hút quan tâm học giả nhiều ngành khoa học khác Điều cho thấy tổ chức xã hội vấn đề liên quan đến có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tồn tại, biến đổi phát triển tộc người 1.1.1 Các nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam Những nghiên cứu sớm tổ chức xã hội dân tộc Việt Nam khơng nêu thành cơng trình với tên gọi cụ thể tổ chức xã hội, vấn đề từ sớm đề cập, đan xen trang viết lĩnh vực Dân tộc học Việt Nam học giả nước Đối với học giả nước, cơng trình Paul Huard A Maurice (1939) [153], có miêu tả, đưa hình ảnh, tranh minh họa đơn vị làng tổ chức xã hội tộc người Mnong Cadière L (1940) khái quát tổ chức xã hội làng, gia đình, quan hệ cộng đồng người Bru-Vân Kiều Tà Ôi miền Trung Việt Nam [151] Jacques Lucien Dournes (1948, 1977) cung cấp cho người đọc thông tin đơn vị xã hội tộc người qua định chế, quyền lực người đứng đầu, qua phong tục tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Thượng Đồng Nai, người Giarai [148], [149] P.Guilleminet (1952) có đề cập đến thiết chế làng, luật tục quan hệ dịng họ, nhân quản lý cộng đồng người Bana [81] Nhìn chung nghiên cứu nói học giả Pháp không sâu vào lĩnh vực Dân tộc học cụ thể Họ chủ yếu khái quát số tộc người thiểu số Việt Nam qua tín ngưỡng cổ truyền, phong tục tập quán kỳ lạ , trang viết vài nét điểm xuyết tổ chức xã hội tộc người Đối với học giả nước, bên cạnh nghiên cứu lịch sử tộc người, văn hóa vật chất, sinh hoạt kinh tế, tín ngưỡng tơn giáo , khơng có nhiều cơng trình mang tên gọi cụ thể “tổ chức xã hội” Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu lại đề cập đến vấn đề thuộc tổ chức xã hội có liên quan đến tổ chức xã hội Và đến nay, hiểu biết giới Dân tộc học Việt Nam lĩnh vực tích lũy đáng kể Cụ thể, viết, cơng trình sách tác Nguyễn Văn Tiệp (1976) tập trung phân tích cấu tổ chức, dịng họ mối quan hệ cư trú, kinh tế, xã hội, tơn giáo tín ngưỡng, đơn vị làng dịng họ người Pa Cơ Bình Trị Thiên [103] Khổng Diễn (1977) yếu tố xã hội đặc trưng nhóm Triêng Quảng Nam - Đà Nẵng thơng qua việc phân tích tổ chức làng, gia đình, dịng họ tộc người đối sánh với người Bana người Catu [19] Nguyễn Từ Chi (1984) đánh dấu bước đột phá nghiên cứu tổ chức, đặc điểm làng Việt cổ truyền Bắc Bộ thông qua khung quy chiếu chế hoạt động, mối quan hệ xã hội, quan hệ đất đai qua nhiều lát cắt lịch sử Đây cơng trình tiêu biểu nghiên cứu cấu trúc làng người Việt [11] Nghiên cứu Trần Từ (1984), số cơng trình tiêu biểu bàn tổ chức làng người Việt Bắc Bộ Tác phẩm khái quát đơn vị làng thực thể xã hội gồm nhiều thành tố kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, cảnh quan mơi trường tự nhiên; thành tố lại chứa đựng nhiều thành tố nhỏ gia đình, dịng họ, phe, giáp, hội, phường, hương ước, tục lệ… [102] Bế Viết Đẳng (1984, 1987) lại trọng tổ chức làng dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên; tổ chức mường, gia đình, dịng họ người Thái Mường Thanh, Điện Biên Phủ mối quan hệ xã hội gắn bó thành viên làng, mường tồn thiết chế, tổ chức xã hội tộc người [26], [27] Phan An (1985) đề cập tổ chức xã hội người Xtiêng qua thiết chế làng bước đầu biểu quan hệ bóc lột xã hội tộc người [2] Phan Xuân Biên (1985) lại nêu phân tích đặc điểm đơn vị xã hội làng dân tộc Tây Nguyên qua cấu tổ chức quản lý đặc thù quyền sở hữu tập thể làng đất rừng [9] Bùi Xuân Đính (1985), gây ý nghiên cứu Dân tộc học người Việt khái quát đặc điểm làng xã Việt, phân tích yếu tố tích cực hạn chế truyền thống tự quản cộng đồng làng xã [31] Vũ Lợi (1987) bàn nội hàm tổ chức làng người Bru mối quan hệ cộng đồng làng thông qua thiết chế làng [72] Lưu Hùng (1992c) nhấn mạnh tổ chức tự quản truyền thống quan trọng dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên làng bàn cấu trúc vận hành làng qua nguồn nhân lực chủ chốt mối quan hệ sở hữu phân tầng xã hội tộc người [56] Đặc biệt viết “Về việc nghiên cứu tổ chức quan hệ xã hội dân tộc” năm 1994 tác giả, khái quát bất cập nội hàm nghiên cứu tổ chức xã hội quan hệ xã hội dân tộc Việt Nam [58] Đặng Nghiêm Vạn (1993) có cơng trình mang tính học thuật cao Mặc dù khơng lấy tổ chức xã hội làm đối tượng nghiên cứu chính, phương pháp phân tích so sánh đối chiếu, việc vận dụng luận điểm F.Engels “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” để luận bàn vấn đề kinh tế - xã hội, vấn đề sở hữu, nhân, gia đình tộc người Tây Nguyên làm bật đặc thù tổ chức xã hội cổ truyền dân tộc; đồng thời góp phần lý giải chuyển tiếp Tây Nguyên từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội công nghiệp [116] Phạm Quang Hoan (1994) đề cập đến giá trị ứng xử tộc người H‟Mông với việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên qua luật tục, qua hình thức tổ chức xã hội cổ truyền làng, dòng họ [41] Phan Đại Dỗn (1992) tìm hiểu cấu tổ chức, thiết chế nông thôn, kết cấu kinh tế xã hội, làng xã người Việt (2004) phần III, bàn sâu tổ chức quản lý nông thơn góc độ dân tộc học, thiết chế trị - xã hội phương thức quản lý loại hình làng Bắc Bộ, ấp Nam Bộ, làng tộc người miền núi, làng công giáo Tác phẩm đặt dấu ấn việc nghiên cứu nơng thơn Việt Nam góc độ quản lý xã hội [22], [23] Vi Văn An (1995, 1998) lại bàn thiết chế làng - chiềng với chức lang đạo, lang cun, vai trò dòng họ Mường với chế độ cha truyền nối quản lý xã hội sở hữu đất đai người Thái miền Tây Nghệ An [3] Phan Hữu Dật (1999a, 1999b) bàn hệ thống giá trị chuẩn mực tổ chức gia đình, dịng họ, làng vai trò, chức tổ chức việc đảm bảo tồn trật tự xã hội DTTS Việt Nam [15], [16] Nguyễn Ngọc Thanh (1999, 2007) trình bày đặc điểm không gian, cấu trúc, vận hành tổ chức làng thiết chế văn hóa làng người Dao, người Hà Nhì [89], [90] Ngơ Đức Thịnh (2003a) đề cập đến vai trị tổ chức xã hội truyền thống việc quản lý cộng đồng thông qua mối quan hệ làng luật tục tộc người Tây Nguyên [96] Hà Văn Linh (2005) quan tâm đến tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ [71] Phạm Văn Tuấn (2008) trình bày cách có hệ thống tổ chức xã hội truyền thống làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa trước Cách mạng tháng Tám 1945, biến đổi qua thời kỳ lịch sử, thơng qua việc trình bày phân tích đặc điểm làng, loại hình sở hữu cộng đồng làng xã [110] Bùi Minh Đạo (2010, 2011) dựa số liệu tác động trình di cư Tây Nguyên sau năm 1975, phân tích tổ chức xã hội qua dạng thức thôn làng dân tộc Kinh, DTTS đến, DTTS chỗ thôn làng xen cư DTTS chỗ với dân tộc đến… [29], [30] Những cơng trình nêu cho thấy tranh toàn cảnh dạng thức tổ chức xã hội truyền thống, vấn đề tổ chức xã hội đời sống dân tộc Như vậy, thấy lĩnh vực nghiên cứu tổ chức xã hội, tùy vào mức độ khác nhau, việc nghiên cứu tiến hành vùng, tộc 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu từ vấn đề trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: Đồng bào Cơ tu Nam Đông cư dân địa, cư trú lâu đời môi trường tự nhiên đầy tiềm thách thức vùng miền núi miền Trung Trường Sơn Trong trình sinh sống, cộng đồng tộc người thể tài ứng xử khéo léo trước thách thức tự nhiên, tạo dựng giá trị văn hóa độc đáo, tảng cho phát triển văn hóa tộc người Hệ thống tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm cấu tổ chức làng, dịng họ gia đình Các tổ chức hình thành đặc trưng sở kinh tế xã hội tộc người Giữa tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ với thông qua chế vận hành tập quán pháp mối ràng buộc cá nhân làng cộng đồng xã hội khép kín, đề cao tính sở hữu tập thể tối đa tất lĩnh vực sống Trong chủ trương đổi toàn diện đất nước, định hướng mơ hình cơng nghiệp hóa đại hóa Đảng Nhà nước Việt Nam, mặt cấu xã hội tộc người Cơ tu nói chung tổ chức xã hội truyền thống nói riêng có nhiều biến đổi sâu sắc Từ đặc trưng kinh tế nương rẫy thô sơ, lối sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, xã hội tộc người dần chuyển lên cấu kinh tế - theo hướng công nông nghiệp xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện nâng cao mức sống dân bản, đời sống văn hóa xã hội cải thiện, trình độ khoa học kỹ thuật dân trí nâng cao Tuy nhiên, với yếu tố khả quan mức sinh kế đạt được, nội hàm hệ thống tổ chức xã hội người Cơ tu bộc lộ biến đổi rõ nét Chức quản lý điều tiết xã hội thông qua hoạt động tự quản làng bị suy giảm Các nhân vật chủ chốt trưởng làng, hội đồng già làng, thầy cúng, người xử kiện, thủ lĩnh qn sự… khơng cịn giữ vai trị quan trọng ngày trước Mắt 143 xích nối kết ba tổ chức xã hội truyền thống tộc người Cơ tu luật tục không xem sở “pháp lý” để điều tiết quản lý xã hội Hình thức tự quản truyền thống rút gọn đan xen với hình thức quản lý Nhà nước Mối quan hệ cấu trúc tổ chức xã hội truyền thống chức bối cảnh nhiều trăn trở cần lưu tâm Cho dù nghiên cứu cấu xã hội truyền thống đồng bào Cơ tu cần phải tiếp nhận điều chỉnh, quản lý hướng dẫn phù hợp với thực tiễn nước nhà giới song thực tế vùng Nam Đông phủ nhận rằng, đồng bào coi trọng hình thức tự quản, vai trò già làng, trưởng làng, thầy cúng nguyên yêu cầu đòi hỏi theo tiêu chí ngày trước Đồng bào đề cao tập quán pháp ảnh hưởng đời sống tộc người có giá trị Dịng họ ln đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội tộc người Cơ tu Trưởng họ đề cao, có quyền định cơng việc nội dòng họ quan hệ gia đình thành viên dịng họ với cộng đồng làng Cấu trúc, quy mơ chức gia đình người Cơ tu có biến đổi Đó mơ hình kiểu đại gia đình bị phá vỡ, chuyển qua xu hướng phân chia thành tiêu gia đình hay gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân Quan hệ nhân ngoại dịng họ cư trú bên nhà chồng Để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nông thôn vùng miền núi huyện Nam Đông, sở nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống tộc người Cơ tu, xin đưa số vấn đề quản lý nay: - Quản lý Nhà nước đơn vị hành vùng Nam Đơng phải gắn liền với việc quản lý khu vực đa tộc người Tính chất xen kẽ cư trú dẫn dến hai khuynh hướng đối lập quan hệ cư dân đoàn kết, đùm bọc, che chở hiềm khích-xích mích, xung đột mà Nhà nước phải lưu ý đến 144 - Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để linh hoạt, mềm dẻo đan xen hai hình thức tự quản truyền thống hình thức quản lý Nhà nước đại Mọi nỗ lực nhằm hướng đến mơ hình hình thành hình thức quản lý vùng nghiên cứu phải dựa sở kế thừa có cải biến hình thức tự quản truyền thống vận dụng linh hoạt hình thức quản lý Nhà nước, đề cao vai trò làm chủ đồng bào Mỗi hình thức quản lý có mặt mạnh mặt yếu Hình thức phải phát huy tối đa mặt tích cực hai hình thức tồn - Kế thừa có chọn lọc giá trị truyền thống văn hóa tộc người việc quản lý cộng đồng Các giá trị luật tục, hữu tính cộng đồng làng, đề cao vai trò trưởng làng, già làng, trưởng họ, thầy cúng… nguyên quan niệm đồng bào từ trước đến Vậy nên để mềm dẻo linh hoạt hình thức quản lý cần tranh thủ ủng hộ nhân vật này, lắng nghe nguyện vọng dân để có chủ trương, giải pháp giải đắn kịp thời - Quan tâm, giúp đỡ xây dựng quyền sở vững mạnh, cần hoàn thiện việc quy hoạch, đào tạo sử dụng đội ngũ cán người Cơ tu có trình độ, có chun mơn máy quản lý cấp xã - Dịng họ có vai trò quan trọng việc quản lý cá nhân Nên khuyến khích, đề cao tinh thần tương thân tương ái, tình cảm q báu dịng họ - Làng người Cơ tu phải đơn vị điều phối kinh tế Trước hết phải nơi khuyến khích giúp đỡ hộ phát triển kinh tế gia đình Trong xã hội người Cơ tu vùng Nam Đông Huế, chế độ tư hữu đất đai chưa hình thành, nên đất sản xuất giao cho làng chia khoán Làng đồng bào cần định hướng sản xuất, tổ chức chỗ ăn, chỗ định canh Vấn đề không nên dội chủ trương từ xuống mà nên để làng tự bàn tự đề phương hướng thực chủ trương tốt 145 - Làng cổ truyền người Cơ tu làng ngày phải nơi phát huy quyền dân chủ, quyền dân tộc tự quản tốt Trong quyền dân tộc tự quản ấy, cần ý đến mặt phát triển phong tục tập quán tốt, khắc phục mặt tiêu cực để chế vận hành làng đạt đến bền vững, hợp tình, hợp lý 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trần Thị Mai An (1998), Tìm hiểu văn hóa xã hội dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Sử học, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế Trần Thị Mai An (2001), “Thiết chế xã hội truyền thống dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bình Định vai trị quản lý nơng thơn nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 3 Trần Thị Mai An (2002), “Về xu phát triển gia đình dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định” Trong sách: Nam Bộ Nam Trung Bộ: vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh xuất Trần Thị Mai An (2002), Luật tục ăn uống người Cơ tu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ nhân kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Đại học Huế Trần Thị Mai An (2003), Giới, đường sinh kế rừng: Trường hợp nghiên cứu xã Thượng Lộ xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn Thạc sĩ, Asian Institute of Technology, Thailand Trần Thị Mai An (2005), Sinh kế người Cơtu: khả tiếp cận hội Hội thảo Thông báo Dân tộc học 12/2005 Trần Thị Mai An (2011), Thách thức giới phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số Quảng Trị Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung Số Trần Thị Mai An (2012), “Biến đổi cấu tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đơng tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Dân tộc học, số Trần Thị Mai An (2012), “Tiếp cận văn hóa tộc người Cơ tu huyện Nam Đông qua chế tổ chức làng truyền thống”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, số 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Văn An (1555), Ơ Châu cận lục, Văn hố Á Châu xuất bản, Sài Gòn, 1961 Phan An (1985), “Tổ chức xã hội người Xtiêng” Vấn đề dân tộc sông Bé, Nxb Tổng hợp, Sông Bé, 1985 Vi Văn An (1995), “Vài nét cấu tổ chức xã hội chế dộ sở hữu đất đai người Thái vùng đường tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học số Ngọc Anh (1960), “Sơ lược giới thiệu dân tộc Ka-tu”, Tập san Dân tộc, số 16 Ban chấp hành Đảng huyện Nam Đông (2003), Lịch sử Đảng huyện Nam Đơng (1945 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh huyện Nam Đông (2009), Báo cáo tổng kết 20 năm công tác xây dựng hoạt động hội Cựu chiến binh huyện Nam Đông, Nam Đông Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nam Đông (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 - phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Nam Đông Ban chấp hành Hội Nông dân huyện Nam Đông (2011), Báo cáo tổng kết công tác hội, phong trào nông dân năm 2011 triển khai nhiệm vụ năm 2012, Nam Đông Phan Xuân Biên (1985), “Tổ chức làng cổ truyền dân tộc Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, số 10 Phạm Thị Xuân Bốn (2007), Hôn nhân người Cơ tu Huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa 11 Nguyễn Từ Chi (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Bùi Thế Cường (2006), “Các lý thuyết hành động xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 13 Phan Hữu Dật (1964), “Quan hệ hôn nhân gia đình dân tộc Vân Kiều”, Tạp chí Dân tộc học, số 14 Phan Hữu Dật (1992), “Về hình thái nhân cậu” Tạp chí Dân tộc học, số 148 15 Phan Hữu Dật (1999a), “Thiết chế xã hội cổ truyền dân tộc thiểu số nước ta với việc xây dựng thể chế trị nay” Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Hữu Dật (1999b), “Hơn nhân gia đình dân tộc nước ta” Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Khổng Diễn (1974), “Những đặc điểm nhân gia đình dọc Trường Sơn Tây Nguyên”, Thông báo Dân tộc học, số 19 Khổng Diễn (1977), “Một số đặc điểm xã hội người Triêng Quảng Nam Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Ban Dân tộc Quảng Nam xuất 20 Khổng Diễn (1984), “Dân tộc Cơ tu” Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Khổng Diễn (1993), “Về dân tộc tỉnh miền Trung”, Tạp chí Dân tộc học, số 22 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam: số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 23 Phan Đại Doãn (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Đại học KHXH & NV (2006), Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Đại Nam Nhất Thống Chí (1910), Dịch giả Hồng Văn Lâu Nxb Lao Động, 2012 26 Bế Viết Đẳng (1984), “Về số đặc điểm xã hội dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, số 27 Bế Viết Đẳng (1987), “Tổ chức xã hội Mường cổ truyền người Thái Mường Thanh - Điện Biên Phủ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, 28 Bùi Minh Đạo (2008), “Cây Tà vạc rượu Tà vạc đời sống người Cơ tu Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, số 29 Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức hoạt động buôn làng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 30 Bùi Minh Đạo (2011), “Tổ chức xã hội nông thôn làng Tây Nguyên nay” Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam Số 31 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp Lý Hà Nội 32 Lê Quý Đôn (1776), Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1964 33 Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Katu, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Lê Sĩ Giáo (1979), Vài nét quan hệ xã hội người Thái Mường Ca Gia (Thanh Hóa)”, Tạp chí Dân tộc học, số 35 Gerald Cannon Hickey (1997), “Các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Việt Nam”, tuyển tập Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội Nxb Văn hóa Dân tộc 36 Mai Văn Hai (2009), “Gia đình, dịng họ thơn làng với tư cách giá trị văn hóa làng Việt”, Tạp chí Xã hội học, số 37 Đinh Hồng Hải (2006), Nhà Gươl người Cơtu, Nxb Văn hóa Dân tộc 38 Đinh Hồng Hải (2011), Ngơn ngữ biểu tượng đời sống văn hóa người Cơ tu, Luận án Tiến sĩ Nhân học Văn hóa, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 39 Phạm Quang Hoan (1979), “Về quan hệ hôn nhân gia đình người Cơ tu”, Tạp chí Dân tộc học, số 40 Phạm Quang Hoan (1985), “Vài suy nghĩ phương pháp phân loại gia đình”, Tạp chí Dân tộc học, số 41 Phạm Quang Hoan (1994), “Vai trò thiết chế xã hội truyền thống việc quản lý nguồn tài nguyên cộng đồng người H‟Mông”, Tạp chí Dân tộc học, số 42 Phạm Quang Hoan (1988), “Gia đình: chất, cấu trúc, loại hình”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 43 Nguyễn Xn Hồng (1994), “Dịng họ người Tà ơi, Cơtu Vân Kiều”, Tạp chí Dân tộc học, số 44 Nguyễn Xuân Hồng (1996), “Các tộc người thiểu số Thừa Thiên Huế: Những thông số Dân tộc học”, Tạp chí Huế xưa nay, số 74 45 Nguyễn Xuân Hồng (1998a), “Bước đầu tìm hiểu hệ thống thân tộc người Tà ôi, Cơ tu, Bru-Vân Kiều, Tạp chí Dân tộc học, số 46 Nguyễn Xuân Hồng (1998b), Hơn nhân - gia đình - ma chay người Tà Ôi, Cơtu, Bru - Vân Kiều Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Trị 150 47 Nguyễn Xuân Hồng (2001), “Kinh nghiệm quản lý xã hội dân tộc Cơ tu, Tà ôi Bru-Vân Kiều (Xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế)”, Tạp chí Dân tộc học, số 48 Nguyễn Xuân Hồng (2002), Kinh nghiệm quản lý hệ sinh thái nhân văn vùng người Tà Ôi, Cơtu, Bru - Vân Kiều Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Hồng (2005), “Quan hệ xã hội phân tầng xã hội cộng đồng làng tộc người thiểu số Quảng Nam”, Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Ban dân tộc Quảng Nam xuất 50 Nguyễn Xuân Hồng, Hồ Viết Hồng (2011), “Hình thái hưởng dụng đất cơng đặc thù người Cơ tu, Tà ôi, Thừa Thiên Huế: Rừng tâm linh”, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, số 51 Nguyễn Xuân Hồng, Bùi Trúc Linh (2011), “Tổ chức xã hội Cơ-tu truyền thống từ góc nhìn lý thuyết xã hội dân sự” Tạp chí Dân tộc học, số 52 Lưu Hùng (1987), “Quan hệ xã hội làng cổ truyền tộc người miền núi Quảng Nam” Đường lối sách Đảng số kết nghiên cứu dân tộc Quảng Nam - Đà Nẵng, ban Dân tộc Ủy ban khoa học - kỹ thuật tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng 53 Lưu Hùng (1991), “Tìm hiểu thêm khía cạnh xã hội cổ truyền vùng Trường Sơn – Tây Nguyên: Sự phân hóa giàu nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, số 54 Lưu Hùng (1992a), “Tìm hiểu thêm khía cạnh xã hội cổ truyền dân tộc địa Trường Sơn - Tây Nguyên: Sự nảy sinh quan hệ bóc lột”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 55 Lưu Hùng (1992b), “Xã hội truyền thống người Cơ tu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (160) 56 Lưu Hùng (1992c), “Tìm hiểu thêm khía cạnh xã hội cổ truyền vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Thiết chế tự quản buôn làng”, Tạp chí Dân tộc học, số 57 Lưu Hùng (1993), “Bước đầu tìm hiểu quan hệ cộng đồng làng xã hội người Thượng”, Tạp chí Dân tộc học, số 58 Lưu Hùng (1994), “Về việc nghiên cứu tổ chức quan hệ xã hội dân tộc”, Tạp chí Dân tộc học, số 151 59 Lưu Hùng (1995), “Tìm hiểu thêm tập tục nhân người Cơ tu”, Tạp chí Dân tộc học, số 60 Lưu Hùng (2000), “Nhà Gươl người Cơ tu”, Tạp chí Dân tộc học, số 61 Lưu Hùng (2005), “Săn bắt chim mng tín ngưỡng liên quan người Cơ tu”, Tạp chí Dân tộc học, số 62 Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ tu, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 63 Nguyễn Tri Hùng (1992), Truyện cổ Cơ tu, Nxb Đà Nẵng 64 Nguyễn Tri Hùng (2004), “Việc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế - văn hóa làng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Nam thời kỳ đại” Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung, Phân viện văn hóa thông tin Huế 65 Tôn Thất Hướng (2001), “Luật tục đời sống văn hóa miền núi Quảng Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 66 Jacques Dournes (2002), Rừng, đàn bà, điên loạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Qúy (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 68 Le Pichon (1938), Những kẻ săn máu (Tạ Đức dịch) NXB Thế Giới, Hà Nội 2010 69 Bh‟ríu Liếc (2009), “Văn hóa người C‟Tu”, Nxb Đà Nẵng 70 Nguyễn Quốc Lộc (cb) (1984), Các dân tộc người Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hóa 71 Hà Văn Linh (2005), Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ, Luận án tiến sĩ sử học, Hà Nội, 2005 72 Vũ Lợi (1987), “Cơ cấu tổ chức làng Bru cổ truyền huyện Hướng Hóa, Bình Trị Thiên”, Tạp chí Dân tộc học, số 73 Nguyễn Văn Mạnh (cb) (2001), Luật tục người Tà ôi, Cơ tu, Bru - Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 74 Nguyễn Văn Mạnh (2004), “Bản sắc văn hóa người Tà ơi, Cơtu, Bru -Vân Kiều Thừa Thiên Huế trình hội nhập văn hóa nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 75 Bcoong Mọc (2002), “Tín ngưỡng dân gian đời sống người Cơ tu”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 34 152 76 Huỳnh Văn Mỹ (2003), “Chuyện lạ xã ven khu”, Tạp chí Văn hố Quảng Nam, số 42 (11) 77 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2001), “Đồng bào dân tộc miền núi Thừa Thiên Huế mang họ Hồ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 78 Nguyên Ngọc (2002), “Một số vấn đề đất, rừng làng miền núi Quảng Nam” Ngoc Linh, số 79 Nguyên Ngọc (cb) (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 80 Quách Thị Oanh (2003), “Ảnh hưởng thiết chế xã hội truyền thống tới hưởng dụng đất đai người Mường (Nghiên cứu xóm Dẹ 1, xã Văn Miếu, Thanh Sơn, Phú Thọ)”, Tạp chí Dân tộc học, số 81 Paul P.Guilemine (1952), Bộ lạc Bahnar Kontum, Bản dịch Viện Dân tộc học 82 Phịng thống kê huyện Nam Đơng (2009), Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2008, Nam Đông 83 Vũ Văn Quân (2008), “Yếu tố tự trị - tự quản làng xã tác động đến hoạt động quản lý quyền sở nay” Tạp chí Dân tộc học, số 84 Robert Layton (2007), Nhập môn lý thuyết Nhân học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 85 Trần Đức Sáng (2005), “Têng Ping đời sống văn hóa người Cơ tu” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 86 Chu Thái Sơn (1993), “Vai trò tầng lớp già làng xã hội truyền thống Trường Sơn - Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, số 87 Trần Hữu Sơn (1999), “Vai trò già làng, trưởng với vấn đề truyền thông dân số vùng đồng bào dân tộc người”, Tạp chí Dân tộc học, số 88 Nguyễn Văn Sơn (2003), “Vài nét tín ngưỡng người Katu vùng núi Quảng Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 89 Nguyễn Ngọc Thanh (2007), “Một số đặc điểm thiết chế làng người Hà nhì miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 90 Nguyễn Ngọc Thanh (2009), “Vai trò già làng, trưởng bản, trưởng họ người có uy tín số tộc người tỉnh Sơn La đời sống nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 91 Bùi Quang Thanh (2009), Nghiên cứu luật tục, phong tục dân tộc thiểu số Quảng Nam, Nxb Khoa học Xã hội 153 92 Nguyễn Hữu Thấu (1976), “Đôi nét hôn nhân gia đình người Pa Cơ, Pa Hy Catu Tây Thừa Thiên Quảng Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 93 Huỳnh Đình Quốc Thiện (2002), “Vài nét xã hội cổ truyền người Pơ Noong Quảng Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 94 Huỳnh Đình Quốc Thiện (2004), “Hệ thống lãnh đạo người Katu miền Trung Việt Nam (làng Rô, xã Cady, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học miền Trung, Phân viện Văn hóa nghệ thuật Huế 95 Ngô Đức Thịnh (1976), “Về mối quan hệ tộc người nhóm Bình Trị Thiên” Tạp chí Dân tộc học, số 96 Ngô Đức Thịnh (2003a), “Buôn làng, luật tục vấn đề quản lý cộng đồng tộc người Tây Nguyên nay”, Tạp chí Cộng sản, số 28 97 Ngơ Đức Thịnh (2003b), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Hữu Thông - Nguyễn Phước Bảo Đàn (2000), “Nhà Gươl người Cơ tu đời sống văn hóa cổ truyền đại”, Thơng tin Khoa học Công nghệ, Số 99 Nguyễn Hữu Thông (2003), “Men nồng tàvạt hương rừng Cơ tu”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 38 100 Nguyễn Hữu Thông (cb) (2004), Katu kẻ sống đầu nước, Nxb Thuận Hóa, Huế 101 Nguyễn Hữu Thơng (cb) (2005), Văn hóa làng miền núi Trung Việt Nam: 102 103 104 105 106 107 Giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử (dẫn liệu từ miền núi Quảng Nam), Nxb Thuận Hóa, Huế Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Văn Tiệp (1976), “Về tổ chức xã hội quan hệ dòng họ người Pa Cơ Bình Trị Thiên”, Tạp chí Dân tộc học, số Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, 1.4.2009 Tôn Nữ Khánh Trang (2003), “Ăn uống người Cơ tu”, Tạp chí Dân tộc học, Số Cầm Trọng - Nguyễn Ngọc Thanh (1993), “Làng dân tộc thiểu số miền núi miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số Lê Anh Tuấn (2001), Người phụ nữ Cơ tu xã hội cổ truyền, tạp chí Huế xưa nay, Số 46 154 108 Lê Anh Tuấn (2002), “Đôi nét luật tục Katu”, Tạp chí Dân tộc học, số 109 Lê Anh Tuấn (2007), “Tìm hiểu dịng họ Katu qua câu chuyện nguồn gốc tín ngưỡng”, Thơng tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu văn hóa Thơng tin Huế, số tháng 110 Phạm Văn Tuấn (2008), Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ, Viện Dân tộc học 111 Trần Văn Tuấn (1978), Sơ khảo sát người Cơ tu Bình Trị Thiên, Thơng tin Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Huế, số 112 Trần Văn Tuấn (1981), “Hôn nhân người Cơ tu”, Thông tin Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Huế, số 113 Nguyễn Khắc Tụng (2000), “Tập quán cư trú nhà dân tộc thiểu số Việt Nam” Tạp chí Dân tộc học, (107) 114 Ủy ban mặt trận Tổ quốc huyện Nam Đông (2011), Báo cáo tổng kết công tác mặt trận năm 2011 - phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Nam Đông 115 Đặng Nghiêm Vạn (1987), “Đặc điểm - người xã hội cổ truyền dân tộc miền núi Quảng Nam - Đà Nẵng, Đường lối sách Đảng số kết nghiên cứu dân tộc Quảng Nam - Đà Nẵng, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Ủy ban Khoa học Quảng Nam Đà Nẵng xuất 116 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Mấy suy nghĩ đặc trưng tộc người thiểu số tiểu vùng miền núi Trung bộ” Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung, Phân viện Văn hóa thơng tin Huế 118 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Quảng Nam 119 Nguyễn Khắc Viện(1994), Từ điển xã hội học, Nhà xuất giới, Hà Nội 120 Trần Tấn Vịnh (2006), “Nghề dệt người Cơ tu”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 22 121 Trần Tấn Vịnh (2009), Người Cơ tu Việt Nam, Nxb Thông Tấn 122 Quách Xân (2000), “Giặc mùa”, Tạp chí Ngọc Linh, số 155 Tiếng Anh 123 A Thomas Kirsch (1973), “Feasting and Social Oscillation: A Working Paper on Religion and Society in Upland Southeast Asia”, No 92 Department of Asian Studies Press, Cornell University in Ithaca, N.Y 124 Alfred R Radcliffe-Brown (1922), The Andaman Islanders, Free press, 1964, The University of California 125 Alfred R Radcliffe-Brown (1924), The mother’s brother in South Africa, in Structure and Function in Primitive Society London: Routledge & Kegan Paul The library of the University of California, Los Angeles 126 Alfred R Radcliffe-Brown (1931), The Social Organization of Australian Tribes, General Books LLC, 2010, The library of the University of California, Los Angeles 127 Alfred R.Radcliffe-Brown (1935), On the Concept of Function in Social Science, American Anthropologist, Volume 37, Issue 3, July-September 1935 128 Alfred R.Radcliffe-Brown (1952) [1965], Structure and Function in Primitive Society, Free Press New York 129 Bronislaw K Malinowski (1944), A Scientific Theory of Culture and Others Essays, Chapel Hill, N Carolina, The University of North Carolina Press 130 Claude Levi Straus (1958) [1963], Structural Anthropology, Basic Book 131 Claude Lévi-Strauss (1949) [1971], Elementary Structures of Kinship, Beacon Press 132 Costello A Nancy (1972), “Socially approved homicide among the Katu”, 133 134 135 136 137 Southeast Asia Costello A Nancy (2003), “Katu Society: A Harmonious Way of Life”, Laos and Ethnic Minority Cultures: Promoting Heritage, Yves Goudineau (Ed), UNESCO, Paris Firth W.Raymond (1967), Themes in Economic Anthropology, London, Tavistock Publications Firth W.Raymond (1955) [1969], Essay on Social Organization and Values, University of London, the Athlone Press Frank M Le Bar, Gerald C Hickey, John K Musgrave (1964), Ethnic Groups of Mainland Southeast Asia, New Haven, Human Relation Area Files Press Georges Coedès (1956), Ethnography of Indochina, Washington D.C, Joint Publication Research Service 156 138 Joann L., Schrock, William Stuchton Jr, Elnine M Murphy, Mariton Fromme (1966), Minority groups in the Republic of Vietnam (I), Ethnography study serries, New York, U.S.A 139 Joel Charon (1986), Sociology: A Conceptual Approach Boston: Allyn and Bacon Press 140 Jules De Raedt, Janet Hoskins (1996), Headhunting and the Social Imagination in Southeast Asia, Stanford University Press 141 Leslie A White (1949), The Science of Culture: A Study of Man and Civilization, Percheron Press 142 Leslie A White (1959), The evolution of Culture, McGraw-Hill, 1959 143 Mark Swartz, Victor Turner, and Arthur Tuden (1966), Political anthropology, Chicago Aldine Publishers 144 Meyer Fortes, and E E Evans-Pritchard (1940), Introduction In African Political Systems, London, Oxford University Press 145 Mark Swartz, Victor Turner, and Arthur Tuden (1966), Political anthropology, Chicago Aldine Publishers 146 Meyer Fortes, and E E Evans-Pritchard (1940), African Political Systems, London, Oxford University Press 147 Mole L Robert (1970), The Montagnards of South Vietnam: A study of Nine Tribes, Tokyo, Japan Tiếng Pháp 148 Jacques L Dournes (1948), Structure sociale des Montagnards du HautDonnai, Tribu des riziculteurs, BSEI, 1948 149 Jacques L Dournes (1977), Po Jorai, E Paris, Flammarion 150 Josue H Hoffet (1933).”Les Mois de la Chaine Annamitique entre Tourane et Les Boloven: Terre, Air, Mer”, in La Geographie, vol.LIX 151 Léopold - Michel Cadière (1940), “Note sur les Moï du Quang – Tri”, Bulletin des Amis du Vieux Hué 152 Louis Bezacier (1951), “Interpretation Du Tatouage Frontal Des Mois Ka-Tu”, in Bulletin de la Societe des Etudes Indochinoises, No 153 P Huard and A Maurice, 1939, Les Mnong du Plateau Central Indochinois, EFEO 157 ... cứu là: Các đơn vị xã hội cấu thành nên tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu? ; Cơ chế vận hành tổ chức xã hội truyền thống ?; Mối liên hệ cấu trúc tổ chức xã hội truyền thống chức bối cảnh tại?... xã hội Thiết chế xã hội Tổ chức xã hội Cơ cấu xã hội Sơ đồ 1: Mối quan hệ cấu xã hội, thiết chế xã hội, quan hệ xã hội tổ chức xã hội Với luận án, triển khai nội hàm khái niệm nghiên cứu tổ chức. .. hệ thống liên kết, giúp hiểu rõ đặc điểm, đặc thù dạng thức tổ chức xã hội truyền thống tộc người 49 CHƢƠNG CÁC HỢP PHẦN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG NGƢỜI CƠ TU Khi bàn tổ chức xã hội truyền

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan