TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954

91 992 7
TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc anh em. Trong tiến trình lịch sử, các dân tộc Việt Nam có mối liên hệ và sự cấu kết chặt chẽ, tạo nên khối đại đoàn kết thống nhất, từng bước đẩy lùi các âm mưu và hành động xâm lược của kẻ thù. Năm mươi tư dân tộc, mỗi dân tộc lại có bản sắc riêng, trang phục riêng, ngôn ngữ riêng, tạo nên một nền văn hoá Việt Nam đa dạng trong thống nhất. Sự đa dạng ấy là một thế mạnh, song nó cũng tạo ra nhiều “khe hở” để các thế lực phản động, thù địch lợi dụng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, trong đó có vấn đề người Hoa. Sự hình thành và biến động của các nhóm cộng đồng người Hoa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng là một hiện tượng đáng lưu ý. Do mối quan hệ phức tạp giữa Việt Nam và Trung Quốc nên quá trình di cư của người Hoa đến Việt Nam cũng có những nét riêng, khác biệt so với các quốc gia khác trong khu vực. Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam có nguồn gốc xa xưa trong lịch sử và đã trải qua nhiều biến động trên nhiều lĩnh vực. Từ chỗ là một cộng đồng nhỏ với cơ sở kinh tế yếu, người Hoa Việt Nam đã dần phát triển trở thành một cộng đồng lớn mạnh, có cơ sở kinh tế vững chắc. Họ sinh sống hầu khắp các tỉnh thành trên lãnh thổ Việt Nam. Nội là một trong số những địa bàn người Hoa di cư đến sớm và định cư lâu dài nhất. Đóng vai trò là kinh đô của đất nước, một trung tâm thương mại sầm uất, Thăng Long - Kẻ Chợ (Hà Nội ngày nay) là nơi thu hút thương nhân từ khắp mọi nơi, trong đó có người Hoa. Với số lượng đông đảo, Người Hoa Việt Nam nói chung và Nội nói riêng có các hình thức tổ chức hội truyền thống. Các hình thức tổ chức hội truyền thống này chính là một đặc trưng trong văn hoá tộc người Hoa. Nó có quan hệ khăng khít với mọi 1 hoạt động trong đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục, đạo đức, đến tinh thần và ý thức cộng đồng. Nội, người Hoa sống tập trung thành những cộng đồng nhỏ, hỗ trợ nhau làm ăn buôn bán. Bằng tài kinh doanh của mình, họ dần phát triển kinh tế, sống ổn định và hoà nhập cùng người Việt. Họ trở thành một bộ phận cư dân quan trọng của thủ đô. Hiện nay đã có nhiều công trình khai thác về đời sống văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng, kinh tế của người hoa Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về tổ chức hội truyền thống của người Hoa Nội. Trong khi đó, Nội người Hoa là một bộ phận cư dân quan trọng, có những đóng góp tích cực vào cộng đồng hội. Tổ chức hội của người Hoa có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh tế, hội của họ, từ đó tác động, ảnh hưởng đến đời sống của cư dân Thủ đô. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé cho vấn đề này, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tổ chức hội truyền thống của người Hoa Nội trước năm 1954” để thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có rất nhiều tư liệu, công trình nghiên cứu về người Hoa Việt Nam nói chung. Ngay từ thời phong kiến đã xuất hiện các tư liệu. Các sách “Đại Nam thực lục”, “Gia định thành thông chí”, “Khâm Định Việt Sử thông giám cương mục”…đều đề cập đến sự có mặt của người Hoa Việt Nam. Gần đây, vấn đề người Hoa Việt Nam được các nhà nghiên cứu quan tâm, chú ý nhiều hơn. Các công trình nghiên cứu phần nhiều tập trung vào người Hoa Việt Nam nói chung hoặc người Hoa Nam Bộ, là khu vực có nhiều người Hoa cư trú nhất trong cả nước. Về tổ chức hội của người Hoa, cũng có một số công trình nghiên cứu chuyên khảo, tuy nhiên các công trình này chủ yếu nghiên cứu tổ chức 2 hội của người Hoa Việt Nam hoặc Nam Bộ, còn người Hoa Nội, chỉ được đề cập một cách khái quát. Châu Thị Hải với tác phẩm “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam” xuất bản năm 1992 đã tập trung trình bày về quá trình di cư, các loại hình liên kết và hoà nhập cộng đồng của người Hoa Việt Nam. Cuốn “Người Hoa Nam Bộ” của tác giả Phan An do Nhà xuất bản Khoa học hội xuất bản năm 2002 đã trình bày tổng quan về tình hình người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, về cư dân, hiện trạng, lối sống, tín ngưỡng… Trong tác phẩm này, tác giả đã giành 8 trang để đề cập một cách khái quát về tổ chức hội truyền thống của người Hoa. Tác giả Trần Khánh có bài đăng trên tạp chí Dân tộc học số 2 năm 2002 với tựa đề “Tìm hiểu tổ chức hội và nghiệp đoàn truyền thống của người Hoa Việt Nam trong lịch sử”. Trong đó, tác giả đã trình bày khái quát về tổ chức hội của người Hoa Việt Nam. Ngoài ra, Trần Khánh còn có một loạt các công trình nghiên cứu khác về người Hoa như “Người Hoa trong hội Việt Nam (thời Pháp thuộc và dưới chế độ Sài Gòn)”; “Vai trò của người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á”… Các công trình này phần lớn lấy kinh tế của người Hoa làm đối tượng nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Duy Bính với một loạt các công trình nghiên cứu về người Hoa như “Người Hoa Nam Bộ” (2005), “Những nghi lễ trong gia đình người Hoa Nam Bộ”(2005) đã đề cập đến quá trình hình thành cộng đồng người Hoa, hoạt động kinh tế, những thiết chế, nghi lễ trong hôn nhân và gia đình. khía cạnh văn hoá, công trình “Góp phần tìm hiểu văn hoá người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” do tác giả Trần Hồng Liên chủ biên (2007) đã tìm hiểu một số đặc trưng trong giáo dục cộng đồng, trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, văn hoá nghệ thuật của người Hoa. 3 Tập trung vào người Hoa Nam Bộ, luận án tiến sĩ Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 của tác giả Nguyễn Đệ với đề tài “Tổ chức hội của người Hoa Nam Bộ” là một trong số ít các công trình nghiên cứu công phu, tỉ mỉ viết về tổ chức hội của người Hoa. Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử năm 2008 của tác giả Nguyễn Văn Bằng với đề tài “Đời sống văn hoá vật chất của người Hoa Nội từ đầu thế kỷ XX đến nay” đã tìm hiểu về người Hoa Nội các khía cạnh hoạt động kinh tế, nhà ở, trang phục, ẩm thực. Tác giả Châu Vĩnh Phúc với bài viết “Người Hoa với việc hình thành các phố nghề Nội” đăng trong cuốn “Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt – Hoa trong lịch sử” (2010) đã trình bày khái quát về vai trò, vị trí của người Hoa Nội từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX trên lĩnh vực hoạt động kinh tế và việc hình thành một số ngành nghề kinh doanh của người Hoa gắn với tên các phố Thủ đô Nội. Ngoài ra còn một số các công trình nghiên cứu khác cũng đề cập đến người Hoa Việt Nam. Riêng về người Hoa Nội, có rất ít các công trình nghiên cứu. Phải khẳng định các tài liệu, công trình trên thực sự là nguồn tư liệu rất quan trọng để học viên tham khảo, sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn của mình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề tổ chức hội truyền thống của người Hoa Nội, trong đó tập trung vào một số dạng tập hợp người cơ bản của người Hoa là: - Bang - Hội quán 4 b. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu tổ chức hội truyền thống của người Hoa trên địa bàn thành phố Nội. - Về thời gian: chủ yếu từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1954 (khoảng thời gian các tổ chức hội của người Hoa Nội hình thành và phát triển) c. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ tổ chức hội truyền thống của người Hoa Nội trước năm 1954, trong đó tập trung vào các dạng chủ yếu là bang, hộihội quán. - Chỉ ra vai trò của tổ chức hội đối với hoạt động kinh tế, hội của người Hoa Nội trước năm 1954. 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu a. Nguồn tư liệu: Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi chủ yếu dựa vào các nguồn tư liệu sau: - Các tác phẩm lý luận của Đảng và nhà nước về người Hoa. - Báo cáo tổng kết, tài liệu lưu trữ của các cơ quan ban ngành về các vấn đề liên quan đến người Hoa. - Các chỉ thị của chính phủ trong vấn đề người Hoa. - Sách báo, tài liệu chuyên khảo và tham khảo có nội dung liên quan đến đề tài như các giáo trình lịch sử, tạp chí nghiên cứu lịch sử, thông tin khoa học. - Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ có liên quan đến nội dung của đề tài. b. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi chủ yếu sử dụng hai phương pháp bộ môn trong nghiên cứu khoa học hội, đó là phương pháp lịch sử và phương pháp logic trên nền tảng của phương pháp luận sử học Mác xít, tư 5 tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng. Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng các phương pháp hỗ trợ khác như phương pháp thống kê, phương pháp so sánh… Ngoài ra, tôi còn sử dụng những phương pháp bổ trợ như: phương pháp chuyên gia để bổ sung vào những mảng trống mà các tư liệu thành văn không phản ánh hết hoặc phản ánh một cách phiến diện, thiếu chuẩn xác; phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp 5. Đóng góp của luận văn: Nghiên cứu về Tổ chức hội truyền thống của người Hoa Nội trước năm 1954 sẽ cung cấp một cái nhìn khái quát về các hình thức cố kết cộng đồng của người Hoa Nội trong lịch sử, từ đó thấy được tầm ảnh hưởng của tổ chức hội truyền thống đến sự phát triển kinh tế - hội của người Hoa thành phố này. Mặt khác, nghiên cứu vấn đề này cùng là một trong những cơ sở để dẹp tan mọi luận điệu sai lầm, kích động về vấn đề người Hoa Việt Nam nói chung và Nội nói riêng, khẳng định tinh thần đoàn kết dân tộc bền vững của nhân dân Việt Nam. 6. Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát về người Hoa Nội trước năm 1954 Chương 2: Tổ chức hội truyền thống của người Hoa Nội trước năm 1954 Chương 3: Vai trò của tổ chức hội truyền thống đối với hoạt động kinh tế - hội của người Hoa Nội trước năm 1954 6 7 NỘI DUNG Chương 1 Kh¸i qu¸t vÒ ngêi Hoa ë Hµ Néi tríc n¨m 1954 1.1. Khái niệm người Hoa Người Hoa có mặt rất nhiều nơi trên thế giới. Vì thế mà cũng có nhiều cách hiểu, cách gọi người Hoa. Xét về nguồn gốc, tên gọi người Trung Hoa di cư và định cư nước ngoài rất phức tạp và có nhiều biến thể. Trong các ngôn ngữ phương Tây, chỉ có một từ duy nhất chỉ tất cả những người thuộc dòng dõi Trung Hoa, xuất xứ từ Trung Quốc. Đó là từ “Chinese” trong tiếng Anh, từ “Chinois” trong tiếng Pháp và từ “Kitai” trong tiếng Nga. Danh từ chung này kết hợp với một hoặc một vài từ khác để chỉ những đối tượng cụ thể hơn như các thuật ngữ người Trung Hoa lục địa, người Trung Hoa Đài Loan, người Trung Hoa Hồng Kông, người Hoa hải ngoại, người Trung Hoa sinh ra nước ngoài, người Hoa Đông Nam Á, người Hoa Nam Dương, người Hoa Malaixia, người Hoa Việt Nam… [34; 17]. Trong tiếng Hán và tiếng Việt, có rất nhiều từ chung để chỉ người Trung Hoa di cư. Theo thói quen của nhiều địa phương, những người di cư từ đất nước Trung Hoa, bất luận là họ thuộc tộc người nào cũng được gọi theo tên các triều đại phong kiến thống trị Trung Quốc như: người Hán, người Tuỳ, người Đường, người Tống, người Nguyên, người Minh, người Thanh. Tuy nhiên những tên gọi này chỉ phù hợp với những dòng người di cư trong các thời điểm lịch sử tương ứng, không thể đại diện cho tất cả các thời kỳ lịch sử. Từ sau những trào lưu duy tân và cách mạng dân chủ cuối thế kỷ XIX, trong ngôn ngữ chính thức hoặc không chính thức xuất hiện những tên gọi mới để chỉ tên nước và tên của người dân của nước ấy thay cho các 8 tên gọi truyền thống của các triều đại phong kiến xưa kia. Đó là các từ “Trung Quốc”, “Trung Hoa Dân Quốc” thay cho nước “Đại Thanh”. Những trí thức có tinh thần cách mạng nước ngoài thường dùng chữ “Hoa” để chỉ người dân Trung Quốc thay cho “người Thanh” ngày càng phổ biến. Trong những năm tháng hoạt động Nhật Bản, Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông thường dùng chữ “Hoa kiều” để chỉ những đồng bào của mình đang sinh sống nước ngoài. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi thành công lập nên nước Cộng hoà Trung Hoa Dân quốc. Từ đó, danh từ Trung Hoa, Hoa kiều được chính thức sử dụng trong các văn bản và lưu truyền rộng rãi sang cả các nước có người Trung Hoa cư trú. Việt Nam, trong tư liệu thành văn và theo cách gọi dân gian có rất nhiều tên gọi khác nhau để chỉ người Trung Hoa di cư. Trong sử sách của Việt Nam cũng gọi người Trung Hoa theo cách gọi truyền thống từ bên Trung Quốc. Còn trong dân gian cách gọi phổ biến nhất là “người Tàu”, “nước Tàu”, “khách”…. Nhưng cách gọi thông dụng hơn có lẽ là cách gọi tên người ứng theo tên triều đại đối với người Trung Hoa di cư các nước Đông Nam Á là “người Đường”, “người Tống”, “người Nguyên”, “người Minh”, “người Thanh”, hay còn gọi theo tên của những địa phương nơi người Trung Hoa ra đi như người Triều Châu, người Phúc Kiến, người Hải Nam… Ngoài ra, Đông Nam Á, người Hoa di cư còn được gọi với nhiều tên khác như người Minh Hương, người Thanh (Việt Nam), người Paranakan (Inđônêxia), người Hoa Ba Ba (Malaixia)… Nhìn chung, trước khi đi đến một tên gọi thống nhất là “người Hoa” hay “Hoa kiều” đã có rất nhiều cách gọi khác nhau để chỉ những người Trung Quốc di cư. Hai khái niệm này cũng gây ra khá nhiều tranh cãi. Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX, thuật ngữ “người Hoa” được sử dụng trong thống kê dân số và trong văn bản chính thức của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sở dĩ “Hoa kiều” được thay bằng tộc danh “người Hoa” trong văn bản là do đại đa số Hoa kiều miền Bắc Việt 9 Nam đã được bản địa hoá về quốc tịch trong những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ XX. Sự thể chế hoá quyền công dân của người Hoa tại miền Bắc Việt Nam đã được Đảng và Chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc chấp nhận bằng văn bản. Từ sau năm 1975, tên gọi người Hoa được sử dụng rộng rãi trên cả nước. Thuật ngữ “người Hoa” được sử dụng rộng rãi tại các nước Đông Nam Á trong những năm gần đây là nhằm chỉ những người Hoa hải ngoại cư trú ổn định nước sở tại và đã nhập quốc tịch nước sở tại. Thế nhưng có không ít trong số họ đồng thời mang hai quốc tịch: quốc tịch nước sở tại và quốc tịch Trung Hoa. Bên cạnh đó, quá trình cộng cư lâu dài giữa người Trung Quốc và người bản địa đã tạo ra một số lượng người Hoa lai đông đảo. Những người này khi thì tự nhận mình là người Hoa, khi lại nhận mình là người bản địa. Bởi vậy, để đưa ra một tiêu chí chung thống nhất cho khái niệm người Hoa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng thì vẫn còn nhiều điểm phải nghiên cứu thêm. Như vậy, có thể khẳng định khái niệm người Hoa là một khái niệm rộng. Trải qua nhiều cuộc tranh luận, nhiều lần hội thảo khoa học, với những phân tích, lý giải, cuối cùng các nhà nghiên cứu đã thống nhất 5 tiêu chí để nhận định một ngườingười Hoa. Các tiêu chí đó gồm: 1. Có nguồn gốc Hán hay bị Hán hóa. 2. Đã nhập quốc tịch nước sở tại. 3. Ít hoặc nhiều chưa bị đồng hóa. 4. Tự nhận mình là người Hoa. [34; 29] Những người có đủ 5 tiêu chí trên thì được xếp là người Hoa. Những người Trung Hoa sống lục địa gọi là người Trung Quốc. Còn những người có gốc Hán hay bị Hán hóa sống nước ngoài, còn mang quốc tịch Trung Hoa gọi là Hoa kiều hay người Hoa hải ngoại. Đã từ lâu, người Hoa luôn là vấn đề gây nhiều tranh cãi và trở thành công cụ để các thế lực lợi dụng hòng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta. 10 [...]... tớn ngng vụ cựng phong phỳ, c bo lu qua nhiu th h i sng tớn ngng phong phỳ y cng l mt nột ni bt phõn bit cng ng ngi Hoa vi cỏc thnh phn dõn tc khỏc trờn t H Ni 31 Chng 2 Tổ chức hội của ngời Hoa Nội trớc năm 1954 2.1 Khỏi quỏt v t chc xó hi truyn thng ca ngi Hoa Vit Nam Ngi Hoa khụng ch cú mt Vit Nam m cũn cú mt nhiu nc khỏc trờn th gii n bt c õu, h u ựm bc, bo v, tng tr v giỳp ln nhau... trng vn hoỏ, ch yu l ngụn ng, phong tc tp quỏn ca dõn tc Hỏn v t nhn mỡnh l ngi Hoa, cũn Hoa kiu l nhng ngi cú cựng ngun gc dõn tc vi ngi Hoa, nhng khụng nhp quc tch Vit Nam [3] im khỏc bit gia Hoa kiu v ngi Hoa l ch: ngi Hoa khụng cũn a v khỏch trỳ m a v cụng dõn õy l mu cht phõn bit ngi Hoa l cụng dõn Vit Nam, khỏc vi Hoa kiu Bn v khớa cnh dõn tc, Vit Nam, khỏi nim dõn tc ca ngi Vit Nam luụn gn... phỳ, ngi Hoa H Ni luụn c gng bo lu nhng giỏ tr truyn thng ca t tiờn mỡnh Bờn cnh ú, h cng khụng ngng n lc ho nhp vo xó hi ngi Vit Nhng ngi Hoa di c n H Ni nhng th k trc ó d dng hũa nhp vi cng ng c dõn s ti Vn húa ca ngi Hoa cú nhng biu hin hũa ng, an xen lm cho ngi ta khú phõn bit rch rũi õu l yu t Hoa, õu l yu t Vit Trờn nn tng vn hoỏ Trung Hoa c t tiờn lu truyn li, ngi Hoa H Ni trc nm 1954 ó to... bit cng ng ngi Hoa khi cng ng xó hi Vit Nam, phõn húa gia cỏc nhúm ngi Hoa vi nhau v 21 gia ngi Hoa vi cng ng cỏc dõn tc anh em khỏc Mc tiờu cui cựng ca thc dõn Phỏp chớnh l lm suy yu khi on kt dõn tc Chớnh sỏch ca chớnh quyn thc dõn vi ngi Hoa, mt mt to iu kin cho ngi Hoa nhanh chúng vn lờn, khng nh mỡnh trờn lnh vc kinh t Nhng khớa cnh khỏc, nú gi lờn tõm lý kiu dõn sõu sc trong ngi Hoa, tr thnh lc... ca mỡnh, t sn Hoa kiu thng xuyờn b thc dõn Phỏp chốn ộp Thi Phỏp thuc, ngi Hoa H Ni s hu nhiu c s kinh doanh Nh mỏy ru ln u tiờn H Ni, nay l nh mỏy ru ph Nguyn Cụng Tr do Trn Trỳc S, mt Hoa kiu lp ra, sau bỏn li cho cụng ty c quyn Phỏp Nh mỏy diờm nhón hiu qu o (nay l nh mỏy c khớ Trn Hng o) do hai ch ngi Hoa l Tng Cht Thanh v Lng Vnh Thỏi thnh lp Nh mỏy gch hoa u tiờn H Ni cng do Hoa kiu tờn l... chớ trờn mt mt xỏc nh c ỳng n v khỏi nim ngi Hoa, mt khỏc cho thy vai trũ v v trớ ca h trong lũng quc gia Vit Nam, l mt cụng dõn ca nc Vit Nam dõn ch cng ho Khng nh cỏc tiờu chớ nhn nh mt ngi l ngi Hoa nh trờn, Ch th s 62 CT/TW ca Ban Chp hnh Trung ng ng V tng cng cụng tỏc ngi Hoa trong tỡnh hỡnh mi ngy 8/11/1995 cng nờu rừ khỏi nim ngi Hoa v Hoa kiu Ngi Hoa bao gm nhng ngi gc Hỏn v nhng ngi thuc dõn... Kim Hon trong ú cú ngi Hoa Khỏc vi cỏc ca hng ca ngi Vit, cỏc ca hng ca ngi Hoa thng nh, hp, trờn pa nụ thng ghi bng ch Hỏn T khi H Ni b thc dõn Phỏp cai tr, tuy t bn Phỏp cú nhiu u th nhng khụng th khụng chỳ ý n vai trũ kinh t ca ngi Hoa Do sinh sng H Ni lõu i, cú nhiu kinh nghim buụn bỏn, thờm vo ú l mi quan h vi Hoa kiu khp ni trờn t nc Vit Nam, vựng Hoa Nam v ụng Nam , Hoa kiu H Ni nm c nhiu... thng i vi ngi Vit Nam ớt c nhc n Theo ú, ngi Hoa Vit Nam l mt thnh phn trong i gia ỡnh cỏc dõn tc Vit Nam, l mt nhúm tc ngi nhp c t Trung Hoa v con chỏu ca h n Vit Nam c trỳ, h nhanh chúng ho mỡnh vo xó 11 hi Vit Nam, tr thnh mt b phn quan trng trờn cỏc chng ng phỏt trin ca t nc 1.2 Khỏi quỏt v ngi Hoa H Ni trc nm 1954 1.2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh cng ng ngi Hoa H Ni Trong tin trỡnh lch s, Vit Nam v... ca ngi Hoa c chớnh quyn thc dõn Phỏp chớnh thc húa Theo ú, bt c ngi Trung Hoa no mun sinh sng lm n ti Vit Nam u phi ng ký gia nhp vo mt trong cỏc bang hin hnh Cng ging nh vi ngi Vit Nam, thc dõn Phỏp ó thi hnh chớnh sỏch chia tr i vi ngi Hoa Chỳng chia ngi Hoa thnh nhng dng khỏc nhau ỏp dng nhng chớnh sỏch riờng theo ch cai tr ca chỳng tng vựng riờng bit, thc hin ch kiu dõn i vi tt c ngi Hoa Vit... bỏo v vn húa phm Trung Hoa khỏc ti Vit Nam Cỏc bin phỏp ngt nghốo i vi kiu dõn Trung Hoa di c m chớnh quyn Hu Lờ v sau ny l nh Trnh thi hnh ch yu bt ngun t mc ớch bo v ch quyn an ninh quc gia Dú ú thi kỡ ny s lng ngi Hoa di c n H Ni khụng nhiu Tuy nhiờn, vo na sau th k XVII bt u thi k cú tớnh cht bc ngot trong s hỡnh thnh v phỏt trin cng ng ngi Hoa di c Vit Nam Thi k ny, ngi Hoa m rng a bn di c vo . chức xã hội truyền thống của người Hoa ở Hà Nội trước năm 1954 Chương 3: Vai trò của tổ chức xã hội truyền thống đối với hoạt động kinh tế - xã hội của người Hoa ở Hà Nội trước năm 1954 6 7 NỘI. tài Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ là một trong số ít các công trình nghiên cứu công phu, tỉ mỉ viết về tổ chức xã hội của người Hoa. Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử năm 2008 của tác. chức xã hội truyền thống của người Hoa ở Hà Nội. Trong khi đó, ở Hà Nội người Hoa là một bộ phận cư dân quan trọng, có những đóng góp tích cực vào cộng đồng xã hội. Tổ chức xã hội của người Hoa

Ngày đăng: 10/04/2014, 19:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan