Vai trũ của tổ chức xó hội đối với văn húa – xó hộ

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954 (Trang 77 - 86)

Ở Hà Nội, dưới thời phong kiến và dưới thời Phỏp thuộc, những người Hoa mang trong mỡnh thõn phận kiều dõn, vỡ vậy cỏc tổ chức xó hội truyền thống luụn đúng vai trũ quan trọng đối với cỏc hoạt động văn hoỏ - xó hội của họ.

Vốn là thần dõn của một nước cú nền văn hoỏ phỏt triển lõu đời nờn người Hoa luụn cú ý thức gỡn giữ bản sắc văn hoỏ Trung Hoa truyền thống

khi họ định cư ở ngoài ranh giới lónh thổ Trung Hoa. Bờn cạnh đú, cỏc triều đại phong kiến Trung Quốc trong lịch sử đó thi hành chớnh sỏch nước lớn trong quan hệ ngoại giao đối với cỏc nước lỏng giềng nờn thỏi độ nộ trỏnh, đề phũng, cảnh giỏc đối với những dũng người di cư từ phương Bắc xuống khụng chỉ tồn tại trong cộng đồng dõn cư bản địa mà ngay cả trong chớnh sỏch của chớnh phủ cỏc nước này. Hai trạng thỏi tõm lý tự nhiờn đú gặp gỡ nhau đó tạo điều kiện cho người Hoa sống khu biệt với cộng đồng dõn cư bản địa trong cỏc tổ chức xó hội truyền thống. Núi cỏch khỏc, cỏc tổ chức xó hội truyền thống là nơi giỳp họ cú điều kiện gỡn giữ bản sắc văn hoỏ dõn tộc, nhưng chớnh cỏc hỡnh thức khộp kớn này lại là rào cản ngăn cỏch họ với cộng đồng dõn tộc bản địa. Và để duy trỡ bản sắc Trung Hoa của mỡnh, người Hoa luụn đề cao hệ thống giỏo dục gia đỡnh, dũng họ, bang hội. Tinh thần cộng đồng là một yếu tố quan trọng giỳp cho người Hoa cú thể duy trỡ nền văn húa truyền thống của mỡnh một cỏch hữu hiệu nhất.

Đối với người Hoa, chữ Hỏn cú vai trũ rất quan trọng. Ở bất cứ nơi nào người Hoa cũng muốn phổ biến chữ viết của mỡnh. Hỏn tự là gạch nối nối liền quan hệ người Hoa ở hải ngoại với nhau. Bất kỳ xuất thõn từ nguồn gốc phương ngữ nào, người Hoa ở hải ngoại nhận diện nhau một cỏch dễ dàng qua chữ Hỏn. Chữ Hỏn là ký hiệu, là mẫu số chung cho tất cả người Hoa ở hải ngoại. Cơ sở nào càng viết nhiều chữ Hỏn, nơi đú sẽ được đụng đảo người Hoa ly hương chiếu cố. Chữ Hỏn đồng nghĩa với bản thể Trung Hoa. Càng muốn duy trỡ bản thể Trung Hoa thỡ càng phải phổ biến chữ Hỏn. Người Hoa nào khụng núi, khụng đọc, hay khụng viết được chữ Hỏn, người đú khụng cũn là người Hoa thuần tỳy. Ngay từ khi cũn nhỏ, người Hoa đó được dạy tiếng Hoa. Khi lớn lờn lại được hướng dẫn tham gia sinh hoạt trong cỏc hội đoàn, bang hội để khúa chặt vũng đai đồng tộc: chỉ kết giao thõn mật với những người trong cựng tổ chức, theo chõm ngụn “Tiờn vi tộc, hậu vi sơ” (gia tộc trước nhất, kế mới đến người ngoài). Vỡ thế, tớnh

khộp kớn của cộng đồng người Hoa càng cao. Cũng chớnh vỡ những yếu tố cố kết cộng đồng một cỏch chặt chẽ, vụ hỡnh chung đó khiến cho người Hoa tỏch mỡnh ra khỏi xó hội bản địa. Mỗi cộng đồng người Hoa đều xõy dựng cho mỡnh một thế giới riờng, trong đú cú bộ mỏy quản lý riờng, và họ cú những mối qua lại với chớnh quyền thụng qua người đứng đầu những cộng đồng này. Chớnh quyền ớt can thiệp vào cụng việc nội bộ của họ trừ những hoạt động nguy hại đến vấn đề an ninh.

Trải qua thời gian, cựng với sự tồn tại của cỏc tổ chức xó hội, người Hoa ở Hà Nội dần tiếp thu cỏc yếu tố văn hoỏ bản địa trờn cơ sở vẫn giữ gỡn những nột văn hoỏ của dõn tộc mỡnh, ngược lại, người Hà Nội cũng học hỏi từ người Hoa những nột văn hoỏ phự hợp với phong tục, tập quỏn của họ. Khụng chỉ tiếp thu một cỏch đơn thuần, người Hoa cũn cải biến, phỏt triển những yếu tố văn hoỏ đú để ngày càng phự hợp hơn với đời sống của mỡnh. Cú thể thấy sự giao lưu văn húa giữa người Hoa và người Việt ở Hà Nội trờn nhiều lĩnh vực như thờ cỳng trong gia đỡnh, thờ cỳng trong cộng đồng. Trải qua một quỏ trỡnh cộng cư lõu dài, nhiều gia đỡnh người Hoa ở Hà Nội cú nghi thức thờ cỳng tổ tiờn như người Việt. Ngày nay, khú cú thể phõn biệt được đõu là yếu tố Hoa hay yếu tố Việt trong hỡnh thức thờ cỳng này. Bờn cạnh đú, nhiều vị thần trong tớn ngưỡng của người Hoa cũng là đối tượng thờ cỳng của người Việt như thần Tài, thần Đất, Tỏo Quõn.

Dưới thời kỳ thống trị của chủ nghĩa tư bản phương Tõy, với chớnh sỏch chia để trị của chỳng, người Hoa được cư trỳ với danh nghĩa ngoại kiều (Hoa kiều) nờn họ cũng khụng cú mối liờn hệ chặt chẽ với cộng đồng cư dõn sở tại. Thậm chớ trong quan hệ hụn nhõn cũng phải theo quy ước của cộng đồng. Cỏc tổ chức cộng đồng người Hoa đưa ra những luật lệ, quy định khỏ khắc nghiệt: chỉ cho phộp con cỏi người Hoa kết hụn trong phạm vi cỏc nhúm cộng đồng với nhau. Nếu cú trường hợp kết hụn ngoài cộng đồng, cũng chỉ cho phộp con trai người Hoa lấy con gỏi sở tại, con gỏi

người Hoa lấy con trai sở tại thường rất khú khăn. Vỡ thế cỏc tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa hỡnh thành trước đõy khụng những vẫn tiếp tục tồn tại mà cũn tồn tại và phỏt triển nhanh. Cỏc hỡnh thức làng xó, phố phường, bang, hội của cộng đồng người Hoa trong thời kỳ này phỏt triển khỏ rực rỡ, hỡnh thành nờn cỏc “Chinatowns” (mụ hỡnh xó hội Trung Hoa thu nhỏ) trong lũng Hà Nội.

Sau khi miền Bắc được giải phúng, quan hệ giữa cộng đồng người Trung Hoa di cư và cỏc cộng đồng dõn tộc Việt Nam đó cú những bước thay đổi đột phỏ về thõn phận, hầu hết họ đó chuyển từ thõn phận kiều dõn thành cụng dõn. Từ đõy, người Hoa càng gắn bú hơn với mảnh đất Hà Nội. Cỏc tổ chức xó hội vốn là nơi bảo lưu những giỏ trị truyền thống, là nơi những người Hoa mang thõn phận “khỏch trỳ” dựa vào lỳc này dần mất đi vai trũ của nú. Cựng với những chớnh sỏch tớch cực của chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ Cộng hũa, cỏc tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa cũng dần biến đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Người Hoa nhanh chúng hoà mỡnh vào xó hội Việt với tư cỏch người làm chủ.

Cú thể khẳng định rằng, quỏ trỡnh sinh sống và hoà nhập với cộng đồng cư dõn Hà Nội của người Hoa chịu sự chi phối mạnh mẽ của cỏc tổ chức xó hội. Cỏc tổ chức xó hội đúng vai trũ là nơi liờn kết cộng đồng xuất phỏt từ chớnh thực tiễn của cuộc sống nhằm thoả món nhu cầu nhiều mặt của người Hoa. Đú là một chỗ dựa vững chắc về tinh thần và vật chất, tương trợ và giỳp đỡ lẫn nhau của người Hoa khi phải đương đầu với những khú khăn thử thỏch trong cuộc sống ở vựng đất mới để tồn tại và phỏt triển. Trong cỏc tổ chức xó hội, mỗi thành viờn người Hoa đều tỡm thấy chỗ đứng của mỡnh. Người Hoa rất coi trọng về quan hệ xó hội và coi tổ chức xó hội như là đại diện cho cộng đồng trong giao tiếp xó hội và bảo lưu những tập quỏn riờng mang đặc trưng của cộng đồng. Trong những hội đồng hương, hội dũng họ, người Hoa được hưởng những lợi ớch về giỏo

dục, chăm súc sức khoẻ, an tỏng người quỏ cố, chăm lo cho người già, người khuyết tật… do tổ chức đem lại. Cũng trong những tổ chức này, cỏc thành viờn khụng chỉ giỳp đỡ, bảo vệ quyền lợi cho nhau mà với danh nghĩa của tổ chức cũn thực hiện những hoạt động xó hội.

Buổi đầu, trong cỏc tổ chức liờn kết tộc người đú, người Hoa chia sẻ cho nhau về mặt tinh thần, tương trợ nhau trong cỏi ăn, cỏi mặc, chỗ ở, việc làm… và những nhu cầu thiết yếu để sinh tồn. Theo thời gian, thành cụng trong lĩnh vực kinh tế cho phộp cỏc tổ chức xó hội của người Hoa mở rộng hỡnh thức, nội dung, chăm lo cho bà con trong cộng đồng như giỳp vốn làm ăn, xõy dựng hay tụn tạo cơ sở tớn ngưỡng, trường học, lập nghĩa trang, xõy dựng trường học… đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu trong đời sống sinh hoạt kinh tế, văn hoỏ – xó hội cho cộng đồng. Ở khớa cạnh nghề nghiệp, việc tham gia sinh hoạt trong cỏc tổ chức xó hội cũn giỳp mở rộng quan hệ, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động nghề nghiệp của người Hoa như tạo nguồn vốn, trao đổi kinh nghiệm, tiếp cận với kỹ thuật hiện đại, mở rộng quan hệ xó hội, thị trường…. do đú, trong cấu trỳc xó hội của người hoa, hội đoàn là thành tố cơ bản, những đơn vị xó hội, những tập hợp người mà ngày nay vẫn là chỗ dựa về mặt tinh thần và trong chừng mực nhất định cũn cú yếu tố vật chất của người Hoa. Hội quỏn Phỳc Kiến, Hội quỏn Quảng Đụng cũng là trọng tõm sinh hoạt văn hoỏ, xó hội của cộng đồng, nơi hội tụ tập trung nhất những sắc thỏi văn hoỏ Hoa ở Hà Nội.

Bờn cạnh đú, cần phải khẳng định rằng, cỏc tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa là một dạng liờn kết cộng đồng đặc trưng mang tớnh tộc người Hoa, một yếu tố nổi bật để nhận biết người Hoa với cỏc tộc người khỏc ở Hà Nội trước năm 1954. Cỏc tổ chức xó hội này dự hoạt động trong lĩnh vực nào cũng đều cú chức năng tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau giữa những người cựng hội, giữa cỏc bộ phận người Hoa, giỳp họ hoà nhập vào xó hội thụng qua việc tham gia cỏc chương trỡnh sinh hoạt văn hoỏ – xó hội

dưới danh nghĩa tổ chức. Do đú, hoạt động văn hoỏ, xó hội, kinh tế cú sự gắn kết tự nhiờn, chặt chẽ. Cỏc bang, hội muốn hoạt động tốt nhất thiết phải cú tiềm lực kinh tế. Ngoài cỏc hỡnh thức tạo vốn riờng, cỏc hỡnh thức lạc quyờn từ cỏc thành viờn cũng giỳp cỏc tổ chức cú thờm kinh phớ. Thụng qua sự bảo trợ của cỏc tổ chức xó hội, cỏc thành viờn người Hoa cú điều kiện phỏt triển kinh tế, mở rộng cỏc mối quan hệ cộng đồng, tạo dựng uy tớn. Những hoạt động kinh tế năng động, linh hoạt của người Hoa đó tạo điều kiện cho họ vươn lờn giữ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Dựa vào thế lực kinh tế và sức mạnh đoàn kết của cộng đồng, người Hoa ở Hà Nội núi riờng đó cú ý thức vươn lờn trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh cho quyền bỡnh đẳng về mọi quyền lợi xó hội và cũn phối hợp đấu tranh cho sự nghiệp độc lập và phỏt triển kinh tế của Việt Nam núi chung. Việc làm ăn phỏt đạt và sự ra đời của cỏc khu phố người Hoa là một minh chứng rừ ràng cho những ảnh hưởng nhất định của cộng đồng người Hoa đối với kinh tế Hà Nội trước năm 1954.

Như vậy, khụng thể phủ nhận vai trũ, vị trớ quan trọng của cỏc tổ chức xó hội truyền thống đối với cỏc hoạt động kinh tế, văn hoỏ - xó hội của người Hoa ở Hà Nội. Đú là một hỡnh thức liờn kết cộng đồng cú cả mặt tớch cực và mặt hạn chế. Xột trong bối cảnh lịch sử những năm 1954 trở về trước, thỡ mặt tớch cực là mặt nổi trội. Chớnh tổ chức xó hội đó giỳp những người Hoa cú thể tồn tại và tồn tại với thế lực kinh tế vững chắc ở Hà Nội.

Tiểu kết chương 3:

Tổ chức xó hội truyền thống là nơi hội tụ rừ nhất đặc trưng văn húa Hoa. Nhờ cú cỏc tổ chức này, người Hoa đó đoàn kết lại trong kinh doanh, trong việc bảo lưu những giỏ trị văn húa truyền thống của cha ụng. Dự cú những mặt hạn chế nhất định, song tổ chức xó hội đó chi phối mạnh mẽ đến đời sống của người Hoa ở Hà Nội trước năm 1954, đặc biệt là trong phỏt

triển kinh tế. Sự ra đời và tồn tại của cỏc tổ chức xó hội này đó giỳp cộng đồng người Hoa cú mối liờn hệ gắn bú mật thiết với nhau. Mối liờn hệ này cú mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, từ kinh tế, chớnh trị, văn húa – xó hội đến tụn giỏo, tớn ngưỡng… chi phối hầu hết mọi mối quan hệ chớnh trị trong cộng đồng và giữa những nhúm người Hoa. Đú cũng là một trong những nhõn tố quan trọng dẫn đến sự hỡnh thành những khu phố nghề nổi tiếng của người Hoa trong lũng Hà Nội.

KẾT LUẬN

1. Thực tế lịch sử đó minh chứng, người Hoa đến Hà Nội từ rất sớm. Trước năm 1954, họ sinh sống ở Hà Nội khỏ đụng và cú một đời sống kinh tế, văn hoỏ, tinh thần phong phỳ. Dự cú những đặc trưng riờng trong tổ chức xó hội, trong văn hoỏ truyền thống, nhưng cộng đồng người Hoa là một thành phần trong cộng đồng cỏc dõn tộc ở Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng.

2. Những người Hoa đến Hà Nội chủ yếu là những người quờ ở Quảng Đụng, Phỳc Kiến, Triều Chõu. Họ đến đõy vào những thời điểm khỏc nhau, với nhiều thành phần xó hội đa dạng khỏc nhau và vỡ nhiều mục đớch khỏc nhau, nhưng trong đú, kinh tế luụn là mục tiờu chủ đạo. Đa phần người Hoa sinh sống ở Hà Nội là người giàu cú. Họ chủ yếu kinh doanh cỏc mặt hàng như Tơ Lụa, thuốc Bắc, mở cỏc tiệm ăn… Nhờ tài kinh doanh và tận dụng những lợi thế cộng đồng, người Hoa đó nắm giữ một bộ phận cơ sở kinh tế quan trọng, giữ độc quyền buụn bỏn một số mặt hàng thiết yếu. Hoạt động kinh doanh của người Hoa đó gúp phần hỡnh thành nờn những khu phố nghề nổi tiếng ở Hà Nội trước năm 1954.

3. Cỏc tổ chức xó hội truyền thống ra đời xuất phỏt từ chớnh nhu cầu thực tiễn của người Hoa khi đến cư trỳ ở vựng đất mới. Ngay từ buổi đầu ra đời, nú đó trở thành nơi liờn kết, tụ họp, trao đổi, hỗ trợ, giỳp đỡ lẫn nhau của người Hoa. Dự tồn tại dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau: bang, hội quỏn, hội tụng tộc, hội nghề nghiệp… nhưng cỏc tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa đều cú chung tớnh chất và đặc điểm. Những tớnh chất và đặc điểm này là đặc trưng nổi bật phõn biệt cộng đồng người Hoa với cỏc cộng đồng dõn cư khỏc ở Hà Nội.

4. Cỏc tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa ở Hà Nội dự khụng cú quy mụ lớn như ở một số thành phố khỏc ở miền Nam, số lượng

dũng họ ớt và thế lực kinh tế chưa thực sự lớn mạnh bằng, nhưng trong suốt một thời gian dài, cỏc tổ chức này đó cú vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoỏ – xó hội của người Hoa ở Hà Nội. Đú vừa là chỗ dựa tinh thần, nơi hội họp, trao đổi, vừa là chỗ dựa về mặt kinh tế và xó hội giữa cỏc thành viờn. Mặt khỏc, cỏc tổ chức xó hội này đó giỳp người Hoa bảo lưu được những giỏ trị truyền thống của tổ tiờn mỡnh, đồng thời cũng tạo ra một “xó hội Trung Hoa” thu nhỏ trong lũng Hà Nội. Dự vậy, trải qua thời gian, cỏc tổ chức xó hội truyền thống đó dần biến đổi để thớch ứng với tỡnh hỡnh mới. Cỏc chớnh sỏch tớch cực của Đảng và Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó giỳp người Hoa nhanh chúng hoà nhập vào cộng đồng, trở thành một bộ phận cư dõn Hà Nội.

Cụng tỏc Hoa vận của Thành phố Hà Nội trong nhiều năm đó xõy dựng sự tin tưởng của người Hoa đối với đường lối cỏch mạng Việt Nam, vào tỡnh đoàn kết hữu nghị Việt – Trung. Nhờ đú, người Hoa sinh sống ở Hà Nội đó phỏt triển về mọi mặt và tiếp tục tham gia đúng gúp cụng sức vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam núi chung, xõy dựng Thủ đụ Hà Nội núi riờng. Hiện nay, người Hoa là một trong 54 dõn tộc ở Việt Nam. Điều đú khụng chỉ được quy định trong cỏc văn bản của

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954 (Trang 77 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w