Tổ chức xó hội của người Hoa ở Hà Nội trước năm

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954 (Trang 39 - 57)

Riờng ở Hà Nội, do hoàn cảnh lịch sử, do những đặc điểm riờng về kinh tế, văn húa, xó hội, cỏc tổ chức xó hội của người Hoa cú những nột chung và những nột riờng. Người Hoa ở Hà Nội chủ yếu tập hợp trong cỏc bang, hội quỏn, một số hội tụng tộc, hội nghề nghiệp.

2.2.1. Bang

Khụng chỉ ở Hà Nội mà ở cỏc tỉnh thành khỏc trờn đất nước Việt Nam và hầu hết cỏc quốc gia vựng Đụng Nam Á, người Hoa di cư đến đõy sinh sống và liờn kết thành những cộng đồng cú cựng địa phương bờn

Trung Quốc trước đõy, sử dụng cựng một ngụn ngữ. Những hội mang tớnh đồng hương (bang) này được Nguyễn Ánh cho thành lập từ năm 1787. Tuy nhiờn, hỡnh thức liờn kết theo phương ngữ bang khụng phải là bấy giờ mới cú mà là hỡnh thức liờn kết của giới thương nhõn Trung Hoa xuất hiện từ thời Minh Thanh (1364 – 1911). Nú là bước phỏt triển cao hơn của Hóng xuất hiện thời Đường Tống (618 – 1279) ở Trung Quốc [17; 72]. Bang cũng gọi là Thương bang, hỡnh thành chủ yếu theo nhu cầu quan hệ khu vực hay nghiệp vụ trong hoạt động thương nghiệp.

Bang cũng được xõy dựng trờn mối quan hệ đồng hương. Cỏc thương nhõn mang hàng húa đi buụn bỏn xa, thường lấy quan hệ đồng hương hay đồng nghiệp để kết thành đoàn thể, gọi là Khỏch bang, cú những tổ chức như: Kinh bang, Tõn bang, Thiểm bang, Sơn Đụng bang, Sơn Tõy bang, Ninh bang, Thiệu bang, Quảng bang, Xuyờn bang… [17; 72]

Như vậy, hỡnh thức liờn kết bang của người Hoa ở Hà Nội là tổ chức xó hội kế thừa hỡnh thức liờn kết đó cú từ Trung Quốc. Vào thời điểm ra đời (1787) của hội đồng hương thỡ số lượng di dõn người Hoa sang Việt Nam đó khỏ đụng và xu hướng tiếp tục tăng, những làng Minh Hương khụng cũn phự hợp, nờn tổ chức bang ra đời đỏp ứng yờu cầu quản lý xó hội người Hoa. Cú ý kiến khỏc cho rằng, khi thất bại trong cỏc cuộc đối đầu với lực lượng của anh em nhà Tõy Sơn, Nguyễn Ánh được cộng đồng người Hoa sinh sống ở khu vực Nam Bộ che chở, cứu giỳp và cũn được ủng hộ cả về nhõn lực và tài lực trong cuộc chiến chống lại Tõy Sơn. Để tỏ lũng biết ơn cộng đồng người Hoa và cũng là để dễ bề quản lý, Nguyễn Ánh cho phộp những di dõn Hoa bất kỳ ở đõu nếu đủ số người thỡ thành lập tổ chức xó hội dựa trờn cơ sở cựng nguồn gốc địa phương, ngụn ngữ, gọi là bang.

Tuy vậy, việc chớnh quyền cho phộp người Hoa thành lập hội đồng hương cú lẽ khụng đơn thuần là từ lũng biết ơn của Nguyễn Ánh mà cũn để quản lý dõn nhập cư và sõu xa hơn nữa là mục đớch kinh tế, cụ thể là thu thuế.

Sự ra đời của bang trờn cơ sở đồng hương, cựng ngụn ngữ là một tất yếu khỏch quan, bởi nú xuất phỏt từ chớnh nhu cầu của cộng đồng người Hoa cư trỳ trờn vựng đất mới, bởi nú là chỗ dựa cả về tinh thần và vật chất cho mỗi người trong cuộc sống mưu sinh và là đại diện cho một cộng đồng trong bang giao, quan hệ với cỏc cộng đồng dõn cư khỏc cũng như với chớnh quyền sở tại. Mặt khỏc, với làn súng di cư liờn tục của người Trung Quốc sang Việt Nam thỡ bang cũn đúng vai trũ tiếp đún, hỗ trợ và cả cưu mang những người mới đến chưa cú cụng ăn việc làm, khụng người thõn thớch. Thời điểm tổ chức bang ra đời, số lượng di dõn Hoa ở Việt Nam đó khỏ đụng, cú nguồn gốc từ nhiều địa phương, sử dụng nhiều ngụn ngữ khỏc nhau, nhưng bước đầu 4 địa phương cú đủ số lượng thành viờn để thành lập hội đồng hương là Quảng Đụng, Phỳc Kiến, Triều Chõu và Hải Nam. Từ đõy, số lượng bang cũng như thành viờn của mỗi bang thường cú những thay đổi tựy thuộc vào tỡnh hỡnh dõn số người Hoa và chủ trương của chớnh quyền cai trị.

Sau khi chiếm Việt Nam, thực dõn Phỏp tớch cực củng cố bộ mỏy thống trị và đẩy mạnh khai thỏc thuộc địa. Một chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa Đụng Dương, tức 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia được hỡnh thành với tinh thần cơ bản là: Thuộc địa Đụng Dương phải được đặc biệt dành riờng cho thị trường Phỏp. Nền sản xuất chỉ cung cấp nguyờn liệu hay phẩm vật mà nước Phỏp khụng cú, cụng nghiệp chỉ giới hạn là bổ sung cụng nghiệp cho chớnh quốc. Trong bối cảnh xó hội như vậy, những hội – hiệp hội nghề nghiệp trong cộng đồng cư dõn Hoa xuất hiện và sự liờn kết tộc người càng được đẩy mạnh. Đú là sự ra đời của Hiệp hội bốn bang,

gồm bang Quảng Đụng, bang Triều Chõu, bang Phỳc Kiến, bang Hải Nam vào đầu thế kỷ XX, đến năm 1927 đổi tờn thành Hội Hoa kiều Việt Nam. Đỏng lưu ý là từ đõy, chớnh quyền Quốc Dõn Đảng Trung Quốc quan tõm nhiều đến cỏc bang, hội của người Hoa ở Việt Nam, gõy ỏp lực với chớnh quyền thuộc địa trong nhiều vấn đề cú liờn quan đến cỏc tổ chức này.

Là tổ chức quy tụ những di dõn đồng hương, đồng ngữ nờn cỏc bang cú quy mụ khỏc nhau. Về số lượng thành viờn, ở Hà Nội, bang đụng nhất là Bang Quảng Đụng, sau đến Bang Phỳc Kiến rồi Triều Chõu. Mỗi bang cú thế mạnh riờng trong hoạt động kinh tế. Chẳng hạn, người Quảng Đụng mở nhiều tiệm tạp húa (chạp pụ), kinh doanh tiệm ăn, khỏch sạn, nhà hàng, may mặc và sửa chữa cơ khớ nhỏ; người Triều Chõu ưu thế trong hoạt động thủ cụng nghiệp, nhất là lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm; người Phỳc Kiến cú nhiều thương gia hoạt động mua bỏn, xuất khẩu lỳa gạo, thu mua phế liệu, thuốc bắc.

Trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển, sự cạnh tranh tất yếu trong hoạt động kinh tế khiến cho cỏc thành viờn của mỗi bang luụn cú ý thức gỡn giữ bớ mật truyền thống, kỹ thuật ngành nghề của bang mỡnh. Tuy vậy, cỏc bang của người Hoa khụng hoàn toàn khộp kớn mà trờn thực tế cú lỳc diễn ra sự liờn kết húa tộc người giữa cỏc bang.

Với vai trũ là một dạng tổ chức xó hội của người Hoa, bang cũng chịu sự chị phối và tỏc động của cỏc thế lực cầm quyền. Nếu như dưới thời Nguyễn, bang của người Hoa chủ yếu đảm nhiệm chức năng xó hội như dàn hoà cỏc mõu thuẫn, tranh chấp xó hội thỡ trong thời kỳ Phỏp cai trị Việt Nam, bang trở thành một cụng cụ cai trị của chớnh quyền thực dõn, giỳp chớnh quyền thực dõn quản lý chặt chẽ hơn cộng đồng người Hoa.

Năm 1947, chớnh quyền thực dõn Phỏp ký với Quốc Dõn đảng một hiệp ước, tuyờn bố giải tỏn tổ chức bang và năm sau 1948, một hiệp ước bổ sung khẳng định về sự bói bỏ quy chế tự trị và chế độ bang trưởng của 5 bang người Hoa. Thành lập một tổ chức mới đại diện cho tất cả người Hoa với tờn gọi Hội Liờn hiệp Ái quốc Hoa kiều, gọi tắt là Hội Ái Liờn. Tỡnh hỡnh này đó ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc bang người Hoa ở Hà Nội. “Thực chất, đõy là một tổ chức bỏn chớnh trị, với sự hưởng ứng nhiệt tỡnh của Chớnh phủ Trung Hoa Dõn quốc, nú dần trở thành tổ chức của một nhúm

tài phiệt người Hoa ở Sài Gũn – Chợ Lớn và một số thành phố khỏc của Việt Nam, ở miền Bắc trước 1954… [17; 77].

Về cơ cấu, mỗi bang cú một bang trưởng và phú bang, số lượng phú bang khụng cố định, cú thể 2, 3, 4 người hoặc nhiều hơn nữa tựy theo yờu cầu và số lượng thành viờn trong bang nhiều hay ớt mà số phú bang được chọn tương ứng. Bang trưởng và cỏc thành viờn trong ban quản trị do cỏc thành viờn trong bang tớn nhiệm bầu chọn. Nhiệm kỳ của lónh đạo bang là 4 năm, sau bầu cử phải được nhà vua chuẩn y, nhưng sau đú (từ 1825) chỉ cần trỡnh lờn chớnh quyền địa phương. Thường thỡ người ta sẽ chọn những người cú gia sản vào loại khỏ, hiểu biết và cú mối quan hệ rộng rói, tất nhiờn cũn phải là người cú uy tớn với cộng đồng để đảm nhận chức vụ bang trưởng và phú bang trưởng. Giỳp việc cho bang trưởng là một số thành viờn. Tất cả, từ bang trưởng đến người giỳp việc đều làm việc trờn tinh thần vỡ cộng đồng, khụng cú chế độ lương hoặc thự lao.

Trờn thực tế, bang trưởng cú khỏ nhiều quyền hành đối với cộng đồng bang và vị trớ lónh đạo của ụng được chớnh quyền chấp nhận. Bang trưởng đại diện cho cộng đồng bang giao tiếp với chớnh quyền, truyền đạt cỏc mệnh lệnh của nhà nước đến cỏc thành viờn trong bang, xử lý những tranh chấp, bất đồng trong nội bộ cỏc thành viờn trong bang. Bang trưởng cũng được quyền chế tài về hành chớnh, như trục xuất một người bất hảo ra khỏi bang và đại diện cho người nhập cư trong bang thương thuyết với chớnh quyền cho phộp được quyền cư trỳ, làm việc. Bang trưởng phải bảo lónh cho những người này bằng cỏch cung cấp những nhận xột về mặt phẩm hạnh, đạo đức của họ. Vớ dụ như dưới thời Minh Mạng, theo chỉ dụ của Vua, “người Hoa theo đường biển đến Việt Nam muốn lờn bờ nhập cảnh phải cú đủ cỏc điều kiện quy định là:

- Phải được ghi tờn và điểm mục vào sổ đăng ký hành khỏch ở trạm cửa khẩu.

- Phải được bang trưởng ở địa phương đứng ra bảo kết vào bang đú. Điều kiện này đó bao gồm cả việc đăng ký và ấn định quản lý về hành chỏnh và cư trỳ.

- Phải chịu ghi tờn vào sổ bộ thuế và đúng thuế theo quy định.” [17; 99] Những quy định này đó buộc người nhập cư phải lệ thuộc vào vị bang trưởng, do đú thế lực của bang trưởng rất lớn.

Dưới sự điều hành của bang trưởng, hoạt động của bang chủ yếu tập trung vào những chức năng xó hội, như dàn xếp cỏc vụ việc tranh chấp, mõu thuẫn nội bộ, liờn kết và củng cố khối đoàn kết cộng đồng, tương thõn tương ỏi giỳp đỡ nhau trong cuộc sống cũng như trong hoạt động nghề nghiệp.

Đến thời Phỏp, chớnh quyền đương thời đó giao thờm cho bang nhiệm vụ quản lý nhõn hộ khẩu và dõn di cư, thu và nộp những khoản thuế theo quy định của nhà nước. Núi chung, chớnh quyền thụng qua bang để kiểm soỏt người Hoa, cả dõn ngụ cư lẫn người nhập cư và thu thuế. Sự mở rộng chức năng của bang đó làm cho tổ chức bang giống như một đơn vị hành chớnh tự quản. Với điều kiện thuận lợi về phỏp lý và mụi trường kinh doanh mà người Phỏp đó tạo ra từ đầu thế kỷ XX, cỏc bang của người Hoa phỏt triển rất nhanh về số lượng thành viờn và đa dạng hoỏ cỏc hoạt động đầu tư.

Trong lịch sử, bang của người Hoa thể hiện vai trũ quản lý xó hội rất rừ nột. Hầu như mọi tranh chấp hoặc những vấn đề nảy sinh trong đời sống xó hội cộng đồng đều được giải quyết trong nội bộ bang theo những nguyờn tắc riờng. Thường thỡ cỏc bờn liờn quan đều vui vẻ chấp nhận sự phõn xử cú tỡnh, cú lý của bang trưởng. Với người Hoa, việc làm này cũn nhằm bảo vệ uy tớn, danh dự của bang mỡnh trước cỏc bang người Hoa khỏc và trước dư luận xó hội núi chung. Do vậy, rất hiếm khi thấy người Hoa đưa nhau ra nhờ cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật của chớnh quyền đương thời giải quyết, dự họ hoàn toàn cú quyền làm như vậy.

Ở phạm vi hẹp hơn, trong một bang, những người cựng một địa phương, cú thể là một huyện, một phủ hoặc một vựng khi họ sinh sống ở Trung Quốc trước đõy cũn lập hội đồng hương riờng. Do vậy, thường thỡ trong một bang cú nhiều hội đồng hương. Cũng như nhiều hội đoàn khỏc, những hội đồng hương này là hỡnh thức tổ chức xó hội tự phỏt, ra đời và hoạt động trờn cơ sở tự nguyện của cỏc thành viờn. Thường thỡ hội chọn một chựa nào đú để làm trụ sở và tham gia một số hoạt động xó hội: làm từ thiện; giỳp người gặp hoàn cảnh khú khăn, trước hết là trong nội bộ hội; tài trợ cho cỏc hoạt động văn húa, giỏo dục, thể dục thể thao và tham gia cỏc hoạt động chung của bang.

Như vậy, bang của người Hoa được xõy dựng trờn nguyờn tắc đồng hương và đồng ngụn ngữ, là một dạng tổ chức xó hội ra đời từ nhu cầu thiết thực của những di dõn Trung Hoa và do vậy, hoạt động của những tổ chức này mang đậm tớnh nhõn văn, điều đú được thể hiện ở một số nội dung hoạt động: hỗ trợ thành viờn trong bang về tinh thần, vật chất; xõy dựng Hội quỏn làm nơi sinh hoạt chung; xõy dựng, quản lý, tụn tạo cơ sở sinh hoạt văn húa tớn ngưỡng cộng đồng; xõy dựng cơ sở hạ tầng xó hội: trường học, bệnh viện, lập nghĩa trang, lo cho người quỏ cố; tổ chức cỏc hoạt động văn húa văn nghệ, vui chơi giải trớ… Đối với người nhập cư đồng hương mới đến, bang sẽ giỳp thỏa món những nhu cầu thiết yếu, như nơi ăn nghỉ, giỳp thủ tục hành chớnh, việc làm. Người được giỳp hoàn toàn yờn tõm về sự giỳp đỡ ban đầu đú, cho đến khi đó ổn định, người nhập cư vẫn cú thể dựa vào nhúm của mỡnh bất cứ khi nào cần sự trợ giỳp. Về sau, tổ chức này cú nhiều biến tướng, nhất là dưới thời thực dõn Phỏp thống trị Việt Nam, chớnh quyền đó thể chế húa hệ thống bang, lợi dụng bang để phục vụ cho chớnh sỏch cai trị, thụng qua bang quản lý người Hoa, biến tổ chức xó hội này thành những tổ chức hành chớnh chịu trỏch nhiệm về tất cả những hoạt động của người Hoa và cỏc nhúm cộng đồng cư dõn Hoa trước chớnh quyền

đương thời, tạo cho nú dỏng vẻ một xó hội Hoa biệt lập trong lũng xó hội Việt Nam đương thời.

Xột về thời gian, ở Hà Nội, bang được thành lập muộn hơn so với cỏc tỉnh Nam Bộ. Người Hoa ở Hà Nội tập hợp chủ yếu trong cỏc bang là Bang Phỳc Kiến, Bang Quảng Đụng và Bang Triều Chõu. Trụ sở của bang chớnh là hội quỏn. Đầu thế kỷ XX, điều kiện phỏp lý thuận lợi cộng với sức mạnh về kinh tế dẫn đến số lượng thành viờn của bang tăng nhanh, cho phộp bang hội của cỏc cộng đồng đẩy mạnh đầu tư, nhất là đầu tư xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng xó hội (bệnh viện, trường học…).

Nếu xột theo thời gian thành lập hội quỏn thỡ bang ở Hà Nội được thành lập vào khoảng thế kỷ XIX. Văn bia khắc 1830 tại Hội quỏn Việt Đụng (Hay cũn gọi là Hội quỏn Quảng Đụng - Hàng Buồm) đó ghi tờn nhiều người Hoa ở Hà Nội, Thanh Hoỏ, Hải Phũng đúng gúp trựng tu hội quỏn này. Theo đú, hội quỏn được xõy dựng từ năm 1800 - 1803, kinh phớ đến 7000 (bảy nghỡn) lạng bạc, cú cửa hiệu đúng gúp đến 55 lạng bạc. “Người Hoa cư trỳ, làm ăn lõu đời quõy quần thành phường hội. Ơn nhờ

thần linh nước Nam phự trợ buụn bỏn phỏt triển ngày càng thịnh vượng. Hội quỏn đó trựng tu nhiều lần 1815, 1819,1820” [60]. Theo tỏc giả Nguyễn Thị Hũa trong bài “Hội quỏn Phỳc Kiến” thỡ tấm bia “Phỳc Kiến Hội quỏn hưng sang lục” gắn trờn tường hồi, bờn phải Tam quan Hội quỏn, cú niờn đại vào năm Gia Long thứ 16 (1817) cho biết:.. “thương thuyền đến

An Nam trỳ ngụ ở đất Thăng Long dựng đền, đốn nhang thờ cỳng. Đến năm Ất Hợi, nhõn hội bàn thương hội, liền quyờn gúp tiền của mua một miếng đất làm miếu. Mọi người đều hõn hoan tỏn đồng, liền mua một khu đất xứ Đụng Hoa Mụn. Lỳc đú, cú thuyền gỗ tốt từ Nghệ An đến, liền mua để dựng miếu, tạc tượng thần. Cụng việc khởi cụng từ thỏng trọng hạ đến trọng đụng thỡ hoàn thành. Năm Bớnh Tý, rước tượng và miếu yờn vị. Ngoài miếu là bỏi đỡnh, nơi hội họp của bản phố” [50; 62]. Như vậy, khi thuyền buụn của

những người Phỳc Kiến (Trung Quốc) đến tụ tập hàng húa và trỳ ngụ tại

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954 (Trang 39 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w