Vai trũ của tổ chức xó hội đối với hoạt động kinh tế

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954 (Trang 72 - 77)

Tổ chức xó hội truyền thống là một trong những nhõn tố quan trọng đưa đến sự hỡnh thành một số khu phố thương mại sầm uất của người Hoa ở Hà Nội trước năm 1954. Cỏc khu phố thương mại này đó gúp phần tạo

nờn diện mạo đụ thị Hà Nội trong cỏc thế kỷ trước. Đú là một đụ thị với cỏc khu chợ tấp nập, cỏc bến cảng nhộn nhịp và những phố phường huyờn nỏo.

Cú thể nhận thấy, người Hoa đến Hà Nội dưới thời phong kiến Việt Nam, thời mà quan niệm sĩ – nụng – cụng – thương đang thịnh hành trong xó hội. Theo đú thỡ “thương” ở vị trớ thứ tư, hạng thấp nhất trong 4 giai tầng cơ bản của xó hội. Chớnh sỏch trọng nụng ức thương của chớnh quyền vua Lờ - chỳa Trịnh dẫn đến tỡnh trạng hạn chế của cỏc ngành sản xuất hàng húa, cựng với ý thức nghề nụng là nghề căn bản thỡ định kiến với nghề buụn cũng xuất hiện phổ biến trong xó hội, bị xem thường với cỏch gọi khụng mấy tụn trọng “bọn con buụn”. Do vậy, nếu khụng vỡ hoàn cảnh bắt buộc thỡ thực tõm người Việt khụng muốn làm nghề buụn. Trong bối cảnh đú, nhiều di dõn Hoa vốn khụng mạnh về hoạt động nụng nghiệp đó sớm phỏt hiện ra “chỗ trống” trong cơ cấu nghề nghiệp ở Hà Nội lỳc bấy giờ. Họ chấp nhận đứng ở vị trớ thấp nhất trong cỏc giai tầng của xó hội và thực tế đó cho thấy đú là sự chọn lựa hợp lý khi kết quả từ hoạt động thương nghiệp đem lại khỏ to lớn và nhanh chúng. Việc người Hoa sớm trở thành một thế lực kinh tế mạnh ở Hà Nội cú vai trũ quan trọng của hoạt động buụn bỏn. Người Hoa buụn bỏn những mặt hàng thiết yếu như gạo, gỗ, kim loại, đường, vải cho đến những mặt hàng tạp húa, thuốc men. Cỏc đặc sản, tài nguyờn nước ta khụng những bị vơ vột đem về Trung Quốc, mà cũn trở thành mặt hàng bộo bở để cỏc Hoa thương đem sang cỏc nước phương Đụng khỏc. Sự xuất hiện của cỏc tổ chức bang, hội vào đầu thế kỷ XIX càng thỳc đẩy hoạt động thương mại của người Hoa phỏt triển hơn nữa.

Khi núi đến vai trũ thương mại của người Hy Lạp, La Mó, hay người Do Thỏi…người ta thường núi đến khả năng hoạt động riờng lẻ của một thương gia. Nhưng khi núi đến vai trũ thương mại của người Hoa là người ta núi đến sức mạnh của những hỡnh thức liờn kết cộng đồng của họ. Bởi vỡ, một trong những đặc trưng trong văn húa kinh doanh của người Hoa là đề

cao vai trũ của cỏc tổ chức xó hội và nghiệp đoàn truyền thống. Thành viờn trong cỏc tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa luụn đề cao giỏ trị khổng giỏo. Đối với người Hoa, những người di cư từ Trung Quốc và con chỏu của họ sống ở mụi trường quốc gia – dõn tộc mới, thỡ luõn lý khổng giỏo khụng chỉ là mục tiờu vươn tới, cụng cụ định hướng văn húa, điều tiết hành vi ứng sử hàng ngày, mà cũn là một trong những yếu tố quan trọng để làm kinh doanh. Những đạo đức hay giỏ trị khổng giỏo như người trẻ tuổi phải cú bổn phận tụn trọng và võng lời người nhiều tuổi hơn; người lớn cú trỏch nhiệm bảo vệ và chăm súc, giỳp đỡ người ớt tuổi; gia đỡnh là trờn hết; cỏ nhõn phải đặt trong quyền lợi gia đỡnh; hóy luụn cố gắng chăm lo cụng việc của mỡnh, trau dồi kỹ năng nghề nghiệp, khiờm tốn học hỏi, siờng năng cần cự, chịu khú, nhẫn nại, điều độ trong mọi tỡnh huống… Trong cỏc nội dung đú, nền tảng gia đỡnh và “chữ tớn” trở thành bỏu vật mà người Hoa tụn thờ. Đối với họ, gia đỡnh, thõn tộc là chỗ dựa, nền tảng ban đầu. Nếu thiếu chỳng, người Hoa khú cú thể tự mỡnh lập nghiệp kinh doanh được. Cỏc quan hệ chủ, thợ, vay mượn tớn dụng, tuyển chọn nhõn viờn hoặc trao đổi hàng húa được thể chế húa hay lồng ghộp bằng tỡnh cảm gia đỡnh. Cũn “chữ tớn” được coi là một chiến lược và phương phỏp làm kinh doanh. Do đú, cỏc hội thõn tộc (dũng họ) đúng vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế của người Hoa ở Hà Nội.

Song song với hoạt động của cỏc hội thõn tộc, hoạt động tớch cực của cỏc hội nghề nghiệp đó giỳp người Hoa giữ gỡn bớ quyết ngành nghề, hỗ trợ nhau trong hoạt động sản xuất, xúa bỏ mọi cạnh tranh trong đồng nghiệp, thống nhất giỏ cả trờn thị trường, phõn chia cỏc loại hàng húa sản xuất và phõn chia khu vực kinh doanh để hỡnh thành được phương thức “chuyờn mụn húa” tự nhiờn. Trờn thực tế cú thể thấy, hiếm cú người Quảng Đụng đi buụn thuốc Bắc, người Phỳc Kiến mở hiệu cao lõu, cũng hiếm cú người Hoa tố giỏc người Hoa buụn hàng quốc cấm hay cụng nhõn người Hoa chống lại chủ

người Hoa của mỡnh. Họ biết điều hũa quyền lợi giữa những nhúm cộng đồng cú tiếng núi khỏc nhau, điều hũa quyền lợi giai cấp giữa chủ và thợ, giữa những người bỏn buụn và những người bỏn lẻ để thực hiện phương chõm: hỗ trợ, hợp tỏc, giỳp đỡ nhau cựng tồn tại và cựng hưng thịnh.

Bờn cạnh đú, sự tồn tại của cỏc tổ chức xó hội cũn giỳp người Hoa mở rộng quan hệ giao lưu buụn bỏn. Trong kinh doanh, người Hoa luụn đặt sự tồn tại, thành đạt của mỡnh trong sự phỏt triển chung của tập thể cộng đồng, trước hết là cộng đồng hẹp, từ gia đỡnh cho đến khu phố và sau đú là cộng đồng xó hội lớn hơn. Thụng qua cỏc mối quan hệ gia đỡnh, thõn quen, người Hoa mở rộng biờn giới kinh doanh của mỡnh ra khỏi Hà Nội, đến nhiều địa phương trong và ngoài nước, gúp phần thỳc đẩy cỏc hoạt động thương mại với phương tõy, đặc biệt là Phỏp.

Nửa cuối thế kỷ XIX, thực dõn Phỏp nổ sỳng xõm lược Việt Nam và sau đú biến Việt Nam thành thuộc địa. Ban đầu, tư bản Phỏp đó sử dụng mọi biện phỏp để hạn chế hoạt động kinh doanh thương mại của người Hoa. Vỡ ngay từ khi tư bản Phỏp mới đến Hà Nội, chỳng đó vấp phải lực lượng Hoa thương. Trong nhiều trường hợp, tư bản Phỏp khụng cạnh tranh nổi với Hoa kiều. Những nhà buụn người Phỏp phải yờu cầu chớnh quyền Phỏp đuổi Hoa kiều ra khỏi Đụng Dương, nhưng giới cầm quyền khụng thi hành, vỡ chỳng cũn phải cần đến cỏc nhà buụn lớn người Hoa. Chỳng chỉ thi hành chớnh sỏch quan thuế để bảo vệ ưu thế cho hàng húa Phỏp. Tuy nhiờn, cựng với thời gian, hoạt động kinh doanh của người Phỏp tại thuộc địa đó bộc lộ nhiều hạn chế buộc Phỏp phải xem xột lại mối quan hệ với người Hoa. Người Hoa vốn cú kinh nghiệm buụn bỏn lõu năm với người bản địa, gắn bú mật thiết với cư dõn địa phương nờn nhanh chúng được xỏc lập như là người trung gian giữa thương nhõn Phỏp với nụng dõn, thợ thủ cụng. Cũng vỡ lý do đú, khụng ớt thương nhõn người Hoa đó trở thành người thầu thuế, họ cũng đảm nhận vai trũ thu mua lỳa gạo để xuất cảng

cho người Phỏp. Việc buụn bỏn lỳa gạo của người Hoa ở Hà Nội và miền Bắc Việt Nam cú nhiều điểm khỏc với ở miền Nam Việt Nam. Hoa thương thường mua lỳa gạo từ cỏc chợ thụn quờ (thường gọi là nhà hàng xỏo), sau đú họ bỏn lại cho cỏc chủ đại lý ở địa phương, hoặc cho cỏc nhà buụn lớn. Cỏc nhà buụn lớn này sau đú bỏn lại cho Phỏp. Thụng qua cỏc hoạt động mụi giới của mỡnh, người Hoa khụng chỉ tớch lũy được một nguồn tư bản lớn mà cũn được người Phỏp nhõn nhượng cho nhiều đặc quyền. Người Hoa ở Hà Nội được Phỏp đối xử ưu ỏi hơn những người Hoa sống ở khu vực khỏc. Họ cú quyền sở hữu ruộng đất, kế thừa tài sản, tự do đi lại, buụn bỏn và ký kết cỏc hợp đồng xõy dựng, hoặc đỏnh cỏ… Người Hoa cũng được về thăm Trung Quốc và chuyển của cải của mỡnh ra nước ngoài. Quan trọng hơn là, họ được chớnh quyền Phỏp cho phộp thành lập bang, hội. Cỏc tổ chức bang, hội này đó cố kết người Hoa lại với nhau, tạo cho họ ưu thế vững chắc trong việc giải quyết cỏc vấn đề trong kinh doanh, trong liờn lạc và vận chuyển hàng húa. Sự vận hành của cỏc tổ chức xó hội của người Hoa cú thể vớ như một guồng mỏy mà trong đú, mỗi thành viờn là một mắt xớch khụng thể tỏch rời. Cỏc thành viờn được cỏc tổ chức xó hội hỗ trợ, đồng thời, sự hoạt động kinh doanh tớch cực của cỏc thành viờn lại là yếu tố quan trọng duy trỡ sự tồn tại và phỏt triển của tổ chức này. Cỏc tổ chức xó hội cho phộp người Hoa cú thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mỡnh rộng khắp Hà Nội, đến cỏc tỉnh thành khỏc, đồng thời thõu túm cỏc mối quan hệ kinh tế với người Phỏp.

Trong bối cảnh Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XIX đến trước năm 1954, cú thể núi người Hoa là lực lượng phỳ thương đụng đảo sau người Phỏp, nắm trong tay nhiều hoạt động ngoại thương và luụn tỡm cỏch loại trừ mọi khả năng cạnh tranh với họ. Cỏc hoạt động kinh doanh của người Hoa đó tạo ra quỏ trỡnh tớch lũy và luõn chuyển tư bản, phần nào kớch thớch sự phỏt triển của kinh tế hàng húa Hà Nội.

Cỏc tổ chức xó hội của người Hoa đó tạo ra một chiếc cầu nối cỏc mối quan hệ bạn hàng giữa họ với nhau, với cả Đài Loan, Hồng Kụng và Trung Hoa lục địa. Sự kết hợp của chức năng văn húa – xó hội và kinh tế của cỏc tổ chức truyền thống này đó gúp phần tạo nờn “hệ thống kinh doanh mạng” của người Hoa khụng chỉ khắp Hà Nội mà cũn mở rộng ra toàn lónh thổ Việt Nam và trờn thế giới. Hệ thống kinh doanh này được hỡnh thành qua nhiều thế hệ, là sự liờn kết giữa cỏc nhà doanh nghiệp với nhau, trờn cơ sở cú chung quyền lợi kinh tế và thõn tớn bạn bố.

Sở dĩ người Hoa cú thế lực kinh tế vững mạnh ở Hà Nội một mặt do họ cú sức mạnh của sự liờn kết cộng đồng, mà ở đõy là cỏc tổ chức xó hội truyền thống, mặt khỏc là do họ cú tớnh cần cự nhẫn lại, tớnh thớch nghi, nhạy bộn với mọi tỡnh huống biến đổi của xó hội. Họ cú thể trở thành thương gia cỡ nhỏ, cỡ vừa rồi lớn dự xuất phỏt từ những người “buụn thỳng bỏn bưng”. Nhưng cũng cú thể trở thành thương gia từ những người lao động chõn tay, thậm chớ từ những nho sĩ. Họ cú thể phỏt huy sở trường buụn bỏn ở khắp mọi nơi, làm đủ mọi ngành nghề miễn là hoạt động đú phỏt sinh lợi nhuận.

Rừ ràng, tổ chức xó hội truyền thống đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của người Hoa Hà Nội trước năm 1954. Trong bối cảnh xó hội Việt Nam khi đú, cỏc tổ chức xó hội này trở thành một nhõn tố tớch cực thỳc đẩy kinh tế của người Hoa phỏt triển.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HOA Ở HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1954 (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w