Là một hỡnh thức liờn kết cộng đồng, tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa ở Hà Nội cú một số đặc điểm liờn kết như sau:
Đặc điểm nổi bật nhất của cỏc tổ chức này đú là nơi quy tụ những người Hoa cựng quờ hương bản quỏn, cú nhu cầu tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau cựng phỏt triển. Ở Hà Nội, Những người Quảng Đụng sống tập trung ở phố Hàng Buồm, sinh hoạt tại Hội quỏn Quảng Đụng. Trong khi những người Phỳc Kiến sống tập trung ở phố Lón ễng, sinh hoạt ở Hội Quỏn Phỳc Kiến. Những con phố này của Hà Nội cũng là nơi sống tập trung của cỏc dũng họ người Hoa. Điều này cho thấy cộng đồng người Hoa cú sự cố kết chặt chẽ.
Một đặc điểm nữa là, tổ chức xó hội là một cơ cấu giai cấp vụ cựng phức tạp. Bang, hội của người Hoa ở Hà Nội gồm rất nhiều thành phần khỏc nhau nhưng chủ yếu là thương nhõn và người lao động. Những người cầm đầu đó khụn khộo lợi dụng chữ “tớn” để xõy dựng lũng tin lẫn nhau giữa cỏc thành viờn, giữa cỏc thành viờn và những người cầm đầu của cộng đồng. Nú khụng những tạo ra một niềm tin tuyệt đối giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng với người cầm đầu mà cũn tạo điều kiện cột chặt cỏc thành viờn đú vào cộng đồng của họ. Khụng những thế, nú cũn tạo ra một “tỡnh
cảm huynh đệ” giữa những người lao động và những kẻ búc lột, xúa nhũa mõu thuẫn giai cấp trong nội bộ của từng nhúm cộng đồng.
Với những tớnh chất và đặc điểm như vậy, tổ chức xó hội là một chỗ dựa vững chắc để người Hoa yờn tõm làm ăn, sinh sống ổn định trờn đất Hà Nội.
Tuy nhiờn, cỏc loại hỡnh tổ chức xó hội theo kiểu truyền thống mang tớnh biệt lập và khộp kớn chỉ tồn tại khi những người di cư cũn mang thõn phận kiều dõn ở cỏc thế kỷ trước đõy. Từ khi lịch sử Việt Nam sang trang, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cỏc loại hỡnh liờn kết xó hội của người Hoa ở Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng đó cú những biến đổi sõu sắc cả về hỡnh thức và tớnh chất hoạt động.
Dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, địa vị xó hội của người Hoa đó biến đổi, ý thức giai cấp và tinh thần cộng đồng rộng lớn hơn đó dần dần thay thế tớnh bản vị hẹp hũi trong cộng đồng người Trung Hoa di cư. Vỡ thế, cỏc tổ chức kinh tế - chớnh trị - xó hội của người Hoa cũng dần dần thay thế cỏc tổ chức xó hội mang tớnh thần quyền, phụ quyền và quõn quyền của họ trước đõy. Quỏ trỡnh chuyển biến này gắn liền với quỏ trỡnh giỏc ngộ và giỏo dục những người Hoa trong cộng đồng đi theo lý tưởng của Đảng. Với việc gương cao ngọn cờ đoàn kết dõn tộc để thực hiện thắng lợi cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm giành độc lập dõn tộc và xõy dựng Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, ngay từ năm 1930 khi Đảng Cộng Sản Việt Nam mới thành lập, đồng chớ Nguyễn Ái Quốc đó chỉ rừ: Đảng ta cần chỳ ý giỏo dục và đoàn kết cụng nhõn lao động Hoa kiều làm cỏch mạng. Nguyờn tắc cơ bản và xuyờn suốt trong chớnh sỏch dõn tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam là: đoàn kết, bỡnh đẳng, tương trợ để cỏc dõn tộc thiểu số tiến kịp với trỡnh độ chung của đất nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (năm 1951) nờu rừ: Cỏc dõn tộc ở Việt Nam đều được bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, phải đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau để khỏng chiến kiến quốc [17; 52]. Trờn đường hướng chung đú, trong thời gian đất nước
cú chiến tranh, cụng tỏc giỏo dục và đoàn kết Hoa kiều làm cỏch mạng luụn được Đảng ta chỳ ý.
Ở cỏc tỉnh miền Bắc, trong đú cú Hà Nội, trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, cỏc tổ chức quần chỳng tớch cực của người Hoa đó được hỡnh thành và hoạt động mạnh mẽ. Ngay từ những ngày đầu của cuộc khỏng chiến, ngày 15 thỏng 2 năm 1948, Hồ chủ tịch đó ký sắc lệnh số 137/SL, chớnh thức thành lập Nha Hoa kiều vụ Trung ương. Trờn cơ sở đú, thỏng 5 năm 1949, Ban Hoa vận Trung ương ra đời. Để vận động quần chỳng, Ban Hoa vận đó vận động quần chỳng hỡnh thành cỏc tổ chức “Lý sự hội”, “Hoa Tõn dõn chủ” gọi tắt là “Hoa Tõn Hội”. Bờn cạnh cỏc tổ chức mang tớnh phỏp lý, cũn cú những tổ chức quần chỳng theo giới như Hoa kiều phụ lóo, phụ nữ, thanh niờn Tõn dõn chủ cũng hỡnh thành. Cú thể núi, cỏc tổ chức quần chỳng của người Hoa dưới sự lónh đạo của Đảng trong thời kỳ này hoạt động khỏ sụi nổi, tương đối tập trung.
Sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phúng, quan hệ của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Lao Động Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam) trở nờn khăng khớt dựa trờn tinh thần quốc tế vụ sản. Với tinh thần đú, năm 1955 Đảng Lao Động Việt Nam đó chủ động bàn bạc với Đảng Cộng sản Trung Quốc về vấn đề Hoa kiều. Và năm 1958, Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam đó đề ra phương chõm: Lónh đạo toàn thể người Hoa ở miền Bắc Việt Nam dần dần chuyển họ thành cụng dõn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà. Trờn tinh thần đú, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ đó ban hành nghị định số 641 – NV, ngày 30 thỏng 12 năm 1959, cho phộp Tổng Hội Liờn Hiệp Hoa kiều Việt Nam thành lập và hoạt động. Sau đú, Tổng hội Liờn hiệp Hoa kiều Việt Nam (gọi tắt là Hội Hoa Liờn) đó tiến hành Đại hội lần thứ nhất bầu ra Ban Chấp hành hội để quản lý Tổng hội. Cũng trong năm đú, Đại sứ quỏn Trung Quốc đó bàn giao hoàn toàn cụng tỏc người Hoa cho Đảng Lao Động Việt Nam. Từ đú về sau, Hoa kiều ở miền Bắc
núi chung và Hà Nội núi riờng dần dần chuyền thành cụng dõn Việt Nam, được hưởng những quyền lợi và làm mọi nghĩa vụ như những người cụng dõn Việt Nam khỏc. Ngoài ra, họ cũn được hưởng một số chớnh sỏch ưu đói giống như cỏc thành phần dõn tộc ớt người ở Việt Nam. Do những chớnh sỏch tớch cực của Đảng và Nhà nước ta, cỏc hỡnh thức bang, hội đó mất đi với thõn phận kiều dõn của họ.
Tiểu kết chương 2:
Ở Việt Nam núi chung, Hà Nội núi riờng, những hỡnh thức liờn kết xó hội của người Hoa xuất hiện khỏ sớm dựa trờn cơ sở quan hệ đồng hương, đồng phương ngữ (bang, hội quỏn), quan hệ dũng họ (hội tụng tộc) hay quan hệ nghề nghiệp (hội nghề nghiệp). Nội dung hoạt động của cỏc dạng tổ chức xó hội này rất phong phỳ, đa dạng, mang tớnh tương thõn, tương ỏi, đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau trong làm ăn, mưu sinh, cỏc sinh hoạt văn hoỏ dõn tộc, lễ hội… qua đú, nõng cao đời sống văn hoỏ vật chất và tinh thần, gúp phần bảo lưu những giỏ trị văn hoỏ tộc người.
Cỏc tổ chức xó hội của người Hoa ở Hà Nội, dự khỏc nhau về cơ cấu tổ chức, về ngụn ngữ, thậm chớ về tập quỏn sinh hoạt… nhưng tựu chung lại vẫn cú những tớnh chất và đặc điểm chung của tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa. Xột về tớnh chất chung, đú là những tổ chức vừa mang tớnh khộp kớn, vừa mang tớnh mở. Xột về đặc điểm chung, đú là những tổ chức tụ cư của những người rời xa quờ hương bản quỏn nhằm cưu mang, đựm bọc, giỳp đỡ lẫn nhau. Những tổ chức này đều hoạt động dựa trờn những nguyờn tắc chặt chẽ.
Trong suốt một thời gian dài, cỏc tổ chức xó hội truyền thống đó đúng vai trũ quan trọng trong mọi mặt đời sống kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của người Hoa. Sự ra đời và tồn tại của cỏc tổ chức xó hội này là tiền đề quan trọng để người Hoa ổn định cuộc sống và nhanh chúng hoà nhập vào cộng đồng người Việt ở Hà Nội.
Chương 3
Vai trò của tổ chức xã hội đối với cuộc sống