Việt Nam
Người Hoa khụng chỉ cú mặt ở Việt Nam mà cũn cú mặt ở nhiều nước khỏc trờn thế giới. Đến bất cứ đõu, họ đều đựm bọc, bảo vệ, tương trợ và giỳp đỡ lẫn nhau. Sự đựm bọc, tương trợ và giỳp đỡ lẫn nhau ấy được thực hiện trờn cơ sở của cỏc tổ chức xó hội. Đú cũng là một trong những nột đặc trưng nổi bật của mụi trường di trỳ và định cư của người Hoa. Thụng thường, khi đến Việt Nam sinh sống, người Hoa di trỳ định cư thành từng nhúm theo quan hệ họ hàng, đồng hương và đồng nghiệp. Từ đú sẽ hỡnh thành nờn những làng hay phố Trung Hoa thu nhỏ ở Việt Nam như “phố khỏch” ở Hội An thế kỷ XVII – XVIII, “Làng Minh Hương” ở Phiờn Trấn (Gia Định) cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XVIII, “Làng Thanh Hà” ở Thừa Thiờn - Huế thế kỷ XVIII… Từ những quần thể dõn cư đú dần dần hỡnh thành nờn những tổ chức xó hội và sau đú là nghề nghiệp với chức năng chớnh là điều hũa cỏc mối quan hệ xó hội, kinh tế, văn húa bờn trong cộng đồng của họ. Đú là những hội đồng hương, đồng ngữ hay thường gọi là bang. Hội những người cựng họ hàng thõn tộc (đồng tộc), cỏc nhúm băng đảng hay là hội kớn, hội nghề nghiệp hay là cỏc nghiệp đoàn như Phũng thương mại và cỏc tổ chức chuyờn ngành, hay tổ chức quyền lợi khỏc…
Từ xa xưa, người Hoa khi đến cư trỳ tại Việt Nam đó sống tập trung thành những quần thể tụ cư theo hỡnh thức kết cấu làng xó như làng “Minh Hương” hay “Thanh Hà”. Tổ chức này do chớnh quyền chỳa Nguyễn lập ra lần đầu tiờn ở Nam Bộ năm 1689 nhưng khụng giống như những đơn vị
hành chớnh khỏc. Tờn gọi Thanh Hà để chỉ làng của người Thanh, cũng gọi là Thanh Hương, quy tụ những di dõn từ Trung Hoa mới nhập cư, được xem như thần dõn triều Thanh để phõn biệt với những thần dõn nhà Minh di dõn đến trước đú và con chỏu của họ. Cũn tờn gọi Minh Hương cú nhiều cỏch giải thớch. Nếu núi về đơn vị cư trỳ thỡ cú thể hiểu là làng (xó) của người nhà Minh, nơi tụ cư của những dõn duy trỡ hương hỏa cho nhà Minh. Cũn khi đề cập về người thỡ đú là những người Trung Hoa trung thành với Minh triều, chạy sang Việt Nam khi bị thế lực Món Thanh chiếm quyền hay sự kết hụn giữa những người di dõn thời Minh chạy sang Việt Nam cuối thế kỷ XVIII với phụ nữ Việt. Nhỡn chung, đú là một danh từ mà những cựu thần hay thần dõn nhà Minh chạy sang Việt Nam cư trỳ đặt cho cộng đồng của mỡnh để tỏ lũng trung thành với một triều đại mà mỡnh từng sống, từng phục vụ.
“Năm 1829 (năm Minh Mạng thứ 10), trong những điều bổ sung hay
sửa đổi luật Gia Long, vua Minh Mạng quy định người Tàu lấy vợ Việt Nam đẻ ra con là người Việt Nam (nhưng vẫn theo tờn gọi là Minh Hương). Đó là người Minh Hương thỡ nhất thiết phải theo lễ nghĩa, y phục, đúng thuế, thi cử và làm quan như người Việt Nam. Và suốt từ đú đến cỏc đời vua sau triều Nguyễn, cũng như thời thực dõn Phỏp xõm lược Đụng Dương, những người Minh Hương cư trỳ ở Việt Nam được coi như người Việt Nam” [20; 58]. Làng Minh Hương tồn tại đến năm 1865 thỡ chớnh
quyền thuộc địa sỏt nhập vào làng của người Việt.
Khỏc với cỏc tổ chức làng xó của người Minh Hương, những hỡnh thức liờn kết bang của người Hoa được tổ chức khỏ chặt chẽ. Hội đồng hương, đồng phương ngữ (hay cũn gọi là bang) là một trong những dạng điển hỡnh của tổ chức xó hội, mang tớnh chất quần chỳng và phổ biến của người Hoa. Đõy là tổ chức liờn kết của những người cú cựng quờ cha đất tổ và cựng chia sẻ một phương ngữ mẹ đẻ. Thụng thường cỏc bang được hỡnh
thành kiểu này vừa kết hợp hai yếu tố là vừa đồng hương vừa đồng ngữ như Bang Phỳc Kiến, Bang Triều Chõu, Bang Hạ Phương, Bang Hải Nam… nhưng cũng cú bang hội chỉ liờn kết những người cựng quờ, cú quan hệ họ hàng anh em như Bang Nghệ An của người Triều Chõu, Bang Tuệ Thành của người Quảng Đụng, Hội Sơn Trang và Hội Lý Chõu của người Phỳc Kiến… Trong nhiều trường hợp bang hội của người Hoa được bắt đầu hỡnh thành từ việc lập nờn cỏc chựa chiền, miếu mạo. Vớ dụ như ở thế kỷ XVII, người Phỳc Kiến di trỳ ở phần đất của chỳa Nguyễn đó lập nờn cỏc hội như Hội Sơn Trang, Hội Lý Chõu, Hội Đồng Hương, Hội Trung Hoa... Lỳc đầu những tổ chức này được lập nờn nhằm mục đớch tớn ngưỡng. Để tập hợp những anh em gần gũi, họ lập nờn đền chựa, đỡnh miếu và từ đú cỏc hội viờn ngày càng đụng lờn và dần dần trở thành những hội lớn, tiền thõn của Bang Phỳc Kiến sau này. Do những chi phối của mụi trường di trỳ, cỏc bang của người Hoa khụng những khỏc nhau về tiếng núi, số lượng thành viờn, mà cũn khỏc nhau về nghề nghiệp và một phần về lối sống văn húa và địa vị xó hội.
Cũng giống như bang, hội quỏn của người Hoa ở Việt Nam được thành lập trờn cơ sở đồng hương, đồng phương ngữ. Hội quỏn được lập nờn bởi những thương nhõn và là tổ chức đoàn thể chớnh thức của họ, cú chức năng như một ngụi nhà cụng cộng, là nơi hội họp, gặp gỡ, bàn thảo việc làm ăn, tập kết hàng húa của thương giới. Hội quỏn của người Hoa đúng vai trũ quan trọng trong việc tập hợp lực lượng, chăm lo cho đời sống của bà con thụng qua cỏc hoạt động tương thõn tương ỏi. Với thực lực kinh tế mạnh nhất trong bang, hội quỏn trở thành đại diện cho bang. Trụ sở của hội quỏn cũng là trụ sở của bang. Hội quỏn ở Việt Nam xuất hiện nhiều vào cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Dưới danh nghĩa bang, hội quỏn đúng vai trũ tớch cực trong việc chăm lo cho cỏc thành viờn, đặc biệt với ba nội dung quan trọng: giỏo dục, y tế và vấn đề hậu sự…
Ban đầu, lực lượng đúng vai trũ chủ chốt trong cỏc hội quỏn người Hoa là thương nhõn, về sau mới cú thờm những nhà tư sản cụng nghiệp và cỏc lĩnh vực khỏc. Hỡnh thức tổ chức đa dạng nhưng ở dạng nào thỡ ban điều hành luụn là những người giàu cú, trong đú người nào cú tiềm lực mạnh nhất, đúng gúp nhiều nhất cho tổ chức sẽ đảm nhận chức vị Hội trưởng. Núi cỏch khỏc, tổ chức xó hội của người Hoa nhỡn chung nằm trong tay những nhõn vật cú thế lực nhất, trước hết là thế lực về kinh tế.
Nếu tổ chức bang, hội liờn kết dựa trờn nhúm phương ngữ, cựng nguồn gốc địa phương thỡ tổ chức thõn tộc dựa trờn quan hệ họ hàng cựng nguồn gốc huyết thống. Trong một số trường hợp, tổ chức họ hàng kết nạp cả những người khụng cựng huyết thống, nhưng cú quan hệ thõn tỡnh, tự nguyện chấp nhận quan hệ của dũng họ đú. Dũng họ hoặc hội thõn tộc là một tổ chức xó hội truyền thống xuất hiện từ thời xa xưa bờn Trung Quốc. Tổ chức này trong phạm vi hẹp gọi là Gia tộc. Nếu so với bang thỡ tổ chức dũng họ mang tớnh biệt lập, khộp kớn và đẳng cấp nhiều hơn và nú phõn chia rừ ràng về hệ thống cỏc chi nhỏnh của mỗi thõn tộc. Mỗi chi nhỏnh, dũng họ cú nhà thờ riờng và tuõn thủ một cỏch nghiờm ngặt tớnh kế thừa và quy định được ghi trong gia phả.
Hỡnh thức liờn kết theo huyết thống, họ tộc hay cựng họ của người Hoa ở Việt Nam phỏt triển mạnh mẽ vào những năm đầu thập niờn 60 của thế kỷ XX. Trong mỗi bang của người Hoa thường cú nhiều dũng họ. Hỡnh thức liờn kết này đó tạo nờn những hội quy mụ lớn, số lượng của hội viờn đụng đảo, gồm nhiều chi nhỏnh. Cỏc hội này đúng vai trũ quan trọng trong việc bảo tồn và phỏt triển bản sắc văn hoỏ Trung Hoa trong giới người Hoa.
Cựng với sự phỏt triển của cỏc mối quan hệ kinh tế và nghề nghiệp của người Hoa, tổ chức dũng họ, bang đồng hương nhiều khi cũng hũa trộn vào nhau. Cũng cú nhiều trường hợp hai tổ chức này gộp lại là một. Thụng
thường những tổ chức liờn kết với nhau vừa dựa trờn nguyờn tắc huyết thống, thõn tộc, vừa là đồng hương.
Một dạng liờn kết đặc biệt khỏc trong tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa là hội kớn. Tổ chức này được lập nờn từ thế kỷ XIII ở Trung Quốc, ban đầu nhằm mục đớch chống lại sự cai trị của đế quốc Mụng Nguyờn. Từ nửa sau thế kỷ XVII trở đi, khắp mọi nơi trờn đất nước Trung Hoa, đặc biệt là vựng Hoa Nam xuất hiện rất nhiều dạng tổ chức này, nhằm chống lại triều Món Thanh. Từ điển tiếng Việt định nghĩa “Hội kớn là tổ
chức cỏch mạng bớ mật” [54; 840]. Dấu vết hội kớn của người Hoa ở Việt
Nam được khỏm phỏ từ cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, khi cú hàng nghỡn người Trung Hoa di cư sang nước ta. Một trong những hội kớn của người Hoa hoạt động mạnh nhất ở Việt Nam dưới thời Phỏp thuộc là “Thiờn Địa Hội”. Cỏc chi nhỏnh của nú cú mặt chủ yếu ở cỏc thị xó, thị trấn dọc biờn giới Việt Trung, cỏc thành phố lớn như Sài Gũn - Chợ Lớn, Hải Phũng.
Nhỡn chung, cỏc tổ chức hội kớn của người Hoa ở Việt Nam dần dần mất đi màu sắc chớnh trị ban đầu của mỡnh (chống phong kiến, đặc biệt là sau cỏch mạng Tõn Hợi (1911) khi nền quõn chủ phong kiến Món Thanh bị lật đổ và dần dần trở thành cụng cụ bảo vệ quyền lợi cho giới giàu cú người Hoa. Từ thời điểm này, tầng lớp nhà buụn, thương gia người Hoa bắt đầu chi phối cỏc hội kớn, và thành viờn của nú bao gồm nhiều giai tầng khỏc nhau, từ kẻ du đảng đến người tu hành và tầng lớp giàu cú.
Từ đầu thế kỷ XX, khi phong trào chống đế quốc tăng lờn thỡ cú nhiều người Việt Nam tham gia vào cỏc hội kớn của người Hoa. Cũng thời điểm này, chớnh quyền thuộc địa Phỏp tăng cường đàn ỏp cỏc băng đảng, trong đú cú cỏc hội kớn.
Ngoài cỏc tổ chức xó hội truyền thống như đó kể trờn, người Hoa ở Việt Nam cũn lập ra nhiều hội quyền lợi mang tớnh chất nghiệp đoàn như hội nghề nghiệp (bao gồm cỏc hội như hội thợ may, hội cắt túc, hội dệt vải,
hội cắt thuốc bắc, hội kinh doanh ngõn hàng, hội kinh doanh vận tải…) và nghiệp đoàn cụng nhõn (tổ chức của giới thợ thuyền nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động). Một trong những đặc trưng của tổ chức nghiệp đoàn truyền thống là cỏc hội buụn, mà tiờu biểu nhất là Phũng thương mại Chợ Lớn. Cỏc hội buụn của người Hoa ra đời thường là kết quả liờn kết, lỳc đầu từ 3 đến 5 người cựng họ hàng anh em cú cựng kinh doanh một loại hàng húa. Dần dần hội mở rộng ra và cỏc thành viờn của nú gồm cả những người khụng cựng họ hàng, và như vậy cỏc hiệp hội buụn bỏn chuyờn ngành ra đời như Hội kinh doanh ngõn hàng, tài chớnh, Hội kinh doanh khỏch sạn, Hội buụn lỳa gạo, Hội kinh doanh tiệm ăn… được hỡnh thành. Cỏc hiệp hội này cú nhiều chi nhỏnh, hội viờn hoạt động từng địa bàn và sở trường khỏc nhau, nhưng hoạt động của từng bộ phận phải tuõn theo quy định chung đó được thỏa thuận.
Cựng với quan hệ đồng hương, đồng tộc, sự phỏt triển của cỏc hội buụn, hiệp hội buụn bỏn chuyờn ngành đó đưa đến sự hỡnh thành Tổng Hội thương gia Hoa kiều và cuối cựng là Phũng thương mại Hoa kiều. Tổng Hội thương gia Hoa kiều tại Việt Nam được chớnh thức thành lập vào năm 1903 và được hợp phỏp húa (được chớnh quyền thuộc địa Phỏp cụng nhận, cho phộp hoạt động) vào năm 1904 do ụng Triệu Tiểu Minh làm chủ tịch. Đến năm 1910, Tổng hội được cải tổ thành từng bộ phận chức năng, đảm nhiệm cỏc chức vụ cụ thể như Bộ phận ấn định giỏ mụn bài, Phũng cấp giấy phộp nhập cảng, Ban đấu thầu giỏ thuờ chợ… và được đổi tờn mới là “Thương Hội Hoa kiều Việt Nam”. Đến năm 1924, Thương Hội Hoa kiều Chợ Lớn đó cú một cơ cấu, chức năng hoàn chỉnh.
Ngoài một số hỡnh thức liờn kết trờn, người Hoa ở Việt Nam cũn tham gia trong những tổ chức văn húa, giỏo dục, tụn giỏo khỏc nhau. Ở Việt Nam, đại đa số người Hoa theo Phật giỏo. Những tổ chức hoạt động tụn giỏo của người Hoa được mang chớnh tờn của cỏc loại hỡnh tụn giỏo đú,
như “Phật giỏo hội”, ‘Cụng giỏo hội”… Bờn cạnh đú cũn cú cỏc đội mỳa lõn, mỳa rồng, sư tử, vừ thuật, tuồng, hỏt bội, nhạc xó… Cỏc hỡnh thức hoạt động này đó làm tăng thờm tớnh liờn kết của cỏc loại hỡnh tổ chức bang, hội của người Hoa vốn đó rất chặt chẽ.
Cú thể thấy rằng, trong nhiều thế kỷ trước đõy, dưới thời phong kiến cũng như dưới thời thống trị của thực dõn Phỏp, khi cũn mang thõn phận kiều dõn, những người Trung Hoa di cư thường quần tụ với nhau trong cỏc loại hỡnh tổ chức xó hội truyền thống. Nhưng từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lónh đạo của Đảng, cỏc hỡnh thức liờn kết cộng đồng này dần dần mất đi. Quỏ trỡnh chuyển biến này gắn liền với quỏ trỡnh giỏc ngộ và giỏo dục những người Hoa trong cộng đồng đi theo lý tưởng của Đảng Cộng sản. Trong quỏ trỡnh chuyển biến đú, trong lực lượng người Hoa đó xuất hiện những gương hoạt động khỏng chiến chống Phỏp điển hỡnh như Hà Bỏ Trường, Trang Dung, Ngụ Liờn, Lõm Phước… Những người tiến bộ này trở thành những tấm gương và là cơ sở vững chắc để cú thể chuyển húa được tớnh chất trong cỏc tổ chức người Hoa. Trờn cơ sở đú, cựng với phong trào chống thực dõn Phỏp ngày càng dõng cao, ngày 1/7/1950, Xứ Ủy Nam kỳ tuyờn bố giải tấn tất cả cỏc tổ chức của người Hoa ở miền Nam Việt Nam, thống nhất lập ra một tổ chức duy nhất lấy tờn là “Hội Liờn hiệp Hoa kiều giải phúng Nam Bộ”, gọi tắt là “Hội Giải Liờn”. Ngoài tổ chức này, ở Nam Bộ cũn cú “Hội Liờn hiệp Hoa kiều ỏi quốc”, gọi tắt là “Hội Ái Liờn”, phần lớn là đảng viờn Đảng Cộng sản Trung Quốc chạy sang.
Cựng thời gian này, ở miền Trung (Liờn khu V), thỏng 10 năm 1950, tổ chức “Hoa kiều Dõn chủ Liờn hiệp hội” (gọi tắt là Hội Hoa Liờn” được thành lập trờn cơ sở thống nhất cỏc tổ chức quần chỳng như “Đoàn thanh niờn Tõn dõn chủ Hoa kiều”, “Hoa kiều dõn chủ phụ nữ liờn hiệp hội”. Nội dung hoạt động chủ yếu của cỏc tổ chức này là tuyờn truyền chủ nghĩa yờu
nước và củng cố tinh thần đoàn kết toàn dõn giữa người Hoa và người Hoa, giữa người Hoa và người Việt, làm tăng thờm nguồn sức mạnh cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
Ở cỏc tỉnh miền Bắc, cỏc tổ chức quần chỳng tớch cực của người Hoa cũng được hỡnh thành và hoạt động khỏ sụi nổi. Đến khi miền Bắc hoàn toàn giải phúng, địa vị cụng dõn của người Hoa được xỏc lập. Đú cũng là thời điểm đỏnh dấu sự biến đổi của cỏc tổ chức xó hội của người Hoa. Với sự ra đời của “Tổng hội Liờn hiệp Hoa kiều Việt Nam” gọi tắt là “Tổng Hội Hoa Liờn”, cỏc tổ chức xó hội truyền thống của người Hoa đó chấm dứt vai trũ của mỡnh.
Như vậy, ở Việt Nam tồn tại rất nhiều cỏc hỡnh thức tổ chức xó hội của người Hoa. Sự ra đời, tồn tại của cỏc tổ chức xó hội này trước hết xuất phỏt từ nhu cầu của chớnh những di dõn Trung Hoa. Khi rời quờ hương đến định cư tại vựng đất mới, họ luụn mong muốn cú cuộc sống ổn định để làm ăn, buụn bỏn. Chớnh những tổ chức xó hội truyền thống đó giỳp họ cấu kết lại với nhau,