3.1. Vai trũ của tổ chức xó hội với việc hỡnh thành cỏc phố nghề ở Hà Nội Hà Nội
Tớnh đến trước năm 1954, số lượng người Hoa sinh sống ở cỏc tỉnh thành Việt Nam khỏ đụng. Ở một số thành phố lớn như Sài Gũn – Gia Định, Đồng Nai, Huế, Hà Nội, người Hoa đó để lại dấu ấn riờng của mỡnh thụng qua cỏc con phố cổ. Ở mỗi một nơi, cỏc con phố lại cú dỏng vẻ riờng và hoạt động kinh doanh của người Hoa tại đõy cũng khỏc.
Ban đầu, số lượng người Hoa đến Hà Nội chưa nhiều. Dần dần lực lượng Hoa thương đụng lờn, nhiều mặt hàng kinh doanh truyền thống mang tớnh chuyờn mụn hoỏ xuất hiện, nhu cầu cạnh tranh và bảo vệ bớ quyết ngành nghề trở nờn cấp thiết, họ đó quần tụ lại với nhau trong cỏc tổ chức mang tớnh nghề nghiệp. Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, họ tỡm thấy ở nhau nhiều nột tương đồng về nghề nghiệp và đồng cảm về tõm lý, kết hợp với sự gần gũi tự nhiờn và cú tớnh truyền thống về dũng họ để xõy dựng lũng tin và chữ “tớn” đó liờn kết họ lại với nhau trong nhiều loại hỡnh kinh tế khỏc nhau, trong đú hỡnh thức liờn kết đồng nghiệp trở thành phổ biến. Trờn cơ sở của cỏc hỡnh thức liờn kết cộng đồng đú, cỏc khu phố người Hoa xuất hiện. Cỏc khu phố này đó gúp phần tạo nờn diện mạo đụ thị Hà Nội trước năm 1954.
Ở Hà Nội, cỏc khu phố người Hoa hỡnh thành từ khỏ sớm. Sỏch “Đại
Nam nhất thống chớ” (soạn khoảng 1804 – 1875) cú ghi 21 phố ở Hà Nội,
trong đú cú ba phố cú người Hoa: “Phố Hà Khẩu nhà buụn nước ta cựng người Thanh ở lẫn lộn bày hàn hoỏ cỏc thứ như sỏch, hoỏ vật, dược liệu phương Bắc, cú tờn nữa là Hàng Buồm.
Phố Việt Đụng: Chỗ ở cũ, chỗ ở mới của người Minh Hương là kho tớch trữ hàng hoỏ.
Phố Phỳc Kiến: Bỏn đồ đồng.
Phố Hà Khẩu tức phố Hàng Buồm. Phố Phỳc Kiến được duy trỡ tờn gọi đến tận trước Cỏch mạng thỏng Tỏm – 1945. Phố Việt Đụng chớnh là phố Hàng Ngang. Sở dĩ cú tờn Phỳc Kiến là do phố này quy tụ đa phần là người Hoa gốc tỉnh Phỳc Kiến, cũn Việt Đụng là tờn gọi khỏc của Quảng Đụng. Cỏc Phố của người Hoa ở Hà Nội khụng to lớn nhưng cú những đặc trưng riờng, khỏc biệt so với cỏc phố của người Tõy hay phố ta của Hà Nội.
Khu phố của người Trung Hoa đều cú cỏc cổng lớn. Những cổng này được dựng lờn giống như những minh chứng cho sự thịnh đạt của người Hoa trong cỏc khu phố thương mại này. Cỏc cổng phố Hà Nội hoàn toàn ngăn cỏch nhau bởi những chiếc cổng lớn chiếm hết chiều ngang phố và được đúng lại vào ban đờm. Hai bờn cổng dỏn cỏc thụng bỏo của lớnh tuần và lệnh của tổng đốc (…) Cổng ngăn cỏch cỏc phố với nhau và cú cỏch đúng mở rất độc đỏo(…) Hai bờn cỏc cổng vào phố Tàu được khoột lỗ chõu mai giống như cỏc tường thành. Cỏc cổng này cực kỳ vững chắc và người ta bố trớ ở phớa trờn một hành lang nhỏ cho người canh gỏc. Một khi cỏc cổng này đúng lại thỡ khụng thể vào được cỏc phố Tàu [28; 50].
Đú là những khu phố cú cỏc cửa hàng với biển tờn treo dọc cỏnh tường, sơn then hoặc sơn son, chữ thiếp vàng; nhiều cửa hàng ngoài hiờn cũn treo thờm đốn lồng. Tờn phố được viết bằng chữ Hỏn treo trờn đầu hồi. Hà Nội thế kỷ XVIII, XIX rất ớt kiến trỳc bằng gạch. “Phần lớn cỏc ngụi nhà gạch đẹp đẽ là của giới phỳ thương Hoa kiều ở khu buụn bỏn “36 phố phường”. Vào một buổi tối, những thương nhõn này đó thắp sỏng những chiếc đốn lồng lớn treo ở trước cửa nhà, bồi bằng giấy búng trong trờn đú cú ghi tờn cửa hiệu bằng chữ Hỏn cỡ lớn” [29; 283].
Từ khi Hà Nội bị Phỏp cai trị, tuy tư bản Phỏp cú nhiều ưu thế, nhưng Hoa kiều vẫn giữ một vai trũ kinh tế nhất định.
Về thương nghiệp, cỏc nhà buụn Hoa kiều nắm trong tay những cửa hiệu lớn trong cỏc ngành như tơ lụa, sợi bụng, thuốc bắc. Với thực lực kinh tế vững mạnh trờn cơ sở của cỏc tổ chức xó hội, người Hoa đó hỡnh thành nờn một số khu phố nghề nổi tiếng ở Hà Nội trước năm 1954. Nổi bật là phố Hàng Buồm, phố Hàng Ngang và phố Phỳc Kiến.
Phố Hàng Buồm thuộc đất phường Hà Khẩu, là một trong ba mươi sỏu phố phường đời Lờ. Cú tờn gọi là Hà Khẩu vỡ đõy là khu vực cửa sụng, chỗ sụng Tụ Lịch tỏch ra khỏi Sụng Hồng. Chớnh ra tờn cổ là Giang Khẩu, đến đời chỳa Trịnh Giang mới đổi là Hà Khẩu. Người Hoa ở phường Hà Khẩu là do người Hoa ở phường Đường Nhõn tản sang (phường Đường Nhõn sau đổi gọi là Diờn Hưng, tức nay là phố Hàng Ngang), người Hoa từ đõy theo thời gian và theo sự cởi mở của chớnh quyền nờn họ ở lẫn sang cỏc phố khỏc. Thời Phỏp thuộc, phố cú tờn là Rue des Voiles, sau năm 1954 được chớnh thức đổi thành tờn tiếng Việt là Hàng Buồm.
Người Hoa được phộp tới ở tại phường Hà Khẩu vào đời Lờ Trung Hưng (tức là từ thế kỷ XVII trở đi). Từ đú Hoa kiều ở phố Hàng Buồm ngày một đụng. Nghề sở trường của họ là buụn bỏn. Hà Khẩu lại là nơi cú vị trớ trờn bến dưới thuyền thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoỏ với cỏc địa phương nờn phố này đó trở thành nơi buụn bỏn và cư trỳ chớnh của người Quảng Đụng. Họ lại cú mối liờn hệ với người Hoa ở vựng Hoa Nam và Hoa kiều ở cỏc nơi (cả Việt Nam và Đụng Nam Á) nờn nhanh chúng trở thành giàu cú. Đến đầu thế kỷ XIX, năm Gia Long thứ hai (1803) Hoa kiều ở Hàng Buồm đó xõy dựng được một Hội quỏn to rộng, tiờu biểu cho sự tập trung và phồn vinh của một cộng đồng người nước ngoài đang đúng vai trũ một lực lượng kinh tế đỏng kể. Cựng với sự gia tăng dõn số người Hoa, những ngành nghề truyền thống cổ truyền của người Việt trong phố là đan
và bỏn những hàng như bị, giỏ, chiếu, vỉ buồm và buụn vải dần bị mai một. Lực lượng người Hoa được củng cố thờm trong thời kỳ nửa đầu thế kỷ XIX. Sự hoạt động của họ cũng gúp phần phỏt triển kinh tế của Hà Nội nhưng cũng cú những hoạt động xấu như là khi thực dõn phỏp nổ sỳng đỏnh chiếm Hà Nội vào những năm 1873 và 1882 thỡ người Hoa và người Phỏp đó bắt tay với nhau. Mục đớch của người Phỏp là đỏnh chiếm Hà Nội, cũn mục đớch của người Hoa là lợi dụng sự hiện diện của người Phỏp để kiếm tiền. Một số Hoa thương ở cỏc phố hàng Buồm và hàng Ngang đó cung cấp tin tức của ta cho Phỏp. Cũng trong giai đoạn này, thương nhõn Hoa kiều làm giàu nhanh chúng và tập trung ngày càng đụng ở đõy, người Việt ở đú dần dần dọn nhà sang cỏc phố khỏc, Hàng Buồm biến thành một "phố Khỏch" với những cửa hàng buụn bỏn của người Hoa giàu cú, phỏt đạt. Họ nắm quyền xuất nhập khẩu mọi thứ hàng hoỏ thiết yếu của người Việt Nam và độc quyền xuất khẩu nụng phẩm như gạo, ngụ sang Trung Quốc và Singapore. Họ đứng ra làm mụi giới cho ngõn hàng và cỏc hóng lớn của Phỏp tại Hà Nội. Nhờ đú mà người Hoa trở thành lực lượng cú tiềm lực kinh tế vững mạnh.
Phố Hàng Buồm cú thể chia ra làm hai đoạn khụng đều nhau. Đoạn đầu phớa đụng từ ngó tư Mó Mõy đến đầu ngừ Quảng Lạc (phố Tạ Hiện), đoạn sau tiếp theo đến ngó tư Hàng Ngang – Hàng Đường.
Đoạn đầu phớa đụng Hàng Buồm cú nhiều ngụi nhà vẫn giữ dỏng dấp cũ, nhà một tầng hay hai tầng gỏc thấp, cú khoảng đến hai chục ngụi nhà cổ liền nhau. Nhưng nhà hai tầng cao rộng khụng nhiều, đó được cải tạo trong những năm 40 về sau. Tại đõy đa số là nhà để ở hoặc đặt bàn giấy để giao dịch của những hóng xuất nhập khẩu hàng Hương Cảng - Thượng Hải, hoặc kho chứa hàng, ớt cú những nhà mở cửa hàng bỏn lẻ. Ngụi nhà Hội quỏn Quảng Đụng (Việt Đụng Hội quỏn) nằm ở vị trớ đầu phố, cú kiến trỳc cầu kỳ. Trong Hội quỏn cú bàn thờ Quan Đế và Thiờn Hậu, hai nhõn vật
lịch sử tiờu biểu cho tinh thần Hỏn tộc của những người bỏ nước ra đi vỡ nhiều lý do. Đối diện với nhà Hội quỏn là khu nhà tiểu học của con em Hoa kiều, hai lớp nhà hai tầng cú sõn rộng. Cũng ở phố này cú một hiệu sỏch bỏo Trung Quốc, hiệu Văn Lạc (số 40), nơi cỏc nhà nho ta tỡm mua sỏch Tõn thư nhập từ Thượng Hải sang và là chỗ phổ biến những tỏc phẩm về Tam dõn chủ nghĩa của Tụn Văn. Phố Hàng Buồm xưa kia cũn cú một rạp chiếu búng của người Hoa (cinema Family Hàng Buồm số 29 – 31) chuyờn chiếu loại phim Hồng Kụng, phim kiếm hiệp Tõy du và chiến tranh Trung - Nhật, chỉ đụng khỏch người Tàu vào xem. Núi chung ở Hàng Buồm cú rất ớt người Việt Nam ở lẫn với người Hoa, chỉ ba, bốn nhà người Việt mở hiệu giao dịch và đại lý như nhà Nam Long (số 30), xuất nhập khẩu của Nguyễn Thiều, nhà Thành Xương bỏn thuốc lào, nhà Cảnh Nam (số 77) đại lý cụng ty bụng vải sợi Bắc Kỳ.
Đoạn Hàng Buồm từ ngó ba Tạ Hiện đến hết phố giỏp với Hàng Ngang – Hàng Đường dõn phố hầu như chỉ cú Hoa kiều. Cửa hiệu người Hoa ớt cú xu hướng cải tạo phớa ngoài cửa hàng. Đoạn phố đầu phớa tõy giỏp Hàng Ngang cú nhiều cửa hiệu của người Hoa chuyờn bỏn thuốc bào chế Đụng Y và thực phẩm. Phố này nổi tiếng với những cửa hàng bỏn thịt quay (lợn, ngỗng, gà, lạp xưởng, thịt sấy, thịt phơi) và những cửa hàng bỏn ca la thầu, miến, võy cỏ, xỡ dầu, đậu phụ, tương của người Hoa chế biến hoặc mang từ Trung Quốc sang. Cú những cửa hàng bỏn hương nhập từ Thượng Hải, hoa quả cũng nhập từ Thượng Hải trong dịp Tết… Hàng Buồm cú những hóng lớn nhập khẩu thuốc Bắc chuyờn bỏn buụn, hàng để trong kho, ở phớa đụng đầu phố như Nhõn Hoà Đường (số 35). Ở đoạn cuối phớa tõy lại cú những cửa hiệu bỏn lẻ tập trung ở những số nhà lẻ giỏp Hàng Ngang. Cú những cửa hàng chuyờn bỏn cao đơn hoàn tỏn, đại lý cho những dược phũng như Đụng Ích Đường (số 129), Anh Hoà Đường (số 131).
Hàng Buồm cũn là khu phố tập trung nhiều hiệu cao lõu lớn, nổi tiếng như Đụng Hưng Viờn, Mỹ Kinh, Tỳ Lạc Hiện, Nhật Tõn, Hiệu Phỳc Lai, Kim Mụn. Ngoài ra cũn cú cỏc cửa hiệu cao lõu nhỏ làm ớt mún, nhưng đõy lại là những mún ăn đặc biệt chỉ cú hiệu đú mới cú thể chế biến được.
Người Hoa sống ở phố Hàng Buồm vẫn giữ nguyờn phong tục ăn Tết Nguyờn đỏn rất to. Họ đi cỳng lễ riờng ở cỏc đền chựa như đền Tõy Sương, đền Bạch Mó ở Hàng Buồm vỡ trong đú cú thờ Mó Viện, đền Ngọc Sơn (bờn trong cú thờ Quan Cụng), đền Sầm Cụng (thờ Sầm Nghi Đống).
Trong nhiều năm, phố Hàng Buồm trở thành nơi duy nhất của thành phố cú một địa điểm đủ lớn cho những cuộc tụ hội và tiệc tựng của người Phỏp và người Hoa. Địa điểm đú chớnh là Hội quỏn Việt Đụng. Cộng đồng người Hoa gốc Quảng Đụng ở Hà Nội thực sự là những thương gia giàu cú đủ sức tiếp đói cỏc quan chức cấp cao người Phỏp, và họ cũng kiếm khụng ớt lợi ớch kinh tế từ người Phỏp thụng qua những mối liờn kết như vậy.
Cộng đồng người Hoa ở Việt Nam là một tổ chức chặt chẽ giữa những người đồng hương và cú tinh thần tương trợ nhau khỏ cao. Đi đến đõu họ cũng tỡm cỏch lấy lũng những người cú chức cú quyền. Ở Hà Nội, họ dựa vào người Phỏp, giỳp đỡ và cộng tỏc với cỏc đơn vị quõn Phỏp để giành quy chế ưu đói, từ việc được phộp tậu nhà đất, lập hội quỏn đến việc mở rộng trường riờng dạy tiếng Trung, xuất bản bỏo riờng bằng tiếng Trung. Dự ở đõu, người Hoa khụng hề bỏ qua một hoạt động sinh lợi nào.
Một khu phố khỏc ở Hà Nội mà người Hoa tập trung sinh sống khỏ đụng là phố Hàng Ngang. Vào cuối đời Lờ, phố Hàng Ngang là đất phường Diờn Hưng, một trong 36 phường của kinh thành Thăng Long. Nhưng vào đầu đời Lờ, phường này cú tờn là phường Đường Nhõn. Sỏch “Dư địa chớ” của Nguyễn Trói cú ghi: Cú tờn là Đường Nhõn vỡ ở đú cú đụng người Hoa mà ngày ấy ta gọi là người nước Đường [13; 64]. Cỏi tờn Hàng Ngang thỡ đến nay vẫn tồn tại nhiều cỏch lý giải khỏc nhau. Cú người cho rằng: thời
cũ, ở hai đầu của phố cú dựng hai cỏi cổng, ban đờm cú người tuần phiờn canh gỏc. Mặt khỏc, phố này vỡ cú đụng người Hoa giàu cú sinh sống nờn cổng được xõy bề thế, tường cao cửa kớn, chỏn ngang hết mặt đường, do vậy cú tờn là Hàng Ngang. Thế kỷ XIX, phố Hàng Ngang là phố cú cổng phố đẹp nhất trong số cỏc khu phố buụn bỏn ở Hà Nội. Nú được xõy chắc chắn ngang qua phố, “cú lỗ chõu mai như một bức tường thành. Cổng đú vụ cựng chắc chắn, và người ta đó cho bố trớ ở bờn trờn, phớa trong cổng một lầu canh nhỏ để cho người đứng gỏc…” [49; 583].
Phường Diờn Hưng, phố Hàng Ngang là đất gốc Thăng Long, nờn cú người Thăng Long ở. Nhà số 6 ngày nay chớnh là đỡnh của phường Diờn Hưng xưa. Tuy nhiờn, cựng với thời gian người Hoa đó dần mua lại hết khu vực đất này xõy dựng nhà hàng, cửa hiệu nờn mới cú tờn là phố Việt Đụng, tức phố của người Quảng Đụng. Trong “Đại Nam nhất thống chớ” đó ghi: “Phố Việt Đụng phần nhiều người Tàu Minh Hương đến ở đó lõu, nay mới mở hiệu buụn bỏn sầm uất, cú thể phỏt đạt ngày thờm thịnh vượng” [28; 116]. Cho đến trước năm 1945, phố Hàng Ngang đa phần là nhà của người Hoa. Phố này khụng dài như phố hàng Buồm nhưng cú tới 30 cửa hiệu lớn của người Hoa, trong đú cú tới 20 cửa hiệu buụn bỏn tơ lụa và sợi bụng. Đỏng chỳ ý là trong số 15 cửa hiệu tơ lụa vải sợi của phố Hàng Ngang thỡ cú 8 cửa hiệu là họ hàng với nhau, hoặc là anh em, chỳ bỏc. Những gia đỡnh nào ở lõu tại Hà Nội đó Việt hoỏ nhiều, núi sừi tiếng Việt, sinh hoạt theo kiểu Việt. Hàng Ngang cú một hiệu bỏn cao đơn hoàn tỏn lớn thứ nhỡ ở Đụng Dương (sau Nhị Thiờn Đường ở Chợ Lớn) là Đại Quang Dược Phũng ở số nhà 23. Số nhà 6 là một hiệu may quần ỏo kiểu Trung Hoa. Ngoài ra cũn cú những cửa hiệu bỏn chố, bỏn tạp hoỏ nhập hàng từ Phỏp hay Trung Quốc. Đặc biệt là đồ sứ Giang Tõy, đĩa, ấm, chộn, cỏc đụn, chậu hoa sứ từ trấn Canh Đức, cả những đồ gỗ sản xuất ở Hợp Phố như tủ chố, ghế bàn, gỗ gụ thời đú gọi là Sa lụng Tàu.
Bờn cạnh phố Hàng Buồm, Hàng Ngang, phố Phỳc Kiến cũng cú đụng người Hoa sinh sống. Phố Phỳc Kiến nay đổi tờn gọi thành phố Lón ễng. Đõy là đất thụn Hậu Đụng, Hoa Mụn, huyện Thọ Xương. Tới giữa thế kỷ XIX thụn này hợp với hai thụn Đụng Hoa và Đụng Hoa nội thành ra Đức Mụn. Đỡnh thụn này là số 8 phố Hàng Cõn. Từ giữa thế kỷ XIX, khi người Phỳc Kiến ồ ạt đến mua đất, làm nhà, xõy hội quỏn thỡ cỏi tờn Phỳc Kiến mới xuất hiện.
Ban đầu, người Hoa đến đõy buụn bỏn hàng kim loại, đồ đồng, đồ thiếc, từ Trung Quốc chở sang, phần lớn là cỏc đồ để thờ như bỏt hương, lư, đỉnh, cõy đền, cõy nến… Vỡ thế mà “Đại Nam Nhất Thống Trớ” đó ghi ở phố Phỳc Kiến bỏn đồ đồng và trong sỏch “Chuyến đi Bắc kỳ năm Ất Hợi
1876” trương Vĩnh Ký cũng cho biết, phố Phỳc Kiến bỏn đồ đồng, đồ thiếc,
ớt lõu sau người Phỳc Kiến mới kinh doanh mặt hàng thuốc Bắc. Họ mua tận gốc, bỏn tận ngọn nờn nhanh chúng giàu cú. Người Hoa khụng những khụng buụn bỏn thuốc Bắc cho người Việt mà cũn thụng tin về quờ hương khụng bỏn thuốc cho người Việt” [28; 117].