Lễ hội truyền thống của người cao lan ở tuyên quang

242 26 0
Lễ hội truyền thống của người cao lan ở tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG CHÍ THƠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CAO LAN Ở TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Nhân học văn hoá Mã số : 62 31 65 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC VĂN HOÁ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Phạm Quang Hoan PGS.TS Hà Đình Thành Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án kết điều tra thực địa thu thập tƣ liệu tác giả luận án Nghiên cứu sinh Đặng Chí Thơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án Tiến sĩ đề tài : Lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan Tuyên Quang, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Thƣờng vụ Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội – nơi công tác, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành chƣơng trình học tập luận án này; - Học viện Khoa học xã hội Khoa Dân tộc học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận án; - Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang, Lãnh đạo đồng bào Cao Lan địa phƣơng nơi tiến hành nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ cộng tác giúp thu thập thông tin, tƣ liệu luận án; - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, khích lệ tơi thời gian thực luận án; - Tập thể hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Quang Hoan PGS TS Hà Đình Thành tƣ vấn, định hƣớng khoa học rõ ràng cho tơi q trình học tập thực luận án Tập thể hƣớng dẫn có ý kiến gợi mở đóng góp trực tiếp vào nội dung nghiên cứu luận án Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Nghiên cứu sinh Đặng Chí Thơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Nguồn tƣ liệu luận án 5 Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHÁT QUÁT VỀ NGƢỜI CAO LAN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Tổng quan nghiên cứu người Cao Lan Việt Nam 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu lễ hội lễ hội người Cao Lan 13 1.2 Cơ sở lý thuyết 17 1.2.1 Một số khái niệm 17 1.2.2 Hướng tiếp cận 21 1.2.3 Lý thuyết nghiên cứu 21 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 1.4 Khái quát ngƣời Cao Lan Việt Nam tỉnh Tuyên Quang 25 1.4.1 Một số đặc điểm dân số địa bàn cư trú 25 1.4.2 Một số đặc điểm kinh tế 28 1.4.3 Một số đặc điểm văn hoá vật chất 30 1.4.4 Một số đặc điểm văn hoá xã hội 33 1.4.5 Một số đặc điểm văn hoá tinh thần 36 Tiểu kết chương 45 Chƣơng 2: CÁC LỄ HỘI Ở ĐÌNH VÀ NGỒI ĐÌNH CỦA NGƢỜI CAO LAN 47 2.1 Các lễ hội đình 47 2.2.1 Lễ hội đình Giếng Tanh, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn 47 2.2.2 Lễ hội đình làng Minh Cầm, xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn 62 2.2.3 Lễ hội đình làng Mãn Hố, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương 78 2.2.4 So sánh lễ hội đình làng người Cao Lan điểm nghiên cứu 80 2.3 Các lễ hội ngồi đình 81 2.3.1 Lễ hội ngồi đình người Cao Lan xã Kim Phú 81 2.3.2 Lễ hội đình người Cao Lan xã Đội Cấn 83 2.3.3 Lễ hội ngồi đình người Cao Lan xã Đại Phú 90 2.4 Các lễ hội đình làng ngƣời Cao Lan địa phƣơng khác 91 2.4.1 Lễ hội đình làng Ngọc Tân, xã Ngọc Quang, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 91 2.4.2 Lễ hội xuống đồng Xóm Mới, xã Quang n, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc 96 Tiểu kết chương 104 Chƣơng 3: CÁC GIÁ TRỊ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CAO LAN Ở TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH MỚI 106 3.1 Bối cảnh quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội truyền thống 106 3.1.1 Bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập 106 3.1.2.Quan điểm Đảng, Nhà nước tỉnh Tuyên Quang bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống 108 3.2 Các giá trị lễ hội ngƣời Cao Lan bối cảnh 114 3.2.1 Giá trị văn hoá 114 3.2.2 Giá trị lịch sử 116 3.2.3 Giá trị kinh tế 117 3.2.4 Giá trị xã hội đời sống đương đại 118 3.3 Biến đổi lễ hội truyền thống 119 3.3.1 Biến đổi khơng gian hình thức tổ chức lễ hội 119 3.3.2 Biến đổi nghi lễ trò chơi 122 3.3.3 Biến đổi nhận thức vị trí, vai trị lễ hội đời sống cộng đồng 124 3.4 Một số giải pháp phát huy giá trị lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan 125 3.4.1 Nhóm giải pháp sách 126 3.4.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 129 3.4.3 Nhóm giải pháp văn hoá 130 3.4.4 Tiếp tục đẩy mạnh sưu tầm, nghiên cứu 131 Tiểu kết chương 131 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 133 4.1 Vai trò lễ hội đời sống tinh thần cộng đồng ngƣời Cao Lan 133 4.2 Phát huy giá trị lễ hội truyền thống phục vụ phát triển 136 4.3 Vai trò cộng đồng ngƣời Cao Lan quản lý lễ hội 142 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hố cộng đồng khơng thể thiếu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Lễ hội dịp bày tỏ tôn vinh, tƣởng niệm ngƣời đƣợc cộng đồng suy tôn, bao gồm vị nhân thần, thiên thần tƣợng tự nhiên - xã hội khác Lễ hội chứa đựng giá trị văn hoá truyền thống đƣợc chắt lọc, kết tinh qua nhiều hệ nhƣ lối sống, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngƣỡng, văn hố nghệ thuật Các giá trị có tác động sâu sắc đến việc hình thành cốt cách, tình cảm, diện mạo văn hoá cộng đồng, thành tố quan trọng cấu thành văn hoá truyền thống Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nhiều năm qua, lễ hội truyền thống Việt Nam trải qua bƣớc thăng trầm: có lắng xuống, có lại phát triển ạt, thiếu tính tổ chức Trong nguyên nhân thời kỳ lắng xuống kể đến nguyên nhân khách quan nhƣ chiến tranh hay kinh tế đất nƣớc cịn nhiều khó khăn; nguyên nhân chủ quan phải kể đến việc nhận thức cách thức quản lý nhà quản lý văn hóa - xã hội; có lúc ngƣời ta coi tổ chức lễ hội lãng phí, tốn tiền của nhân dân, mê tín dị đoan… nên đƣa định quản lý lễ hội nặng cấm đốn hành chính, thiếu khoa học Chính thế, nhiều lễ hội truyền thống không đƣợc vận hành theo qui luật văn hóa, nhiều giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội theo bị mai dần Trong năm gần đây, tình hình dƣờng nhƣ có xu hƣớng ngƣợc lại, lễ hội phát triển ạt, khơng đƣợc định hƣớng cách có tổ chức, khoa học nhiều yếu tố ngoại lai xuất lễ hội Các nhà quản lý văn hóa nhận thức rõ lễ hội coi lễ hội nhu cầu thực sự, khách quan nhân dân; nhu cầu cần phải đƣợc thoả mãn cách đáng Tuy nhiên, họ lại phải đứng trƣớc tình quản lý khơng đơn giản: đƣa định cấm nhƣ thời kỳ trƣớc đây, nhƣng chƣa thể đƣa định khác định hƣớng, điều chỉnh tình trạng phát triển ạt lễ hội Văn hoá ngƣời Cao Lan Tuyên Quang, có lễ hội truyền thống có từ lâu đời, trở thành phận tách rời văn hoá dân tộc Việt Nam Những giá trị văn hố lễ hội hình thành nên cốt cách tình cảm, diện mạo cộng đồng ngƣời Cao Lan Những lễ hội đƣợc lƣu truyền từ đời sang đời khác, trải qua thăng trầm biến động lịch sử, đƣợc chắt lọc, bổ sung trở thành sắc văn hoá riêng ngƣời Cao Lan Việc nhận diện đầy đủ nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan Tuyên Quang góp phần làm cho sắc văn hố Việt Nam thêm rõ nét “đa dạng thống nhất, thống đa dạng” Thông qua việc nghiên cứu lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan Tuyên Quang, luận án cung cấp luận khoa học, giúp cấp quyền địa phƣơng nhận rõ giá trị đích thực để có hƣớng bảo tồn, kế thừa phát huy cách phù hợp giá trị văn hoá truyền thống nhằm phục vụ việc xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh sở Đồng thời góp phần vào việc xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập quốc tế Với lý trên, chọn Lễ hội truyền thống người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học văn hố Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở tập hợp, khảo tả phân tích tƣ liệu, luận án tập trung làm rõ đặc điểm giá trị văn hoá lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan - Chỉ biến đổi lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan trình giao lƣu, tiếp biến văn hố với tộc ngƣời khác cƣ trú vùng - Bƣớc đầu so sánh tƣơng đồng khác biệt lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan địa phƣơng ngồi tỉnh Tun Quang - Góp phần cung cấp sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Cao Lan bối cảnh phát triển hội nhập Đối tƣợng, phạm vi địa bàn nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án - Luận án sâu tìm hiểu loại hình lễ hội, biến đổi lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan số địa phƣơng tỉnh Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi nghiên cứu lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan Tuyên Quang, trọng nghiên cứu bối cảnh khơng gian, diễn biến biến đổi lễ hội Nghiên cứu lễ hội theo lịch đại đồng thấy rõ nét đặc trƣng, giá trị văn hoá, xã hội lễ hội truyền thống 3.3 Địa bàn nghiên cứu Luận án chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh Tuyên Quang Vì Tun Quang tỉnh có ngƣời Cao Lan cƣ trú đông nƣớc nhiều lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan cịn trì ngày Nghiên cứu đƣợc tập trung thực hai huyện có ngƣời Cao Lan cƣ trú tập trung nhất: Yên Sơn Sơn Dƣơng - Huyện Yên Sơn + Làng Giếng Tanh, xã Kim Phú: Làng Giếng Tanh, nơi có lễ hội đình Giếng Tanh tiếng ngƣời Cao Lan đƣợc trì ngày Địa bàn nghiên cứu chủ yếu luận án làng Giếng Tanh, xã Kim Phú Xã Kim Phú có số dân 8.250 ngƣời, với 1.970 hộ ngƣời Cao Lan 6.325 ngƣời, chiếm gần 12% so với tổng số 54.095 ngƣời Cao Lan có mặt Tuyên Quang Ngƣời Cao Lan Kim Phú sống thành thơn, xã có 22 thơn, số thơn chủ yếu ngƣời Cao Lan, dân tộc khác sống xen kẽ Mặc dù cách thành phố Tuyên Quang 7km, nhƣng Kim Phú không bị ảnh hƣởng lối sống đô thị Kim Phú đƣợc coi nơi ngƣời Cao Lan đến sinh sống Tuyên Quang làng Giếng Tanh đƣợc coi nơi ngƣời Cao Lan đặt chân đến Tuyên Quang Hiện nay, 100% gia đình làng ngƣời Cao Lan lễ hội đình làng Giếng Tanh ln thu hút đƣợc đông đảo ngƣời Cao Lan dân tộc khác vùng đến dự + Làng Minh Cầm, xã Đội Bình: Làng Minh Cầm với lễ hội đình làng Thiên Cầm có xu hƣớng đƣợc phục hồi phát triển Làng Minh Cầm, xã Đội Bình, huyện Yên Sơn cách thành phố Tuyên Quang 15 km hƣớng Tây – Nam, có dân số 7.639 ngƣời, chủ yếu ngƣời Kinh ngƣời Cao Lan Ngƣời Cao Lan có 1.864 ngƣời, cƣ trú tập trung làng, kinh tế chủ yếu làm nông nghiệp Làng Minh Cầm cịn lƣu giữ đƣợc đình làng lễ hội đình làng truyền thống ngƣời Cao Lan - Huyện Sơn Dương + Làng Mãn Hóa, xã Đại Phú: Trên địa bàn làng Mãn Hố, lễ hội đình làng diễn lịch sử, nhƣng từ sau năm 1975, nhiều yếu tố chủ quan khách quan, lễ hội đình làng Mãn Hố khơng đƣợc trì ngày Xã Đại Phú, huyện Sơn Dƣơng địa bàn cƣ trú lâu đời ngƣời Cao Lan Mặc dù lễ hội truyền thống khơng cịn đƣợc tổ chức nhƣ làng Giếng Tanh, xã Kim Phú, nhƣng ngƣời Cao Lan Đại Phú giữ đƣợc nhiều nét đặc trƣng phong tục tập quán Dân số xã 10.014 ngƣời, ngƣời Cao Lan có 6.550 ngƣời Xã Đại Phú khơng cịn đình làng nhƣng nhiều nét sinh hoạt văn hóa truyền thống ngƣời Cao Lan cịn đƣợc lƣu giữ Ngồi Tun Quang, Luận án nghiên cứu lễ hội ngƣời Cao Lan làng Ngọc Tân, xã Ngọc Quang, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ xã Quang Yên, huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phúc Làng Ngọc Tân với 100% ngƣời Cao Lan, nằm cách Quốc lộ 70 Yên Bái 2km Làng cịn giữ đƣợc ngơi đình đƣợc xây dựng từ năm 1880 Lễ hội đình làng Ngọc Tân đƣợc tổ chức hàng năm Nhiều phong tục tập quán ngƣời Cao Lan Ngọc Tân cịn đƣợc trì - Quang n xã miền núi huyện Sông Lô, giáp huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang Ngƣời Cao Lan Quang Yên có 370 hộ, 1450 nhân khẩu, chiếm 25% dân số toàn xã, cƣ trú tập trung thơn: Xóm Mới (Bản Mo), Đồng Dong, Đồng Dạ, Đồng Găng Hoạt động kinh tế chủ yếu ngƣời Cao Lan làm nơng nghiệp Đình ngƣời Cao Lan cịn thơn Xóm Mới thờ Thành hồng làng làng vị tƣớng Các sinh hoạt truyền thống ngƣời Cao Lan vùng chủ yếu diễn đình làng Xóm Mới Nguồn tƣ liệu luận án Nguồn tƣ liệu sử dụng luận án chủ yếu tài liệu điền dã tác giả luận án thu thập địa bàn nghiên cứu Tác giả kế thừa phần nội dung luận văn Thạc sĩ hoàn thành từ năm 2003 Trong thời gian thực luận án, tác giả tiến hành khảo sát nhiều đợt, nhiều địa bàn khác để tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội ngƣời Cao Lan địa phƣơng tỉnh Tuyên Quang tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc Bên cạnh đó, tác giả luận án sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp nhƣ văn chủ trƣơng, sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống; số liệu thống kê Trung ƣơng địa phƣơng; tài liệu kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang Ngoài ra, tác 223 Nam hát: Căy tăy cụ lƣu pào mòi chi, Thín sềnh tồi cung sênh cấy nhi Tời hờ lồng vùng sênh cấy sláo Tài dắt cay tăy sề mấu Nữ hát: Cay tăy cụ “u pào mịi chi, Thìn sềnh lồi cung sênh cắu nhi Tời hờ lồng vùng sênh cấy sláo Tài dắt cay tăy sề sắn Dịch nghĩa: Nam hát: Gà gáy báo em hay Thần sấm trời sinh trai? Long vương đất đẻ bao gái? Gà gáy lần đầu lúc giờ? Nữ hát: Gà gáy sáng em bảo anh Thần sấm trời sinh chín trai Long vương đất đẻ chín gái Gà gáy lần đầu vào sửu Nam hát: Con hát vệ đường xanh, Vọng tới Pô Tô đỉnh núi thần Con làm âm vang theo sóng Con lại gáy thôn? Nữ hát: Chim cu gáy vệ đường xanh Vọng tới Pô Tô đỉnh núi thần Con cá làm âm vang theo sóng Con gà trống gáy thôn Nam hát: Ca chúc gà trống giỏi giang Thân hình đẹp lại sang Đi sang thân hình lại đẹp Gáy hay, lơng đẹp quý làng Nữ hát: Em chúc gà trống giỏi giang Cái lưng đẹp đuôi đẹp Cái lưng đẹp, lưng tốt Gáy hay, lông đẹp quý làng Nam hát: Giáp tý xếp việc trước sau Canh nằm xuống nghĩ canh thâu Canh hai trằn trọc, canh hai hết 224 Canh ba nhớ lời em câu * Nghĩ lại lời em hát, hai hàng lệ rơi Lần thứ hai nhìn Bắc Đẩu, gà giục sáng Bắc Đẩu bạn tây Nửa đêm gà vỗ cánh phành phạch anh sầu não Buồn nỗi chưa trở thành nghĩa phu thê Canh ba Bắc Đẩu gà gọi sáng Bắc Đẩu bạn hướng đông Trời sáng thưa em Nhớ lời em nước mắt tràn trề * Canh tư Bắc Đẩu dọi đường phía tây Bắc Đẩu trăng sóng nhau, Ngưu Lang, Chức Nữ cách sơng nhìn Anh nhớ lời em mà em Trăm ý ngàn lời em nói Về nhà ngẫm lại hết * Gà gáy tiếng trăng Mây đen theo trăng hướng tây Đêm chúng em nói chuyện tâm tình Lịng anh nghĩ mà khơng thơng * Gà gáy qua trời chưa sáng Con ngỗng chuồng gọi canh năm Ngỗng kêu thảm thiết địi ngơ, thóc Anh người đường tính đường * Ngủ say… Nửa đêm canh ba ngủ say Nửa đêm canh ba ngủ kỹ Cùng em tâm tình buồn thay Ngủ say rồi! Nửa đêm canh ba người ngủ khắp chốn Nửa đêm canh ba người ngủ sâu 225 Chúng em giao kết có kết chăng? * Mời em về! Khi có sơn ca mời em Bài ca bốn mùa anh chưa thuộc Chữ đọc hát Trời sáng rồi! Chúc em lời mời em Tiễn em quãng anh Tiễn em thôi, anh không dám phiền em Trời sáng rồi! Mở cửa xuống sàn mời em Tiễn em anh nhà anh, Tiễn em anh không dám giữ Trời sáng rồi! Mở chuồng vịt cho vịt bơi, Gặp vịt xuống ao bơi tung tăng Nay anh không dám em hái tiếp Trời sáng rồi! Nhìn xuống vườn chuối xanh xanh, Lá chuối vườn người ta xanh Lá đẹp xem không chán, vườn người ta… Trời sáng rồi! Nhìn thấy vườn chuối chủ nhà Lá chuối vàng tươi vườn người ta Sợ em tươi đẹp đôi người khác Trời sáng rồi! Nhìn thấy núi non bạn tình Cây tre xanh trời sáng, Khó em kết giao tình Trời sáng rồi! Mặt trời từ từ nhú đằng đông, Đêm em sánh đôi lứa Sáng mai bỏ anh! Trời sáng rồi! Gõ cửa mở xem bốn phía 226 Núi rừng vàng, bạc hai đôi rồng phượng Trông duyên dáng hỏi ướm lòng Trời sáng rồi! Mở cửa bước xuống thang Muốn em thành người vợ vạn năm Đậu đỏ trồng đồi dốc đỏ Ra cửa vội bước tìm * Có lịng với chẳng ngại xa, Nhìn đáy nước đục Trời sai phải xếp gian Vườn đào đơi ta kết tình nghĩa * Hát ghẹo (Tềnh sà ca) thƣờng có tốp trai hát với khơng có nữ hát, lời ca mang tính chất trêu trọc, chòng ghẹo: Nam hát: Nhăn tềnh cà Nhằn tềnh sà líu sề nhằn săy Nhằn tềnh xà líu nhắn săy Mộc chác chi cu sời lồ tày Tời dắt chiu tang lầy ninh nà Ninh nà sênh mịi tơ lin va Ninh nà sênh mịi lin va tố Hãy cạ nhằn ca phao tiu nà Dịch nghĩa: Đã dạm hỏi rồi, Đã ăn dạm coi vợ người ta Đã ăn dạm coi người có chủ Đừng giống chim cu hát đối bên đường Thứ em em Mẹ em sinh em hoa sen Mẹ em sin hem sen đẹp Xuất giá hiền Nữ hát: Chúc chích cơộ nây dên táy Màn táy chục côộ túi na nhăn Màn táy chục côộ túi na cá Chục côộ na cá pên kịu manh Dịch nghĩa: Hát ca để hỏi anh 227 Hỏi anh hát ai? Hỏi anh hát người Hãy hát bảo thật với em Nam hát: Dặt phong cối mỏi xặt cại dau Kéẹc tạp mìn chạu dáy pơn lai Leng díu neng xâu cố nhối Màn neng lăm tắt chi hồ Dịch nghĩa: Mỗi gặp em đường chơi Nhìn em chân giầy nhỏ đẹp Anh muốn hỏi em lấy lời hát Không biết ý em nào! * Lời hát ban đêm lại khác, lối hát hát nhƣ hát tềnh sà ca ban ngày nhƣng hát theo lối hát ru, giọng êm trầm Hình thức mang tính chất đối đáp giao duyên Ngƣời muốn đến hát phải đứng cửa, hát vào nhà chủ nhà mời vào nhà lời hát: - Hoa đỉnh núi! Núi cao, kẽ đá đóa hoa Anh đường xa không biên Chỉ sợ chưa chồng ăn hỏi Cành nêu cắm gió đùa qua Gió lay mầm non cành nêu cắm Đã ăn hỏi vợ người ta Mẹ đâu mong em nữa… - Ngày cưới định! Ngày cưới định anh khó tranh Ngày cưới định em có chủ Như đường gặp sơng khó lội quanh - Ngày cưới định! Ngày cưới định em thành người khác Ngày cưới định em thành người có chủ Dịng nước đứt đoạn anh khơng bơi - Ngày cưới định! Đã định ngày cưới người khác thôn Ngày cưới định vợ chủ Đường nước cản em hết khôn 228 - Ngày cưới định rồi, Ngày cưới định anh khó cướp lại Chỉ khổ anh tương tư em Cịn em vui lấy chồng vừa ý - Ngày cưới định, Ngày cưới định lòng em mê say Ngày cưới định em thành vợ người khác, Em lấy chồng trẻ, quan sang, sướng thỏa thuê - Bảy ngơi theo trăng lặn phía tây Tình cũ với anh thật uổng phí cửa đóng sập lại em Người yêu mười tám tuổi xuất giá, Mười tám tuổi lấy chồng bỏ anh nghèo - Đã dạm hỏi rồi! Đã ăn dạm coi vợ người ta Đã ăn dạm rồi, coi người có chủ Đừng giống chim cu hát dối bên đường Đi lấy chồng tốt Chớ nghe người ta mà vứt bỏ mẹ, Dù sống chung với người chồng tốt Bố không mong em trở lại nhà, đừng quên - Người ta ăn hỏi gái có chủ Anh đâu cịn dám giao tình với em Ngày em cưới báo anh biết Chúc em lấy chồng xứng đôi - Xuất giá tốt! Chớ nghe người ta mà vứt bỏ anh Dù xuất giá sống chung với người chồng tốt Đừng để anh trai thất vọng mong anh Đi lấy chồng tốt! Bước chân em cửa em chúc mẹ Chúc em nhà chồng Biết lấy giúp việc cha mẹ - Cách sông, cách núi anh đâu biết Ai bảo em người vợ người khác Còn anh chưa vợ mong em, 229 Không kết đôi với em nghĩ thật buồn - Anh lấy bát gạo thắp hương cầu khấn Hợp lòng, sợ lời nói khơng chân thật Bởi em nhiều tình, nhiều bạn cũ Nên mặc anh năm sang năm khác bơ vơ - Đêm có nêu cắm xung quanh Mai mốt đến lấy tháng năm sinh Giờ lành ngày tốt người đến đợi Dòng người đứt nối đành… * Trƣớc hát, chủ nhà phải thắp hƣơng xin phép gia tiên hát Khách vào nhà hát xin phép gia chủ hát mừng gia chủ, hát mừng ngƣời Sau hai bên hát hỏi thăm hồn cảnh gia đình hát Cuối lời tạm biệt: Neng lai heng cú lẹn tạng Lên kến chị dặm mảo kến phện Lền kến sặm thận mỏ kến ậu Kến ậu sặm thận kến mảo phên Dịch nghĩa: Anh đến qua bên nhánh sen Rằng sen có thấy chẳng thấy trời Ngó đầu sen mà khơng cịn ấu Thấy có đài sen chẳng thấy trời * Hát Sình ca mang tính trữ tình (Ca ý): Nam hát: Làng phồng mịi líu, mịi phồng làng Hợp slình lầy nhừ phồng tời làng Lầy nhừ phồng tàng tắc hếch páo Làng phồng quậy nình tắc an sàng Chắu sởi mìn sín mù slây hếch Nhộc sời mìn sín lời slây Sà đê slây phồn hếch Slinh chƣớc nhờn nậy tậy tộ cay Dịch nghĩa: Anh gặp em rồi, em gặp anh Giống cá chép gặp ao Cá chép vào ao ăn báu vật 230 Đôi ta gặp mặt để sắm giường chung Rượu bày trước mặt sầu Thịt đầy mâm cỗ chẳng ăn đâu Chè, cơm có đủ anh ngáy Bụng cịn để đói nhớ lời * Sình ca hát đố: Nữ hát: Tố tùy tố Tố tủy cày nhàu cụ ốc tàu Đố tủy cầu chƣ cụ ốc táy Đố tủy sếch cay lài mờn nỉnh… Nam hát: Mà dùng tố Vênh căm cày mơ lồng sừng chốc nhợt Vênh tỉnh sai mùi lài mờn thau Dịch nghĩa: Nữ hát: Em đố anh Đố anh cưỡi trâu qua đầu nhà Đố anh cưỡi bò qua gầm Đố anh cưỡi lợn qua chuồng Đố anh cưỡi gà đến hỏi em Nam hát: Không phải đố! Anh cưỡi ngựa đường quan Cưỡi hổ chơi núi Cưỡi rông lên mây tóm mặt trời Cịn mặt trăng vừa chơi, vừa bắt… * Ngồi thể loại hát Sình ca nêu trên, cịn có thể loại khác đƣợc nam niên hát ca thề (mầng ca): - Châu chấu treo ngược đầu Mắt nhìn thấy đất xuống đâu Mắt thấy người yêu lòng mong ước Em đẹp mười phần khó cướp thay - Mây bay núi, trúc xanh Em mười tuổi kết giao tình 231 Một lịng em nói Sợ chẳng thành đơi mang tiếng anh - Cây cột dựng lên nhà Phên rào ngang cột cách đôi ta Nhện vào ổ mong sinh nở Kết nghĩa em, muốn thành cửa nhà - Khấn trước án thư, muốn Phật Đưa học muốn có nghề Con tằm vào kén mong tơ đỏ Cùng em kết nghĩa muốn thành đôi - Nhện vượt qua sông chân khô Sợ em khôn khéo hai lòng Lời em ngon lừa anh Lòng em lại để thương người khác chăng? - Bên đường quan trồng hoa sen Những em trồng mọc đẹp Hạc trắng bay qua không nơi đậu Anh nhạn lạc biết đâu? - Đèn dầu cạn khó lễ thần Lâu ngày chờ đợi khóc âm thầm Leo mười hai núi thấy mặt Hỏi em sống gần? - Mặt trăng lên ta thắp hương Uống nước chảy ngược, khỏe thường Người ta đào mương mong lấy nước Anh tìm em thương - Anh cách xa nhớ em ln, Sáng sáng đứng ngóng phía thơn Nhìn thấy thơn em người chẳng thấy Đang đơng người nườm nượp mà anh buồn Yêu vạn dặm gần Chẳng yêu, chung cửa chẳng thân Nguyện cho lịng em khơng đổi khác Mong em trở lại đẹp lòng - Thăm nguồn Chẳng thấy em yêu nhắc tới anh 232 Cây to đứng gốc đâu dám với Cây lớn đâu trồng sân - Chẳng dám sánh! Em phượng hoàng, anh chim gáy Em phượng hoàng, anh chim sẻ Anh nghèo khơng dám kết dun - Chim gáy hót bên vệ đường Vịt trời hót biển khơi Anh định biến thành với Hằng ngày ba lượt chim đến đậu cho vui… 233 Phụ lục IV Một số phong tục tập quán ngƣời Cao Lan Lễ khai tằng quả: - Khái quát: lễ dành cho ngƣời niên lứa tuổi 15 trở lên phải qua lớp khai quả, tiếng Cao Lan gọi khai tằng - tiếng Hán gọi khai đường quẻ Thông qua học lớp này, ngƣời niên sau trƣởng thành đƣợc có tên để làm thầy cúng bái sau có chết đƣợc cúng cơm - Đầu tiên mở lớp học có từ 10 đến 15 ngƣời, thời gian đầu tháng giêng học từ đến ngày, gia đình ngƣời học phải chịu chi phí ăn học lễ thầy, có từ đến thầy trực tiếp dạy, đồng thời gia đình phải phục vụ tận tình cho thầy kể giặt giũ quần áo đến lo cơm nƣớc Điều cấm kị thời gian học học trị khơng đƣợc tham dự đám tang ma, phụ nữ đến tháng bị không đƣợc đến, dảm bảo cho lớp đƣợc nghiêm túc - Ngƣời thầy lớp học phải có trình độ hiểu biết tất bƣớc nghi lễ cúng bái có loại thầy: + Loại thứ thầy có trình độ nhƣng khơng đủ để cấp sắc nhƣng làm đƣợc thầy cúng + Loại thứ hai thầy đạt đến trình độ: Tam giới - Ngũ giới - Thập giới, bậc có lời thề… có đủ trình độ để làm thầy cấp sắc vừa làm thầy cúng - Công việc tổ chức cho lớp học trƣớc hết phải chọn mƣợn địa điểm mở lớp học gia đình ngƣời Cao Lan, phải có ngơi nhà vững chắc, rộng rãi thoàng mát, chủ nhà phải ngƣời vui vẻ hịa nhã, đức tính hiền lành, thực có tâm Trƣớc mở lớp học thầy làm lễ cúng gia thần lễ cúng hƣơng hỏa xin phép gia tiên cho đƣợc mở lớp Sau lễ cúng xong, thầy học trò làm lễ xin phép gia tiên, tổ chức bữa cơm thân mật + Bƣớc 1: Buổi khai giảng, thầy đứng lập đàn thánh tƣớng xuống để chứng giám cơng việc làm, có treo tranh lục tƣớng tranh tam nguyên, thầy làm thủ tục phép yểm nhà, làng xóm đƣợc bình n, quỷ ma không đƣợc quấy phá Lúc này, ông thầy tập hợp tât học trò (nầng sin – tọa tiên) võng thánh thầy xuống để ủng hộ lớp học đƣợc lên hết, có trƣờng hợp học trị khơng lên đƣợc thầy phải dùng phép cơng lực để 234 thăng lên hai thầy ơm dìu hai bên nhảy lên Cứ ngày làm ba lần Sau tọa đƣợc lên rồi, học trò bắt đầu học sách Nôm Cao Lan (chủ yếu chuyện tiếu lâm) học động tác múa, học đánh điệu trống Cao Lan Cứ nhƣ học ngày cho động tác thật thục Đến lúc này, thầy cho học phép “tọa tiên” xem nhƣ thánh giáng xuống cho học trò thuộc bài, thầy lấy dầu dọc đun lên kiểm tra xem dám nhúng tay vào dầu xoa lên mặt, việc làm đƣợc có nghĩa âm binh thua đƣợc tốt nghiệp bƣớc thứ nhất, lấy ba que hƣơng ngậm vào miệng không bỏng hay lấy chén cho vào miệng cắn vỡ, khơng việc đƣợc xem nhƣ vƣợt qua Ý nghĩa việc âm binh thua, trính độ tu luyện học trị đạt làm đƣợc thầy cúng làm đƣợc thầy bói khơng làm đƣợc đƣợc làm thầy cúng khơng làm đƣợc thầy bói - Sau vƣợt qua, học trò tập thuộc điệu múa nhƣ là: múa thỉnh thần, múa xúc tép, múa đâm cá, múa đánh dao, múa mài dao, múa khai lễ, múa phát nƣơng, múa tra hạt, mua thu hoạch, mua ép dầu, múa khai đèn Các điệu múa đƣợc ghép theo thứ tự múa hết thơi Hết ngày thứ năm kết thúc bƣớc lễ khai tằng - Ngày thứ sáu thầy làm lễ nhảy qua bếp lửa than hồng (rộng mét, dài hai mét) có hai ngƣời quạt hai bên thầy bắt đầu làm phép đặt tờ tiền vàng lên bếp than không cháy thầy lăn qua tờ vàng bị cháy phép thầy khơng đạt, sau học trị thứ tự lăn qua theo, không lăn qua đƣợc đạt kết Kết thúc lễ nhảy qua lửa, thầy tiếp tục làm lễ khai quang (lễ khai ánh sáng), hoàn thành bƣớc này, ngƣời học trò tốt nghiệp đƣợc phép làm thầy , kết thúc bƣớc hai lễ khai tằng Từ trở đi, học trị có hai ơng thầy, làm lễ đâu phải hỏi thỉnh tên hai ông (pháp sƣ): ông tên Áp Quạ (bên tả) – ông tên áp sin (bên hữu) Đến thầy làm lễ tạ thánh tƣớng bế mạc xong lớp học Lễ lập mềnh (lễ lập danh, lễ đặt tên) - Khái quát: đầu xuân năm có họ lớn ngƣời Cao Lan làng Minh Cầm nhƣ họ Đàm, họ Hoàng thƣờng hay tổ chức làm lễ khai xuân lập hỏa thờ Phật tổ Nhƣ Lai, thờ Ngọc Hoàng nhằm mục đích cầu lộc, cầu tài, cầu phúc, cầu bình an… Những gia đình có ngƣời niên qua lễ cấp sắc chƣa qua tính xem có đƣợc tuổi để làm lễ đặt tên hay không? Nếu đƣợc gia chủ ngƣời niên tìm đến gia đình 235 có dịng họ lớn chuẩn bị làm lễ hƣơng hỏa để xin phép nhờ cho đƣợc làm lễ đặt tên cho mình, (nếu ngƣời có vợ làm hai) Đƣợc đồng ý gia chủ gia đình ngƣời niên chọn mời ông thầy để làm lễ, nhƣng không thiết phải ngƣời thầy giỏi mà chủ yếu ông thầy hợp với tất thành viên lễ đặt tên - Các thứ chuẩn bị cho đồ lễ gồm có: + Một gà trống + Rƣợu + Tiền vàng + Ba mét vải trắng (một mét cho thầy, hai mét để bắc cầu) + Ba sáu đồng tiền trinh để cấp cho ba mƣơi sáu âm binh (tƣợng trƣng cho ba sáu vị đầu binh) - Trƣớc làm lễ thầy cúng ăn bữa cơm tối với gia đình thầy tiến hành làm lễ đặt tên Thời điểm ông thầy gia chủ làm lễ cúng khai xuân xong thỉnh Phật thánh xuống hƣởng hƣơng, trà… Trong lúc chờ sân ông thầy làm lễ đặt tên lập thánh đàn thỉnh thánh sƣ tƣớng xuống giáng đàn hƣởng hƣơng báo cáo việc đặt tên cho ngƣời niên làm phép bảo hộ: biến thủy - biến thân - biến kiếm - biến lệnh - thắt đai - bắc cầu rôi viết thành ba tên gọi: Đạo ( Đạo thông) - Phép (phép tiên) - Diệu ( diệu hiển), thầy vo trịn thành ba viên nhỏ nhƣ hạt ngơ cho vào đĩa sai âm binh xoay đĩa, viên rơi xuống trƣớc thầy nhặt lên mở trúng tên đặt tên (gọi Phao mệnh cầu) cho ngƣời niên đƣa cho ngƣời niên nuốt vào bụng không đƣợc nhai Sau thầy lấy 36 đồng chinh cho vào ống xóc mục đích để sai 36 đầu binh xuống cầu thiếu độ lƣơng dân (lƣơng thiện), lúc vải dài hai mét đƣợc nối làm cầu từ thắt lƣng thầy đến với thắt lƣng ngƣời học trị, ơng thầy xóc đồng chinh đổ lên vải bắc cầu, ngƣời kiểm đồng chinh, đồng sấp thuộc thầy, đồng ngửa thuộc trò, đồng trị mà có số lƣợng nhiều ngƣời học trị học tốt, nhanh chóng đƣợc làm thầy.Sau học xong thầy làm lễ cấp thứ vật dụng nhƣ: Triện, bút, kiếm, lệnh thứ khác đủ làm nghề thầy cúng Đến lúc hai thầy trị vào chínhđiện thờ gia chủ kính báo để biết tên ngồi sân lạy Đông - Tây - Nam - Bắc để biết tên, biết họ, đến lễ coi nhƣ xong quay vào lễ thánh sƣ ông thầy cởi cầu để lập danh đặt tên 236 Đến sáng hơm sau hai thầy trị mang gà sân cầm dao chung tay cắt tiết gà để trời đất chứng dám cho việc tạ lễ thánh sƣ khơng phạm địa Thầy trị gia chủ ăn bữa cơm thân mật, để lại cho thầy đùi gà, mét vải tiền thật (tiền trả cơng cho thầy) Từ trở ngƣời học trị nhận ông thầy sƣ phụ cho đền hết đời Sống thí tết - chết lễ * (Lễ lập danh người Cao lan làm trước hay làm sau lễ cấp sắc khơng ảnh hưởng gì, đồng thời xong hai lễ cấp sắc lễ đặt tên người học trị làm thầy.) 3.Lễ cấp sắc - Khái quát: Ngƣời Cao lan Minh cầm sau làm lễ “khai tằng quạ”và lễ “lập danh, đặt tên” xong đƣợc công nhận làm thầy cúng, chƣa phải thầy giỏi nhƣng đƣợc làm lễ cấp sắc Trong lễ thầy phải tinh xem có đƣợc tuổi thuận lợi làm lễ cấp sắc, không đƣợc phải chờ sang năm khác.Khi đƣợc tuổi thầy tìm gia đình Cao lan vùng hay làng có làm đám sênh(đám cúng hƣơng hỏa phật thánh) thuộc dịng họ lớn cúng thờ Ngọc Hồng đám tang(lễ cầu mùa) dòng họ lớn nhƣ họ Đàm, họ Hồng… - Sau biết dịng họ có tổ chức làm lễ, ngƣời cấp sắc đến liên hệ với gia chủ làm đám, đƣợc họ đồng ý, ngƣời cấp sắc tìm thêm ơng thầy có trình độ cao tay giỏi (có đủ nhiếu sách, nhiều phép thuật, có trình độ hiểu biết sâu rộng, biết cúng bái nhiều loại ma, điều khiển giỏi âm binh) - Công việc chuẩn bị ngƣời cấp sắc cho buổi lễ gồm: + Hai gà để làm hai lễ (một lễ cho chủ nhà, lễ cho thầy) + Rƣợu + Gạo nếp + Tiền vàng + Các loại hoa quả, chè, thuốc… + Ba mét vải trắng (tƣơng đƣơng vuông vải) mét để làm đai, lại hai mét làm cầu nối - Trong đám hƣơng hỏa gia chủ, ngƣời ta làm lễ khai bút, ngƣời cấp sắc viết điệp (lá sắc) nhà nhà gia chủ, lúc viết ngƣời thụ giới chọn bậc nào? (Tam giới - Ngụ giới - Thập giới) chọn giới viết giới 237 - Lúc bắt đầu làm lễ cấp sắc ông thầy thỉnh thánh sƣ, âm binh dáng xuống hƣởng hƣơng, báo cáo ngƣời đƣợc cấp sắc,nội dung viết điệp gồm: + Một sắc + Một lệnh + Một thông án để trình báo cho trăm ma rừng dƣới biển biết tên,các thần thánh phải nể,ma quỷ phải phục - Đến lúc đám sênh thầy thỉnh thánh, thỉnh phật giáng xuống hƣởng hƣơng, trà, thầy bên vào điện kết hợp với để làm lễ trình báo với Ngọc Hồng chứng giám thầy đọc sắc, đọc lệnh, đọc thân án điệp, ông thầy lấy hai điệp tung lên lấy ngửa đốt đi, sấp đƣa cho thầy giữ suốt đời, đồng thời sắc, lệnh, thơng án hóa ln Sau lễ cấp sắc xong thầy trò đứng dậy trình Ngọc Hồng chứng dám việc cấp sắc, sau lạy trời đất lạy tổ sƣ Khi đƣợc cấp sắc lên cao ngƣời thầy có 120 đồng chinh tƣợng trƣng có 120 đầu binh loại nhƣ lệnh bài, triện, kiếm, trống… đƣợc cấp xong, lúc thầy dạy học trị có nội dung: Sông sâu, biển sâu biết đáy Con ngƣời cao năm mét khơng biết tâm Đầu tiên bố mẹ kính trọng Trộm trâu khơng thể giàu đƣợc Đãi khách không bần Đến sáng hơm thầy trị mổ gà (làm tƣợng trƣng) từ làm thầy khơng sát sinh Trong năm ngƣời học trò phải thƣờng xuyên làm lễ tạ nhà thầy gồm gà thứ khác kèm theo ... cụ thể lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan, tỉnh Tuyên Quang Luận án làm rõ số khái niệm liên quan nhƣ: lễ, lễ hội, lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian quan điểm phân loại lễ hội Trên sở tìm hiểu,... So sánh lễ hội đình làng người Cao Lan điểm nghiên cứu 80 2.3 Các lễ hội ngồi đình 81 2.3.1 Lễ hội ngồi đình người Cao Lan xã Kim Phú 81 2.3.2 Lễ hội ngồi đình người Cao Lan xã Đội... thống lễ hội truyền thống ngƣời Cao Lan Tuyên Quang góp phần làm cho sắc văn hoá Việt Nam thêm rõ nét “đa dạng thống nhất, thống đa dạng” Thông qua việc nghiên cứu lễ hội truyền thống ngƣời Cao

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan