1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xã hội truyền thống của người cơ tu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

157 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Mai An TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CƠ TU HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Nhân học văn hóa Mã số: 62 31 65 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Khổng Diễn TS Bùi Văn Đạo HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tổ chức xã hội thành tố quan trọng văn hoá tộc người, chất kết dính cộng đồng, hướng đến vận hành trôi chảy cấu trúc xã hội Trong Nhân học, tổ chức xã hội hướng nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn Nội hàm mảng học thuật phong phú khiến ranh giới vấn đề cụ thể cần nghiên cứu với mảng học thuật khác khơng dễ tách bạch Tổ chức xã hội truyền thống dân tộc thiểu số đa số giới Việt Nam phản ánh thành phần cấu trúc, chế hoạt động, hay thiết chế tồn cụ thể hệ thống quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân cộng đồng nhằm đạt mục đích định Dựa vào nguyên lý dòng máu hay quan hệ công xã láng giềng, mà tổ chức xã hội xem xét nhiều cấp độ khác nhóm, gia đình, dịng họ, làng… Trong xu đổi mới, giao lưu hội nhập nay, hầu hết tổ chức xã hội không giữ khn mẫu truyền thống Sự thay đổi biểu nhiều xu hay trạng hướng vận động văn hóa, xã hội người, có mặt hạn chế có mặt tích cực Nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống tộc người cụ thể, người Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh tại, công việc giúp tiếp cận vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu có nhiều ý nghĩa Với dân số khoảng 61.588 người, phân bố chủ yếu hai tỉnh Quảng Nam Thừa Thiên Huế, Cơ tu dân tộc thiểu số lưu giữ nhiều yếu tố văn hóa địa số 54 tộc người sinh sống đất nước Việt Nam Từ hợp phần gia đình, dịng họ, làng, tranh tổ chức xã hội truyền thống tộc người dần lên với cấu trúc, quy mô chế hoạt động khác Ở thời điểm, hoàn cảnh, tổ chức xã hội thể dấu ấn tiếp biến cấu trúc hoạt động chức Trong bối cảnh tại, thay đổi chất, cấu trúc, chức năng, quan hệ gia đình, dịng họ, làng cộng đồng người Cơ tu xu biến đổi tất yếu trình tộc người Tuy nhiên, điểm tất yếu khơng phải mang đến thuận lợi hay hòa hợp với xu thế, bối cảnh thay đổi Việc nhận diện cách xác giá trị tổ chức xã hội truyền thống tộc người khởi đầu thuận lợi hữu hiệu việc xác định mối quan hệ chế vận hành theo tập quán pháp với hình thái quản lý nhà nước; nhằm giảm thiểu khoảng cách, chồng chéo va chạm hai hình thức quản lý; đặc biệt tạo nên nhân tố thúc đẩy phát triển thơng qua sách, hệ thống quản lý Nhà nước Luận án đặt vấn đề nghiên cứu, cung cấp tư liệu cụ thể chất loại hình tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu lịch sử, tiếp cận xu hướng biến đổi bối cảnh đổi hội nhập đất nước việc làm có ý nghĩa khoa học thiết thực; khơng góp phần khẳng định giá trị văn hoá tộc người qua chế tổ chức xã hội truyền thống, mà cịn góp phần phát huy giá trị văn hóa cần kế thừa, cải biến để lồng ghép; hay kết hợp với hình thức quản lý xã hội tại, nhằm tìm kiếm mơ hình tối ưu, phát huy điểm tích cực hình thức quản lý xã hội đó, phục vụ cho nghiệp quản lý bền vững cộng đồng dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thực đề tài: Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án nhằm mục đích sau: Thứ nhất, trình bày có hệ thống tương đối toàn diện đặc trưng tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu vai trị phát triển xã hội Thứ hai, rõ biến đổi tổ chức xã hội truyền thống tộc người Cơ tu bối cảnh CNH, HĐH hội nhập Thứ ba, từ kết nghiên cứu, luận án đóng góp số ý kiến việc kế thừa phát huy mặt tích cực tổ chức xã hội truyền thống, nhằm bảo tồn văn hóa tộc người nâng cao tính hiệu cơng tác quản lý nông thôn vùng miền núi người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu biến đổi điều kiện Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế từ trước Trong ý đến vấn đề cụ thể tổ chức gia đình, tổ chức dịng họ tổ chức làng Địa bàn nghiên cứu luận án triển khai bốn xã có số lượng người Cơ tu chiếm đa số xã Thượng Lộ, Hương Sơn, Thượng Nhật Thượng Long Thượng Lộ xã có vị trí nằm gần đường quốc lộ, gần trung tâm huyện lỵ Nam Đơng, nơi có điều kiện giao lưu hội nhập với văn hoá người Kinh; xã Hương Sơn Thượng Nhật hai xã nhiều năm qua nhận nhiều dự án đầu tư, nhiều mơ hình chuyển đổi hình thức kinh tế sản xuất, kinh tế hộ, thí điểm; xã Thượng Long xã nằm cách xa trung tâm huyện Nam Đơng, nơi cịn lưu giữ nhiều dấu ấn văn hoá cổ truyền tộc người Việc lựa chọn bốn điểm nghiên cứu với vị trí khơng gian khác tạo nhiều hội cho luận án tổng hợp, phân tích nhận xét cách khách quan đặc điểm cổ truyền, đan xen biến đổi tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế qua giai đoạn lịch sử ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Thứ nhất, luận án chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống, sâu vào cấu trúc, đặc trưng, vai trò tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ hai, luận án nêu bật đặc điểm riêng mang tính địa phương tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu vùng Nam Đông bước đầu xác định giá trị văn hóa tiêu biểu tổ chức xã hội truyền thống ấy, báo xu hướng biến đổi bối cảnh Thứ ba, luận án góp phần làm rõ hiểu biết chung tranh người Cơ tu Việt Nam, đồng thời nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến biến đổi tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu Thứ tư, kết đạt luận án đóng góp thiết thực vào việc xây dựng sở khoa học cho việc định hướng sách bảo tồn phát huy văn hố tộc người, góp phần phục vụ cho việc quản lý bền vững vùng nông thôn miền núi thời kỳ CNH, HĐH đất nước NGUỒN TƢ LIỆU CỦA LUẬN ÁN Để hoàn thành luận án này, kế thừa nguồn tài liệu công bố người Cơ tu, liên quan đến người Cơ tu từ trước đến học giả nước nước ngoài, đồng thời dựa vào thống kê số liệu xuất bản, báo cáo, tài liệu, trang web quan ban ngành UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Nam Đông xã phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng cho luận án tài liệu thu thập, tổng hợp nghiên cứu điền dã điểm lựa chọn Tuy trình tìm hiểu nghiên cứu thực tế, chúng tơi gặp phải khơng khó khăn q trình nghiên cứu người Cơ tu Việt Nam từ trước đến dừng mức độ tổng hợp, chưa tập trung vào vấn đề cụ thể tổ chức xã hội truyền thống Ngoài ra, đề cập phần lịch sử vấn đề, thông tin liên quan đến người Cơ tu huyện Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có nhiều cơng trình xuất bản, nên tiếp cận tài liệu thành văn vấn đề nghiên cứu luận án cịn Đó hạn chế có ảnh hưởng trực tiếp đến trình nghiên cứu thực luận án BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án phần mở đầu, kết luận, phụ lục, phần nội dung trình bày chương: Chương 1: Tổng quan đề tài, sở lý thuyết, phương pháp địa bàn nghiên cứu Chương 2: Các hợp phần tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu Chương 3: Những biến đổi tổ chức xã hội truyền thống từ sau 1975 đến Chương 4: Kết bàn luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP, VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổ chức xã hội truyền thống phần quan trọng đời sống tộc người Cơ chế hoạt động tổ chức xã hội đóng vai trị tảng việc bảo đảm tồn phát triển xã hội tộc người Ở Việt Nam, thuật ngữ “tổ chức xã hội” không đơn đối tượng nghiên cứu độc lập ngành khoa học nào, mà bản, vấn đề thuộc liên quan đến tổ chức xã hội đối tượng thu hút quan tâm học giả nhiều ngành khoa học khác Điều cho thấy tổ chức xã hội vấn đề liên quan đến có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tồn tại, biến đổi phát triển tộc người 1.1.1 Các nghiên cứu tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam Những nghiên cứu sớm tổ chức xã hội dân tộc Việt Nam khơng nêu thành cơng trình với tên gọi cụ thể tổ chức xã hội, vấn đề từ sớm đề cập, đan xen trang viết lĩnh vực Dân tộc học Việt Nam học giả nước Đối với học giả nước, cơng trình Paul Huard A Maurice (1939) [153], có miêu tả, đưa hình ảnh, tranh minh họa đơn vị làng tổ chức xã hội tộc người Mnong Cadière L (1940) khái quát tổ chức xã hội làng, gia đình, quan hệ cộng đồng người Bru-Vân Kiều Tà Ôi miền Trung Việt Nam [151] Jacques Lucien Dournes (1948, 1977) cung cấp cho người đọc thông tin đơn vị xã hội tộc người qua định chế, quyền lực người đứng đầu, qua phong tục tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Thượng Đồng Nai, người Giarai [148], [149] P.Guilleminet (1952) có đề cập đến thiết chế làng, luật tục quan hệ dịng họ, nhân quản lý cộng đồng người Bana [81] Nhìn chung nghiên cứu nói học giả Pháp không sâu vào lĩnh vực Dân tộc học cụ thể Họ chủ yếu khái quát số tộc người thiểu số Việt Nam qua tín ngưỡng cổ truyền, phong tục tập quán kỳ lạ , trang viết vài nét điểm xuyết tổ chức xã hội tộc người Đối với học giả nước, bên cạnh nghiên cứu lịch sử tộc người, văn hóa vật chất, sinh hoạt kinh tế, tín ngưỡng tơn giáo , khơng có nhiều cơng trình mang tên gọi cụ thể “tổ chức xã hội” Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu lại đề cập đến vấn đề thuộc tổ chức xã hội có liên quan đến tổ chức xã hội Và đến nay, hiểu biết giới Dân tộc học Việt Nam lĩnh vực tích lũy đáng kể Cụ thể, viết, cơng trình sách tác Nguyễn Văn Tiệp (1976) tập trung phân tích cấu tổ chức, dịng họ mối quan hệ cư trú, kinh tế, xã hội, tơn giáo tín ngưỡng, đơn vị làng dịng họ người Pa Cơ Bình Trị Thiên [103] Khổng Diễn (1977) yếu tố xã hội đặc trưng nhóm Triêng Quảng Nam - Đà Nẵng thơng qua việc phân tích tổ chức làng, gia đình, dịng họ tộc người đối sánh với người Bana người Catu [19] Nguyễn Từ Chi (1984) đánh dấu bước đột phá nghiên cứu tổ chức, đặc điểm làng Việt cổ truyền Bắc Bộ thông qua khung quy chiếu chế hoạt động, mối quan hệ xã hội, quan hệ đất đai qua nhiều lát cắt lịch sử Đây cơng trình tiêu biểu nghiên cứu cấu trúc làng người Việt [11] Nghiên cứu Trần Từ (1984), số cơng trình tiêu biểu bàn tổ chức làng người Việt Bắc Bộ Tác phẩm khái quát đơn vị làng thực thể xã hội gồm nhiều thành tố kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, cảnh quan mơi trường tự nhiên; thành tố lại chứa đựng nhiều thành tố nhỏ gia đình, dịng họ, phe, giáp, hội, phường, hương ước, tục lệ… [102] Bế Viết Đẳng (1984, 1987) lại trọng tổ chức làng dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên; tổ chức mường, gia đình, dịng họ người Thái Mường Thanh, Điện Biên Phủ mối quan hệ xã hội gắn bó thành viên làng, mường tồn thiết chế, tổ chức xã hội tộc người [26], [27] Phan An (1985) đề cập tổ chức xã hội người Xtiêng qua thiết chế làng bước đầu biểu quan hệ bóc lột xã hội tộc người [2] Phan Xuân Biên (1985) lại nêu phân tích đặc điểm đơn vị xã hội làng dân tộc Tây Nguyên qua cấu tổ chức quản lý đặc thù quyền sở hữu tập thể làng đất rừng [9] Bùi Xuân Đính (1985), gây ý nghiên cứu Dân tộc học người Việt khái quát đặc điểm làng xã Việt, phân tích yếu tố tích cực hạn chế truyền thống tự quản cộng đồng làng xã [31] Vũ Lợi (1987) bàn nội hàm tổ chức làng người Bru mối quan hệ cộng đồng làng thông qua thiết chế làng [72] Lưu Hùng (1992c) nhấn mạnh tổ chức tự quản truyền thống quan trọng dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên làng bàn cấu trúc vận hành làng qua nguồn nhân lực chủ chốt mối quan hệ sở hữu phân tầng xã hội tộc người [56] Đặc biệt viết “Về việc nghiên cứu tổ chức quan hệ xã hội dân tộc” năm 1994 tác giả, khái quát bất cập nội hàm nghiên cứu tổ chức xã hội quan hệ xã hội dân tộc Việt Nam [58] Đặng Nghiêm Vạn (1993) có cơng trình mang tính học thuật cao Mặc dù khơng lấy tổ chức xã hội làm đối tượng nghiên cứu chính, phương pháp phân tích so sánh đối chiếu, việc vận dụng luận điểm F.Engels “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” để luận bàn vấn đề kinh tế - xã hội, vấn đề sở hữu, nhân, gia đình tộc người Tây Nguyên làm bật đặc thù tổ chức xã hội cổ truyền dân tộc; đồng thời góp phần lý giải chuyển tiếp Tây Nguyên từ xã hội công xã nguyên thủy sang xã hội công nghiệp [116] Phạm Quang Hoan (1994) đề cập đến giá trị ứng xử tộc người H‟Mông với việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên qua luật tục, qua hình thức tổ chức xã hội cổ truyền làng, dòng họ [41] Phan Đại Dỗn (1992) tìm hiểu cấu tổ chức, thiết chế nông thôn, kết cấu kinh tế xã hội, làng xã người Việt (2004) phần III, bàn sâu tổ chức quản lý nơng thơn góc độ dân tộc học, thiết chế trị - xã hội phương thức quản lý loại hình làng Bắc Bộ, ấp Nam Bộ, làng tộc người miền núi, làng công giáo Tác phẩm đặt dấu ấn việc nghiên cứu nơng thơn Việt Nam góc độ quản lý xã hội [22], [23] Vi Văn An (1995, 1998) lại bàn thiết chế làng - chiềng với chức lang đạo, lang cun, vai trò dòng họ Mường với chế độ cha truyền nối quản lý xã hội sở hữu đất đai người Thái miền Tây Nghệ An [3] Phan Hữu Dật (1999a, 1999b) bàn hệ thống giá trị chuẩn mực tổ chức gia đình, dịng họ, làng vai trò, chức tổ chức việc đảm bảo tồn trật tự xã hội DTTS Việt Nam [15], [16] Nguyễn Ngọc Thanh (1999, 2007) trình bày đặc điểm không gian, cấu trúc, vận hành tổ chức làng thiết chế văn hóa làng người Dao, người Hà Nhì [89], [90] Ngơ Đức Thịnh (2003a) đề cập đến vai trị tổ chức xã hội truyền thống việc quản lý cộng đồng thông qua mối quan hệ làng luật tục tộc người Tây Nguyên [96] Hà Văn Linh (2005) quan tâm đến tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ [71] Phạm Văn Tuấn (2008) trình bày cách có hệ thống tổ chức xã hội truyền thống làng Việt ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa trước Cách mạng tháng Tám 1945, biến đổi qua thời kỳ lịch sử, thơng qua việc trình bày phân tích đặc điểm làng, loại hình sở hữu cộng đồng làng xã [110] Bùi Minh Đạo (2010, 2011) dựa số liệu tác động trình di cư Tây Nguyên sau năm 1975, phân tích tổ chức xã hội qua dạng thức thôn làng dân tộc Kinh, DTTS đến, DTTS chỗ thôn làng xen cư DTTS chỗ với dân tộc đến… [29], [30] Những công trình nêu cho thấy tranh tồn cảnh dạng thức tổ chức xã hội truyền thống, vấn đề tổ chức xã hội đời sống dân tộc Như vậy, thấy lĩnh vực nghiên cứu tổ chức xã hội, tùy vào mức độ khác nhau, việc nghiên cứu tiến hành vùng, tộc 10 ... cứu là: Các đơn vị xã hội cấu thành nên tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu? ; Cơ chế vận hành tổ chức xã hội truyền thống ?; Mối liên hệ cấu trúc tổ chức xã hội truyền thống chức bối cảnh tại?... xã hội Thiết chế xã hội Tổ chức xã hội Cơ cấu xã hội Sơ đồ 1: Mối quan hệ cấu xã hội, thiết chế xã hội, quan hệ xã hội tổ chức xã hội Với luận án, triển khai nội hàm khái niệm nghiên cứu tổ chức. .. hệ thống liên kết, giúp hiểu rõ đặc điểm, đặc thù dạng thức tổ chức xã hội truyền thống tộc người 49 CHƢƠNG CÁC HỢP PHẦN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG NGƢỜI CƠ TU Khi bàn tổ chức xã hội truyền

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w