Đánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

52 177 0
Đánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiện trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas tại xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN CHIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU XỬ LÝ BIOGAS TẠI XÃ CÁT NÊ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy :Khoa học mơi trường : Môi Trường : 2013 – 2018 Thái Nguyên- năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN CHIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU XỬ LÝ BIOGAS TẠI XÃ CÁT NÊ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành :Khoa học mơi trường Khoa : Mơi Trường Khóa học : 2013 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên- năm 2018 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tính chất nước thải chăn nuôi heo 16 Bảng 2.2 Lượng phân thải loại vật nuôi 18 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam hàng năm 21 Bảng 2.4 Lượng chất thải hàng ngày động vật theo% khối lượng thể23 Bảng 2.5 Lượng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày 23 Bảng 2.6 Thành phần hoá học phân lợn từ 70 – 100 kg 24 Bảng 4.1 Số lượng trâu, bò, lợn xã Cát Nê năm 2018 35 Bảng 4.2: Thống kê việc xử lý chất thải chăn nuôi xã Cát Nê 37 Bảng 4.3: Kết phân tích nước thải chăn nuôi trước qua xử lý biogas 39 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nước thải qua xử lý biogas 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ hộ dân xử lý chất thải chăn nuôi 38 Hình 4.2 Biểu đồ thể nước thải chưa qua xử lý biogas 40 Hình 4.3 Biểu đồ thể nước thải qua xử lý biogas 42 MỤC LỤC PHẦN 10 MỞ ĐẦU 10 1.1.Đặt vấn đề 10 1.2 Mục tiêu đề tài 11 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 11 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 12 1.3 Ý nghĩa đề tài 12 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 12 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 PHẦN 13 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 Cơ sở khoa học 13 2.1.1 Một số khái niệm 13 2.1.2 Tổng quan chất thải chăn nuôi 14 2.1.3 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 15 2.1.4 Thành phần chất thải chăn nuôi 15 2.1.5 Đặc tính chất thải chăn nuôi 16 2.2 Cơ sở pháp lý 18 2.3 Tình hình chăn nuôi xử dụng công nghệ biogas giới Việt Nam 19 2.3.1 Tình hình chăn ni giới Việt Nam 19 2.3.1.1 Tình hình chăn ni 19 2.3.1.2 Tình hình phế thải ngành chăn ni Việt Nam 22 2.3.2 Lịch xử phát triển công nghệ biogas 26 2.3.2.1 Trên giới 26 2.3.2.2 Tại Việt Nam 27 PHẦN 30 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 31 3.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 31 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích 31 3.4.5 Phương pháp thống kê trình bày số liệu 31 PHẦN 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.1.1 Vị trí địa lý 32 4.1.1.2 Khí hậu 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 4.1.2.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp 33 4.1.2.2 Công tác Y tế, dân số: 34 4.1.2.3 Công tác giáo dục: 34 4.2 Tình hình phát triển chăn ni thực trạng mơi trường khu vực chăn nuôi xã Cát Nê 35 4.2.1 Tình hình phát triển chăn ni xã Cát Nê 35 4.2.2 Áp lực việc phát triển chăn nuôi đến môi trường xã Cát Nê 36 4.2.3 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi hộ gia đình địa bàn xã Cát Nê 37 4.3 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas 38 4.3.1 Hiện trạng nước thải chăn nuôi trước qua xử lý biogas 39 4.3.2 Hiện trạng nước thải chăn nuôi qua xử lý biogas 41 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mơ hình hầm biogas 43 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu xử dụng biogas nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi 43 PHẦN 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I Tài liệu in ấn 47 II Tài liệu internet 47 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa cụm từ Viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD5 Lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết chất hữu sinh hóa vi khuẩn gây ra, với thời gian xử lý nước ngày điều kiện nhiệt độ 20°C BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn COD Nhu cầu ơxi hóa học NĐ – CP Nghị định Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TT Thông tư 10 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc 11 TT Thơng tư 12 TSS Tổng chất rắn lơ lửng LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp q trình hồn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em thực tập tốt nghiệp xã Cát Nê - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức, tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập Trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Minh Cảnh người định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán UBND xã Cát Nê toàn thể nhân dân địa bàn xã Cát Nê - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên hết lòng tận tình, bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên khuyến khích em suốt q trình học tập để em hồn thành tốt chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp Với điều kiện, thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khóa luận em thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy, giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Chăn ni hình thức phổ biến địa phương nước đặc biệt khu vực nông thơn, có tỉnh Thái Ngun Chăn ni hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp (chăn ni, trồng trọt), khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Cát Nê xã thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun có dân số nơng thơn chiếm tỉ lệ cao (chiếm tới 90%) Chăn nuôi ngày chiếm vai trò chủ đạo cấu nơng nghiệp tỉnh nói chung huyện nói riêng Tuy nhiên, địa bàn xã hình thức chăn ni phổ biến theo quy mơ hộ gia đình Việc chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ khu vực dân cư gây tình trạng nhiễm môi trường ngày trầm trọng Bên cạnh thành kinh tế đem lại phủ nhận chăn nuôi, vấn đề vệ sinh môi trường chăn nuôi hệ luỵ chúng tới môi trường, nguy lây lan dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư sống gần nguồn thải, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, giảm suất hiệu kinh tế Sức đề kháng gia súc giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Chất thải chăn ni thải bị tích tụ bốc mùi thối, lắng đọng gây ách tắc dòng chảy, chất thải theo nguồn nước ngấm xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân.Vì vậy, phải có giải pháp tăng cường việc làm mơi trường chăn ni, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe đàn giống (Nguồn: Kết vấn phiếu điều tra) Chú giải: Sử dụng biogas Thải trực tiếp mơi trường 33% 67% Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ hộ dân xử lý chất thải chăn ni Nhận xét: Qua bảng 4.2 hình 4.1 ta thấy số hộ dân xử dụng bể biogas để xử lý chất thải chăn nuôi 40 hộ chiếm 66,7% Số hộ dân không xử lý mà thải trực tiếp môi trường 20 hộ chiếm 33,3% việc chăn ni địa bàn xã nhỏ lẻ không tập trung, số hộ thải trực tiếp môi trường chủ yếu hộ gia đình ni 1-> nên lượng chất thải thải không đủ cung cấp cho trình hoạt động bể biogas 4.3 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas Việc thực hầm biogas góp phần lớn việc giữ gìn bảo vệ mơi trường Vì ngun liệu chủ yếu cung cấp cho việc hoạt động bể biogas chất thải chăn ni có chưa hàm lượng hữu cao phân động vật, phụ phẩm nông nghiệp, nước thải sinh hoạt Trong trình hoạt động cuae bể phân hủy khơng có điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hại, ký sinh trùng gây bệnh giun, sán nên hầu hết chúng bị hạn chế phát triển gần bị tiêu hủy hồn tồn 4.3.1 Hiện trạng nước thải chăn ni trước qua xử lý biogas Nước thải phát sinh từ chăn nuôi lợn chủ yếu việc vệ sinh chuồng trại có chưa phân, nước tiểu thức ăn thừa… Đặc trưng nước thải chăn nuôi có chứa hàm lượng N, P, vi sinh vật gây bệnh, … cao Để đánh giá mước độ ô nhiễm nước thải chăn nuôi em tiến hành phân tích mẫu nước thải chăn ni trước qua xử lý thể qua bảng sau: Bảng 4.3: Kết phân tích nước thải chăn ni trước qua xử lý biogas STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết (M1) QCVN 62: 2016 ( cột B) pH - 8,340 5,5 – Độ màu - Đen xanh - Độ đục NTU 33,340 - TSS mg/l 400,021 150 NO3- mg/l 10,200 - COD mg/l 880,460 300 BOD5 mg/l 616,322 100 Tổng P mg/l 7,073 ( Nguồn: kết phân tích) Trong đó: M1: mẫu nước thải chưa qua xử lý biogas QCVN 62:2016 (cột B): Quy chẩn việt nam nước thải chăn nuôi thải môi trường không xử dụng cho nước sinh hoạt Nồng 1000 độ 880.46 900 800 700 616.322 600 500 400.021 400 300 300 200 150 100 100 8.34 pH TSS M1 COD QCVN 62:2016 BOD5 Chỉ tiêu Hình 4.2 Biểu đồ thể nước thải chưa qua xử lý biogas Nhận xét: Qua bảng 4.3 hình 4.2 ta thấy nước thải chăn ni chưa qua xử lý có màu xanh đen Độ đục 33,34NTU, NO3- 10,2mg/l, tổng P 7,037mg/l pH có giá trị nằm khoảng 5,5 – đạt mức cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn ni TSS có giá trị 400,021 vượt mức cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn ni COD có giá trị 880,46 vượt gấp 2,9 lần so với mước cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn ni BOD5 có giá trị 616,322 vượt gấp 6,2 lần mức cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi 4.3.2 Hiện trạng nước thải chăn nuôi qua xử lý biogas Để đánh giá chất lượng nước thải sau qua xử lý bể biogas em tiến hành lấy mẫu thí nghiệm thu kết thể bảng sau: Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nước thải qua xử lý biogas STT Chỉ tiêu Đơn vị pH - Kết (M2) 6,500 QCVN 62: 2016 ( cột B) Độ màu - Đen xanh - Độ đục NTU 16,178 - TSS mg/l 174,660 150 NO3- mg/l 5,310 - COD mg/l 316,200 300 BOD5 mg/l 221,340 100 Tổng P mg/l 3,144 - 5,5 – ( Nguồn: Kết phân tích mẫu) Trong đó: M2: Mẫu nước thải qua xử lý biogas QCVN 62:2016 (cột B): Quy chẩn việt nam nước thải chăn nuôi thải môi trường không xử dụng cho nước sinh hoạt Nồng độ 350 316.2 300 300 250 221.34 200 174.66 150 150 100 100 50 6.5 pH TSS M2 COD BOD5 QCVN 62:2016 Chỉ tiêu Hình 4.3 Biểu đồ thể nước thải qua xử lý biogas Nhận xét: Qua bảng 4.4 hình 4.3 ta thấy nước thải chăn nuôi qua xử lý có màu xanh đen Độ đục 16,178NTU, NO3- 5,310mg/l, tổng P 3,144 mg/l pH có giá trị 6,5 nằm khoảng 5,5 – đạt mức cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn ni TSS có giá trị 174,66 vượt q mức cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi COD có giá trị 316,2 vượt mức cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi BOD5 có giá trị 221,34 vượt mức cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi Qua ta thấy nước thải qua xử lý không nằm giới hạn cho phép QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi giảm phần mức nhiễm so với nươc thải chăn nuôi chưa qua xử lý biogas 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mơ hình hầm biogas Hiện địa bàn xã Cát Nê phần lớn hộ gia đình khơng áp dụng mơ hình hầm biogas ngun nhân do: - Việc chăn nuôi địa bàn xã nhỏ lẻ, khơng tập chung nên khó cho việc quy hoạch áp dụng mơ hình - Các hộ gia đình chủ yếu ni 1, nên khơng đáp ứng đủ nhu cầu cho việc hoạt động bể biogas - Chi phí cho việc xây dựng bể biogas cao nên số hộ gia đình khơng có đủ điều kiện để xây dựng thực - Nhận thức người dân việc áp dụng hầm biogas chăn ni hạn chế Người dân chưa biết lợi ích nhờ việc áp dụng hầm biogas chăn ni gia đình môi trường - Ý thức bảo vệ môi trường chưa cao 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu xử dụng biogas nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi - Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường: để người dân biết vai trò mơi trường đời sống người để họ có ý thức cao việc bảo vệ môi trường sống - Tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết người dân công dụng việc áp dụng biogas chăn nuôi môi trường sống ngày - Trợ cấp kinh tế kinh tế vùng nơng thơn thấp, mà để xây dựng hầm biogas cần nguồn vốn định nên việc xây dựng biogas cần hỗ trợ khoản tiền để xây dựng sở ban đầu - Hỗ trợ kỹ thuật bên cạnh việc cung cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm cho hộ dân xử dụng biogas nhà đầu tư cần phải quan tâm đến qua trình chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng biogas - Hợp tác quốc tế: riêng lĩnh vực cơng nghệ lượng tái tạo, Việt nam cần phải học hỏi nhiều từ nước khác Các hầm biogas thực trước nhận giúp đỡ nhiều từ nước khác như: Hà Lan, Đức… hỗ trợ công nghệ tài Trong thời gian tới chứng ta cần tham khảo công nghệ nước tiên tiến nhứng để chúng áp dụng cụ thẻ vào nước ta cần phải có học hỏi cơng nghệ để hiểu rõ trước đưa vào xử dụng chúng Chinh việ hợp tác quốc tế giải pháp quan trọng cần quan tâm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “ Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” ta có kết sau: - Số hộ dân xử dụng bể biogas để xử lý chất thải chăn nuôi 40 hộ chiếm 66,7% Số hộ dân không xử lý mà thải trực tiếp môi trường 20 hộ chiếm 33,3% Phần lớn hộ gia đình biết xử dụng bể biogas chăn ni góp phần bảo vệ mơi trường - Kết phân tích nước thải chưa qua xử lý biogas: + Chỉ tiêu pH: 8,34 nằm giới hạn cho phép theo QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi + Các tiêu như: độ đục: 33,34(NTU); TSS: 400,021(mg/l); NO3 : 10,2 (mg/l); COD: 880,46 (mg/l); BOD5: 616,322 (mg/l); tổng P: 7,073 (mg/l) vượt mức cho phép theo QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi + Chỉ tiêu pH: 6,5 nằm giới hạn cho phép theo QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi + Các tiêu như: độ đục: 16,178 (NTU); TSS: 174,66 (mg/l); NO3-: 5,31 (mg/l); COD: 316,2 (mg/l); BOD5: 221,34 (mg/l); tổng P: 3,144 (mg/l) vượt mức cho phép theo QCVN 62 – MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi 5.2 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu đạt trên, ta thấy rõ tình hình xử dụng tiếp nhận việc áp dụng biogas địa phương mạnh dạn có số kiến nghị sau: * Đối với quan địa phương, đoàn thể cần: - Cung cấp, giới thiệu, tiếp cận nguồn vốn vay nhằm áp dụng vào việc xây dựng cơng trình biogas cho nhân dân địa phương đẻ đẩy nhanh tiến độ thức - Đối với hộ gia đình xử dụng biogas nên góp ý, trao đổi kinh nghiệm việc xử dụng biogas - Cần mở lớp tập huấn, nâng cao hiểu biết, tăng cường phổ biến kiến thức biogas cho người dân địa bàn - Xây dựng mơ hình thí điểm xử dụng ứng dụng mơ hình biogas - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ mơi trường nói chung xử dụng mơ hình biogas bảo vệ mơi trường nói riêng * Đối với gia đình cá nhân: - Chủ động tìm hiểu thông tin việc xử dụng biogas chăn ni - Cần nắm rõ vai trò việc áp dụng biogas chăn nuôi sông môi trường xung quoanh - Nâng cáo ý thưc trách nhiệm việc bảo vệ môi trường chung - Tham gia đóng góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao hiệu xử dụng biogas TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu in ấn 1) Trần Hồng Hà cộng (2005), “Giáo trình ô nhiễm môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2) Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 23/6/2014 3) Dư Ngọc Thành (2016), “Bài giảng kỹ thật xử lý nước thải chất thải rắn”, Khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4) Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng môn quản lý tài nguyên nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 5) Lê Thị Thủy (2009), “Đánh giá tổng quan tình hình thực hầm biogas quy mơ hộ gia đình”, báo cáo tốt nghiệp đại học II Tài liệu internet 6) Tình hình nhiễm mơi trường xử lý chất thải lĩnh vực chăn nuôi Heo nay, đề xuất giải pháp xử lý, http://cctybinhduong.gov.vn/Uploads/files/MOI%20TRUONG-HIEN.doc 7) Chăn nuôi Việt Nam, thông tin chuyên ngành chăn nuôi, http://channuoivietnam.com/tinh-hinh-chan-nuoi-thang-62017 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN, THU THẬP THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG XỬ DỤNG BIOGAS TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÁT NÊ, HUYỆN ĐẠI TỪ,TỈNH THÁI NGUN Xin Ơng/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề Cảm ơn ông bà ! (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Thời gian vấn: Địa bàn vấn: Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Địa chỉ:………………………………………………………………………… Dân tộc:………………………………………………………………… Tuổi:………… ………………………………………………………… …… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: ……………………………… Số nhân khẩu: ………người Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh (chị) có theo dõi vấn đề có liên quan đến mơi trường BVMT hay khơng? Có Khơng Câu 2: Các thơng tin mơi trường mà Anh (chị) biết thông qua nguồn sau đây? Tivi, đài Sách, báo Nguồn khác Ý kiến khác: ……………… Câu 3: Anh (chị) biết đến hầm biogas thông qua nguồn sau đây? Tivi, đài Sách, báo Nguồn khác Ý kiến khác: ……………… Câu 4: Lý anh (chị) xử dụng hầm biogas gì? Cải thiện mơi trường Xử dụng gas Hỗ trợ vốn Ý kiến khác: ……………… Câu 5: Gia đình anh (chị) ni gia súc? < Từ – Từ – 10 > 10 Câu 6: Nguồn nguyên liệu anh (chị) cung cấp cho hầm biogas gì? Lợn …… Trâu, bò………… Con Vật ni khác Khác: ……………… Câu 7: Nguồn kinh phí xây dựn hầm biogas anh (chị) lấy chủ yếu từ đâu? Nguồn thu nhập gia đình Hỗ trợ từ dự án Hỗ trợ từ quyền Khác: ……………… Câu 8: Anh (chị) có bảo dưỡng hầm biogas khơng? Nếu có chi phí bảo dưỡng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Khi xử dụng biogas anh (chị) xử dụng khí ga vào mục đích gì? Thắp sáng Máy phát điện Đun nấu Khác: ……………… Câu 10: Trước xử dụng biogas anh (chị) đun nấu bằg gì? củi Rơm, rạ gas Khác: ……………… Câu 11: Anh (chị) thấy hầm biogas gia đình xử dụng mơi trường sống? Rất tốt Tốt Bình thường khơng tốt Câu 12: Anh (chị) có tiếp tục xử dụng biogas tương lai khơng? Có Khơng Chưa biết Câu 13: Anh (chị) cho biết số giải pháp để nâng cao hiệu việc xử dụng hầm biogas? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người vấn Phụ lục 2: MỘT SĨ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Đương dẫn khí biogas người dân dẫn xử dụng Ảnh 2: Người dân xử dụng khí biogas để đun nấu Ảnh 3: Mẫu thí nghiệm phòng thí nghiệm khoa mơi trường ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN CHIẾN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU XỬ LÝ BIOGAS TẠI XÃ CÁT NÊ, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN... chăn nuôi hộ gia đình địa bàn xã Cát Nê 37 4.3 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas 38 4.3.1 Hiện trạng nước thải chăn nuôi trước qua xử lý biogas 39 4.3.2 Hiện trạng. .. tác quản lý môi trường - Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi sau xử lý biogas xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường chăn nuôi, xử dụng tiết

Ngày đăng: 03/08/2019, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan