MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nước là nguồn tài nguyên vô cùng qúy giá và giữa vai trò quan trọng đối với sự sống của chúng ta. Nước phục vụ cho quá trình ăn uống, sinh hoạt hàng ngày đối với con người và các loài sinh vật khác. Và có tới 97% nước trên thế giới là nước mặn, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần 23 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và dạng nước ngầm, chỉ có một tỷ lệ tồn tại nhỏ trên mặt đất và trong không khí. Từ đó cho thấy, lượng nước có thể sử dụng không phải là to lớn và vô tận. Việt Nam là một nước có hệ thống sông ngòi dày đặc và có nhiều sông lớn như sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Đồng Nai,…Tuy nhiên ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tếxã hội mà hầu hết các con sông ở Việt Nam đều trong tình trạng ô nhiễm nặng nề, nhất là các con sông ở các khu vực thành phố lớn, là nơi chứa đựng áp lực từ việc phát thải các chất ôn nhiễm của khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư. Điều đó khiến cho chúng bị suy giảm cả về mặt số lượng và chất lượng. Sông Nhuệ có chiều dài 72 km, bắt nguồn từ Cống Liên Mạc, Hà Nội đến cống Lương Cổ, Hà Nam. Sông Nhuệ là con sông có vai trò quan trọng đối mới nền kinh tế của nước ta nói chung và quận Hà Đông nói riêng cũng đang bị ô nhiễm nặng nề. Điều đó làm cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của dân cư ven sông đi xuống và không còn đáp ứng nhu cầu của người dân. Nhận thấy việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ và tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm là việc làm quan trọng và cần thiết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội giai đoạn cuối năm 2015 đầu năm 2016” 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng Hiện trạng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội theo mô hình DPSIR. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Khu sông Nhuệ và ven sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội. Thời gian: Tháng 4 năm 2017 3. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội Đánh giá chất lượng nước sông và mức độ ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường cũng như đến sức khỏe con người. Đề xuất ra các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa, phương án công nghệ xử lý nước tại các khu vực bị ô nhiễm. 4. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu kế thừa các tài liệu, báo cáo về hiện trạng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội. Khảo sát điều tra thực địa hiện trạng và chất lượng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội Đưa ra các tác động ảnh hưởng đến môi trường cũng như sức khỏe người dân để từ đó đề ra các biện pháp giảm thiếu phòng ngừa ô nhiễm. Đề ra các phương án hợp lý để giảm thải tối đa lượng hóa chất phát thải ra môi trường.
LỜI CẢM ƠN Trong trình làm đồ án môn học hoàn thành báo cáo nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Để đạt kết hôm nay, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Bích Ngọc trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, đôn đốc kiểm tra giúp có tảng kiến thức phương pháp nghiên cứu để hoàn thành tốt đồ án môn học Nhiều giúp đỡ cá nhân, người dân địa phương phường Kiến Hưng, Phúc La, Mộ Lao, Nguyễn Trãi, cán quản lý UBND quận Hà Đông, thành phố Hà Nội tham gia hỗ trợ trực tiếp vào công việc thực địa, trả lời vấn, tạo điều kiện để tiến hành điều tra thực tế Chúng xin gửi lời cảm ơn đến khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội xếp cho có môn học bổ ích, thiết thực, giúp có hội rèn luyện kỹ nghiên cứu viết báo cáo Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành tới tất giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Đại diện nhóm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo công trình nghiên cứu thực nhóm chúng tôi, thực sở nghiên cứu thực địa địa bàn phường thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Các số liệu kết báo cáo trung thực, khách quan, dựa nghiên cứu, điều tra trình thực tế tham khảo tài liệu liên quan Hà Nội, tháng năm 2017 Đại diện nhóm DANH MỤC VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học GTVT: Giao thông vận tải UBBVMT: Ủy ban bảo vệ môi trường UBNN: Ủy ban nông nghiệp NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn ÔNMT: Ô nhiễm môi trường QH: Quy hoạch QLQHLVS: Quản lý quy hoạch lưu vực sông SH: Sinh hoạt TN&MT: Tài nguyên môi trường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên vô qúy giá vai trò quan trọng sống Nước phục vụ cho trình ăn uống, sinh hoạt hàng ngày người loài sinh vật khác Và có tới 97% nước giới nước mặn, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng dạng nước ngầm, có tỷ lệ tồn nhỏ mặt đất không khí Từ cho thấy, lượng nước sử dụng to lớn vô tận Việt Nam nước có hệ thống sông ngòi dày đặc có nhiều sông lớn sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Đồng Nai,…Tuy nhiên ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội mà hầu hết sông Việt Nam tình trạng ô nhiễm nặng nề, sông khu vực thành phố lớn, nơi chứa đựng áp lực từ việc phát thải chất ôn nhiễm khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư Điều khiến cho chúng bị suy giảm mặt số lượng chất lượng Sông Nhuệ có chiều dài 72 km, bắt nguồn từ Cống Liên Mạc, Hà Nội đến cống Lương Cổ, Hà Nam Sông Nhuệ sông có vai trò quan trọng đối kinh tế nước ta nói chung quận Hà Đông nói riêng bị ô nhiễm nặng nề Điều làm cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dân cư ven sông xuống không đáp ứng nhu cầu người dân Nhận thấy việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ tìm giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm việc làm quan trọng cần thiết Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Sử dụng mô hình DPSIR đánh giá trạng chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội giai đoạn cuối năm 2015 đầu năm 2016” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Hiện trạng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội theo mô hình DPSIR 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Khu sông Nhuệ ven sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội - Thời gian: Tháng năm 2017 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội - Đánh giá chất lượng nước sông mức độ ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường đến sức khỏe người - Đề xuất biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa, phương án công nghệ xử lý nước khu vực bị ô nhiễm Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu kế thừa tài liệu, báo cáo trạng môi trường nước sông Nhuệ - đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội Khảo sát điều tra thực địa trạng chất lượng môi trường nước sông Nhuệ đoạn - chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội Đưa tác động ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân để từ - đề biện pháp giảm thiếu phòng ngừa ô nhiễm Đề phương án hợp lý để giảm thải tối đa lượng hóa chất phát thải môi trường Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thông kê- kế thừa Thu thập thống kê vấn đề có ảnh hưởng đến trạng môi sông Nhuệ Đồng thời kế thừa có chọn lọc sáng tạo kết đề tài nghiên cứu trước 5.2 Phương pháp điều tra xã hội học Xây dựng phiếu điều tra theo dạng câu hỏi, hỏi trực tiếp người dân để thu thập lấy ý kiến người dân vấn đề nghiên cứu Tổng cộng số phiếu điều tra 20 phiếu cho nhóm đối tương Nhóm người dân địa phương với 15 phiếu, nhóm ban quản lý với phiếu Mỗi phiếu gồm 20 câu hỏi có tính chất phân loại theo mục D,P,S,I,R Phương pháp nhằm thu thập thông tin, số liệu góp phần vào việc xử lý số liệu thông tin cần nghiên cứu 5.3 Phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng số liệu điều tra từ phiếu điều tra - Sử dụng số liệu khảo sát điều tra khu vực nghiên cứu - Xử lý số liệu thu thập cách đưa số liệu vào phần mềm excel, mapinfo, google earth để so sánh trạng vị trí lấy đồ 5.4 Phương pháp thu thập , phân tích , tổng hợp tài liệu Thu thập số liệu khảo sát thực địa, phân tích rõ ràng từ việc điều tra khảo sát 5.5 Phương pháp phân tích mô hình DPSIR Là mô hình nhận thức để nhận xét đánh giá chuỗi mô hình nhân- vấn đề môi trường biện pháp ứng phó cần thiết 5.6 Phương pháp lập báo cáo đánh giá trạng môi trường - Căn pháp lý dựa thông tư 43/2015/TT-BTNMT: Về báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mô hình DPSIR 1.1.1 Định nghĩa Mô hình DPSIR mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ: - Động lực – D: phát triển kinh tế, xã hội, nguyên nhân sâu xa biến đổi môi trường - Áp lực – P: nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm suy thoái môi trường - Hiện trạng – S: trạng chất lượng môi trường - Tác động – I: tác động ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội môi trường sinh thái - Đáp ứng – R: giải pháp bảo vệ môi trường • Khái quát mô hình DPSIR Động lực (D) • Phát triển mặt dân số • Phát triển ngành tương ứng Ví dụ: - Nông nghiệp - GTVT - Nguồn nước - Năng lượng - Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ - Các hộ gia đình - Thủy sản • • • • Áp lực (P) Thải chất gây ô nhiễm vào nước, không khí đất Khai thác tài nguyên thiên nhiên Những thay đổi việc sử dụng đất Các rủi ro công nghệ Hiện trạng MT (S) • Tình trạng vật lý: - Lượng nước, - Trầm tích bùn - Hình thái tự nhiên - Nhiệt độ, khí hậu • Tình trạng hóa học - Nồng độ chất ô nhiễm nước, khí, đất - Hàm lượng chất hữu cơ, oxy hòa tan, dưỡng chất nước • Tình trạng sinh học Mất cân HST tuyệt chủng số loài Hiện trạng động thực vật Tác động (I) • ĐDSH: Giống loài, nguồn gen, HST • TNTN • Con người: Sức khỏe - Thu nhập - Phúc lợi/chất lượng sống - MT sống • Nền kinh tế Các lĩnh vực kinh tế Đáp ứng (R) • • • • • • Các hành động giảm thiểu Các sách môi trường nhằm đạt mục tiêu quốc gia môi trường (Ví dụ: tiêu chuẩn, tiêu chí để điều chỉnh áp lực) Các sách ngành (Các giới hạn kiểm soát việc phát triển ngành để giảm/thay đổi hay áp lực hoạt động gây ra) Nhận thức môi trường Các biện pháp giảm đói nghèo cụ thể 1.1.2 Lịch sử phát triển mô hình Từ năm 1972, 1982, 1992, 2002 qua Hội nghị toàn cầu môi trường phát triển bền vững nhiều tổ chưcs quốc tế quốc gia xây dựng báo cáo tình trạng môi trường S.O.E Chữ S chữ đầu báo cáo Tiếp nhà môi trường thấy để hiểu rõ tình trạng môi trường biến động với S phải xem thêm áp lực P đáp ứng R Mô hình P.S.R mô hình mà UNEP khuyến cáo vận dụng năm đầu thập kỉ 1990 Sự phát triển mô hình không dừng Trong năm gần soạn thảo báo cáo tình trạng môi trường xây dựng thị môi trường mô hình D.P.S.I.R thay mô hình P.S.R Thực chất qúa trình hình thành mô hình D.P.S.I.R trình phát triển mong muốn hiểu biết đẩy đủ tình trạng môi trường.Quá trình biểu thị cách đơn giản sau: S P-S P-S-R P-S-I-R D-P-S-I-R 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội 1.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Quận Hà Đông có toạ độ địa lý 20°59 vĩ độ Bắc, 105°45 kinh Đông, nằm giao điểm Quốc lộ từ Hà Nội Hòa Bình quốc lộ 70A Diện tích tự nhiên 4.833,7 17 đơn vị hành phường Ranh giới tiếp giáp sau: - Phía Bắc giáp huyện Từ Liêm huyện Hoài Đức Phía Nam giáp huyện Thanh Oai huyện Chương Mỹ Phía Đông giáp huyện Thanh Trì quận Thanh Xuân Phía Tây giáp huyện Hoài Đức huyện Quốc Oai Sông Nhuệ phân lưu sông Hồng, cổng Liên Mạc huyện Từ Liêm - Hà Nội Với vị trí địa lý thuận lợi tạo hệ động thực vật đa dạng, phong phú, đồng thời tạo điều kiện cho việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội Sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam qua huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Đan Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên Ứng Hòa Hà Nội huyện Kim Bảng, Duy Tiên Hà Nam nhập vào sông Đáy Thành phố Phủ Lý, Hà Nam Tổng chiều dài sông Nhuệ đoạn chảy qua TP Hà Nội khoảng 62 km, chiều rộng trung bình lưu vực sông khoảng 20 km, có diện tích khoảng 1075 km2 Lưu vực sông Nhuệ có hướng dốc từ Bắc xuống Nam nguồn cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp thoát nước thành phố Hà Nội Chiều dài sông Nhuệ đoạn chảy qua Quận Hà Đông km Sông Nhuệ bắt đầu chảy vào quận Hà Đông từ cầu sông Nhuệ nằm đường Tố Hữu kết thúc ngã ba giao sông Nhuệ với mương tiêu ba xã Sông Nhuệ thuộc phía Đông Bắc Quận Hà Đông Hình 1.1 Bản đồ quận Hà Đông b Đặc điểm khí hậu Nằm vùng khí hậu đồng Bắc Bộ mang đặc thù miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên khu vực nghiên cứu có mùa rõ rêt: màu đông khô lạnh hè nóng ẩm, mưa nhiều - Nhiệt độ - Độ ẩm: • Nhiệt độ trung bình năm dao động 23,1 - 23,3˚C trạm Hà Đông Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau có nhiệt độ trung bình thấp 13,6˚C Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình thường 23˚C, tháng nóng tháng • Độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình từ 83 – 85% Tháng có độ ẩm trung bình cao tháng 3, tháng (87 – 89%), tháng có độ ẩm tương đối thấp tháng 11, - tháng 12 (80 – 81%) Chế độ xạ: hàng năm có khoảng 120 – 140 ngày nắng với tổng số nắng trung bình trạm quận 1.617 Gió: Chịu ảnh hưởng hướng gió chính: Mùa - hè gió Đông Nam, mùa đông gió Đông Bắc Lượng mưa: lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm 85 – 90% tổng lượng mưa năm mưa lớn thường tập trung vào tháng 6, 7, Mùa khô thường diễn từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 10 – 15% lượng mưa năm thường có mưa phùn, tháng mưa tháng 12, tháng c Chế độ thủy văn Chế độ thủy văn quận Hà Đông gồm sông nhiều kênh rạch Sông Đáy sông lớn miền Bắc Việt Nam có chiều dài 240 km, chiều dài chảy qua quận Hà Đông km Sông Nhuệ sông nhỏ có chiều dài 76 km, chiều dài chảy qua quận Hà Đông km Ngoài có kênh La Khuê nhiều kênh rạch nhỏ dẫn nước vào sông quận Sông Nhuệ chảy qua địa phận Đông Bắc quận Hà Đông lấy nước từ sông Hồng chế độ thủy văn lưu vực sông Nhuệ chịu ảnh hưởng yếu tố địa hình, địa mạo bề mặt lưu vực, yếu tố khí hậu mà biến động mạnh, phụ thuộc vào chế độ mưa, chế độ nước sông Hồng sông, hồ xung quanh Nên chế độ thủy văn phức tạp có khác định đoạn sông Dòng chảy lưu vực sông phân bố không đồng theo không gian thời gian Độ sâu lòng sông lưu vực có xu hướng giảm dần từ thượng lưu hạ lưu sông Phân phối dòng chảy năm phụ thuộc vào phân phối theo mùa 10 PHỤ LỤC PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG (Đối tượng: Người dân sống quanh khu vực có sông Nhuệ chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội) Nhóm thuộc lớp ĐH4QM1- Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hiện làm đồ án môn thông tin môi trường với đề tài “Sử dụng mô hình DPSIR đánh giá trạng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội giai đoạn cuối năm 2015 đầu năm 2016” Vì vậy, xây dựng phiếu điều tra nhằm mục đích tìm hiểu trạng nước sông Nhuệ tình hình quản lý quan địa phương quận Hà Đông Những ý kiến Ông/Bà thông tin quý báu giúp hoàn thành đề tài Chúng mong nhận hợp tác Ông/Bà Chúng xin đảm bảo thông tin Ông/Bà phục vụ mục đích học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin cá nhân Xin Ông/Bà cho biết số thông tin sau: Họ tên:……………………………………………………………………… Giới tính:.……………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………………… Email (Nếu có):………………………………………………………………… 31 Phần II: Nội dung tham vấn Đánh dấu (X) điền câu trả lời thích hợp Câu 1: Ông/Bà sinh sống khu vực thời gian bao lâu? ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin Ông/Bà cho biết nước sông Nhuệ khu vực Ông/Bà sinh sống thường có màu gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Ông/Bà cho biết gần nước sông Nhuệ khu vực Ông/Bà sống có màu mùi bất thường không? (đánh dấu vào câu trả lời phù hợp) ¨ Có ¨ Không Câu 4: Ông/Bà cho biết vấn đề mà Ông/Bà xúc môi trường nước sông Nhuệ địa phương? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Nguồn nước gia đình Ông/Bà sử dụng nguồn nước gì? (đánh dấu vào câu trả lời phù hợp) ¨ Nước máy ¨ Nước giếng khoan ¨ Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Ông/Bà cho biết trung bình tháng gia đình Ông/Bà sử dụng m3 nước? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Nước sinh hoạt gia đình Ông/Bà sau sử dụng xử lý nào? ¨ Thải trực tiếp sông ¨ Xả vào ống thoát nước chung khu phố 32 ¨ Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ……… Câu 8: Ông/Bà cho biết rác thải sinh hoạt địa phương có tập kết gần sông Nhuệ hay không? ¨ Có ¨ Không Câu 9: Theo Ông/Bà việc tập kết rác khu vực gần sông có gây ảnh hưởng đến môi trường sống địa phương hay không? ¨ Có ¨ Không Câu 10: Ông/Bà cho biết số sở sản xuất, nhà máy, làng nghề, bệnh viện địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo Ông/Bà nước thải từ hoạt động sản xuất sở sản xuất, nhà máy,làng nghề, bệnh viện nói có gây ô nhiễm đến nguồn nước sông Nhuệ nào? ¨ Không ảnh hưởng ¨ Ảnh hưởng ¨ Ảnh hưởng nhiều Câu 12: Ông/Bà cho biết nguồn nước sông Nhuệ ô nhiễm có ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt mà gia đình Ông/Bà sử dụng hay không? ¨ Có ¨ Không Câu 13: Ông/Bà cho biết gia đình Ông/Bà người dân địa phương bị bệnh ảnh hưởng nguồn nước sông Nhuệ chưa? ¨ Có ¨ Không Nếu có, Ông/Bà cho biết bệnh gì? 33 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 14: Theo Ông/Bà, nguồn nước sử dụng bị ô nhiễm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất sức khỏe gia đình Ông/Bà người dân địa phương? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) ¨ ¨ ¨ ¨ Không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Chất lượng sản phẩm Giảm suất hộ chăn nuôi, trồng trọt Tỉ lệ người mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Các ảnh hưởng khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 15: Ông/Bà làm để góp phần cải thiện nguồn nước sông Nhuệ hay chưa? ¨ Có ¨ Không Nếu Có, Ông/Bà cho biết việc làm gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 16: Ông/Bà cho biết vấn đề ô nhiễm nguồn nước địa phương có biện pháp xử lý từ tổ chức, cá nhân hay quyền địa phương không? ¨ Có ¨ Không Nếu có, Ông/Bà cho biết số biện pháp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 17: Theo Ông/Bà quyền phường/quận quan quản lý có thường xuyên tra, kiểm tra hoạt động sản xuất địa phương không? ¨ Thường xuyên 34 ¨ Theo định kỳ ¨ Ít kiểm tra Câu 18: Ông/Bà cho biết công tác truyền thông việc bảo vệ nguồn nước sông Nhuệ địa phương thực địa phương chưa ? ¨ Có ¨ Không Câu 19: Ông/Bà có đề xuất biện pháp nhằm cải thiện nguồn nước sông Nhuệ địa phương không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 20: Nguyện vọng Ông/Bà với quan quản lý/chính quyền phường/quận nhằm bảo vệ cải thiện nguồn nước sông Nhuệ địa phương? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cảm ơn Ông/Bà tham gia! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 35 NGƯỜI CẤP THÔNG TIN NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SÔNG NHUỆ ĐOẠN CHẢY QUA QUẬN HÀ ĐÔNG, TP HÀ NỘI (Đối tượng: Cán môi trường quận Hà Đông, TP Hà Nội) Xin chào Ông/bà! Nhóm thuộc lớp ĐH4QM1- Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hiện làm đồ án môn thông tin môi trường với đề tài “Sử dụng mô hình DPSIR đánh giá trạng môi trường nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đông, Hà Nội giai đoạn cuối năm 2015 đầu năm 2016” Vì vậy, xây dựng phiếu điều tra nhằm mục đích tìm hiểu trạng nước sông Nhuệ tình hình quản lý quan địa phương quận Hà Đông Những ý kiến Ông/Bà thông tin quý báu giúp hoàn thành đề tài Chúng mong nhận hợp tác Ông/Bà Chúng xin đảm bảo thông tin Ông/bà cung cấp phục vụ mục đích học tập, chúng không tiết lộ thông tin cá nhân thông tin liên quan khác cung cấp phiếu điều tra Ông/bà cho bên thứ ba chưa nhận đồng thuận từ phía Ông/Bà Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin cá nhân Xin Ông/Bà cho biết số thông tin sau: 10 11 12 36 Họ tên:……………………………………………………………………… Giới tính:.……………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… SĐT:…………………………………………………………………… Email (Nếu có):………………………………………………………………… Phần II: Nội dung tham vấn Đánh dấu (X) điền câu trả lời thích hợp Câu 1: Thời gian làm việc địa phương Ông/Bà: ¨ Dưới năm ¨ Từ – 15 năm ¨ Trên 15 năm Câu 2: Theo Ông/Bà, dân số trung bình quận Hà Đông có thay đổi không năm qua? ¨ Có ¨ Không ¨ Không biết Nếu CÓ, Ông/Bà cho biết thay đổi nào? ¨ Tăng lên/Nhiều ¨ Giảm xuống/Ít Câu 3: Ông/Bà cho biết, tỷ lệ tăng trưởng dân số bình quân năm năm qua bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… … Và so với mức bình quân nước nào? ¨ Thấp ¨ Cao Câu 4: Theo Ông/Bà người dân địa phương sử dụng nước sông Nhuệ vào mục đích gì? ¨ ¨ ¨ ¨ Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản Sinh hoạt Mục đích khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo Ông/Bà, số lượng làng nghề công nhận quận Hà Đông có thay đổi không năm qua? ¨ Có 37 ¨ Không ¨ Không biết Nếu CÓ, đề nghị Ông/Bà cho biết thay đổi lý sao? ¨ Tăng lên/Nhiều ¨ Giảm xuống/Ít Lý thay đổi: …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo Ông/Bà, hoạt động làng nghề có gây ảnh hưởng đến môi trường nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua địa bàn quận Hà Đông không? ¨ Có ¨ Không Nếu CÓ, đề nghị Ông/bà cho biết thay đổi nào? ¨ Tích cực ¨ Tiêu cực Câu 7: Ông/Bà cho biết, sông Nhuệ, đoạn chảy qua quận Hà Đông tiếp nhận nước thải từ hoạt động ? (Có thể chọn nhiều đáp án) ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ 38 Nước thải nông nghiệp – thủy sản Nước thải công nghiệp – xây dựng Nước thải sinh hoạt Nước thải y tế Nước thải từ làng nghề Khác:…………………………………………………………………………… Câu 8: Ông/Bà nhận định chất lượng môi trường nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà Đông? ¨ ¨ ¨ ¨ Chưa bị ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Ô nhiễm nặng Ô nhiễm nặng Câu 9: Theo Ông/Bà nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà Đông nơi Ông/Bà quản lý gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) ¨ ¨ ¨ ¨ Do sản suất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Do hoạt động sinh hoạt người dân Do hoạt động làng nghề Do quản lý cư quan chức chưa cao Câu 10: Ông/Bà có thường xuyên kiểm tra, tra giấy phép xả thải khu công nghiệp, nhà máy nơi ông bà quản lý hay không? ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ Thường xuyên (hàng tuần) Bình thường (hàng tháng) Rất (hai tháng trở lên) Hầu không Bất Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… Câu 11: Ông/Bà cho biết môi trường nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà ĐÔng có quan trắc định kỳ không? ¨ Có ¨ Không 39 Câu 12: Ông/Bà cho biết thông số đánh giá chất lượng nước (TSS, BOD5, COD, NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, Coliform) quan trắc đâu sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà Đông? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 13: Theo Ông/Bà, môi trường nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân? ¨ Người dân mắc bệnh đường hô hấp ¨ Người dân mắc bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét khu vực bị ô nhiễm khu vực lân cận ¨ Tất bệnh Câu 14: Ông/Bà có thường xuyên thống kê tỷ lệ người mắc bệnh ảnh hưởng môi trường nước bị ô nhiễm không? ¨ Có ¨ Không Nếu Có tỷ lệ người mắc bệnh tổng số người dân khu vực bị ô nhiễm không bị ô nhiễm chênh lệch nào? ¨ Cao ¨ Thấp ¨ Như 40 Câu 15: Ông/Bà cho biết tỷ lệ người mắc bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét khu vực bị ô nhiễm năm vừa không? Tỷ lệ mắc bệnh tả: + Độ tuổi 60: ……………………………………………………………………………… + Từ 16 – 60 tuổi: ………………………………………………………………… + Dưới 16 tuổi: …………………………………………………………………… Tỷ lệ mắc bệnh lỵ: + Độ tuổi 60: ……………………………………………………………………………… + Từ 16 – 60 tuổi: ………………………………………………………………… + Dưới 16 tuổi: ……………………………………………………………………………… Tỷ lệ mắc bệnh thương hàn: + Độ tuổi 60: ……………………………………………………………………………… + Từ 16 – 60 tuổi: ………………………………………………………………… + Dưới 16 tuổi: ……………………………………………………………………………… Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét: + Độ tuổi 60: ……………………………………………………………………………… + Từ 16 – 60 tuổi: ………………………………………………………………… + Dưới 16 tuổi: …………………………………………………………………………… Câu 16: Ông/Bà có thường xuyên cập nhập, theo dõi thông tin liên quan đến quản lý môi trường địa phương không? ¨ ¨ ¨ ¨ 41 Thường xuyên (hàng tuần) Bình thường (hàng tháng) Rất (hai tháng trở lên) Hầu không Câu 17: Theo Ông/Bà, để làm cho chất lượng nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà Đông tốt người phải thực hiện? ¨ ¨ ¨ ¨ Người dân Cơ quan quản lý môi trường địa phương UBND quận, phường Tất phương án Câu 18: Các biện pháp Ông/Bà làm để khắc phục, cải thiện chất lượng nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà Đông gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………… 42 Câu 19: Ông/Bà có gặp phải khó khăn việc quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua địa bàn quản lý không? ¨ Không ¨ Có Nếu CÓ khó khăn gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 20: Những đề xuất Ông/Bà để đạt hiệu việc quản lý …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Hà Nội, 43 ngày tháng năm 2017 NGƯỜI CẤP THÔNG TIN NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Hình 1.1 Bản đồ quận Hà Đông Hình 2.1 Nước thải sinh hoạt chân cầu Kiến Hưng Hình 2.2 Rác thải sinh hoạt thải xuống sông chân cầu Trắng Hình 3.1: Các vị trí lấy mẫu Hình 3.2 Hiện trạng xả rác thải ven sông chân cầu Kiến Hưng 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu quan trắc Bảng 3.2: Chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà Đông cuối năm 2015 đầu năm 2016 Bảng 3.3: Bảng so sánh nước sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Hà Đông cuối năm 2014, đầu năm 2015 đầu năm 2016 45