Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành với tất nỗ lực thân.Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm xin: Gửi đến thầy PGS.TS.Bùi Xuân Dũng lòng biết ơn chân thành nhất.Cảm ơn thầy nhiệt tình giảng dậy, bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích hƣớng dẫn tận tình suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm thí nghiệm thực hành, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tạo điều kiện tốt cho trình thu thập số liệu, đặc biệt bạn bè giúp đỡ tơi q trình điều tra ngoại nghiệp để tơi hồn thành báo cáo Sau cùng, để có đƣợc nhƣ ngày hơm quên công ơn ba mẹ sinh thành, dƣỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua để đƣợc bƣớc tiếp đƣờng chọn Xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình ln động viên ủng hộ cho tơi Do thân cịn nhiều hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành khóa luận khơng nhiều nên cịn nhiều thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thấy giáo, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG ITỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giới chất lƣợng nƣớc 1.1.1 Tình trạng ô nhiễm nƣớc Thế giới 1.1.2 Các nghiên cứu giới chất lƣợng nƣớc 1.2 Các nghiên cứu chất lƣợng nƣớc Việt Nam 10 1.2.2 Tình trạng nhiễm nƣớc Việt Nam [Trần Lâm, 2016] 10 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam chất lƣợng nƣớc 14 1.4 Phƣơng pháp số đánh giá chất lƣợng nƣớc Mỹ WQI 17 CHƢƠNG 2MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp xác định nhân tố tiềm 21 2.4.1.1 Phƣơng pháp khảo sát theo tuyến: 21 2.4.2.Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc sông 21 2.4.3 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đáy 32 CHƢƠNG IIIĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.1 Huyện Hoài Đức 37 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 39 CHƢƠNG IVKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Các nhân tố tiềm tác động đến chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Đáy 47 4.2.1 Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Đáy theo QCVN 08:2008/BTNMT 47 4.2.2 Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Đáy theo WQI 60 ii CHƢƠNG VKẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Tồn 70 5.3 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 08:2008 Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng SĐ1, M1: Mẫu QC: Quy chuẩn TSS: Chất rắn lơ lửng BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa COD: Nhu cầu oxi hóa học DO: Hàm lƣợng oxi hòa tan PO3-4: Photphat NH+4: Amoni iv DANH MỤC BẢNG - BIÊU Bảng 1.1 Mức quan trọng trọng số thông số WQI 19 Bảng 2.1: Vị trí thời gian lấy mẫu 23 Bảng 2.2: Đặc điểm vị trí lấy mẫu 24 Bảng 2.3: Các phƣơng pháp phân tích mẫu 26 Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị qi, BPi 34 Bảng 2.5 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 35 Bảng 2.6 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 35 Sau trính lấy mẫu kết hợp khảo sát xung quanh vị trí lấy mẫu nƣớc với quán sát trực quan đƣợc tổng kết lại cho đƣợc kết Các nhân tố tiềm tác động đến chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu: 43 Bảng 4.1: Kết xác định nhân tố tiềm tác động đến chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 43 Biểu đồ 4.1: Đặc điểm tiêu pH theo thời gian điểm điều tra 48 Biểu đồ 4.2: Đặc điểm tiêu TSS theo thời gian điểm điều tra 49 Biểu đồ 4.3: Đặc điểm tiêu DO theo thời gian điểm điều tra 51 Biểu đồ 4.4: Đặc điểm tiêu BOD theo thời gian điểm điều tra 52 Biểu đồ 4.5: Đặc điểm tiêu COD theo thời gian điểm điều tra 54 Biểu đồ 4.6: Đặc điểm tiêu N-NH4 theo thời gian điểm điều tra 55 Biểu đồ 4.7: Đặc điểm tiêu P-PO4 theo thời gian điểm điều tra 56 Biểu đồ 4.8: Đặc điểm tiêu Coliform theo thời gian điểm điều tra 58 Bảng 4.2: Kết phân tích độ đục vị trí nghiên cứu 59 Bảng 4.3: Kết đo nhiệt độ vị trí nghiên cứu 60 Bảng 4.4: WQI thông số pH 60 Bảng 4.5: WQI thông số DO 61 Bảng 4.6: WQI thông số BOD5 61 Bảng 4.7: WQI thông số COD 62 v Bảng 4.8: WQI thông số N-NH4 62 Bảng 4.9: WQI thông số P-PO4 62 Bảng 4.10: WQI thông số độ đục 63 Bảng 4.11: WQI thông số TSS 63 Bảng 4.12: WQI thông số Coliform 63 Bảng 4.13: Bảng đánh giá kết tính tốn WQI vị trí nghiên cứu 64 Biểu đồ 4.9: Kết tính tốn WQI vị trí nghiên cứu thời điểm lấy mẫu 66 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống nƣớc mặt Việt Nam có 2.360 sơng, suối dài 10km hàng nghìn hồ, ao [Bảo Anh,2016] Nguồn nƣớc nơi cƣ trú nguồn sống loài động, thực vật hàng triệu ngƣời.Ngày nay, sơng ngịi phục vụ cung cấp nguồn tài nguyên nƣớc quý giá cho hoạt động đời sống sinh hoạt ngƣời dân sản xuất, canh tác nông, lâm nghiệp, thủy điện, giao thông,… Tuy nhiên, hoạt động phát triển kinh tế với hàng loạt nhà máy xí nghiệp hoạt động dẫn đến lƣợng chất thải lớn đƣợc thải sơng mà chƣa có biện pháp tiền xử lý dẫn đến chất lƣợng nƣớc sông chƣa đƣợc đảm bảo, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản sống ngƣời dân Những nguồn nƣớc bị suy thoái phá hủy nghiêm trọng khai thác mức bị ô nhiễm với mức độ khác Thậm chí nhiều sơng, đoạn sơng, ao, hồ “chết” Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cho biết, chất lƣợng nƣớc sông diễn biến phức tạp, bị suy thoái nhiều nơi, đoạn sông chảy qua đô thị, khu công nghiệp, làng nghề lƣu vực sơng có vấn đề cộm tình trạng nhiễm mơi trƣờng nƣớc gồm Sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai, khơng có biện pháp xử lý nhiễm kịp thời tƣơng lai, nguồn nƣớc sơng sử dụng sản xuất sinh hoạt.Thống kê, đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời tử vong nguồn nƣớc điều kiện vệ sinh Gần 200.000 trƣờng hợp mắc bệnh ung thƣ phát hiện, mà nguyên nhân sử dụng nguồn nƣớc ô nhiễm.[Bảo Anh, 2016] Sông Đáy có chiều dài khoảng 240 kmvà lƣu vực (cùng với phụ lƣu sông Nhuệ) 7.500 km² địa bàn tỉnh thành Hà Nội, Hịa Bình, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định.Là phân lƣu sông Hồng, sông Đáy nhận nƣớc sông Hồng địa phận Hà Nội huyện Phúc Thọ huyện Đan Phƣợng Qng sơng cịn có tên sơng Hát hay Hát giang Chỗ sơng Hồng tiếp nƣớc Hát môn.Lƣu lƣợng sông bất thƣờng nên mùa mƣa lũ quét lại thêm dịng sơng quanh co uốn khúc nên dễ tạo ghềnh nƣớc lớn Đến mùa khơ lịng sơng có chỗ cạn lội qua đƣợc nên thƣợng lƣu sơng Đáy thuyền bè khơng dùng đƣợc Hiện ngồi việc bị ảnh hƣởng chất thải hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, trận sạt lở, lũ lụt mà hoạt động sinh hoạt sản xuất hộ dân xung quanh tác động đến chất lƣợng nƣớc sơng Trong sơng Đáy nguồn nƣớc việc phục vụ sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, thủy sản ngƣời dân.Theo UBND huyện Hoài Đức, đến thời điểm này, chƣa có đánh giá quan chức hay báo cáo ô nhiễm nguồn nƣớc sông Đáy đoạn chảy qua huyện Hồi Đức.Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Đáy đoạn chảy qua khu vực huyện Hoài Đức, xác định nguồn ô nhiễm cần thiết Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua khu vực huyện Hoài Đức, Hà Nội” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giới chất lượng nước 1.1.1 Tình trạng nhiễm nước Thế giới [Nguyễn Hồng Thái cộng sự, 2013] Nƣớc nguồn tài nguyên quý giá nhƣng nhận thức đƣợc điều Có tới tỷ ngƣời bị thiếu khoảng 20-50 lít nƣớc ngày để phục nhu cầu nhƣ ăn uống tắm giặt Tuy nhiên, có nhiều ngƣời lãng phí nƣớc Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nƣớc quốc gia phát triển Đây thống kê Viện nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố Tuần lễ nƣớc giới khai mạc Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9/2008 Trong thập niên 60, ô nhiễm nƣớc lục địa đại dƣơng gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại Tiến độ ô nhiễm nƣớc phản ánh trung thực tiến phát triển kỹ nghệ Ta kể vài thí dụ tiêu biểu Từ đại dƣơng lớn giới, nơi chứa đựng hầu hết lƣợng nƣớc trái đất, nƣớc đƣợc lƣu thông thƣờng xuyên ô nhiễm xảy mang tính chất nhỏ bé nhƣng hứng chịu ô nhiễm nặng nề, tùy đại dƣơng mà mức độ ô nhiễm lại khác Nhiều vùng biển giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa đến sống loài động vật biển mà chủ yếu nguồn ô nhiễm từ đất liền giao thông vận tải biển gây nên.Bờ biển Barrow, Alaska trở thành nơi chứa rác.Ô nhiễm nƣớc lại trầm trọng Năm 1932 - 1968, thảm họa nƣớc biển nhiễm độc xảy Nhật Bản nhà máy hóa chất Chisso xả trực tiếp nƣớc thải chứa thủy ngân chƣa qua xử lý vịnh Minamata biển Shiranui Theo Med.org.jp, chất thải tích tụ sinh học hải sản khu vực biển này, khiến ngƣời dân súc vật địa phƣơng ăn vào bị nhiễm độc thủy ngân Chứng bệnh nhiễm độc thủy ngân đƣợc gọi bệnh Minamata Vụ nhiễm độc đƣợc phát năm 1956 nhƣng phải đến năm 1968, quyền thức kết luận nguyên nhân bệnh Minamata nhà máy Chisso xả thải gây ô nhiễm Hậu kéo dài suốt 36 năm sau Ngƣời nhiễm độc bị co giật, chân tay co quắp, khơng nói đƣợc Thai nhi đẻ bị dị dạng Gần 2.000 ngƣời chết, 10.000 ngƣời bị ảnh hƣởng.Chó, mèo bị nhiễm độc phát điên chết.Cá biển chết dạt đầy bờ, phủ kín mặt biển Đến năm 2004, tập đồn Chisso trả 86 triệu USD tiền bồi thƣờng cho nạn nhân bị yêu cầu phải làm khu vực biển bị ô nhiễm Căn bệnh Minamata bệnh nghiêm trọng ô nhiễm môi trƣờng gây Nhật Hậu kéo dài tới ngày nay, nạn nhân ngồi 40-50 tuổi, nhà, tách biệt với cộng đồng nhờ gia đình chăm sóc Các vụ kiện Chisso quyền khu vực đƣợc tiếp tục Tại Trung Quốc vụ nƣớc nhiễm độc thủy ngân tƣơng tự Nhật xảy Trung Quốc Theo nghiên cứu năm 2010 Học viện Môi trƣờng, Đại học Đồng Tế Thƣợng Hải, cơng ty hóa chất cơng nghiệp Cát Lâm, Cơng ty dầu khí Cát Lâm, thải 114 thủy ngân 5,4 methylmercury vào sông Tùng Hoa năm 1958 đến 1982 Những ca bệnh thần kinh nghi nhiễm độc thủy ngân xuất năm 1965 Năm 1973, hàm lƣợng thủy ngân đo đƣợc tóc ngƣ dân vùng thƣợng lƣu thành phố Cát Lâm 52,5 mg/kg Tháng 7/1973, quyền Cát vận chuyển nhanh khu xử lý không để rác thải lƣu lại nhiều ngày khu tập kết địa phƣơng - Hỗ trợ ngƣời dân cách làm hầm pioga, phân bón vi sinh để tận dụng nguồn thải từ chăn thả gia súc, gia cầm làm chất đốt, phân bón vi sinh để tiết kiếm kinh phí với giảm nguồn xả thải từ trang trại, khu vực chăn nuồi hộ dân xung quanh bên bờ sông - Cần xây dựng bể chƣa chất thải nông nghiệp khu sản xuất nông nghiệp địa phƣơng để xử lý trƣớc thải môi trƣờng, tăng cƣờng tƣ vấn cho ngƣời dân biện pháp sinh học hay loại phân hữu để giảm số lần sử dụng chất hóa học sản xuất nơng nghiệp giúp cho nguồn thải từ nơng nghiệp đƣợc giảm tải chất hóa học đảm bảo trƣợc thải môi trƣờng - Các bãi chăn thả cần đƣợc quy hoạch quản lí chặt chẽ - Nhà nƣớc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, có chế tài xử phạt phải thực mạnh để đủ sức răn đe đối tƣợng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trƣờng nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hƣớng tới môi trƣờng tốt đẹp - Tại khu du lịch, khu đông dân cƣ, tuyến đƣờng lớn, nên bổ sung thêm nhiều thùng rác nhà vệ sinh công cộng - Tăng cƣờng công tác nắm tình hình, tra, giám sát mơi trƣờng Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trƣờng trang bị phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu cho lực lƣợng - Cần đầu tƣ trạm quan trắc điểm ô nhiễm nặng để theo dõi có biện pháo xử lý giúp cải thiện chất lƣợng nƣớc khu vực tồn thể dịng sơng nói chung 68 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu dựa kết thu đƣợc đề tài, rút số kết luận sau: - Các nhân tố tiềm tác động đến chất lƣợng nƣớc sông Đáy: + Nƣớc xả thải từ nhà máy sản xuất khu công nghiệp + Chất thải, nƣớc thải sau sản xuất xƣởng sản xuất miến dong + Chất thải từ hệ thống chăn nuôi gia súc, gia cầm từ hộ dân + Rác thải sinh hoạt + Nƣớc thải sinh hoạt + Chất thải từ sản xuất nông nghiệp + Bãi chăn thả gia súc + Khu tập kết rác thải địa phƣơng - Các tiêu pH, DO, COD, P-PO4, N-NH4, TSS,BOD5, Coliform vị trí nằm ngƣỡng QCVN 08:2008/BTNMT cột A(Sử dụng tốt cho mục đích cấp n ƣớc sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh,các mục đích khác nhƣ lo ại A2, B1 B2).Các tiêu pH, DO, P-PO4, vị dƣới ngƣỡng QCVN 08:2008/BTNMT cột B(Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nh ƣ loại B2- Giao thơng th ủy m ục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp) - Các tiêu nhƣ TSS vào ngày mƣa có độ đục lớn ngày mƣa nhiều, vƣợt QC gần 10 lần cao vị trí ngày 04/03/2018 với giá trị 920 g/l Giá trị DO đƣợc lấy vào đầu sáng đạt giá trị cao nhất.Giá trị BOD5tại vị trí cao QC từ tới lần đem so sánh với cột B quy chuẩn với tiêu biểu ngày 04/3 lớn QC từ đến lần với nồng độ cao vị trí 4, giá trị COD ngày 04/03 có mẫu vị trí thứ lớn lớn QC lần đem so sánh với cột B2 QC Ngày 04/03 giá trị P-PO4 vị trí 69 cao đột ngột vị trí khác ngày 04/03 ngày khác, vƣợt QC lần Hầu hết giá trị tiêu giảm dần theo thời gian có số vị trí, thời gian lấy mẫu khác sau mƣa nên giá trị thể cao thời điểm khác - Chất lƣợng nƣớc sông Đáy theo WQI sử dụng cho mục đích tƣới tiêu mục đích tƣơng đƣơng khác có nhiều vị trí thời gian lấy mẫu khác lâm vào tình cảnh nhiễm cần phải xử lý sớm - Lƣợng mƣa lớn lƣu lƣợng dịng chảy cao, từ ảnh hƣởng đến số tiêu chất lƣợng nƣớc.Ảnh hƣởng rõ rệt độ đục DO nƣớc.Lƣu lƣợng lớn, độ đục cao, DO giảm - Cần tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao ý thức cho ngƣời dân nhiều hơn, lắp đặt thiết bị chƣa rác nhiều khu vực công cộng Tƣ vấn cho ngƣời dân cách tận dụng nguồn thải sau sản xuất để giúp cho môi trƣờng ngày thiện giúp ngƣời dân nâng cao kinh tế Các khu cơng nghiệp cần có hệ thống xử lý chung nƣớc thải, chất thải từ sản xuất bắt buộc doanh nghiệp sản xuất phải có biện pháp xử lý nƣớc thải trƣớc xả thải, chất thải sau sản xuất Các chế tài xử lý vi phạm cần phải có tính chặt chẽ hơn, mạnh tay làm cho đối tƣợng, tổ chức vi phạm không tái phạm 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu khóa luận dù có cố gắng để thực tốt nội dung nhiên số tồn cần khắc phục sửa đổi sau: + Thời gian nghiên cứu ngắn nên kết ghi nhận mang tính tƣơng đối + Việc phân tích mẫu cịn hạn chế tiêu phân tích cịn ít, số mẫu phụ thuộc nhiều vào thời tiết + Trang thiết bị, phƣơng tiện thu thập số liệu hạn chế 70 5.3 Kiến nghị Để hạn chế khắc phục tồn khóa luận xin đƣa số kiến nghị nhằm khắc phục cho lần nghiên cứu sau: - Nên có thời gian nghiên cứu dài trải rộng toàn khu vực nghiên cứu - Số lƣợng mẫu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan cho trình nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Bảo Anh (2016), Nguồn nƣớc sông ngày ô nhiễm nghiêm trọnghttp://thanhtra.com.vn/xa-hoi/moi-truong/nguon-nuoc-song-ngaycang-o-nhiem-nghiem-trong_t114c1143n101615 Báo cáo UBND tỉnh tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 Bùi Văn Năng(2010), Phân tích mơi trường, Bài giảng mơn phân tích mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Bùi Xuân Dũng (2014).Bài giảng kỹ thuật sinh học quản lý môi trường Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Dƣơng Thị Bích Ngọc (2012).Đánh giá mơi trường.Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Thị Thu Phúc (2016) " Đánh giá trạng nƣớc sông Bùi đoạn chảy qua huyện Lƣơng Sơn Hịa Bình - thị trấn Xn Mai, Chƣơng Mỹ Hà Nội" - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đ.H (2011) - Chƣơng Mỹ (Hà Nội): Nguồn nƣớc sông Bùi thƣờng xuyên đƣợc thau rửa http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/531629/chuong-my-ha-noi-nguon-nuocsong-bui-thuong-xuyen-duoc-thau-rua Lê Ngọc Lân - Mơn học "Thí nghiệm thủy lực thủy văn"Khoa Công nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/congnghe2/ttcnmoitruong/lythuyet/index.htm Nguyễn Thùy Dƣơng (2016) “Đánh giá chất lƣợng nƣớc đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Bùi đoạn từ đầu nguồn tới thị trấn Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội” - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Hồng Thái nhóm cộng (2013) Luận văn " Ơ nhiễm nƣớc giới" - Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://luanvan.co/luan-van/o-nhiem-nuoc-tren-the-gioi-1200/ 11 Nguyễn Minh Trí (lƣợc dịch) http://lamela.vn/chi-tiet-tin/phan-4-cac-yeu-to-anh-huong-do-duc.html 72 12 Năm 2015, Trịnh Mai Hạnh, trƣờng đại học Thủy Lợi có đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam đề xuất biện pháp quản lý” 13 Sơng Bùi - https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_B%C3%B9i 14.SơngngịiViệtNam – https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam 14 Trần Lâm (2016) Ô nhiễm nguồn nƣớc - Thực trạng đáng báo động http://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-nguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dongn123592.html 15 Phan Lệ Anh(2017) : “Đánh giá đặc điểm lƣu lƣợng dòng chảy chất lƣợng nƣớc sơng Bùi đoạn chảy từ Lƣơng Sơn, Hịa Bình tới Xuân Mai, Hà Nội” – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 16 https://baomoi.com/hoai-duc-ha-noi-phat-huy-loi-the-san-co-de-phat-trien-kinhte/c/6904525.epi 17 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-879-QDTCMT-so-tay-huong-dan-ky-thuat-tinh-toan-chi-so-126098.aspx 18 http://hoaiduc.hanoi.gov.vn/ * Tài liệu tiếng anh 20.https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S136481520600048X 21 Baker, Andy "Fluorescence properties of some farm wastes: implications for water quality monitoring." Water Research 36.1 (2002): 189-195 22 https://link.springer.com/article/10.1007/BF00032108 23 https://link.springer.com/article/10.1007/s10661-006-9505-1 23.https://scholar.google.com.vn/scholar?start=10&q=river+water+quality+moni toring&hl=vi&as_sdt=0,5 Phụ lục Bảng phân tích tiêu nƣớc sơng Đáy Bảng 1: Kết phân tích pH vị trí nghiên cứu kí hiệu mẫu Ngày 04/03/2018 Ngày 20/03/2018 Ngày 10/04/2018 QCVN 08:2008/BTNMT SĐ1 9,50 7,90 9.1 SĐ2 8,50 8,30 8,00 SĐ3 9,10 8,20 7,60 SĐ4 9,50 7,20 7,20 SĐ5 8,00 6,90 6,90 SĐ6 8,60 7,60 6,90 SĐ7 8,80 8,00 7,30 SĐ8 9,10 7,30 6,80 Bảng 2: Kết phân tích TSS vị trí nghiên cứu kí hiệu mẫu Ngày 04/03/2018 Ngày 20/03/2018 Ngày 10/04/2018 QCVN 08:2008/BTNMT SĐ1 200,00 14,00 126,00 50 SĐ2 193,00 26,00 81,00 50 SĐ3 67,00 29,00 266,00 50 SĐ4 290,00 50,00 192,00 50 SĐ5 920,00 7,00 273,00 50 SĐ6 401,00 52,00 102,00 50 SĐ7 68,00 73,00 136,00 50 SĐ8 171,00 10,00 112,00 50 Bảng 3: Kết phân tích DO vị trí nghiên cứu Ngày Ngày Ngày QCVN 04/03/2018 20/03/2018 10/04/2018 08:2008/BTNMT SĐ1 1,20 2,20 3,27 SĐ2 1,40 1,54 2,74 SĐ3 1,40 2,70 1,10 SĐ4 1,30 0,64 0,68 SĐ5 1,10 0,51 0,42 SĐ6 1,20 0,32 0,57 SĐ7 1,10 0,27 0,66 SĐ8 1,10 2,57 0,71 kí hiệu mẫu Bảng 4: Kết phân tích BOD vị trí nghiên cứu kí hiệu mẫu Ngày 04/03/2018 Ngày 20/03/2018 Ngày 10/04/2018 QCVN 08:2008/BTNMT SĐ1 99,90 72,30 49,50 15 SĐ2 105,90 68,40 38,40 15 SĐ3 100,20 55,20 94,80 15 SĐ4 150,00 102,90 97,80 15 SĐ5 138,60 102,30 101,40 15 SĐ6 136,20 92,40 98,10 15 SĐ7 113,40 71,70 99,00 15 SĐ8 117,90 74,70 103,50 15 Bảng 5: Kết phân tích COD vị trí nghiên cứu Ngày Ngày Ngày QCVN 04/03/2018 20/03/2018 10/04/2018 08:2008/BTNMT SĐ1 48,00 120,00 72,00 30 SĐ2 48,00 72,00 62,40 30 SĐ3 0,00 48,00 57,60 30 SĐ4 144,00 48,00 67,20 30 SĐ5 288,00 192,00 100,80 30 SĐ6 96,00 144,00 52,80 30 SĐ7 48,00 48,00 72,00 30 SĐ8 96,00 48,00 0,00 30 kí hiệu mẫu Bảng 6: Kết phân tích N-NH vị trí nghiên cứu kí hiệu mẫu Ngày 04/03/2018 Ngày 20/03/2018 Ngày 10/04/2018 QCVN 08:2008/BTNMT SĐ1 1,27 2,13 0,90 0.5 SĐ2 1,39 2,17 0,79 0.5 SĐ3 1,69 1,26 0,94 0.5 SĐ4 0,76 1,48 0,95 0.5 SĐ5 1,15 2,27 1,90 0.5 SĐ6 0,58 2,12 1,69 0.5 SĐ7 1,41 1,84 1,09 0.5 SĐ8 1,69 0,71 0,94 0.5 Bảng 7: Kết phân tích Coliformtại vị trí nghiên cứu Ngày Ngày Ngày QCVN 04/03/2018 20/03/2018 10/04/2018 08:2008/BTNMT SĐ1 7000,00 6000,00 4100,00 7500 SĐ2 9000,00 6200,00 5600,00 7500 SĐ3 9000,00 7800,00 9000,00 7500 SĐ4 34000,00 7900,00 10100,00 7500 SĐ5 64000,00 24000,00 19500,00 7500 SĐ6 45000,00 12300,00 20000,00 7500 SĐ7 9200,00 13000,00 17200,00 7500 SĐ8 8700,00 8100,00 10000,00 7500 kí hiệu mẫu Phụ lục II Hình 1: Vị trí lấy mẫu SĐ1 xã Minh Khai Hình 2: Vị trí lấy mẫu SĐ2 xã Dƣơng Liễu Hình 3: Vị trí lấy mẫu SĐ3 xã n Sở Hình 4: Vị trí lấy mẫu SĐ4 xã Đắc Sở Hình 5: Vị trí lấy mẫu SĐ5 xã Song Phƣơng Hình 6: Vị trí lấy mẫu SĐ6 xã Vân Cơn Hình 7: Vị trí lấy mẫu SĐ7 xã An Thƣợng Hình 8: Vị trí lấy mẫu SĐ8 xã Đơng La Hình 9: Vị trí lấy mẫu SĐ8 xã Đơng La Hình 10: Phân tích mẫu phịng thí nghiệm