1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông nhuệ đoạn chảy qua quận bắc từ liêm hà nội bằng phương pháp pân tích lý hóa và phương pháp sử dụng sinh vật chỉ thị

91 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Em xin gửi lời cám ơn đến tất Thầy Cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Thầy Cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ em hồn thành chƣơng trình học đủ điều kiện thực khóa luận Tốt nghiệp Đƣợc trí nhà trƣờng khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng, em thực khóa luận với đề tài “Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội phương pháp phân tích lý - hóa phương pháp sử dụng sinh vật thị” Trong trình thực đề tài em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy Trung tâm thí nghiệm thực hành, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Thầy giáo - Giảngviên hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Nhã tận tình hƣớng dẫn em suốt khoảng thời gian thực đề tài, đến khóa luận hồn thành Cám ơn Gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững chắctrong suốt khoảng thời qua để em vƣợt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! (Sinh viên) ĐẶNG THỊ TUYẾT Lời nói đầu QCVN 08:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Mơi trƣờng Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nƣớc cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nƣớc mặt nói Quy chuẩn nƣớc chảy qua đọng lại mặt đất, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch, hồ, ao, đầm, … QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 mg/l 15 25 BOD5 (20 C) Amoni (NH 4) (tính theo N) + mg/l 0,1 0,2 0,5 - Clorua (Cl ) mg/l 250 400 600 - Florua (F ) - mg/l 1,5 1,5 - mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN ) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 Nitrit (NO 2) (tính theo N) - 10 Nitrat (NO 3) (tính theo N) 11 Phosphat 3(PO4 ) - (tính theo P) 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 3+ mg/l 0,05 0,1 0,5 6+ 17 Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 16 Crom III (Cr ) 26 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu 28 Hóa chất trừ cỏ Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồnđộng thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt thực theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Hƣớng dẫn lấy mẫu sơng suối 3.2 Phƣơng pháp phân tích xác định thông số chất lƣợng nƣớc mặt thực theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chất lƣợng nƣớc - Xác định oxy hòa tan - Phƣơng pháp Winkler - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầuoxi sinh hóa sau ngày (BOD5) - Phƣơng pháp cấy pha loãng - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hóa học - TCVN 6494-1999 - Chất lƣợng nƣớc - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định Clorua Phƣơng pháp chuẩnđộ bạc nitrat với thị cromat (phƣơng pháp MO) - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định florua Phƣơng pháp dịđiện hóa nƣớc sinh hoạt nƣớc bịô nhiễm nhẹ - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitrit Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitrat Phƣơng pháp trắc phổ dùngaxit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp chƣng cất chuẩnđộ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định xyanua tổng - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phƣơng pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định thủy ngân tổng số phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa - Phƣơng pháp sau vơ hóa với brom - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định mangan - Phƣơng pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nƣớc khơng mặn - Phƣơng pháp nguồn dày - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định sắt phƣơng pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định cadimi phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định crom tổng Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định asen Phƣơng pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định số phenol Phƣơng pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chƣng cất - TCVN 5070-1995 - Chất lƣợng nƣớc - Phƣơng pháp khối lƣợng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hợpđộ phóng xạ anpha nƣớc không mặn Phƣơng pháp nguồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lƣợng nƣớc - Phát vàđếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt vàEscherichia coli giảđịnh Phần 1: Phƣơng pháp màng lọc Các thông số quy định Quy chuẩn chƣa có tiêu chuẩn quốc gia hƣớng dẫn phƣơng pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5942:1995 - Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng Trƣờng hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận : Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội phương pháp phân tích lý - hóa phương pháp sử dụng sinh vật thị Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Tuyết Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Nhã Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng môi trƣờng nƣớc sông địa điểm thời điểm nghiên cứu Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Xác định tình hình nhiễm mơi trƣờng nƣớc sơng Nhuệ - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội phƣơng pháp phân tích lý – hóa - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm phƣơng pháp sử dụng động vật không xƣơng sống cỡ lớn làm sinh vật thị - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu  Đánh giá hiệu phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc  Đề xuất biện pháp cụ thể Những kết đạt đƣợc: Qua nghiên cứu vấn trực tiếp ngƣời dân sinh sống khu vực nghiên cứu cho thấy có nhiều nguồn thải gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc nƣớc sông nhƣ nƣớc thải sinh hoạt từ trƣờng đại học, khu dân cƣ tập trung, khu thị, bệnh viện, Ngồi cịn số nguồn gây ảnh hƣởng khác nhƣ nƣớc thải từ doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất nhỏ lẻ làng nghề Nguồn nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm bị ô nhiễm nghiêm trọng Kết đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp phân tích lý – hóa cho thấy đa phần tiêu phân tích không đạt tiêu chuẩn cho phép Hàm lƣợng DO nằm giới hạn cho phép nhiên hàm lƣợng TSS vƣợt quy chuẩn từ 1-2 lần; Hàm lƣợng COD vƣợt quy chuẩn từ – lần; Hàm lƣợng BOD5 vƣợt quy chuẩn lớn nhất, riêng điểm M8 vƣợt quy chuẩn đến 21 lần; Hàm lƣợng NH4+ điểm lấy mẫu vƣợt quy chuẩn từ 6- 11 lần, đặc biệt điểm M3 vƣợt quy chuẩn 23 lần; Hàm lƣợng PO43- vƣợt quy chuẩn từ – lần Đề tài điều tra đƣợc 26 họ thuộc nhóm động vật khơng xƣơng sống Các điểm quan trắc có ASPT từ 3,2 đến 4,3, so sánh với bảng xếp loại mức độ nhiễm giá trị thuộc hạng IV (ô nhiễm nặng) Mức độ đa dạng loài ĐVKXSCL vị trí lấy mẫu có chệnh lệch Tại điểm lấy mẫu có mức độ nhiễm thấp số lƣợng loài ĐVKXSCL nhiều tần số xuất lớn Ngƣợc lại, điểm có mức độ ô nhiễm cao nhƣ điểm M3(điểm xả thải từ trƣờng), M7(cống xả thải từ khu đô thị) khơng mức độ đa dạng mà cịn xuất hiện tƣợng loài bị chết Nhƣ kết đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp sử dụng sinh vật thị cho thấy tất điểm lấy mẫu nƣớc mức ô nhiễm nặng Kết đánh giá theo phƣơng pháp sử dụng sinh vật thị khớp với kết đánh giá phƣơng pháp phân tích hóa lý Qua nghiên cứu đề tài, đến đề xuất đƣợc số giải pháp cụ thể quan trắc, cơng nghệ, kinh tế tài chính, tun truyền, giáo dục quản lý mơi trƣờng nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng khu vực nghiên cứu Đặc biệt giải pháp kết hợp phƣơng pháp phân tích lý – hóa phƣơng pháp sử dụng sinh vật thị(cụ thể động vật không xƣơng sống cỡ lớn) Nhằm tiết kiệm chi phí cho chƣơng trình quan chắc, ta nên sử dụng nhóm thị ĐVKXSCL để đánh giá chất lƣợng trƣớc phân tích thơng số lý – hóa Bƣớc đầu dựa vào điểm số ASTP, mức độ đa dạng biến đổi thành phần số lƣợng loài để đánh giá mức độ ô nhiễm Sau sử dụng đến phƣơng pháp phân tích lý – hóa đánh giá cụ thể loại ô nhiễm để từ đƣa biện pháp khắc phục cụ thể Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đặng Thị Tuyết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNTMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lƣợng oxy hòa tan ĐVKXSCL Động vật không xƣơng sống cỡ lớn HĐND Hội đồng nhân dân KLN Kim loại nặng NCKH Nghiên cứu khoa học QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ô nhiễm nƣớc 1.1.1.Khái niệm ô nhiễm nƣớc 1.1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm nƣớc 1.2.Tổng quan hệ thống sơng suối Việt Nam nói chung sơng Nhuệ nói riêng 1.2.1.Tổng quan hệ thống sông suối Việt Nam 1.2.2.Tổng quan lƣu vực sông Nhuệ Đáy 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 1.3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp hóa-lý 1.3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp thị sinh học 12 1.4 Các cơng trình nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sơng Nhuệ 17 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Giới hạn nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có liên quan 20 2.4.2.Phƣơng pháp vấn 20 2.4.3.Phƣơng pháp điều tra thực địa 21 2.4.4.Phƣơng pháp phân tích lý – hóa phịng thí nghiệm .23 2.4.5.Phƣơng pháp xử lý số liệu ĐVKXSCL 27 2.4.6.Phƣơng pháp phân tích, so sánh 29 khách sạn Nhuệ Giang) cần có tần số quan trắc thƣờng xuyên điểm khác 4.4.2.2 Giải pháp quản lý môi trường nước Các biện pháp quy hoạch quận Bắc Từ Liêm cần phải gắn với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, quy hoạch tổ chức hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Trong tƣơng lai cần xây dựng trạm thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung địa bàn quận nhằm giảm áp lực lên dòng sông Phân bổ, thống trách nhiệm quản lý quan quản lý có liên quan đến sơng Nhuệ nhằm tăng hiệu công tác quản lý môi trƣờng khu vực nghiên cứu Xây dựng quy chế quản lý đô thị, trƣờng học, vệ sinh môi trƣờng nhằm khắc phục trạng sở hạ tầng có hệ thống ống nƣớc cũ, hƣ hỏng Quy hoạch khu xử lý chất thải hợp lý cho hệ thống trƣờng đại học, làng nghề truyền thống khu dân cƣ, Bên cạnh đó, phát triển hài hịa hoạt động sản xuất với bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển bền vững Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, áp dụng tăng cƣờng hiệu lực công cụ kinh tế BVMT Bằng biện pháp quản lý hành sử dụng cơng cụ kinh tế khuyến khích bắt buộc tất sở sản xuất đầu tƣ đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, sản xuất Ngoài ra, việc trợ giá áp dụng sách ƣu tiên cho hành vi thân thiện với môi trƣờng, quản lý chặt chẽ việc thu phí nƣớc thải nhằm giảm bớt lƣợng chất thải vào sơng Quy định rõ quan có thẩm quyền điều tra, xử lý Cho phép áp dụng biện pháp ngăn chặn, phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình với hành vi vi phạm Thực nghiêm túc Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 phủ phí bảo vệ mơi trƣờng với nƣớc thải Sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc, giảm thiểu tối đa lƣợng nƣớc sử dụng khơng cần thiết, từ giảm lƣợng thải vào dịng sơng 63 4.4.2.3 Giải pháp cơng nghệ: - Phân vùng ô nhiễm khu vực nghiên cứu thiết lập hệ thống xử lý nƣớc thải hợp lý: Mức độ xử lý nƣớc thải khu xử lý phải dựa khả tự làm (pha loãng nƣớc thải với nƣớc sơng hồ, chuyển hóa chất hữu khả lắng đọng chất thải), mức độ tái nhiễm bẩn hệ thống sông hồ, dựa vào tiêu chuẩn chất lƣợng có liên quan (TCVN 5942 – 1995, TCVN 5945 – 2005), phân vùng ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc địa điểm đó, mục đích sử dụng nƣớc nguồn tiếp nhận, Các cơng trình xử lý phải đảm bảo hiệu xử lý cao, khả phối, tiết kiệm diện tích xây dựng, dễ quản lý vận hành, chi phí hợp lý - Pha lỗng nƣớc sơng: Do sơng Nhuệ có hệ thống cung cấp nƣớc từ cống Liên Mạc nên biện pháp pha lỗng nƣớc sơng để giảm thiểu nồng độ nhiễm việc làm cần thiết, nhát vào mùa khô Điều tiết lƣợng nƣớc cách đóng mở cống Liên Mạc hợp lý nhằm giảm nồng độ chất ô nhiễm thải vào sơng - Nạo vét dịng sơng: Tiến hành nạo vét dịng sơng cống rãnh dẫn nƣớc vào sông định kỳ Thu vớt rác thải sông thƣờng xuyên để tránh tƣợng ứ đọng, tắc nghẽn - Giải pháp sinh thái môi trƣờng: tăng cƣờng trồng xanh hai bên bờ sông nhằm tạo cảnh quan cho dịng sơng Kết hợp trịng số lồi có khả xử lý nhiễm nhƣ thủy trúc, lau sậy, Kết hợp mơ hình nông - lâm ngƣ nghiệp nhằm phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng Đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới, cần tăng cƣờng xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học để không gây ảnh hƣởng đến hệ sinh thái sức khỏe ngƣời Ngoài ra, tạo vùng đệm khu canh tác với dịng sơng 4.4.2.4 Giải pháp kinh tế - tài 64 Tăng cƣờng ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng sông Nhuệ khu vực nghiên cứu nói riêng tồn hệ thống lƣu vực sơng Nhuệ - Đáy nói chung nhằm đạt hiệu lâu dài triệt để Cần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng Việc cung cấp dịch vụ môi trƣờng nhƣ cấp thoát nƣớc, quản lý chất thải rắn, nhƣ dịch vụ khác cần phải tăng cƣờng Gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế với bảo vệ môi trƣờng nhằm hạn chế tối đa lƣợng nƣớc thải vào dịng sơng cách tái sử dụng nguồn nƣớc sau xử lý Kiểm soát chặt chẽ nguồn nƣớc thải trƣớc thải vào dịng sơng, phải đảm bảo tiêu môi trƣờng nhằm hƣớng tới bền vững Ban hành sách nhằm ƣu tiên doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất Huy động tổ chức nƣớc tham gia, đầu tƣ cấp dịch vụ xử lý ô nhiễm nƣớc thải theo hƣớng xã hội hóa 4.4.2.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tăng cƣờng thực chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng nhằm nâng cáo ý thức cộng đồng Tuyên truyền, giáo dục dƣới hình thức phƣơng tiện truyền thơng (đài, báo, tivi, hiệu, áp phic,poster, ) Thƣờng xuyên tổ chức buổi hội thảo môi trƣờng nhằm khuyến khích cộng đồng đóng góp ý kiến, bày tỏ nguyện vọng để có giải pháp đắn Ngồi ra, nhà nƣớc cần phải có sách khuyến khích ngƣời dân tham gia vào hệ thống giám sát tra hoạt động sản xuất BVMT doanh nghiệp Tăng cƣờng tính tự giác ngƣời dân cách thành lập đội tự quản, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng cụm dân cƣ dọc hai bên bờ sông 65 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm, đề tài đƣa số kết luận sau: - Nguồn thải chủ yếu gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông nƣớc thải sinh hoạt từ trƣờng đại học, khu dân cƣ tập trung, khu đô thị, bệnh viện, Ngồi cịn số nguồn gây ảnh hƣởng khác nhƣ nƣớc thải từ doanh nghiệp, nhà máy, sở sản xuất nhỏ lẻ làng nghề - Đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp phân tích lý – hóa: Đa phần tiêu phân tích khơng đạt TCCP Hàm lƣợng DO nằm giới hạn cho phép; hàm lƣợng TSS vƣợt quy chuẩn từ 1-2 lần; Hàm lƣợng COD vƣợt quy chuẩn từ – lần; Hàm lƣợng BOD5 vƣợt quy chuẩn lớn nhất, riêng điểm M8 vƣợt quy chuẩn đến 21 lần; NH4+ điểm lấy mẫu vƣợt quy chuẩn từ 6- 11 lần, đặc biệt điểm M3 vƣợt quy chuẩn 23 lần; Hàm lƣợng PO43cũng vƣợt quy chuẩn từ – lần - Đánh giá chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp sử dụng sinh vật thị: Đề tài điều tra đƣợc 26 họ thuộc nhóm động vật khơng xƣơng sống Các điểm quan trắc có ASPT từ 3,2 đến 4,3 Nhƣ tất điểm lấy mẫu nƣớc mức ô nhiễm nặng Kết đánh giá theo phƣơng pháp sử dụng sinh vật thị khớp với kết đánh giá phƣơng pháp phân tích hóa lý - Đề tài đƣa đƣợc số giải pháp quan trắc, công nghệ, kinh tế tài chính, tun truyền, giáo dục quản lý mơi trƣờng nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng, nâng cao hiệu quản lý môi trƣờng khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Do thời gian kinh phí phân tích có hạn nên đề tài chƣa phân tích đƣợc đủ tiêu lý – hóa nƣớc sơng Do chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ xác mức độ nhiễm nƣớc sơng khu vực nghiên cứu 66 Đề tài chƣa nghiên cứu thời gian dài để đánh giá xác xu hƣớng biến động chất lƣợng nƣớc sông Đề tài đƣợc tiến hành phạm vi nhỏ, chƣa đƣa đƣợc giải pháp đồng cho tồn lƣu vực sơng Nhuệ - Đáy 5.3 Kiến nghị Cần có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể chất lƣợng nƣớc, quản lý chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ biện pháp cải thiện nƣớc sông Cần kết hợp nghiên cứu nhiều tiêu nhằm đánh giá tổng hợp chất lƣợng nƣớc sông Cần nghiên cứu phạm vi rộng theo tần suất xác định nhằm đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng nƣớc sơng theo thời điểm năm để có biện pháp quản lý hiệu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoàng Anh, 2010 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm thị sinh học phục vụ quan trắc môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Việt Nam – Áp dụng thử nghiệm cho lƣu vực sông Nhuệ - Đáy” Chính phủ CHXHCN Việt Nam 2005 Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, 2005 Cổng thông tin giám sát môi trƣờng lƣu vực sông Nhuệ Đáy.http://lvsnhue.cem.gov.vn Nguyễn Đức Đảng 2014 Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Khóa luận Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần văn Đức, 2012 Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sơng Nhuệ Khóa luận Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Thị Hƣơng, 2011 Cơ sở khoa học môi trƣờng đại cƣơng, Bài giảng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Bùi Văn Năng, 2012 Phân tích mơi trƣờng Bài giảng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thế Nhã, 2012 Chỉ thị sinh học môi trƣờng, Bài giảng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tiiling Mai Đình Yên, 2002 Phƣơng pháp lấy mẫu ĐVKXSCL 10 Đặng ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980, Định loại động vật không xƣơng sống nƣớc Bắc Việt Nam 11 Tổng cục môi trƣờng, 2006 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 12 Tổng cục môi trƣờng, 2012 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 13 Website http://bactuliem.hanoi.gov.vn 14 Website http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa/54756_tac-hai-cuanguon-nuoc-o-nhiem.aspx 68 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Tuổi: NHÓM CÂU HỎI I: Đánh giá cảm quan chất lƣợng nƣớc sông Những tƣợng nƣớc sơng ? Hiện tƣợng ô nhiễm thƣờng xuất vào thời điểm năm ? A Mùa mƣa B Mùa khơ C Cả năm NHĨM CÂU HỎI II: Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Theo bác (anh/chị), nguồn thải chủ yếu đƣợc thải sông ? A Công nghiệp B Sinh hoạt C Làng nghề Trong khu vực nƣớc thải sinh hoạt có đƣợc xử lý khơng ? A Có B Khơng Theo bác (anh/chị), ngƣời dân có đổ rác thải sơng khơng ? A Có B Khơng D Nguồn khác NHĨM CÂU HỎI III: Những ảnh hƣởng nhiễm nƣớc sơng Ơ nhiễm nƣớc sơng ảnh hƣởng đến sống ? A Kinh tế B Sức khỏe C Khác Các bệnh thƣờng xuyên xuất năm gần ? A Bệnh da C Bệnh phổi B Bệnh mắt D Bệnh khác Gia đình sử dụng nƣớc sơng vào mục đích ? A Sinh hoạt B Sản xuất C Tƣới tiêu D Mục đích khác Sinh vật thủy sinh có bị suy giảm khơng ? A Suy giảm nghiêm trọng B Suy giảm C Khơng bị suy giảm NHĨM CÂU HỎI IV: Cơng tác quản lý mơi trƣờng địa phƣơng Bác (anh/chị) có đƣợc tuyên truyền giáo dục việc bảo vệ môi trƣờng khơng ? A Có B Khơng 10 Theo Bác (Anh/Chị), quyền địa phƣơng thực tốt việc quản lý môi trƣờng chƣa ? A Đã thực tốt B Thực chƣa tốt 11 Bác (Anh/Chị) có nguyện vọng việc bảo vệ mơi trƣờng nƣớc sông Nhuệ ? 69 PHỤ LỤC TÀI LIỆU NHẬN DẠNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN 70 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HĨA LÝ MẪU NƢỚC SƠNG Điểm lấy mẫu pH M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 7,50 7,50 6,20 7,40 5,80 6,80 7,40 7,20 7,50 5,50 nhiệt độ (oC) 20,70 20,70 20,90 20,80 20,60 20,70 20,60 20,70 20,70 21,00 độ đục DO TDS (NTU) (mg/l) (mg/l) TSS (mg/l) BOD5 (mg/l) 87,05 34,27 28,31 15,18 29,60 18,34 272,30 125,85 77,70 38,50 60,23 78,56 43,24 59,70 65,11 58,90 90,43 62,50 76,88 51,77 230 297,50 295,50 268 258 251 284 302 208,50 192 10,40 10,23 8,65 10,32 9,14 10,55 9,61 10,29 11,20 9,87 350 324 330 348 364 323 213 336 350 359 71 COD NH4+ PO43(mg/l) (mg/l) (mg/l) 135 144 240 115 280 240 234 96 130 123 5,41 2,96 13,40 3,65 3,45 3,40 5,24 4,14 3,70 3,32 0,68 0,73 0,55 0,68 0,44 0,69 1,26 1,61 0,68 0,34 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NHĨM ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG CỠ LỚN Ngành Lớp Bộ Họ Arthropoda (động vật chân khớp) Insecta ( lớp côn trùng) Diptera ( cánh) Tipulidae ( ruồi hạc) Hình ảnh Simulidae ( họ ruồi ăn sâu) Ephydridae ( họ ruồi shore) Stratiomyidae ( họ ruồi lính) Culicidae ( họ muỗi) Coleopter a ( bọ cánh cứng) Dytiscidae ( họ bọ nƣớc) Curculionidae ( họ bọ vòi voi) 72 Chrysomelidae ( họ ánh kim) Hemiptera ( cánh nửa) Belostomatidae ( họ chân bơi) Corixidae Nepidae Nonectidae Odonata ( chuồn chuồn) Libellulidae ( họ chuồn chuồn ngô) Trichopter Hydropsychidae a ( cánh lông) 73 Crustacea ( lớp giáp xác) Decapoda ( giáp xác mƣời chân) Palaemonidae ( họ tôm gai) Parathelphusidae ( họ cua đồng) Mollusca ( ngành thân mềm) Gastropoda (lớp chân bụng) Prosobran chia Pilidae Viviparidae (ốc sơng ) Thiaridae Pulmonata Lymnaeidae ( nhóm ốc sên) Planorbidae (ốc sừng) Bivalvia (thân mềm mảnh vỏ) Unionidae (trai nƣớc ngọt) 74 Annelida ( ngành giun đốt) Hirudinea ( đỉa) Piscicolidae Oligochaeta (giun tơ) Naididae Tubificidae Polychaeta ( giun nhiều tơ) Nephthydidae Opheliidae 75 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Dụng cụ thu mẫu ĐVKXSCL Điểm M2: Cầu Mới Rác thải sinh hoạt sông Nhuệ khu vực nghiên cứu Mƣơng xả thải từ khu dân cƣ Cống thải từ khu đô thị 76 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHUẨN VIỆT NAM QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality 77 ... nƣớc sông Nhuệ - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội phƣơng pháp phân tích lý – hóa - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm. .. Trong Hà Nội chiếm 87820 Hà Nam chiếm 19710 Sông Nhuệ (đoạn chảy qua thành phố Hà Nội) bắt nguốn từ sông Hồng cống Liên Mạc- quận Bắc Từ Liêm chảy qua quận, huyện: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đơng,... giá chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội phương pháp phân tích lý - hóa phương pháp sử dụng sinh vật thị Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Tuyết Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w