1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012

94 584 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,35 MB
File đính kèm NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NƯỚC SÔNG NHUỆ.rar (1 MB)

Nội dung

Sông Nhuệ bắt nguồn từ phía Bắc thủ đô Hà Nội chảy qua huyện Duy Tiên và thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam sau đó hội lưu với Sông Đáy chảy về phía Đông qua tỉnh Nam Định. Sông có chiều dài 74 km, lấy nư¬ớc từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tư¬ới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài. Sông Nhuệ có diện tích l¬ưu vực 1070 km2, chiếm 13,95% trong tổng diện tích lưu vực. Hàng năm Hà Nam đón nhận khoảng 0,8 tỷ m3 nước. Từ những năm 2006 trở về trước sông Nhuệ chưa là đối tượng quan tâm thích đáng vì tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chưa cao, các khu công nghiệp, khu dân cư chưa đông nên những tác động của hoạt động nhân sinh chưa là vấn đề thời sự. Nhưng từ sau những năm 2006 đến nay, ngày càng có nhiều quy hoạch phát triển kinh tế với các cụm dân cư, khu công nghiệp được xây dựng và phát triển với tốc độ ồ ạt nên đã gây ra nhiều tác động đến môi trường nước Sông Nhuệ, tình hình diễn biến môi trường của lưu vực sông Nhuệ đã nảy sinh hàng loạt các vấn đề ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ là việc làm cần thiết, đảm bảo các mục tiêu phát triển hiện tại và đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai của các địa phương trong lưu vực Sông Nhuệ nói riêng và toàn tỉnh Hà Nam nói chung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NƯỚC SÔNG NHUỆ ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN NƯỚC SÔNG NHUỆ ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã ngành : 60.80.52 Người hướng dẫn khoa học : TS TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Hương Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu nhà khoa học, quan, tổ chức, nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học TS Trịnh Quang Huy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường, Viện Đào tạo sau đại học nhà trường Đại học Nông Nghiệp - Hà Nội, Phòng Tài nguyên Môi trường, Trung tâm quan trắc TNMT Hà Nam … nhiệt tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện tốt mặt cho suốt trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Phủ Lý, ngày… tháng… năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Hương Giang MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI – 2013 .1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - 2013 .2 32 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội có liên quan đến khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 33 Tháng 35 39,9 35 60,9 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 Chữ viết tắt BVMT CTR CTRSH CTRNH CP CV CN LVS NĐ TNMT TC UBND WHO Ý nghĩa Bảo vệ môi trường Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn nguy hại Chính Phủ Công văn Công nghiệp Lưu vực sông Nghị định Tài nguyên môi trường Tài Ủy ban nhân dân Tổ chức y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI – 2013 .1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - 2013 .2 32 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội có liên quan đến khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 33 Tháng 35 39,9 35 60,9 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI – 2013 .1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - 2013 .2 32 32 3.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế xã hội có liên quan đến khu vực nghiên cứu 33 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 33 Tháng 35 39,9 35 60,9 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 MỞ ĐẦU Hà Nam nằm cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội, địa phương có nhiều lợi điều kiện tự nhiên với hạ tầng giao thông phát triển đường đường sông tạo thuận lợi cho phát triển toàn diện kinh tế xã hội Đồng hành với phát triển toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội gia tăng không ngừng nhu cầu sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên tiềm loa động người có tài nguyên nước Sông Nhuệ bắt nguồn từ phía Bắc thủ đô Hà Nội chảy qua huyện Duy Tiên thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam sau hội lưu với Sông Đáy chảy phía Đông qua tỉnh Nam Định Sông có chiều dài 74 km, lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tưới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài Sông Nhuệ có diện tích lưu vực 1070 km2, chiếm 13,95% tổng diện tích lưu vực Hàng năm Hà Nam đón nhận khoảng 0,8 tỷ m3 nước Sông Nhuệ thực số chức quan trọng như: cấp nước sản xuất, nuôi trồng thủy sản, cấp nước thủy lợi, giao thông thủy, tiếp nhận thoát 10 nước thải…Chính Sông Nhuệ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ năm 2006 trở trước sông Nhuệ chưa đối tượng quan tâm thích đáng tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, khu công nghiệp, khu dân cư chưa đông nên tác động hoạt động nhân sinh chưa vấn đề thời Nhưng từ sau năm 2006 đến nay, ngày có nhiều quy hoạch phát triển kinh tế với cụm dân cư, khu công nghiệp xây dựng phát triển với tốc độ ạt nên gây nhiều tác động đến môi trường nước Sông Nhuệ, tình hình diễn biến môi trường lưu vực sông Nhuệ nảy sinh hàng loạt vấn đề ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ việc làm cần thiết, đảm bảo mục tiêu phát triển đảm bảo phát triển bền vững tương lai địa phương lưu vực Sông Nhuệ nói riêng toàn tỉnh Hà Nam nói chung Vì tiến hành đề tài: “Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006-2012” 80 Tổng N 90,91-181,82 69,92-139,84 Tổng P 12,12-60,60 9,32-46,6 Amoni 36,36-72,72 27,96-55,9 Dầu mỡ 151,51-454,51 116,53-349,6 3.5.1.2 Nước thải công nghiệp  Dự báo diện tích Khu công nghiệp, cụm Công nghiệp đến năm 2020 Trên sở phương hướng mục tiêu phát triển công nghiệp danh mục dự án đầu tư cho công nghiệp tỉnh Hà Nam, dự kiến nhu cầu đất để phát triển công nghiệp đến năm 2020 lưu vực sông Nhuệ khoảng 770ha (bao gồm diện tích khu công nghiệp cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp) (Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tr 61) Bảng 3.29: Quy hoạch khu công nghiệp, cụm CN-TTCN đến năm 2020 địa bàn nghiên cứu ST Chỉ tiêu Địa điểm Diện tích (ha) T KCN Ascendas-protrade Xã Lê Hồ - Huyện Kim Bảng 300 KCN Itahan Xã Hoàng Đông - Huyện Duy 300 Cụm CN Hoàng Đông Tiên Xã Hoàng Đông, Hoàng Tây - 100 Cụm CN Kim Bình Huyện Duy Tiên Xã Kim Bình – Huyện Kim 60 Bảng 81 Cụm CN Nhật Tựu Xã Nhật Tựu – Huyện Kim 10 Bảng *Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Vị trí KCN, Cụm CN mô tả hình số 3.4 82 Hình 3.4: vị trí cụm, KCN lưu vực sông Nhuệ phạm vi nghiên cứu  Dự báo lượng nước thải công nghiệp Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD 33-2006 đưa ra, hệ số cấp nước KCN tính đến năm 2020 40m 3/ha, ước tính tổng lượng nước thải phát sinh từ KCN, cụm CN lưu vực sông Nhuệ chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam (lượng nước thải chiếm 80% nhu cầu nước cấp) sau: Bảng 3.30: Lưu lượng nước thải từ KCN, cụm CN đến năm 2020 địa bàn nghiên cứu ST Chỉ tiêu Diện tích (ha) Lưu lượng nước thải T KCN Ascendas-protrade 300 (m3/ngày ) 9600 KCN Itahan 300 9600 Cụm CN Hoàng Đông 100 3200 Cụm CN Kim Bình 60 1920 Cụm CN Nhật Tựu 10 320 Tổng 24640 3.5.2 Nguồn thải từ thành phố Hà Nội 3.5.2.1 Dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn sinh hoạt Hà Nội lưu vực sông Nhuệ năm 2020 Theo Quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội đến năm 2020, dân số tổng lượng nước thải vào lưu vực sông Nhuệ địa phận Hà Nội đến trước đập Thanh Liệt thể bảng 4.31: Bảng 3.31: Dự báo nước thải Hà Nội thuộc lưu vực sông Nhuệ theo năm Thông số Năm 2010 Năm 2020 83 Dân số Hà Nội lưu vực sông Nhuệ -Đáy Tiêu chuẩn cấp nước trung bình cho dân nội 2.666.240 3.011.163 180 200 431.930 542.000 thành, l/người ngày Lượng nước thải sinh hoạt nội thành (tính 90% lượng nước cấp sinh hoạt), m3/ngày ”Nguồn: UBND tỉnh, thành phố Hà Nội, Hà Tây (cũ), Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, 2006” Trên sở số dân nêu, tính tải lượng sinh từ nguồn sinh hoạt theo dân số đơn vị tải lượng ô nhiễm sau: Bảng 3.32 Dự báo tải lượng ô nhiễm từ sinh hoạt địa bàn Hà Nội BOD kg/ngày Năm 2010 1.620.000 Năm 2020 2.218.750 COD tấn/năm kg/ngày 591.300 1.360.000 809.843,75 1.850.000 SS tấn/năm kg/ngày 496.400 1.100.000 675.250 1.481.250 tấn/năm 401.500 540.656,25 3.5.2.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải công nghiệp vào lưu vực sông Nhuệ đến trước đập Thanh Liệt theo năm Có thể ước tính tải lượng ô nhiễm thải vào sông thành phố Hà Nội theo quy hoạch tổng thể thành phố đến năm 2010 Trong đó: Năm 2005, nước cấp cho công nghiệp phía Nam Hà Nội là: 173.750 m3/ngày Đến năm 2010, nước cấp cho công nghiệp phía Nam Hà Nội là: 195.000 m3/ngày 84 Đến năm 2020, nước cấp cho công nghiệp theo phía Nam Hà Nội là: 218.750 m3/ngày Nước thải từ khu công nghiệp nằm nội thành Hà Nội chủ yếu khu phía Nam Hà Nội với lượng nước thải công nghiệp ước tính với giả thiết hàm lượng BOD, COD, SS không đổi (tức hàm lượng chất ô nhiễm năm tới không thay đổi nhiều so với nay) ta ước tính tải lượng từ nước thải công nghiệp đổ vào sông Nhuệ (Bảng 3.33 ) sau: Bảng 3.33 Ước tính tải lượng ô nhiễm từ nước thải công nghiệp nội thành Hà Nội theo năm Năm 2010 Năm 2020 kg/ngày 27.823.224 31.211.950 BOD5 tấn/năm 1.015.5476,8 11.392.361,75 kg/ngày 35.989.387,2 40.372.710 COD tấn/năm 10.946.771,9 12.280.032,63 kg/ngày 10.663.224 11.961.950 SS tấn/năm 3.892.076,76 4.366.111,75 ”Nguồn: UBND tỉnh, thành phố Hà Nội, Hà Tây (cũ), Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, 2006” 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Hà Nam Trên sở tìm hiểu trạng diễn biến chất lượng môi trường nước mặt sông Nhuệ đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam, áp lực tác động tới chất lượng nước địa bàn nghiên cứu, đề tài đưa số giải pháp góp phần giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường sông Nhuệ đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam sau: 85 3.6.1 Các giải pháp kĩ thuật - Xử lý nước thải sinh hoạt cụm dân cư tập trung Xây dựng hệ thống thu gom tập trung nước thải từ khu dân cư tập trung sau đưa vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trước thải sông - Xử lý nước thải công nghiệp Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cụm, khu công nghiệp để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải vào nguồn tiếp nhận - Xử lý chất thải rắn nông nghiệp tuỳ theo loại chất thải quy mô xử lý Quản lý chặt chẽ sử dụng cách thuốc bảo vệ thực vật Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đối tượng khác (các nhà quản lý thuộc ngành, cấp lãnh đạo địa phương, nhân dân địa phương) - Tăng cường khả tự làm nguồn nước Các biện pháp bao gồm tạo dòng chảy, nạo vét bùn đáy tăng độ sâu lòng sông tránh suy thoái dòng chảy, bồi lắng lòng dẫn 3.6.2 Các giải pháp quản lý Để cải thiện môi trường nước sông Nhuệ cần thiết thực giải pháp khác như: Cải thiện văn pháp lý, nâng cao biện pháp quản lý, áp dụng biện pháp kỹ thuật Các giải pháp phối hợp, bổ trợ lẫn nhằm mục tiêu chung cải thiện môi trường lưu vực, có môi trường nước sông Các biện pháp quản lý bao gồm: 86 - Thực chế quản lý tài nguyên nước theo nguyên tắc thống tổng hợp - Quản lý tổng hợp nhiều thành phần nguồn nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải ) nhiều mục đích sử dụng nước (tưới, sinh hoạt, phòng lũ, phát điện, vận tải thuỷ, thuỷ sản, giải trí, cải tạo môi trường) - Quản lý biến đổi tài nguyên nước nhu cầu nước theo không gian thời gian - Quản lý khai thác nguồn nước phải tham gia phạm vi rộng hơn, bao gồm quản lý cung cấp nước quản lý nhu cầu - Quản lý tổng hợp kinh tế, xã hội môi trường hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững - Quản lý thống theo địa giới hành chính: phối hợp trách nhiệm quản lý nước hoạt động cấp, bao gồm cấp trung ương, tỉnh, địa phương, cộng đồng cấp trung gian - Đảm bảo lợi ích cho tất thành phần tham gia đặc biệt nguời dùng nước thông qua đảm bảo quyền dùng nước, công dùng nước - Cải tiến cấu tổ chức - thành lập Hội đồng quản lý tổng hợp môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy Kiểm kê, đánh giá nguồn thải gây ô nhiễm nước sông Nhuệ (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam) Hoạt động nhằm mục đích góp phần thực mục tiêu bảo vệ tổng hợp nguồn nước theo định hướng quản lý tổng hợp tài nguyên nước, có phối hợp tham gia địa phương có sông chảy qua Cải thiện nước sông Nhuệ, sông Đáy nói chung, đoạn nước sông chảy qua tỉnh Hà Nam nói riêng 87 - Tăng cường kiểm soát thường xuyên nguồn thải đặc biệt nguồn thải sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng Cần có phương án kiểm soát chất lượng thải, chất lượng nước đoạn sông nhằm đưa cảnh báo, giải pháp kịp thời nhằm giảm thiểu ô nhiễm Xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ sở khoa học thực tế, cụ thể là: Thực hoạt động quan trắc, giám sát, theo quy trình quy định; dựa tình hình thực tế điểm nguồn gây ô nhiễm với đặc điểm có liên quan như: Tải lượng ô nhiễm, tính chất ô nhiễm, đặc điểm vị trí thải, nguồn tiếp nhận nước thải, mục đích sử dụng nguồn nước địa phương Thực việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lưu vực (theo đề án chung Bộ TN&MT trình Thủ tướng Chính phủ) Tăng cường kiểm soát nguồn thải nhà máy, xí nghiệp, dịch vụ, làng nghề địa bàn Thực biện pháp cưỡng chế (kể đóng cửa) sở SXKD gây ô nhiễm MT nghiêm trọng mà khả giảm thiểu di dời - Xây dựng tăng cường lực quan trắc môi trường quan Nhà nước quản lý môi trường tỉnh Hà Nam Tăng cường trang thiết bị, vật tư, tài nhằm khắc phục hậu ô nhiễm nước sông Nhuệ Quan trắc chất lượng nước Sông Nhuệ thường xuyên, liên tục toàn hệ thống sông, đặc biệt nguồn thải lớn, vị trí giáp ranh địa phương nhằm phát hiên, ngăn chặn kịp thời cố xảy - Áp dụng biện pháp quản lý hành công cụ kinh tế 88 Thực nghiêm chỉnh Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 CHính phủ việc thu phí bảo vệ môi trường nước thải - Nâng cao nhận thức môi trường tham gia cộng đồng Thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồ ng; nâng cao nhận thức cho ngành công nghiệp dịch vụ Việc tuyên truyền giáo dục phải thực thường xuyên phương tiện truyền lồng ghép họp tổ dân phố - Phối hợp thực việc điều tiết nước sông mùa khô mùa mưa, đảm bảo đủ nước cung cấp cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất tiêu thoát lũ - Tăng cường lực quản lý môi trường địa phương lưu vực Việc giảm thiểu ô nhiễm Sông Nhuệ, sở có phương án quản lý môi trường hiệu việc đòi hỏi phải có kết hợp nhiều ngành mà đặc biệt địa phương có liên quan Hà Nội Hà Nam Một số giải pháp phối hợp đề xuất là: Các tỉnh cần tăng cường bắt buộc biện pháp quản lý kiểm soát việc xả nước thải chưa xử lý nhà máy, xí nghiệp, dịch vụ địa bàn Trước mắt nên tập trung giải công trình xử lý nước thải chỗ cho nhà máy, xí nghiệp có ô nhiễm nước thải Quan trắc chất lượng nước sông thường xuyên, liên tục toàn hệ thống sông, đặc biệt nguồn thải lớn nhằm phát hiện, ngăn chăn kịp thời cố xảy Xây dựng quy định bảo vệ môi trưòng Sông Nhuệ, sông Đáy chung cho tỉnh khu vực 89 Vận hành cửa cống, đập hệ thống lưu vực đảm bảo thuỷ chế phù hợp với quy luật tự làm dòng sông, tránh suy thoái dòng chảy 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu phạm vi đề tài, đưa số kết luận sau: Sông Nhuệ có vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu thủy lợi tiếp nhận nước thải từ Hà Nội Từ kết phân tích cho thấy: Hiện lưu vực sông Nhuệ phải tiếp nhận lượng lớn nước thải thải sinh hoạt, công nghiệp từ đô thị địa phương lưu vực Hầu hết lượng nước thải không xử lý lý sơ thải sông Lượng nước thải mang theo tải lượng lớn chất ô nhiễm có chất độc hại sức khoẻ người thuỷ sinh vật Kết phân tích tất điểm quan trắc sông Nhuệ cho thấy nước sông bị ô nhiễm chất hữu vi sinh vật Khu vực bị ô nhiễm nặng cống Nhật Tựu cầu Ba Đa Nước sông Nhuệ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt sản xuất lưu vực sông Nhuệ Ngoài ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt địa phương lưu vực sông Đáy sau nhân nguồn nước sông Nhuệ nhập lưu Sự ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ gây nhiều ảnh hưởng xấu sức khoẻ đời sống người dân lưu vực gây bất lợi cho trình phát triển KT - XH lưu vực Hầu hết điểm lấy mẫu khu vực nghiên cứu chất lượng nước sông Nhuệ sử dụng cho mục đích cấp nước cho nông nghiệp: tưới tiêu thủy lợi Cùng với trình đô thị hóa công nghiệp hóa, nhu cầu nước cho hoạt động ngày tăng cao lượng nước thải môi trường ngày 91 lớn, nồng độ ô nhiễm ngày cao Cần thiết phải có biện pháp kịp thời để bảo vệ môi trường nước lưu vưc sông Nhuệ Kiến nghị Các hoạt động sinh hoạt sản xuất người dân lưu vực sông Nhuệ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông Quá trình phát triển cần phải đôi với bảo vệ môi trường Do thời gian tới cần có phương hướng tích cực cho quản lý tài nguyên nước sông Nhuệ sau: Có biện pháp quản lý nguồn nước tổng hợp, liên ngành liên vùng Nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ chất lượng nước sông Hoàn thiện máy tổ chức Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm môi trường Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải khu dân cư tập trung cụm, khu công nghiệp, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải sông Quy hoạch điểm xả thải, tăng cường khả tự làm sông Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ 92 TÀI LIỆU THAM KHÁO Tiếng Việt Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005; Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 21 tháng năm 2012 Trung tâm Địa lý môi trường ứng dụng, Viện Địa lý (2003), Khảo sát bổ sung tài liệu phục vụ nhiệm vụ đánh giá trạng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ, hạ lưu sông Đáy tỉnh Hà Nam làm sở khoa học cho việc xây dựng đề án tổng hợp môi trường lưu vực sông UBND tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình, Hoà Bình (2006), Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đến năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006: Chất lượng nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy Sài Gòn Đồng Nai, Tr 1-80 Trung tâm quan trắc PTTNMT – Sở TNMT Hà Nam (2006-2012), Báo cáo kết quan trắc năm 2006-2012 UBND tỉnh sông Cầu (2006), Đề án bảo vệ môi trường cảnh quan lưu vực sông Cầu Trung Tâm Ứng dụng Công nghệ Tài nguyên Môi trường (CATNRE) (2007), Báo cáo tổng hợp môi trường lưu vực sông Nhuệ Đề án bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu, năm 2011 10.Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Quốc gia chất lượng môi trường nước mặt 2008 11 Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam (2008), Hiện trạng môi trường lưu vực sông Cầu 93 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Quốc gia chất lượng môi trường nước mặt 2008 13.UBND tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 14.Sở TN MT tỉnh Hà Nam (2011), Quy hoạch tài nguyên nước mặt tỉnh Hà Nam đến năm 2020 15.Tổng cục Môi trường (2011), “Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước”, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng tổng cục Môi trường 16 Vũ Ngọc Long (2011), Quản lý tổng hợp rừng đầu nguồn lưu vực sông, trường hợp thủy điện Đồng Nai 6A 17 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phủ, 2012, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 10/2012, Hà Nội 18 Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam từ năm 2006-2012, NXB Thống kê 19 Sở TN MT tỉnh Hà Nam (2013), Hiện trạng môi trường nước nông thôn Hà Nam 2012 20 UBND tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 21 http://isponre.gov.vn (2009), Suy thoái tài nguyên nước lưu vực sông Việt Nam Tiếng Anh WHO (1993), Rapid Environmental Assessment 2.World Bank (2010) Annex Vol of Industrial wastewater management in river basins Nhue-day and Dongnai project Washington D.C The Worldbank PHỤ LỤC Phiếu kết quan trắc môi trường 94 Một số hình ảnh sông Nhuệ

Ngày đăng: 01/09/2016, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15.Tổng cục Môi trường (2011), “Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước”, Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục trưởng tổng cục Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chấtlượng nước”
Tác giả: Tổng cục Môi trường
Năm: 2011
21. http://isponre.gov.vn (2009), Suy thoái tài nguyên nước lưu vực sông ở Việt NamTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thoái tài nguyên nước lưu vực sông ởViệt Nam
Tác giả: http://isponre.gov.vn
Năm: 2009
2.World Bank (2010) Annex. Vol. 2 of Industrial wastewatermanagement in river basins Nhue-day and Dongnai project. Washington D.C. - The Worldbank.PHỤ LỤC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial wastewater"management in river basins Nhue-day and Dongnai project
1. Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 Khác
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng môi trường nước mặt 2008 Khác
13.UBND tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Khác
14.Sở TN và MT tỉnh Hà Nam (2011), Quy hoạch tài nguyên nước mặt tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Khác
16. Vũ Ngọc Long (2011), Quản lý tổng hợp rừng đầu nguồn và lưu vực sông, trường hợp thủy điện Đồng Nai 6 và 6A Khác
17. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của chính phủ, 2012, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 10/2012, Hà Nội Khác
18. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2013), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam từ năm 2006-2012, NXB Thống kê Khác
19. Sở TN và MT tỉnh Hà Nam (2013), Hiện trạng môi trường nước nông thôn Hà Nam 2012 Khác
20. UBND tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của LVS Cầu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của LVS Cầu (Trang 17)
Bảng 1.3. Dân số thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2006 - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 1.3. Dân số thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2006 (Trang 22)
Bảng 2.1. Thông tin về các vị trí quan trắc - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 2.1. Thông tin về các vị trí quan trắc (Trang 31)
Bảng 2.2: Các nhóm thông số cơ bản quan trắc chất lượng môi trường nước mặt - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 2.2 Các nhóm thông số cơ bản quan trắc chất lượng môi trường nước mặt (Trang 31)
Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam (Trang 34)
Bảng 3.1. Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn năm 2012 - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.1. Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn năm 2012 (Trang 35)
Bảng 3.2: Đặc trưng chính lưu vực sông Nhuệ - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.2 Đặc trưng chính lưu vực sông Nhuệ (Trang 36)
Hình 3. 2: Bản đồ dòng chảy sông Nhuệ chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Hình 3. 2: Bản đồ dòng chảy sông Nhuệ chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam (Trang 37)
Bảng 3.3: Quy mô dân số qua các năm - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.3 Quy mô dân số qua các năm (Trang 38)
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế (Trang 39)
Bảng 3.6. Quy mô dân số trong khu vực nghiên cứu Huyện Kim - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.6. Quy mô dân số trong khu vực nghiên cứu Huyện Kim (Trang 45)
Bảng 3.8. Lượng chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt  đưa vào môi trường - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.8. Lượng chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt đưa vào môi trường (Trang 46)
Bảng 3.9: Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.9 Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.11: Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.11 Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp tại khu vực nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.13. Ước lượng nước thải và chất thải rắn phát sinh trong chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.13. Ước lượng nước thải và chất thải rắn phát sinh trong chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu (Trang 52)
Bảng 3.14: Kết quả phân tích nước 4 đợt ô nhiễm  6 tháng đầu năm 2013 - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.14 Kết quả phân tích nước 4 đợt ô nhiễm 6 tháng đầu năm 2013 (Trang 55)
Hình 3.3 Vị trí các điểm quan trắc trên sông Nhuệ khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Hình 3.3 Vị trí các điểm quan trắc trên sông Nhuệ khu vực nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 3.16: Diễn biến chất lượng nước mặt tại cầu Ba Đa  giai đoạn 2006 – 2012 - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.16 Diễn biến chất lượng nước mặt tại cầu Ba Đa giai đoạn 2006 – 2012 (Trang 59)
Bảng 3.18: Diễn biến chất lượng nước mặt tại Hoành Uyển   giai đoạn 2006 – 2012 - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.18 Diễn biến chất lượng nước mặt tại Hoành Uyển giai đoạn 2006 – 2012 (Trang 60)
Bảng 3.19: Bảng quy định các giá trị của qi, BPi - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.19 Bảng quy định các giá trị của qi, BPi (Trang 70)
Bảng 3.22: Thang màu đánh giá chất lượng nước - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.22 Thang màu đánh giá chất lượng nước (Trang 72)
Bảng 3.23: Kết quả quan trắc chất lượng nước năm 2013 - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.23 Kết quả quan trắc chất lượng nước năm 2013 (Trang 73)
Bảng 3.27. Dự báo lượng nước cấp sinh hoạt và tổng lượng nước thải đến năm 2020 trên địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.27. Dự báo lượng nước cấp sinh hoạt và tổng lượng nước thải đến năm 2020 trên địa bàn nghiên cứu (Trang 78)
Bảng 3.28. Dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt đến năm 2020 - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.28. Dự báo tải lượng ô nhiễm từ nguồn thải sinh hoạt đến năm 2020 (Trang 79)
Bảng 3.29: Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm CN-TTCN đến năm 2020 trên địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.29 Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm CN-TTCN đến năm 2020 trên địa bàn nghiên cứu (Trang 80)
Hình 3.4: vị trí các cụm, KCN trên lưu vực sông Nhuệ  trong phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Hình 3.4 vị trí các cụm, KCN trên lưu vực sông Nhuệ trong phạm vi nghiên cứu (Trang 82)
Bảng 3.32. Dự báo tải lượng ô nhiễm từ sinh hoạt  trên địa bàn Hà Nội - Nghiên cứu diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam giai đoạn 20062012
Bảng 3.32. Dự báo tải lượng ô nhiễm từ sinh hoạt trên địa bàn Hà Nội (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w