Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông bứa đoạn chảy qua thị trấn thanh sơn, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

54 1 0
Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông bứa đoạn chảy qua thị trấn thanh sơn, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BỨA ĐOẠN CHẢY QUA THỊ TRẤN THANH SƠN, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ SỐ : 7908532 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực : Trần Thị Hương Mã sinh viên : 1753100362 Lớp : 62- QLTNTN(C) Khóa học : 2017- 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Bứa đoạn chảy qua thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Quản lý tài nguyên Rừng Môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Bứa đoạn chảy qua thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ" Trong trình học tập thực khóa luận tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên Rừng Môi trường tận tình quan tâm dạy bảo truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Xuân Dũng, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khoa Quản Lý Tài nguyên rừng Môi trường trường Đại học Lâm Nghiệp quan tâm ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng, xong thời gian lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định Qua đề tài này, tơi mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nước mặt 1.1.2 Ô nhiễm nước 1.2 Vai trò nước 1.2.1 Vai trò nước sức khoẻ người 1.2.2 Vai trò nước người kinh tế quốc dân 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Việt Nam 1.5 Một số thông số đánh giá chất lượng nước mặt 10 1.5.1 Các tiêu vật lý 10 1.5.2 Các tiêu hoá học 11 Chương 13 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 iii 2.4.1 Phương pháp khảo sát theo tuyến: 13 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu nước dùng để đánh giá chất lượng nước sơng: 14 2.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 16 Chương 24 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 25 Chương 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đánh giá đặc điểm nước sông Bứa theo QCVN 08:2015/BTNMT 28 4.2 Các nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Bứa 34 4.2.1 Ô nhiễm sinh hoạt 34 4.2.2 Ô nhiễm nước thải từ hoạt động canh tác nông nghiệp 34 4.3 Một số giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Bứa 36 4.3.1 Giải pháp hành – tổ chức 36 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 37 4.3.3 Giải pháp kỹ thuật 37 Chương 39 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 40 5.3 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ COD Nhu cầu oxi hóa học LVS Lưu vực sông NO-3 Nitrat PO3-4 Photphat QCVN 08:2015/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 08:2015 Bộ Tài Nguyên Môi Trường QC Quy chuẩn TSS Chất rắn lơ lửng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các phương pháp phân tích mẫu 17 Bảng 4.1 Giá trị đo độ đục 33 Bảng 4.2 Bảng kết đo nhiệt độ vị trí nghiên cứu 33 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu nước sông Bứa 15 Hình 3.1 Vị trí địa lý thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 24 Hình 4.1 Biểu đồ đặc điểm tiêu pH khu vực nghiên cứu 28 Hình 4.2 Biểu đồ đặc điểm tiêu TSS khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.3 Biểu đồ đặc điểm tiêu N-NO3- khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.4 Biểu đồ đặc điểm tiêu COD khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.5 Biểu đồ đặc điểm tiêu N-NH4+ khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.6 Biểu đồ đặc điểm tiêu Fe khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.7 Biểu đồ đặc điểm tiêu P-PO4 3- khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.8 Đặc điểm sử dụng đất bên bờ sông Bứa 35 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần sống chủ yếu môi trường sống, yếu tố quan trọng qúa trình sản xuất, khơng có nươc khơng có sống khơng có hoạt động kinh tế tồn Tuy nhiên, tài nguyên nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức dộ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng ngun nhân gây khủng hoảng nước Theo đánh giá Bộ Y Tế Bộ NN&PTNN, trung bình năm, Việt Nam có khoảng 9.000 người chết nguồn nước điều kiện vệ sinh (Tapchimoitruong.vn, 2015) Sông Bứa phụ lưu cấp sông Hồng, bắt nguồn từ vùng núi huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, độ cao 1.000m, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam qua huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ chuyển hướng Nam – Bắc qua huyện Tam Thanh đổ vào bờ phải sông Hồng Mỹ Hạ Sơng có chiều dài 100km diện tích lưu vực 1.370km2; Phần thuộc phạm vi tỉnh Phú Thọ 1172,5km2 Tổng chiều dài 100km phần tỉnh 73,5km (Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Hiện việc bị ảnh hưởng chất thải hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, trận sạt lở, lũ lụt mà hoạt động sinh hoạt sản xuất hộ dân xung quanh mà việc khai thác cát trái phép diễn thường xuyên khiến cho nhiều bờ sông bị sạt lở, ảnh hưởng đến diện tích ven bờ chất lượng nước sơng Chính lý trên, chọn đề tài “Đánh giá đặc điểm chất lượng nước sông Bứa đoạn chảy qua thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” nhằm xem xét, đánh giá, gỉa vấn đề môi trường làm sở để đưa giải pháp quản lý, cải thiện bảo vệ chất lượng nước sông Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nước mặt Nước mặt nước sông, hồ, nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thuỷ chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo (Luật tài nguyên nước, 2012) 1.1.2 Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý - hố học - sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại nhiễm đất Ơ nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Ô nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không ph hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Luật tài nguyên nước, 2012) Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, điều hòa yếu tố khí hậu, đất đai sinh vật Nước cịn đáp ứng nhu cầu đa dạng người sinh hoạt ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất diện tạo nhiều cảnh quan đẹp 1.2 Vai trò nước 1.2.1 Vai trò nước sức khoẻ người Như biết, nước nguồn tài nguyên quý giá cần thiết sức khoẻ người Trong sinh hoạt sống hàng ngày phải 4.1.6 Giá Trị Fe Fe (mg/l) Fe (mg/l) 1.6000 1.4000 1.2000 1.0000 0.8000 0.6000 0.4000 0.2000 0.0000 23/03 01/04 Khu 19/5 Chợ Vàng Cầu 30/4 Khu Hùng Nhĩ 12/04 QCVN 08:2015/BTNMT Fe Hình 4.6 Biểu đồ đặc điểm tiêu Fe khu vực nghiên cứu Nồng độ Fe thấp nhiều lần so với giới hạn cột B1 QC 08:2015/BTNMT Nồng độ Fe thấp chứng tỏ nước sơng Bứa sử dụng tốt cho mục đích tưới tiêu mục đích khác tương tự 4.1.7 Giá Trị P-PO43- P-PO4 3- (mg/l) P-PO4 3- (mg/l) 0.4000 0.2000 0.0000 23/03 01/04 12/04 Khu 19/5 Chợ Vàng Cầu 30/4 Khu Hùng Nhĩ QCVN 08:2015/BTNMT TSS P-PO43- Hình 4.7 Biểu đồ đặc điểm tiêu P-PO43- khu vực nghiên cứu 32 Nồng độ P-PO4 đo thấp so với QCVN 08:2015 cột B1 Điều cho thấy thời điểm quan trắc nước thải chất thải từ hoạt động sản xuất sinh hoạt thải trực tiếp sông chứa lượng P-PO43- thấp, không gây tượng phú dưỡng Như vậy, qua kết cho thấy mẫu nước sông Bứa đảm bảo cho nước tưới tiêu thuỷ lợi người dân khu vực 4.1.8 Giá trị độ đục Bảng 4.1 Giá trị đo độ đục Thời gian Khu 19/5 Chợ Vàng Cầu 30/4 Khu Hùng Nhĩ 23/03/2021 1.66 2.39 4.13 5.55 01/04/2021 13.7 14.5 1.54 2.38 12/04/2021 2.1 1.46 1.4 0.88 Kết độ đục thấp dao động từ – NTU Ở lần lấy mẫu ngày 01/04, hai vị trí Khu 19/5 Chợ Vàng có độ đục lớn hơn, 13.7 14.5 NTU xói mịn đất vùng lân cận, chảy vào dòng nước dẫn đến tăng lượng phù sa nên độ đục cao 4.1.9 Giá trị nhiệt độ Bảng 4.2 Bảng kết đo nhiệt độ vị trí nghiên cứu STT Thời gian Khu 19/5 Chợ Vàng Cầu 30/4 Khu Hùng Nhĩ 23/03/2021 25oC 25.1oC 25.3oC 25.3oC 01/04/2021 26.7oC 26.6oC 26.7oC 26.5oC 12/04/2021 24.9oC 24.7oC 24.6oC 24.5oC Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi thổi theo nhiệt độ mơi trường Ví dụ: miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ nước thường dao động từ 13 – 34ᵒ C, nhiệt độ nguồn nước mặt miền Nam tương đối ổn định (26 – 29ᵒ C) 33 Nhiệt độ nước bị ảnh hưởng chủ yếu nhiệt độ môi trường Do thời gian lấy vào tháng 4, thời tiết chưa sang hè nên nhiệt độ khoảng từ 24 27ᵒ C 4.2 Các nhân tố tiềm ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Bứa 4.2.1 Ơ nhiễm sinh hoạt Nước thải sinh hoạt từ sông Bứa nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm nước Các hộ dân thải nước thải rác sông làm cho nguồn nước cân sinh thái Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hộ gia đình, quan, trường học chứa chất thải trình sinh hoạt, chất hữu cơ, vơ cơ, vệ sinh người Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lượng nước thải tải lượng chất có nước thải người ngày khác nhau, sở hạ tầng kỹ thuật không phát triển tương xứng, nước thải sinh hoạt chưa thu gom xử lý đổ thẳng xuống sông địa bàn, làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước 4.2.2 Ô nhiễm nước thải từ hoạt động canh tác nông nghiệp Tại khu vực nghiên cứu có nhiều hộ dân trồng rau, ni gia súc, gia cầm, nuôi chồng thuỷ sản Đây hoạt động nhỏ lẻ người dân sinh sống bên bờ sông, họ đắp đầm nuôi thủy sản mà chủ yếu cá Và nguồn phát sinh chất thải chứa hàm lượng chất hữu cao chất kháng sinh từ việc cho ăn đến việc phòng chữa bệnh cho giống ni trồng Bên cạnh cịn có số vấn đề chăn nuôi địa bàn Những tồn tại, yếu công tác bảo vệ môi trường nước nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu cấp, ngành nhận thức chưa hoàn toàn đầy đủ tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường nước phục vụ phát triển bền vững, ý thức tự giác bảo vệ mơi trường nước cộng đồng cịn thấp, nên hành vi gây nhiễm mơi trường nước cịn phổ biến, phối hợp ngành, địa phương chưa đồng có hiệu quả, đầu tư xây dựng 34 sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, công cụ kinh tế chưa áp dụng mạnh mẽ hoạt động sản xuất bảo vệ mơi trường Ngồi yếu tố nhân tạo nêu trên, yếu tố tự nhiên góp phần lớn việc làm ô nhiễm nước mặt Vào thời điểm tiến hành lấy mẫu, địa bàn vừa hứng chịu đợt mưa lớn cộng thêm địa hình bị cắt xẻ mạnh, tầng phong hoá dày, bao gồm loại đất tơi xốp, dễ bị xói mịn rửa trơi nên làm cho hàm lượng TSS hệ thống sông Bứa tăng mạnh Hình 4.8 Đặc điểm sử dụng đất bên bờ sông Bứa 35 4.3 Một số giải pháp bảo vệ chất lượng nước sơng Bứa Q trình điều tra phân tích cho thấy chất lượng nước sơng Bứa sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nước sông là: Nước thải từ số hộ dân chế biến, sản xuất, hoạt động sinh hoạt hàng ngày khu dân cư hoạt động canh tác nông nghiệp hai bên bờ sông Các chất thải hầu hết chưa qua xử lý mà xả thải trực tiếp xuống sơng Đề tài đề xuất nhóm giải pháp để bảo vệ chất lượng nước sông Bứa, bao gồm: giải pháp hành - tổ chức, giải pháp kinh tế - xã hội giải pháp kỹ thuật 4.3.1 Giải pháp hành – tổ chức - Kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý môi trường nước huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ - Nâng cao lực, trình độ cho cán chuyên trách địa phương việc quản lý nguồn nước - Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực kết hợp với quản lý theo địa bàn hành - Nâng cao ý thức người dân việc sử dụng bảo vệ tầng nước mặt địa bàn - Các công trình, dự án xây dựng có nguy gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước sơng phải có phương án phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước sơng cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu có kiểm tra xác nhận Chi cục Bảo vệ Môi trường - Áp dụng đồng biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực quy định sử dụng nước tiết kiệm hiệu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Nhà nước 36 - Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng xã hội hố cơng tác bảo vệ nguồn nước Nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước sông Bứa 4.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội - Tiến hành thu phí nước thải tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định - Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước sơng Bứa - Hỗ trợ kinh phí, có sách ưu đãi tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hoàn tiết kiệm nước Đầu tư kinh phí cho cơng trình nước sạch, vệ sinh nông thôn - Tiếp tục tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ tài ngun nước sơng Bứa; phân bổ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiệp, xây dựng nguồn kinh phí khác để thực nhiệm vụ, dự án, cơng trình đầu tư bảo vệ môi trường nước sông Bứa - Thực sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tư vào cơng trình xử lý nước thải tập trung cấp nước địa bàn Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ nguồn nước sông Bứa 4.3.3 Giải pháp kỹ thuật - Ứng dụng công nghệ lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt xử lý nước thải loại hình sản xuất trước thải sơng - Xây dựng hệ thống tuần hồn tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nước sông Bứa sở sản xuất hộ gia đình Ứng dụng tuần hoàn sử dụng nước thải sản xuất công nghiệp - Ứng dụng Công nghệ thông tin mơ hình hố cơng tác quản lý dự báo chất lượng môi trường nước sông Bứa Sử dụng số liệu quan trắc môi trường nước để xây dựng sở liệu chất lượng nước sông Bứa - Giải pháp Quan trắc Môi trường 37 Hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động hoạt động người gây chất lượng nước đánh giá khả sử dụng nước theo mục đích khác nhau; xác định chất lượng nước mặt chất tự nhiên lưu vực, theo dõi nguồn ô nhiễm đường chất độc hại, đặc biệt có cố môi trường; xác định xu hưởng thay đổi chất lượng nước mặt điểm Vì vậy, nên: + Hoàn thiện hệ thống quan trắc nước mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành huyện Thanh Sơn nói riêng tỉnh Phú Thọ nói chung + Nâng cao lực quan trắc phân tích mơi trường; Chuẩn hố quy trình lấy mẫu phân tích theo QA/QC, xây dựng sở liệu quan trắc môi trường GIS áp dụng mơ hình hố để dự báo biến đổi chất nước sông Bứa 38 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết phân tích thu thập số liệu hình thức, mức độ tác động người đến chất lượng nước sông Bứa thị trấn Thanh Sơn, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường đề tài có số kết luận sau: Các tiêu như: pH, N-NO3-, P-PO43-, Fe, vị trí nằm ngưỡng QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 Nồng độ NO3- , Fe, PO43- thấp QC nhiều Các tiêu COD, TSS cao QC, chí có lần đo vượt QC nhiều lần Nguyên nhân trình nghiên cứu xuất mưa lớn, thêm vào chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân quanh khu vực tác động khiến số tăng cao Nước sơng Bứa sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Đề tài xác định thấy chất lượng nước ngày giảm, tiêu nằm quy chuẩn cho phép, có vài tiêu vượt quy chuẩn cho phép, điều cảnh báo cho môi trường xung quanh người thấy khơng có biện pháp khắc phục hay giảm tải thải trực tiếp chất thải môi trường mà chưa qua xử lý làm cho tình trạng thiếu nước gia tăng, ô nhiễm môi trường sống xung quanh người ngày cao, nguyên nhân chủ yếu do: Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày khu dân cư xả thải trực tiếp sơng chưa có hệ thống xử lý cách hợp lý Ảnh hưởng từ việc canh tác nông nghiệp hai bên bờ sông Nước thải từ số hộ dân chế biến, sản xuất chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn Với điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển vậy, không quan tâm trọng vấn đề mơi trường bây giờ, tương lai 39 hệ sau phải nhận hậu xấu môi rường sông xung quanh họ Qua công tác điều tra, thu thập số liệu địa bàn thấy lượng nước sơng Bứa cung cấp cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi Chất lượng nước thể qua biểu đồ Từ thấy số ngun nhân gây nhiễm nguồn nước như: Ơ nhiễm sinh hoạt, nhiễm hoạt động từ canh tác nông nghiệp,… Đề tài Đưa số nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý môi trường giải pháp hành - tổ chức, giải pháp kinh tế - xã hội giải pháp kỹ thuật 5.2 Tồn Trong q trình nghiên cứu khóa luận dù có cố gắng để thực tốt nội dung nhiên số tồn cần khắc phục sửa đổi sau: + Thời gian nghiên cứu cịn ngắn nên kết ghi nhận mang tính tương đối + Việc phân tích mẫu cịn hạn chế tiêu phân tích cịn ít, số mẫu phụ thuộc nhiều vào thời tiết + Trang thiết bị, phương tiện thu thập số liệu hạn chế + Một số tiêu như: DO, BOD5, Coliform thiếu tình hình dịch bệnh covid 19 diễn phức tạp với trang thiết bị kinh phí cịn hạn hẹp đề tài chưa thể tiến hành phân tích 5.3 Kiến nghị Để hạn chế khắc phục tồn khóa luận xin đưa số kiến nghị nhằm khắc phục cho lần nghiên cứu sau: + Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, quan trắc hết mùa năm để đánh giá hết chi tiết chế độ nước theo mùa tình trạng nhiễm hay khơng nhiễm mùa năm + Số lượng mẫu phân tích cần nhiều hơn, trải rộng để đảm bảo tính khách quan cho q trình nghiên cứu + Tiếp tục có nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông Bứa nhằm làm rõ trạng môi trường nước yếu tố ảnh hưởng tới chất 40 lượng nước sông Đặc biệt nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông lưu vực, từ đề xuất giải pháp thiết thực chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nước sơng khu vực nghiên cứu Góp phần phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sức khoẻ người 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bảo Anh (2016) Nguồn nước sông ngày ô nhiễm nghiêm trọng http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/moi-truong/nguon-nuoc-song-ngay-cang-o-nhiemnghiem-trong_t114c1143n101615 Phan Lệ Anh (2017) Đánh giá đặc điểm lưu lượng dòng chảy chất lượng nước sông Bùi đoạn chảy từ Lương Sơn, Hịa Bình tới Xn Mai, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp Báo cáo UBND tỉnh Phú Thọ tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 Bùi Xuân Dũng (2014) Bài giảng kỹ thuật sinh học quản lý môi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thùy Dương (2016) Đánh giá chất lượng nước đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng nước sông Bùi đoạn từ đầu nguồn tới thị trấn Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Trường Đại học Lâm Nghiệp Cao Liêm Trần Đức Viên (1990) Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ mơi trường Phần thứ 2: Giáo trình dùng cho SV trường ĐH-CĐ Nông-Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Năng (2010) Phân tích mơi trường Bài giảng mơn phân tích mơi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Dương Thị Bích Ngọc (2012) Đánh giá môi trường Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Thị Thu Phúc (2016) Đánh giá trạng nước sông Bùi đoạn chảy qua huyện Lương Sơn Hịa Bình - thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ Hà Nội Trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Quốc hội, Luật tài nguyên nước ban hành ngày 21-6-2012 Luât bảo vệ môi trường ban hành ngày 29-11-2005 11 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08:2015/BTNMT – Ban soạn thảo kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước 12 Sơng ngịi Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam 13 Nguyễn Hồng Thái nhóm cộng (2013) Luận văn " Ô nhiễm nước giới" - Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://luanvan.co/luan-van/o-nhiemnuoc-tren-the-gioi-1200/ 14 Nguyễn Minh Trí (lược dịch) http://lamela.vn/chi-tiet-tin/phan-4-cac-yeu-to-anh-huong-do-duc.html 15 Vai trò nước sức khỏe http://ytehagiang.org.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-nuoc-sach-doi-voi-suckhoe.html?fbclid=IwAR1Ymfpi_vRhx5KSWkdDFy0ivwlsAsEcAuWfoU_LeiY GPhNhFbXbv9WudsM 16 Vai trò nước với sức khoẻ người https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/Vai-tr%C3%B2-c%E1%BB%A7an%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%E1%BB%9Bi-s%E1%BB%A9ckh%E1%BB%8Fe-con-ng%C6%B0%E1%BB%9Di534129/?fbclid=IwAR22db_q8lA1T20cE0M4tMUEaxboMeco9Sy3WaR 7-cC7SrPYhsGayd_G0FY Tài liệu Tiếng Anh: Andy Bookter, Richard D Woodsmith, Frank H McCormick, and Karl M Polivka (January 2009) - Water Quality Trends in the Entiat River Subbasin: 2007-2008 https://www.researchgate.net/publication/235911145_water_quality_trend s_in_the_entiat_river_subbasin_2007-2008 Fink, J C (2005, August) Chapter – Establishing A Relationship Between Sediment Concentrations And Turbidity http://www.uwgb.edu/watershed/fink/Fink_Thesis_Chap4.pdf Andrea Czarnecki and Roxanne Beavers (2010) - Peel River Basin Water Quality Report https://www.aadnc-aandc.gc.ca/eng/1100100024826/1100100024930 KT, Donald L Lancaster, Julie A Morrison, David Lile, Yukako Sado, Betsy Huang - Monitoring helps reduce water-quality impacts in flood-irrigated pasture Aweng-Eh Rak, Ismid-Said and Maketab-Mohamed (2010) - Effect of River Discharge Fluctuation on Water Quality at Three Rivers in Endau Catchment Area, Kluang, Johor https://www.researchgate.net/publication/289008120_effect_of_river_disc harge_fluctuation_on_water_quality_at_three_rivers_in_endau_catchment _area_kluang_johor PHỤ LỤC Phụ lục1: Hình ảnh vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu Sau mưa Trước mưa Hình1: Khu 19/5 Sau mưa Trước mưa Hình 2: Chợ Vàng Sau mưa Trước mưa Hình 3: Cầu 30/4 Trước mưa Sau mưa Hình 4: Khu Hùng Nhĩ

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan