1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước ngầm tại xã chàng sơn, huyện thạch thất, thành phố hà nội

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TẠI XÃ CHÀNG SƠN, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ SỐ : 72908532 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh An : TS Trần Thị Đăng Thúy Sinh viên thực : Tạ Minh Phương Mã sinh viên : 1753150011 Lớp : K62 QLTNTN Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân em Các số liệu trƣờng kết nêu khóa luận trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Ngày tháng năm 2021 Sinh viên Tạ Minh Phƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp đƣợc trí nhà trƣờng khoa QLTNR & MT em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội’’ Trong q trình thực đề tài ngồi cố gắng nỗ lực thân em cò nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo đặc biệt hƣớng dẫn tận tình giáo hƣớng dẫn đề tài, quyền Ủy ban nhân dân ngƣời dân địa phƣơng xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Thanh An cô giáo Trần Thị Đăng Thúy sát giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, trƣờng đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Tuy nỗ lực có nhiều cố gắng song thời gian bị ảnh hƣởng dịch bệnh kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý từ thầy giáo đề tài khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Tạ Minh Phƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc ngầm 1.1.1 Khái niệm nƣớc ngầm 1.1.2.Phân loại nƣớc ngầm 1.1.3 Tầm quan trọng nƣớc ngầm đời sống phát triển kinh tế 1.2 Một số tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm [3], [6] 1.2.1 Chỉ tiêu vật lý 1.2.2 Các tiêu hóa học 1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc ngầm 11 1.3.1 Nguyên nhân tự nhiên 11 1.3.2 Nguyên nhân nhân tạo 11 1.3.3 Ảnh hƣởng nƣớc ngầm đến sức khỏe ngƣời 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 17 iii 2.4.2.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 17 2.4.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 19 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 23 2.4.4 Phƣơng pháp so sánh đánh giá 23 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, khí hậu 24 3.1.3 Đất đai tình hình phân bố 25 3.2 Điều kiện kinh tế , văn hóa, xã hội 26 3.2.1 Dân số 26 3.2.2 Điều kiện kinh tế 26 3.2.3.Y tế, giáo dục 28 3.2.4 Văn hóa 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 29 4.1.1 Hình thức sử dụng nƣớc ngầm 29 4.1.2 Mục đích sử dụng nƣớc ngầm 30 4.2 Nguồn tác động tiềm đến chất lƣợng nƣớc ngầm 31 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm xã Chàng Sơn 33 4.3.1 Đánh giá theo vấn ngƣời dân 33 4.3.2 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 35 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc ngầm đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng nghiên cứu 43 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm xã Chàng Sơn,huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 44 4.5.2 Giải pháp quản lý môi trƣờng 45 4.5.3 Giải pháp quy hoạch môi trƣờng 46 iv 4.5.4 Giải pháp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 46 4.5.6 Tuyên truyền giáo dục 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 49 5.3 Khuyến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng BYT Bộ Y tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Vị trí lấy mẫu 18 Bảng 4.1 Kết vấn ngƣời dân chất lƣợng nƣớc ngầm 33 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu 19 Biểu đồ 4.1 Hình thức sử dụng nguồn nƣớc ngầm 29 Biểu đồ 4.2 Mục đích sử dụng nƣớc ngầm 30 Biểu đồ 4.3 Nồng độ pH điểm nghiên cứu 37 Biểu đồ 4.4 Nồng độ NO2- điểm nghiên cứu 38 Biểu đồ 4.5 Nồng độ NO3- điểm nghiên cứu 39 Biểu đồ 4.6 Nồng độ NH4+ điểm nghiên cứu 40 Biểu đồ 4.7 Nồng độ Mangan điểm nghiên cứu 41 Biểu đồ 4.8 Nồng độ Sắt tổng số điểm nghiên cứu 42 Biểu đồ 4.9 Giá trị độ cứng điểm nghiên cứu 43 Sơ đồ 4.1 Nguồn tác động tiềm đến nƣớc ngầm 31 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ngầm hay gọi nƣớc dƣới đất, nƣớc đƣợc chứa lỗ rỗng đất đá Nó nƣớc chứa tầng ngậm nƣớc bên dƣới mực nƣớc ngầm Đơi ngƣời ta cịn phân biệt nƣớc ngầm nông, nƣớc ngầm sâu nƣớc chôn vùi Nƣớc ngầm có đặc điểm giống nhƣ nƣớc mặt nhƣ: nguồn vào (bổ cấp), nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nƣớc mặt tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm chậm so với nƣớc mặt), khả giữ nƣớc ngầm nhìn chung lớn nƣớc mặt so sánh lƣợng nƣớc đầu vào Sự khác biệt làm cho ngƣời sử dụng cách vơ tội vạ thời gian dài mà khơng cần dự trữ Đó quan niệm sai lầm, mà nguồn nƣớc khai thác vƣợt lƣợng bổ cấp cạn kiệt tầng chứa nƣớc phục hồi Hoạt động ngƣời có ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng, trữ lƣợng nƣớc Những ảnh hƣởng tiêu cực tích cực Trƣớc hết hoạt động khai thác nƣớc ngầm cách tùy tiện, không theo quy hoạch, dẫn tới cạn kiệt nguồn nƣớc, gây sụt đất, lún đất Mặt khác khai thác nƣớc ngầm khu vực khơng đảm bảo an tồn vệ sinh (gần nghĩa trang, khu chuồng trại ) dẫn tới việc cung cấp nƣớc bị ô nhiễm nguồn nƣớc Bên cạnh tình trạng nhiễm nƣớc từ việc xả thải chất thải sinh hoạt không qua Xử lý vào nguồn nƣớc mặt Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất công nghiệp gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng nƣớc với mức độ lớn hoạt động sinh hoạt Vì vậy, với chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh cần có giải pháp kiểm sốt nhiễm đặc thù Ngoài ảnh hƣởng hoạt động ngƣời, cịn có ảnh hƣởng mang tính tự nhiên gây nhiễm, suy thối nƣớc nhƣ tƣợng động đất, núi lửa phun, lũ lụt, sóng thần, hạn hán Do đó, bảo vệ, phát triển nguồn nƣớc cần phải xem xét nguyên nhân khách quan nhƣ chủ quan gây nhiễm nguồn nƣớc để có giải pháp thích hợp Hiện nƣớc ngầm đƣợc sử dụng cho khoảng tỉ ngƣời giới, đƣợc coi nguồn tài nguyên thiên nhiên dễ sử dụng Với nƣớc ngầm, ngƣời sử dụng hàng ngàn năm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất Ƣớc tính, lƣợng sử dụng nƣớc ngầm giới vào khoảng 982km3 năm Trong đó, nƣớc ngầm cung cấp phân nửa lƣợng nƣớc uống toàn cầu, chiếm giữ 38% lƣợng nƣớc tƣới tiêu Xã Chàng Sơn- Huyện Thạch Thất thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội nơi có dịch chuyển cấu mạnh mẽ, công nghiệp phát triển không ngừng Với đặc thù làng nghề tiểu thủ công nghiệp nhƣ mộc, phun sơn, mây tre đan… dẫn đến tình trạng nhiễm nguồn nƣớc Do nhiều nhà làm nghề nằm khu dân cƣ, hóa chất độc hại bay khắp nơi, sức khỏe ngƣời dân bị ảnh hƣởng Bên cạnh đó, rác thải cơng nghiệp, rác sinh hoạt xả bừa bãi ao, hồ làm cho nguồn nƣớc mặt bị nhiễm nghiêm trọng Vì cần có báo cáo đánh giá chất lƣợng nƣớc nơi nhằm tìm ngun nhân gây nhiễm nguồn nƣớc có biện pháp kịp thời để cải thiện chất lƣợng nƣớc , lí chọn đề tài “ Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội’’ f Sắt tổng số Fe 1 Fe QCVN09:2015/BTNMT 10 11 12 13 14 15 QCVN 01-1:2018/BYT Biểu đồ 4.8 Nồng độ Sắt tổng số điểm nghiên cứu Thông thƣờng nƣớc ngầm hàm lƣợng Fe cao nƣớc mặt Hàm lƣợng Fe tổng số vƣợt tiêu chuẩn cho phép làm cho nƣớc có mùi tanh, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử dụng nƣớc bị nhiễm sắt chƣa qua xử lý Nếu có hàm lƣợng sắt nƣớc khiến nƣớc có mùi khó chịu, gây ố vàng quần áo giặt Đa số ngƣời dân không sử dụng nƣớc trực tiếp mà không qua hệ thống lọc hay máy lọc Tất mẫu khu vực nghiên cứu có nồng độ sắt tổng số nằm giới hạn cho phép QCVN09:2015/BTNMT (=5mg/l) từ 0,073-0,572 mg/l Theo QCVN 01-1:2018/BYT (=0,3mg/l) có đến 11 mẫu tổng số 15 mẫu vƣợt nồng độ cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sử dụng cho mục đích sinh hoạt Với nguyên nhân từ bãi rác thải, chôn lắp rác bừa bải, phế liệu khơng đƣợc xử lý quy trình lâu ngày ngấm vào nguồn nƣớc Nƣớc thải thƣờng bắt nguồn từ khu công nghiệp, nƣớc thải từ hộ dân lớn mà chƣa đƣợc xử lý xả trực tiếp mơi trƣờng sau theo dịng nƣớc chảy ao, hồ nhiễm sắt nƣớc dạng ô nhiễm hoá học Chúng thƣờng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng lâu dài 42 Nếu muốn đƣa vào sử dụng cho mục đích ăn uống nên có biện pháp giảm thiểu lƣợng sắt nƣớc nên xử lý trƣớc đƣa vào sử dụng cho sinh hoạt g Độ cứng Độ cứng 600 500 400 300 200 100 Độ cứng QCVN09:2015/BTNMT 10 11 12 13 14 15 QCVN 01-1:2018/BYT Biểu đồ 4.9 Giá trị độ cứng điểm nghiên cứu Giá trị độ cứng cao ảnh hƣởng đến sức khỏe đời sống ngƣời dân, khiến cho nƣớc sau đun sơi có cặn vơi bám thành hay lắng dƣới đáy nồi hay ấm đun Giá trị độ cứng tổng số 15/15 mẫu khu vực đến có giá trị khoảng cho phép theo QCVN09:2015/BTNMT (= 500mg/l) QCVN 011:2018/BYT (= 300mg/l) 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc ngầm đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng nghiên cứu Qua vấn điều tra 30 hộ dân có đến 70% với 21 phiếu vấn cho việc sử dụng nguồn nƣớc ngầm có ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân Ngƣời dân khu vực xã Chàng Sơn có 20% hộ gia đình (6 phiếu) khám sức khỏe đặn, lại 80% (24 phiếu) tự mua thuốc điều trị không khám bệnh viên chuyên môn 43 Bảng 4.3 Số người mắc bệnh sử dụng nguồn nước ngầm STT Các loại bệnh Số phiếu vấn Tỷ lệ % Tiêu chảy 0/30 Bệnh da 5/30 16,7 Tai, mũi, họng 3/30 10 Bệnh phụ khoa 4/30 13,3 Ý kiến khác 18/30 60 Chỉ đến mắc có bệnh nghiêm trọng nhƣ bệnh da, tai, mũi, họng hay bệnh phụ khoa khám bệnh, từ tìm đƣợc ngun nhân sử dụng nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm chất hóa học mà chƣa qua hệ thống xử lý Với 60% kết vấn ngƣời dân cho biết việc sử dụng nguồn nƣớc ngâm bị ô nhiễm khiến cho ngƣời mắc bệnh ung thƣ Nghiêm trọng thời gian qua, tỷ lệ ngƣời mắc bệnh ung thƣ, tử vong ung thƣ xã có chiều hƣớng gia tăng 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm xã Chàng Sơn,huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Thông qua kết phân tích 15 mẫu nƣớc với tiêu ta thấy số nồng độ chất số khu vực địa bàn xã cao quy chuẩn cho phép Điều cho thấy khu vực bị nhiễm nguồn nƣớc ngầm.Vì chƣa có nhà máy nƣớc nên ngƣời dân phần lớn sử dụng nƣớc ngầm để dùng Chất lƣợng nƣớc không đảm bảo ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm lâu dài ảnh hƣởng đến tài nguyên nƣớc ngầm Từ cần có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm: 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật Với nguồn nƣớc bị nhiễm mangan xử lý tạm thời cách đổ cát đen, cát xanh, cát thạch anh, sỏi than hoạt tính Ngồi cịn xây bể lọc nƣớc phƣơng pháp không giữ lại hạt cặn lơ lửng nƣớc có kích thƣớc lớn Mà cịn giữ lại giữ lại hạt keo sắt có nƣớc Các hại keo sắt kết tủa mangan dioxit Là nguyên nhân gây nƣớc 44 có màu đục Các hạt keo có kích thƣớc bé nhiều kích thƣớc lỗ rỗng Nhƣng lại bị dính kết hấp thụ lên bề mặt lớp vật liệu lọc Chính Bể lọc nƣớc là giải pháp an toàn để xử lý nƣớc nhiễm thành nƣớc sinh hoạt cho gia đình Tuy nhiên, khơng nên sử dụng nƣớc để ăn uống trực tiếp Với nguồn nƣớc nhiễm amoni xử lý cách dùng vơi ( nâng độ pH nƣớc) sử dụng phƣơng pháp màng lọc Màng lọc thẩm thấu ngƣợc RO đƣợc sử dụng để loại bỏ amoni Khi sử dụng màng RO yêu cầu phải xử lý nƣớc thô trƣớc nhƣ lọc, làm mềm, khử clo Nƣớc sau qua màng RO cần đƣợc điều chỉnh pH, bổ sung chất ức chế ăn mòn khử trùng Với nguồn nƣớc bị ô nhiễm sắt xử lý hệ thống bể lọc nƣớc để xử lý Tiến hành xây bể xi măng, cát gồm ngăn là: Ngăn lắng, ngăn lọc ngăn chứa Đối với ngăn lắng tiến hành xây dựng giàn mƣa khử sắt đoạn ống có đục lỗ vịi hoa sen nhựa có bán sẵn thị trƣờng Với nguồn nƣớc bị nhiễm NO2-, NO3- xử lý màng lọc thẩm thấu RO Đây công nghệ tiên tiến hàng đầu, đƣợc chế tạo kỹ sƣ am hiểu lọc nƣớc khử khuẩn Màng lọc thẩm thấu ngƣợc RO bao gồm nhiều lớp xếp chồng lên Màng lọc đƣợc thiết kế chuyên biệt với hàng ngàn lỗ lọc với kích thƣớc rất nhỏ Do đó, màng cho phép phân tử nƣớc qua mà Các phân tử có kích thƣớc lớn hơn, bao gồm chất hòa tan nƣớc nhƣ Amoni, Nitrat, Nitrit, chất cặn bẩn, loại vi khuẩn,… bị màng lọc giữ lại 4.5.2 Giải pháp quản lý môi trường Cần thành lập cán quản lý môi trƣờng địa phƣơng, thu phí vệ sinh mơi trƣờng, phí thu gom rác thải từ tạo cho ngƣời dân có ý thức việc xả rác Khuyến khích ngƣời dân phân loại rác, tận dụng số loại rác tái chế tái sử dụng Có quy định bãi đổ chôn lấp rác cho phù hợp, tránh việc đổ rác tràn lan khơng có quy định 45 Có chế sách phù hợp nhằm thu hút dự án xử lý nƣớc thải, thúc đẩy xã hội hóa cơng tác xử lý nƣớc thải xã 4.5.3 Giải pháp quy hoạch môi trường Việc quy hoạch sản xuất quan trọng , đóng vai trị lớn việc làm giảm nguy ô nhiễm môi trƣờng, làng nghề Chàng Sơn Các biện pháp quy hoạch áp dụng: Quy hoạch lại nhà xƣởng theo hộ gia đình, khu sản xuất tách khỏi khu dân cƣ nhằm giảm tác động hoạt động sản xuất đến môi trƣờng sinh sống ngƣời dân Quy hoạch khu xử lý nƣớc thải xa khu dân cƣ để không ảnh hƣởng đến sinh hoạt ngƣời dân 4.5.4 Giải pháp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Ô nhiễm nƣớc ngầm khu vực nông thôn có phần khơng nhỏ hoạt động nơng nghiệp mà nguyên nhân chủ yếu việc sử dụng dƣ thừa lƣợng phân bón hóa học nhƣ hóa chất bảo vệ thực vật Có thể áp dụng biện pháp sau: Vận động bà ủ phân chuồng trƣớc bón lót, vừa tăng hiệu bón phân lại giảm thiểu đƣợc nguy ô nhiễm môi trƣờng Yêu cầu ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật liều lƣợng để tối đa hóa lƣợng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ phân bón hóa học xả môi trƣờng Kiểm tra nghiêm cấm sử dụng chất bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc Sử dụng nguồn nƣớc ngầm cách hợp lý, khơng lãng phí nƣớc, hạn chế tối đa việc nhiễm nguồn nƣớc 4.5.5 Giải pháp kinh tế Kiểm tra sở sản xuất có biện pháp xử phạt sở xả thải tiêu chuẩn cho phép 46 Cần có biện pháp xử phạt mức độ xử phạt hành doanh nghiệp, sở sản xuất cố tình vi phạm quy định bảo vệ môi trƣờng Khuyến khích ngƣời dân sử dụng hệ thống lọc trƣớc sử dụng Các cấp quyền cần đƣa kế hoạch làm đƣờng ống dẫn nƣớc cho ngƣời dân để ngƣời dân sử dụng Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ sạch, công nghệ xử lý nguồn nƣớc thải cho sở sản xuất quy mô nhỏ theo hƣớng vận hành đơn giản, ổn định, tiết kiệm chi phí xử lý ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đạt hiệu 4.5.6 Tuyên truyền giáo dục Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân, tuyên truyền giáo dục đƣợc thực nhiều nơi Cơng việc khơng mang tính nhân văn mà đem lại hiệu cao việc bảo vệ mơi trƣờng Có thể tun truyền nhiều hình thức khác thông qua phƣơng tiện đại chúng nhƣ loa đài phát thanh, tạp chí, tờ rơi, internet,sách báo, tivi, Tổ chức lớp tập huấn cho không cán mà ngƣời dân để nâng cao ý thức chung tay góp sức bảo vệ môi trƣờng Giáo dục cho ngƣời tác hại ô nhiễm môi trƣờng ngƣời hiểu bảo vệ môi trƣờng bảo vệ sống họ, bảo vệ sức khỏe thân ngƣời xung quanh Hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc ngầm cho không ảnh hƣởng đến sức khỏe, tránh nguy mắc bệnh nguy hiểm Khuyến khích ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc để đảm bảm sức khỏe cho thân cho gia đình Các cấp quyền cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng thƣờng xuyên để nâng cao ý thức ngƣời dân để xây dựng môi trƣờng xanh 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nguồn nƣớc sử dụng khu vực nghiên cứu nguồn nƣớc song song nƣớc giếng khoan số giếng đào nƣớc từ nhà máy nƣớc sông Đà Đƣợc ngƣời dân sử dụng sinh hoạt ngày, ăn uống chăn nuôi, tƣới tiêu sử dụng nông nghiệp Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm thông qua vấn ngƣời dân với đa số ngƣời dân cho nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm ảnh hƣởng hóa chất hoạt động thủ công nghiệp gây nên Thông qua cảm nhận cá nhân ngƣời dân để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc khu vực khơng có mùi chiếm 90% Nguồn nƣớc ngầm khu vực có màu nƣớc vàng chiếm 10% Ngƣời dân nguồn nƣớc qua hệ thống máy lọc dám sử dụng để ăn uống nên nguồn nƣớc ngầm vị mặn, đắng hay vị lạ Nguồn nƣớc ngầm khu vực với 90% khơng có xuất vi sinh vật lạ hay cặn lắng nƣớc, việc xuất cặn lắng thấy có có 10% Tìm hiểu đƣợc nguồn tác động tiềm đến chất lƣợng nƣớc ngầm bao gồm: Nguồn nƣớc thải sinh hoạt bao gồm nƣớc thải từ hộ gia đình, trạm y tế, quan, trƣờng học, hóa chất ngâm tẩm gỗ từ hoạt động chế biến gỗ Các hoạt động xả rác bừa bãi ngƣời dân, hoạt động nông nghiệp nhƣ sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu mức cho phép làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm Để đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu, tiến hành lấy 15 mẫu giếng khoan giếng đào Qua q trình phân tích phịng thí nghiệm 15 mẫu nƣớc ngầm với tiêu Kết so sánh với QCVN09:2015/BTMT QCVN 01-1:2018/BYT QCVN 02:2009/BYT cho thấy tiêu TDS, pH nằm giới hạn cho phép Quy chuẩn Nồng độ NO3-, giá trị độ cứng 15/15 mẫu nằm giới hạn cho phép Quy chuẩn Nồng độ NO2- có mẫu vƣợt QCVN 01-1:2018/BYT nhƣng nằm giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc 48 dƣới đất Tất mẫu khu vực nghiên cứu có nồng độ sắt tổng số nằm giới hạn cho phép QCVN09:2015/BTNMT Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống QCVN 01-1:2018/BYT có đến 11 mẫu tổng số 15 mẫu vƣợt nồng độ sắt tổng số cho phép Chỉ tiêu Amoni có mẫu vƣợt QCVN09:2015/BTMT QCVN 01-1:2018/BYT mẫu nằm giới hạn cho phép QCVN09:2015/BTMT nhƣng lại vƣợt giới hạn cho phép QCVN 01-1:2018/BYT Việc thiếu nƣớc cho sinh hoạt ngày dẫn đến việc hộ dân phải mua nƣớc để sử dụng, phải sử dụng nguồn nƣớc ngầm chƣa qua xử lý từ gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, chí mắc ung thƣ Từ kết nghiên cứu biết đƣợc vấn đề nguồn nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu, từ có giải pháp giải vấn đề môi trƣờng ô nhiễm nguồn nƣớc mắc phải 5.2 Tồn Dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình giáo viên hƣớng dẫn q trình nghiên cứu đề tài nghiêm túc có tồn sau: Đề tài chƣa đánh giá đƣợc tác động điều kiện địa chất trữ lƣợng nƣớc ngầm Số lƣợng mẫu cịn nên kết mang tính tƣơng đối chƣa đại diện hết cho toàn khu vực nghiên cứu đƣợc Chỉ tiêu phân tích chƣa đủ so với nƣớc ngầm 5.3 Khuyến nghị Từ tồn đƣa kiến nghị sau: Tiến hành phân tích với số mẫu lớn với nhiều tiêu để có đánh giá xác chất lƣợng nguồn nƣớc Từ tìm ngun nhân gây nhiễm nguồn nƣớc khu vực nghiên cứu Mong muốn có nhiều nghiên cứu môi trƣờng, đặc biệt đánh giá chất lƣơng nƣớc không riêng nƣớc ngầm xã Chàng Sơn để từ đánh giá mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân từ có biện pháp giải pháp kịp thời 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia môi trường, Nxb Lao động- Xã hội [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [3] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm [4] Trung tâm quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn Chiến lược Quốc gia Cấp nước Vệ sinh nông thôn đến năm 2020 [5] QCVN 09-2015/ BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm [6] QCVN 01:1-2018/BYT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống [7] Nguyễn Văn Tám (2016), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm xã Điền Xã, huyện Nam Lục, tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thủy (2014), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước ngầm khu Tân Xuân,- Thị trấn Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội [9] Lê Anh Tuấn (2002), Cẩm nang cấp nước nông thôn, Đại học Cần Thơ [10] Nguyễn Văn Tuấn (2015) “ Nghiên cứu thực trạng nước sinh hoạt thị trấn Diễm Hồng, huyện Diễm Châu, tỉnh Nghệ An”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ( Ngƣời dân) Xin ông/bà bớt chút thời gian để giúp khảo sát ý kiến chất lƣợng nƣớc ngầm ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc đến sức khỏe ngƣời dân Rất mong nhận đƣợc ý kiến ông bà Họ tên chủ hộ:……………………………… Nghề nghiệp:…………………………………… Tuổi: …………………………………………… ( Ông/bà khoanh vào câu trả lời mà ông/bà cho nhất) Nguồn nƣớc mà gia đình sử dụng nguồn nƣớc nào? A Nƣớc giếng đào B Nƣớc giếng khoan C Nƣớc máy D Ý kiến khác Gia đình ông bà có sử dụng nguồn nƣớc ngầm không? A.Có B Khơng Hiện gia đình ơng bà sử dụng nguồn nƣớc ngầm vào mục đích gì? A Phục vụ cho sinh hoạt B Phục vụ cho ăn uống C Phục vụ cho chăn nuôi, tƣới tiêu D Ý kiến khác Nguồn nƣớc ngầm ngày có đủ sử dụng cho gia đình sử dụng khơng? A.Có B Khơng Nguồn nƣớc ngầm có đƣợc xử lý trƣớc sử dụng khơng? A Có qua hệ thống xử lý trƣớc sử dụng B Sử dụng trƣớc tiếp mà khơng qua xử lý Gia đình có phải mua nƣớc để sử dụng không? A Có B Khơng Theo ơng bà nguồn nƣớc ngầm nơi có bị ảnh hƣởng hoạt động thủ công nghiệp hay hoạt động khác không? A Có B Khơng Nguồn nƣớc có đảm bảo cho sinh hoạt gia đình khơng? A Có B Khơng Theo ơng bà nguồn nƣớc ngầm có bị nhiễm khơng? A Có B Khơng 10 Theo ông bà việc sử dụng nguồn nƣớc ngầm có gây ảnh hƣởng đến sức khỏe khơng? A Có B Khơng 11 Các bệnh mà ngƣời gia đình hay ngƣời mà gia đình quen biết mắc phải liên quan đến nguồn nƣớc? A Tiêu chảy B Bệnh da C Tai, mũi, họng D Phụ khoa E Ý kiến khác 12 Gia đình có thƣờng xun kiểm tra sức khỏe khơng? A.Có B Khơng 13 Nguồn nƣớc ngầm gia đình sử dụng có màu gì? E Khơng màu F Có màu vàng G Có màu đen H Có màu xanh rêu 14 Nguồn nƣớc ngầm gia đình sử dụng có mùi gì? E Khơng mùi F Mùi G Mùi thối H Mùi lạ khác 15 Nguồn nƣớc ngầm gia đình sử dụng có vị gì? E Khơng có vị F Có vị mặn G Có vị đắng H Có vị lạ 16 Nguồn nƣớc ngầm gia đình sử dụng có xuất vi sinh vật lạ hay có cặn lắng nƣớc khơng? D Có cặn lắng E Có vi sinh vật lạ ( lăng quăng, bọ gậy,…) F Không có cặn lắng hay vi sinh vật lạ 17 Ông bà có ý kiến nhƣ chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực? A Tốt B Không tốt C Ý kiến khác 18 Sự quan tâm quyền địa phƣơng nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân? A Có quan tâm B Khơng quan tâm 19 Nếu có tình hình chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đƣợc cải thiện chƣa? A Đang cải thiện B Chƣa có cải thiện C Ý kiến khác 20 Ơng bà có mong muốn kiến nghị đến quyền địa phƣơng hay có quan có thẩm quyền quản lý nguồn nƣớc khơng? A Có B Khơng Hình ảnh lấy mẫu nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu Hình ảnh phân tích mẫu phịng thí nghiệm

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w