Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
304,94 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MINH TRANG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TÀ LÈNG, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Lớp : K42C - KHMT Khoa : Môi trường THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MINH TRANG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ TÀ LÈNG, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Lớp : K42C - KHMT Khoa : Môi trường Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trương Thị Ánh Tuyết THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại những kiến thức, lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn. Để đạt được mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng sau khi ra trường. Được sự nhất trí của nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: "Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của người dân tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên". Hoàn thành bài khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Th .S Trương Thị Ánh Tuyết, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong và ngoài khoa Tài nguyên và Môi trường, UBND xã Tà Lèng, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Điện Biên, trung tâm y tế dự phòng tỉnh Điện Biên - khoa xét nghiệm, người dân trong xã đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận. Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù em đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian thực tập và kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân còn hạn chế. Vì vậy bản khóa luận này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Vậy em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Minh Trang MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục đích của đề tài 3 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở pháp lý của đề tài 5 2.1.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của Việt Nam 5 2.1.2 Các tác nhân và thông số hoá học gây ô nhiễm môi trường nước 6 2.1.3 Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước 7 2.2.2. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan đến nước . 8 2.2.3. Thực trạng tài nguyên nước của tỉnh Điện Biên 10 2.2.4. Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 11 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU16 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16 3.1.3. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện 16 3.2. Nội dung nghiên cứu 16 3.2.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16 3.2.2. Hiện trạng cấp thoát nước 16 3.2.3. Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của người dân xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16 3.2.4. Đề xuất giải pháp giải quyết nhu cầu nước sạch cho người dân xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 16 3.3. Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1. Phương pháp điều tra phỏng vấn 16 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm 17 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 17 3.3.5. Phương pháp tổng hợp so sánh và dự báo dựa trên số liệu thu thập được 18 3.4. Đánh giá hiện trạng 18 3.4.1. Đánh giá cảm quan 18 3.4.2. Đánh giá thông qua phân tích các chỉ tiêu. 18 3.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước sinh hoạt tới sức khỏe của người dân 18 Phần : 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên 19 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 22 4.1.3. Hiện trạng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật 23 4.1.4. Văn hóa, chính trị - xã hội 25 4.1.5. Hiện trạng cấp thoát nước 26 4.2. Nguồn nước và hiện trạng nước sinh hoạt của xã Tà lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 27 4.2.1. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt 27 4.2.2. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 28 4.2.4. Đánh giá công tác quản lý nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 35 4.2.5.Đề xuất giả pháp 35 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1. Kết luận 36 5.2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại những kiến thức, lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn. Để đạt được mục tiêu đó, đồng thời đáp ứng được những nhu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng sau khi ra trường. Được sự nhất trí của nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: "Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của người dân tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên". Hoàn thành bài khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Th .S Trương Thị Ánh Tuyết, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong và ngoài khoa Tài nguyên và Môi trường, UBND xã Tà Lèng, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Điện Biên, trung tâm y tế dự phòng tỉnh Điện Biên - khoa xét nghiệm, người dân trong xã đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận. Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù em đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian thực tập và kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân còn hạn chế. Vì vậy bản khóa luận này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Vậy em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Minh Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ y tế HGĐ : Hộ gia đình ÔNMT : Ô nhiễm môi trường TCVN : Tiêu chuẩn việt nam UBND : Uỷ ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động sống đê tồn tại và phát triển. Các sản phẩm do con người sản xuất đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất. Tồn tại trong môi trường là nước, đất, không khí là những yếu tố không thể thiếu cho sự sống, sự tồn tại, sự phát triển của con người và sinh vật. Và nước là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng và cần thiết cho nhu cầu sống của con người và các sinh vật. nước chiếm ¾ diện tích trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự sống. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của sự sống, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và thâm canh nông nghiệp ngày càng phát triển đã có nhiều ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên này. Nhiều nơi nguồn nước bề mặt thậm chí cả nước ngầm đã bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng của nước và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật, làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng. Hiện nay thế giới đang rung hồi chuông báo động vê thực trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu. Môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được thế giới quan tâm. Điện Biên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa xã hội của vùng trung du và miền núi phía bắc. Với một lịch sử hào hùng trong thời kỳ kháng chiến cứu nước bảo vệ tổ quốc và nổi bật là chiến thắng Điện Biên Phủ đánh đuổi thực dân Pháp. Và trong thời kỳ phát triển và xây dựng đất nước kế thừa truyền thống và tinh thần dân tộc thành phố Điện Biên Phủ đã có rất nhiều cố gắng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, và được đánh giá là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Phát huy thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và dịch vụ nền kinh tế của tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế 2 là sự gia tăng khối lượng các chất ô nhiễm thải vào môi trường sống, theo đánh giá của các nhà kinh tế - môi trường: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 1% thì chất lượng môi trường suy giảm 2%. Tốc độ dô thị hóa của Điện Biên trong một vài năm trở lại đây diễn ra khá mạnh kéo theo tỷ lệ dân số ngày càng tăng cao. Mức sống của người dân được tăng cao thì mức độ sử dụng nước sinh hoạt ngày càng cao dẫn đến ô nhiễm môi trường nước. Nước sinh hoạt bị ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến cảnh quan của thành phố mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người dân sống trên địa bàn. Mặc dù công tác bảo vệ môi trường đã được sự quan tâm của các cấp các ngành cũng như của các cơ quan, các tổ chức đoàn thể, các cộng đồng dân cư… nhưng hiệu quả đạt được chưa cao, vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường ngày càng trở nên bức xúc. Tài nguyên nước có hạn và đang chịu một sức ép nghiêm trọng trước tình trạng ô nhiễm và sử dụng quá mức cho phép. Đây là hậu quả chung của các yếu tố: dân số gia tăng, phát triển kinh tế và công tác quản lý tài nguyên nước chưa thỏa đáng. Khả năng tiếp cận nước sinh hoạt là nhu cầu căn bản nhất của con người. Tuy nhiên sự chênh lệch về khả năng tiếp cận với nước sạch giữa các tỉnh thành, giữa các vùng có sự khác nhau rõ rệt. Tỷ lệ các hộ được tiếp cận với nước sạch ở khu vực thành thị là 78%, trong khi đó tỷ lệ này ở nông thôn là 44%. Ở nông thôn, khả năng tiếp cận với nước sạch thấp, chủ yếu là sử dụng các nguồn nước tự nhiên từ nước mưa, nước ngầm tại các giếng khoan, giếng khơi, nước mặt tại ao hồ, sông ngòi, khe suối … Chất lượng nước từ các nguồn tự nhiên như trên thường khó được kiểm soát và không được đảm bảo, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt và phát triển của người dân tại các vùng nông thôn, từ đó tác động không nhỏ đến xu hướng phát triển chung của toàn xã hội. Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng nước trong sinh hoạt của người dân, để đánh giá được thực trạng chất lượng nguồn nước đang sử dụng tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, đồng thời để xác định [...]... đề tài nắm được hiện trạng chất lượng của nguồn nước sủ dụng cho sinh hoạt tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Nắm được nguồn cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Đề ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường và nhu cầu sử dụng nước sạch cho sinh hoạt của người dân tại xã Tà Lèng, Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. .. - xã hội của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.2 Hiện trạng cấp thoát nước - Hiện trạng về cấp nước - Hiện trạng về hệ thống thoát nước 3.2.3 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của người dân xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 3.2.4 Đề xuất giải pháp giải quyết nhu cầu nước sạch cho người dân xã Tà Lèng, thành phố. .. trực tiếp ra môi trường gây ảnh hưởng tới môi trường gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái xung quanh 27 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 4.2.2.1 Chất lượng nguồn nước tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Bảng 4.4 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm STT Chỉ tiêu Đơn Kết quả vị Mẫu 1 _ Không Không có có mùi mùi Không Không... vấn người dân 3.4.2 Đánh giá thông qua phân tích các chỉ tiêu 3.4.3 Đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước sinh hoạt tới sức khỏe của người dân - Trạm y tế - Phỏng vấn người dân 18 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên, tỉnh Điện Biên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Tà Lèng là một xã nằm ven thành phố Điện Biên Phủ,. .. cầu tiếp cận nước sạch của người dân, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên Th.S Trương Thị Ánh Tuyết, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của người dân tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích của đề tài - Thông... tượng nghiên cứu - Nguồn nước sinh hoạt, một số chỉ tiêu về chất lượng nước sinh hoạt - Một số hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường nước 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nước sinh hoạt tại địa bàn xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 3.1.3 Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện - Địa điểm thực hiện: Sở tài nguyên và môi trường, tỉnh Điện Biên - Thời gian thực hiện: từ 15/01/2014 - 30/04/2014... tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp - Tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội ( dân số, việc làm …) xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Thu thập số liệu thứ cấp ở tỉnh - Thu thập thông tin liên quan đến đề tài qua thực địa, qua sách báo, internet: số liệu, hiện trạng, bản đồ xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Các báo cáo hiện trạng môi trường của. .. nhiên qua điều tra sơ bộ trên địa bàn xã vẫn có một số loại khoáng sản chính như than đá, cát, sỏi và các loại vật liệu xây dựng khác… 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên * Tình hình dân số và lao động của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên a Dân số Theo kết quả thống kê năm 2011, tổng số nhân khẩu của xã Tà Lèng là 1.018 nhân khẩu với 235... khe suối Hầu hết, nước thải sinh hoạt đều chưa được xử lý trước khi chảy vào môi trường Đây chính là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới giao thông trên địa bàn xã [14] 4.2 Nguồn nước và hiện trạng nước sinh hoạt của xã Tà lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 4.2.1 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt Xã Tà lèng là khu vực có hệ thống cung cấp nước sạch còn hạn... sách bảo vệ môi trường nước, kế hoạch cấp nước sạch cho người dân xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý của đề tài 2.1.1 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của Việt Nam - Luật Bảo vệ môi trường 2005 - Luật Tài nguyên nước 2012 - Các nghị định, thông tư, Quyết định, Chỉ thị, Văn bản của Chính Phủ, cơ quan Trung Ương, . thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 27 4.2.1. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt 27 4.2.2. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 28. đề tài: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt của người dân tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên . 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích của đề tài. đề tài nắm được hiện trạng chất lượng của nguồn nước sủ dụng cho sinh hoạt tại xã Tà Lèng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Nắm được nguồn cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn xã Tà