Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ NGỌC THẮM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TỪ NGUỒN NƢỚC NGẦM TẠI CÁC HỘ DÂN Ở KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 6/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ NGỌC THẮM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TỪ NGUỒN NƢỚC NGẦM TẠI CÁC HỘ DÂN Ở KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÝ BÍCH THỦY Hà Nội - 6/2018 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học công nghệ môi trường, thầy cô tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên môn đạo đức suốt thời gian học cao học trường Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Lý Bích Thủy, ln tận tình bảo, cung cấp tài liệu, định hướng hướng dẫn em suốt q trình làm luận văn Cơ cho em lời khuyên ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn hướng dẫn cô, em học tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên cứu khoa học hiệu quả, hành trang, định hướng giúp em trình làm việc sau Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè ln có lời động viên, khuyến khích em suốt trình học tập thực luận văn Trong thời gian thực luận văn, có nhiều cố gắng luận văn khơng khỏi tránh thiếu sót Kính mong thầy giáo Viện bạn tận tình bảo góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ NGỌC THẮM Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 I Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG BIỂU IV DANH MỤC HÌNH V MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khái quát nguồn nƣớc ngầm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm 1.1.3 Tầm quan trọng nước ngầm 1.2 Chất lƣợng nƣớc thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 1.2.1 Các yêu cầu chung chất lượng nước sinh hoạt 1.2.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước sinh hoạt 1.2.3.Nguồn gây ô nhiễm 14 1.3 Nguồn gây ô nhiễm As, Mn, NH4+ nƣớc ngầm [6] 16 1.3.1 Nguồn gây ô nhiễm As 16 1.3.2 Nguồn gây ô nhiễm Mn 17 1.3.3 Nguồn gây ô nhiễm NH4+ 17 1.4 Ảnh hƣởng Asen, Mangan, Amoni tới sức khỏe ngƣời 19 1.4.1 Ảnh hưởng Asen 19 1.4.2 Ảnh hưởng Mangan 20 1.4.3 Ảnh hưởng Amoni 21 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 1.5.1 Vị trí địa lý, địa chất 20 1.5.2 Khí hậu 21 1.6 Một số nghiên cứu trạng chất lƣợng nƣớc ngầm Hà Nội 22 CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vị trí thời gian quan trắc 27 2.1.1 Vị trí 27 2.1.2 Thời gian quan trắc 28 2.2 Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu 28 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu 28 Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 II Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội 2.2.2 Bảo quản mẫu 30 2.2.3 Vị trí lấy mẫu 30 2.3 Phương pháp phân tích 40 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Kết phân tích đợt 42 3.1.1 Kết phân tích khu vực Liệp Tuyết - Quốc Oai - Hà Nội 42 3.1.2 Kết phân tích khu vực Hậu Ái - Vân Canh - Hoài Đức - Hà Nội 43 3.1.3 Kết phân tích khu vực Thơn Lời - Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 45 3.2 Kết phân tích đợt 46 3.2.1 Kết phân tích khu vực Nam Dư - Lĩnh Nam - Hoàng Mai - Hà Nội 46 3.2.2 Kết phân tích khu vực Làng Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội 48 3.2.3 Kết phân tích khu vực Khu vực Giẽ Hạ - Phú Xuyên 50 3.2.4 Kết phân tích khu vực Thị trấn Văn Điển 51 3.2.5 Kết phân tích khu vực Ứng Hịa - Hà Nội 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC BẢNG 62 Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 III Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Liệp Tuyết - Quốc Oai - Hà Nội 30 Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Hậu Ái - Vân Canh - Hoài Đức - Hà Nội 31 Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Thơn Lời - Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 32 Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Nam Dư - Lĩnh Nam - Hoàng Mai - Hà Nội Error! Bookmark not defined Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Làng Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội 3Error! Bookmark not defined Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Giẽ Hạ - Phú Xuyên 35 Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Thị trấn Văn Điển 36 Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Ứng Hịa - Hà Nội 38 Bảng Vị trí lấy mẫu Khu vực Tân Tây Đô - Đan Phượng - Hà Nội 39 Bảng 10 Kết phân tích khu vực Liệp Tuyết - Quốc Oai - Hà Nội 42 Bảng 11 Kết phân tích khu vực Hậu Ái - Vân Canh - Hoài Đức - Hà Nội 44 Bảng 12 Kết phân tích khu vực Thơn Lời - Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 45 Bảng 13 Kết phân tích khu vực Nam Dư - Lĩnh Nam - Hoàng Mai - Hà Nội 46 Bảng 14 Kết phân tích khu vực Làng Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội 48 Bảng 15 Kết phân tích Khu vực Giẽ Hạ - Phú Xuyên 50 Bảng 16 Kết phân tích khu vực Thị trấn Văn Điển 51 Bảng 17 Kết phân tích khu vực Ứng Hòa - Hà Nội 53 Bảng 18 Kết phân tích khu vực Tân Tây Đơ - Đan Phượng - Hà Nội 54 Bảng 19 Bảng giới hạn tiêu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt theo QCVN02:2009/BYT 61 Bảng 20 Kết phân tích mẫu nước số khu vực khảo sát Hà Nội 62 Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 IV Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ dự đốn nhiễm asen dựa thông số bề mặt 24 Hình Bản đồ phân bố nồng độ Mn NH4+ 24 Hình Bản đồ phân bố hàm lượng Amoni nước đất vùng Nam sông Hồng mùa khô năm 2013 25 Hình Bản đồ phân bố hàm lượng asen nước đất vùng Nam sông Hồng mùa khô năm 2013 26 Hình Bản đồ tổng hợp khu vực lấy mẫu 28 Hình Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Liệp Tuyết - Quốc Oai - Hà Nội 30 Hình Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Hậu Ái - Vân Canh - Hoài Đức - Hà Nội 31 Hình Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Thôn Lời - Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 32 Hình Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Nam Dư - Lĩnh Nam - Hoàng Mai - Hà Nội 33 Hình 10 Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Làng Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội 35 Hình 11 Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Giẽ Hạ - Phú Xuyên, 36 Hình 12 Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Thị trấn Văn Điển 37 Hình 13 Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực huyện Ứng Hịa - Hà Nội 38 Hình 14 Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực Tân Tây Đơ - Đan Phượng - Hà Nội 39 Hình 15 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Liệp Tuyết - Quốc Oai - Hà Nội 42 Hình 16 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Hậu Ái - Vân Canh - Hoài Đức - Hà Nội .44 Hình 17 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Thôn Lời - Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 45 Hình 18 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Nam Dư - Lĩnh Nam - Hoàng Mai - Hà Nội 47 Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 V Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội Hình 19 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Làng Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội 48 Hình 20 Sự phân bố As nước giếng khoan khu vực Vạn Phúc 49 Hình 21 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm Khu vực Giẽ Hạ - Phú Xuyên 50 Hình 22 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Thị trấn Văn Điển 52 Hình 23 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Ứng Hòa - Hà Nội 54 Hình 24 Biểu đồ thể thơng số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Tân Tây Đô - Đan Phượng - Hà Nội 55 Hình 25 Bản đồ thể hàm lượng As khu vực khảo sát 56 Hình 26 Bản đồ thể hàm lượng NH4+ khu vực khảo sát 56 Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 VI Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm ln nguồn nước ưa thích Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt Trong nước ngầm khơng có hạt keo hay hạt lơ lửng, vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp Nhưng ngày nay, tình trạng nhiễm suy thối nước ngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn giới Trong đó, việc ô nhiễm nguồn nước ngầm thành phố Việt Nam diễn [1] Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, nước cấp cho sinh hoạt ăn uống chủ yếu xử lý từ nước ngầm nước ngầm có ưu điểm độ đục thấp vi sinh vật Ở thủ đô Hà Nội, để đáp ứng nhu cầu dân sinh nên nước sinh hoạt xử lý từ nước mặt nước ngầm Tuy nhiên theo kết nghiên cứu chất lượng nước cấp lấy từ nước ngầm khu vực thủ đô Hà Nội năm gần cho thấy tình trạng nhiễm sắt, mangan, asen, amoni… gia tăng [2] Hà Nội khu đô thị lớn với kinh tế phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quận huyện ngày gia tăng, việc phát triển mạnh kinh tế đồng nghĩa với việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ….mọc lên ngày nhiều, làm tăng nhanh số lượng nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí Nguồn nước ngầm khơng nằm ngồi tác động [3] Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội Xuất phát từ thực tế nêu nên đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội” Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nước sinh hoạt lấy trực tiếp từ nguồn nước ngầm nước máy xử lý từ nước ngầm số khu vực Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu trạng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội Thời gian nghiên cứu: thực từ tháng 06/2017 đến tháng 12/2017 Nội dung nghiên cứu Thu mẫu phân tích tiêu nước ngầm như: mangan, asen, amoni… hộ dân khu vực Hà Nội Dựa vào QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT để đánh giá nguồn nước có đạt tiêu chuẩn hay khơng Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt diễn biến chất lượng nước thời gian qua số khu vực ô nhiễm asen trước Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội Giếng khoan tư nhân sau không sử dụng không lấp cách khiến chất độc hại theo đường giếng chui vào mạch nước ngầm nguyên nhân khiến nước ngầm thành phố bị nhiễm Có thể nói, theo số liệu phân tích Hình 20 tình trạng nước ngầm khu vực Văn Điển cải thiện đáng kể, hàm lượng amoni mangan giảm mức cho phép theo QCVN02:2009/BYT Tuy nhiên, hàm lượng asen cao, cần có biện pháp khắc phục đảm bảo chất lượng nước cho người dân 3.2.5 Kết phân tích khu vực Ứng Hòa - Hà Nội Bảng 17 Kết phân tích khu vực Ứng Hịa - Hà Nội Thông số Đơn vị NH4+ N22 mg/l 0,130 0,041 0,340 N23 mg/l 0,135 0,041 0,342 N24 mg/l 0,132 0,042 0,341 N25 mg/l 0,135 0,040 0,345 N26 mg/l 0,137 0,045 0,341 mg/l 0,01 0,3 As Mn STT QCVN01:2009/BYT (Mn) QCVN02:2009/BYT(As, NH4+) Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 53 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội Hình 23 Biểu đồ thể thông số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Ứng Hòa - Hà Nội Theo kết phân tích từ Hình 23 Bảng 17 hàm lượng thông số NH4+ khu vực Ứng Hòa - Hà Nội đạt giới hạn cho phép theo QCVN Thông số Mn As vượt mức giới hạn cho phép theo QCVN Cụ thể, thông số As cao gấp lần Mn cao gấp lần so với QCVN Mẫu nước đem phân tích khu vực mẫu nước giếng khoan Theo tài liệu tham khảo [13] đo Ứng Hịa có tọa độ lấy mẫu: (vĩ độ 20.80485 – kinh độ 105.71463) vào tháng 12./2005 Có nồng độ Asen trung bình 36 µg/l Theo số liệu cho thấy khu vực khu vực ô nhiễm asen, amoni Hà Nội 3.2.6 Kết phân tích khu vực Tân Tây Đô - Đan Phượng - Hà Nội Bảng 18 Kết phân tích khu vực Tân Tây Đơ - Đan Phƣợng - Hà Nội Thông số Đơn vị NH4+ As Mn STT N27 mg/l 16,49 0,031 0,017 N28 mg/l 0,05 0,03 0,002 N29 mg/l 0,05 0,03 0,014 N30 mg/l 0,04 0,03 0,002 Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 54 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội QCVN01:2009/BYT (Mn) mg/l 0,01 0,3 + QCVN02:2009/BYT(As, NH4 ) Hình 24 Biểu đồ thể thơng số NH4+, As, Mn nước ngầm khu vực Tân Tây Đô - Đan Phượng - Hà Nội Theo kết phân tích từ Hình 24 Bảng 18 hàm lượng thông số Mn NH4+ khu vực Tân Tây Đô - Đan Phượng - Hà Nội đạt giới hạn cho phép theo QCVN01:2009/BYT, QCVN02:2009/BYT Thông số As vượt mức giới hạn cho phép theo QCVN02:2009/BYT Cụ thể, thơng số As cao gấp lần có vị trí có thơng số NH4+ cao gấp 5,4 lần so với QCVN Mẫu nước đem phân tích khu vực mẫu nước máy lấy từ nguồn nước ngầm Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 55 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội *Đánh giá chung tất khu vực khảo sát Kết tổng hợp phân tích thể Hình 25 Hình 26 cho thấy số tiêu nước đất vùng Hà Nội có mức độ ô nhiễm cao giới hạn cho phép, chủ yếu hàm lượng amoni, asen Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước giếng khoan có khả xử lý đáp ứng QCVN01:2009/BYT, QCVN02:2009/BYT Hình 25 Bản đồ thể hàm lượng As khu vực khảo sát Hình 26 Bản đồ thể hàm lượng NH4+ khu vực khảo sát Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 56 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thu mẫu phân tích mẫu vấn đề chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm số hộ gia đình khu vực Hà Nội cho thấy nguồn nước ngầm sử dụng đạt chất lượng tốt Tổng số mẫu phân tích 36 khu vực Hà Nội Các tiêu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm nằm quy chuẩn cho phép chất lượng nước sinh hoạt (QCVN01:2009/BYT QCVN02:2009/BYT) Trong đó, có số khu vực có hàm lượng NH4+, As, Mn vượt giới hạn QCVN Cụ thể là: - Khu vực Giẽ Hạ: Hàm lượng NH4+ cao gấp 1,1 lần Mn cao gấp 1,6 lần so với QCVN - Khu vực Văn Điển: Hàm lượng As cao, gấp 12 lần so với QCVN - Khu vực Ứng Hòa: Hàm lượng NH4+ cao gấp lần hàm lượng As cao gấp lần so với QCVN - Khu vực Tân Tây Đô - Đan Phượng: Hàm lượng NH4+ cao gấp 5,4 lần hàm lượng As cao gấp lần so với QCVN Có thể nói, qua kết phân tích khu vực khảo sát mức độ gây hại mức độ ảnh hưởng diện rộng không cao, chất lượng nguồn nước ngầm nơi tốt Tuy nhiên vấn đề cấp thiết mà quan chức nhà nước cần quan tâm Để từ có hướng quy hoạch, giải phù hợp nhằm đem lại nguồn nước cho người dân sử dụng Kiến nghị Qua trình khảo sát thực địa, thu mẫu qua trình phân tích mẫu trạng chất lượng nước ngầm số hộ gia đình khu vực Hà Nội Tôi xin kiến nghị số giải pháp sau: - Quan trắc chất lượng nước ngầm khu vực cách thường xuyên để Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 57 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội kịp thời thời cảnh báo với người dân chất lượng nước ngầm có biện pháp giải kịp thời - Cuối cùng, điều kiện thời gian nghiên cứu đề tài luận văn ngắn nên đề tài chưa thể khảo sát toàn diện xác tuyệt đối Vậy đề tài kiến nghị cần có nghiên cứu sâu rộng hơn, đảm bảo kết xác chặt chẽ Cụ thể với địa bàn khảo sát khu vực Hà Nội, cần tiến hành thêm khảo sát lấy mẫu với mật độ dày vào mùa mưa mùa khô, đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu tới vùng khác Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 58 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Đức Quý, Bài giảng nước ngầm,Trường đại học Nông nghiệp I 1994 [3] Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội, Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia 2016 [4] Lê Trình (1992), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất xây dựng [6] Phạm Quý Nhân (2008), Nguồn gốc phân bố amoni asenic tầng chứa nước Đồng Bằng Sông Hồng, Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ, Trường Đại Học Mỏ-Địa Chất, Hà Nội [7] Mansoor Ahmad (2012), Iron and Manganese removal from groundwater, Geochemical modeling of the Vyredox method, Master Thesis, Department of Geosciences, University of Oslo [8] Arvind Sinha and Sunil Kumar Khare (2013), Manganese: its speciation, pollution and microbial mitigation, Department of Chemistry, Indian Institute of Technology Delhi, Hauz-Khas, New Delhi-110016, India,Vol 1(4): 162170 [9] Heather Granger (2013), Manganese removal from surface water using benchscale biofiltration, Submitted in partial fulfilment of the requirements for the degree of Master of Applied Science, Dalhousie University Halifax, Nova Scotia, July 2013 [10] Kondakis XG, Makris N, Leotsinidis M, Prinou M, Papapetropoulos (1989), Possible health effects of high manganese concentration in drinking water, Arch Environ Health, volume 44, number 3, pp.175 - 178 [11] Phạm Xuân Sử cộng sự, “Nghiên cứu xác định tồn tại, nguồn gốc, quy luật phân bố arsen đất nước thành phố Hà Nội Đề xuất hệ thống giải pháp Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 59 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội phòng ngừa ảnh hưởng arsen đến sức khỏe nhân dân”, Báo cáo tổng hợp đề tài, Cục Thủy lợi, Bộ NN PTNN, 2004 [12] Michael Berg, Lenny H.E Winkel, Pham Thi Kim Trang, Vi Mai Lan, Caroline Stengel, Manouchehr Amini, Nguyen Thi Ha, Pham Hung Viet (2011), “Arsenic pollution of groundwater in Vietnam exacerbated by deep aquifer exploitation for more than a century”, PNAS, No.2010-11915 [13] Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội (2013), Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất vùng Hà Nội năm 2013 [14] TCVN 5992:1995 (ISO 5667 - 2:1991): chất lượng nước - lẫy mẫu - hướng dẫn kỹ thuật [15] TCVN 5993 - 1995 (ISO 5667 - 3:1985): chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn bảo quản - xử lý mẫu [16] TCVN 6000: 1995 (ISO 5667 - 11:1992): chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn lấy mẫu [17] Thuy Nguyen Thanh, Arika KAWAMURA, Hideo AMAGUCHI, Naoko NAKAGAWA, Romeo GILBUENA, Jr (2012), “An overview of groundwater quality in hanoi, vietnam”, The 39th techinical research presentation - Tokyo Metropolian university [18] Vũ Minh Cát, Bùi Du Dương (2006), “Hiện trạng ô nhiễm nước đất tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Địa Chất, số 295-2006 Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 60 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội Bảng 19 Bảng giới hạn tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt theo QCVN02:2009/BYT Lê Thị Ngọc Thắm CB140373 61 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm hộ dân khu vực Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG Bảng 20 Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu nước số khu vực khảo sát Hà Nội ( đơn vị: mg/l) M1 M2 M3 M4 M5 M6 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 Li 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00