1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

76 193 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thượng Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ ĐÌNH HẢI Tên Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI TRẠI CÁ TẦM THUỘC XÓM MỎ GÀ - XÃ PHÚ THƢỢNG HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành Khoa Khóa học : Khoa học Môi trƣờng : Môi trƣờng : 2013 – 2017 THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM BẾ ĐÌNH HẢI Tên Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI TRẠI CÁ TẦM THUỘC XÓM MỎ GÀ - XÃ PHÚ THƢỢNG HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp Khoa : Khoa học Môi trƣờng : K45 – KHMT – N02 : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS NGUYỄN THẾ HÙNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo cuối trƣờng đại học.Đây thời gian giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức lý thuyết vận dụng kiến thức vào thực tế.Thực tập tốt nghiệp kết q trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp sinh viên rich lũy kinh nghiệm để vận dụng cho q trình cơng tác sau Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đƣợc thống khoa môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc mặt trại cá tầm thuộc xóm Mỏ Gà-xã Phú Thƣợng-huyện Võ Nhai-tỉnh Thái Nguyên Để hoàn thành tốt nhiệm vụ em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Môi Trƣờng, đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Thế Hùng, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.Bên cạnh em gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc công ty đầu tƣ phát triển nông nghiệp Đông Bắc Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá cho nghiệp tƣơng lai em sau ii Trong trình thực tập làm báo cáo kiến thức thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét từ phía thầy,cơ bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên,ngày 24 tháng năm2017 Sinh viên Bế Đình hải iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : TCCL nƣớc phục vụ NTTS philippin(1990) 13 Bảng 2.2 Bảng theo dõi chất lƣợng nƣớc (4/2016) 22 Bảng 3.1 Điểm lấy mẫu 24 Bảng 3.2 Phƣơng pháp phân tích thơng số phòng thí nghiệm 24 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn lao động xã Phú Thƣợng năm 2015 26 Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Phú Thƣợng năm 2015 27 Bảng 4.3 Diễn biến số lƣợng cá tầm năm gần 31 Bảng 4.4 thời gian nuôi cá tầm 33 Bảng 4.5: Số lần cho ăn phụ thuộc vào giai đoạn phát triển cá 33 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lƣợng nƣớc khu vực ni cá tầm tháng(12/2016) 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Chỉ số PH điểm nghiên cứu tháng 12/2016 36 Hình 4.2 Chỉ số COD điểm nghiên cứu tháng 12/2016 37 Hình 4.3 Chỉ số BOD5 điểm nghiên cứu tháng 12/2016 37 Hình 4.4 Chỉ số DO nƣớc điểm nghiên cứu tháng 12/2016 38 Hình 4.5 Chỉ số Amoni nƣớc điểm nghiên cứu tháng 12/2016 39 Hình 4.6 Chỉ số Nitrat nƣớc điểm nghiên cứu tháng 12/2016 39 Hình 4.7 Chỉ số TSS nƣớc điểm nghiên cứu tháng 12/2016 40 Hình 4.8 Chỉ số Fe nƣớc điểm nghiên cứu tháng 12/2016 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NTTS Nuôi trồng thủy sản BOD Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học DO Nồng độ oxy hòa tan TNMT Tài ngun mơi trƣờng TSS Tổng chất rắn lơ lửng BVMT Bảo vệ môi trƣờng 10 BTNMT Bộ Tài Trƣờng 11 WHO Tổ chức y tế giới 12 ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng 13 TCCL Tiêu chuẩn chất lƣợng 14 TCCP Tiêu chuẩn cho phép Nguyên Môi vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý – Lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ Sở Pháp Lý 2.2 Khái quát tiềm nƣớc mặt NTTS giới việt nam 2.2.1 Khái quát tiềm tài nguyên nƣớc mặt NTTS giới 2.2.2 Khái quát tiềm tài nguyên nƣớc mặt NTTS Việt Nam 2.3 Vấn đề môi trƣờng nƣớc NTTS 13 2.3.1 Ảnh hƣởng NTTS đến môi trƣờng 16 2.3.2 Biến động nƣớc NTTS 18 vii 2.3.3 Ảnh hƣởng NTTS đến môi trƣờng nƣớc xóm “Mỏ Gàxã Phú Thƣợng - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên” 21 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Thu thập tài liệu 23 3.3.2 Lựa chọn vị trí lấy mẫu thời gian lấy mẫu 23 3.3.3 Phƣơng pháp phân tích 24 3.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế Xóm “ Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ NhaiTỉnh Thái Nguyên ” 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.2 Hiện trạng ni cá xóm “Mỏ Gà-xã Phú Thƣợng-huyện Võ Nhai-tỉnh Thái Nguyên” 31 4.2.1 Diện tích số lƣợng 31 4.2.2 Phƣơng thức nuôi 32 4.2.3 Thức ăn hóa chất sử dụng nuôi cá 33 4.2.4 Nguồn nƣớc cấp cho bể nuôi 34 viii 4.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực ni cá tầm thuộc xóm “ Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ NhaiTỉnh Thái Nguyên ” 34 4.3.1 Chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi cá tầm (tháng12/2016) 36 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt khu vực ni cá tầm xóm “Mỏ Gà - xã Phú Thƣợng - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên” 41 4.4.1 Giải pháp quản lý 41 4.4.2 Giải pháp kinh tế 44 4.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ 45 4.4.4 Giải pháp kĩ thuật 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 52  Chỉ số Fe 0.5 0.4 0.3 Mẫu 0.2 Mẫu 0.1 Mẫu Khu vực nước cấp trại cá Nước trại cá khu vực nước cấp trại cá 4th Qtr Hình 4.8 Chỉ số Fe nƣớc điểm nghiên cứu tháng 5/2017 Từ đồ thị cho thấy đƣợc hàm lƣợng Fe mẫu mẫu mẫu nằm giới hạn Hàm lƣợng Fe mẫu 0,488mg/l gần đến quy chuẩn giới hạn lƣợng sắt thức ăn thải ngồi mơi trƣờng xót lại Hàm lƣợng Fe khu vực có biến động chênh lệch nhẹ trình hấp thụ sản sinh từ yếu tố bên ngồi khu vực có điều kiện khác - Nhận xét: Nhƣ từ kết phân tích nguồn nƣớc xóm Mỏ Gà - xã Phú Thƣợng - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên cho thấy trạng nƣớc số vấn đề chƣa đƣợc xử lí triệt để, số tiêu vƣợt tiêu chuẩn gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc mặt Do chịu tác động từ tƣợng từ thiên nhiên phần lƣợng thức ăn dƣ thừa bị phân hủy làm cho chất lƣợng nƣớc suy giảm Tuy nhiên ảnh hƣởng chƣa tác động nhiều tới ngƣời vi sinh vật Nhƣng để thời gian dài nguồn nƣớc bị ô nhiễm 53 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt khu vực nuôi cá tầm xóm Mỏ Gà - xã Phú Thƣợng - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên 4.4.1 Giải pháp quản lý - Cần có quan tâm hàng đầu mơi trƣờng với vùng chuyển sang nuôi cá tầm nói riêng NTTS nói chung từ ruộng trũng sản suất nơng nghiệp trƣớc có suất thấp kéo theo hàng loạt yếu tố ảnh hƣởng khác vùng lân cận, đặc biệt cho canh tác sinh hoạt ngƣời dân Do đó, vấn đề khoanh vùng chuyển đổi phải dựa nguyên tắc * Các giải pháp thủy lợi - Các dự án xây dựng thủy lợi phục vụ NTTS cho vùng chuyển đổi cần phải tính đến tác động môi trƣờng vùng nuôi trƣớc sau đƣa vào sản suất Cần đƣa giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi tới môi trƣờng nuôi môi trƣờng sống ngƣời - Cần xây dựng trạm quan trắc cảnh báo môi trƣờng vùng dự án theo phƣơng án thiết kế hệ thống thủy lợi - Xây dựng hệ thống cung thoát nƣớc cách hợp lí * Các biện pháp cho vấn đề nảy sinh NTTS Các vùng nuôi thƣờng bị tác động mạnh môi trƣờng Do biện pháp vận hành mùa vụ ni cá định kì nƣớc phải tính tốn đồng nhất, nhƣ biện pháp xử lí mơi trƣờng 54 - Phát triển nuôi trồng phải tuân thủ quy hoạch vùng sản xuất, tuân thủ tiêu chuẩn quy trình ni suốt mùa vụ sau kết thúc - Tuân thủ lịch trình lấy tiêu nƣớc trại - Tuân thủ quy định kiểm dịch mầm bệnh từ cá giống thƣơng phẩm bán thị trƣờng theo tiêu chuẩn ngành - Các vùng ni phải tính tốn đến khả thải khả tải môi trƣờng Từ đƣa biện pháp thích hợp việc nuôi trồng phát triển cá tầm - Đáy bùn ao, bể phải đƣợc xử lí sau vụ ni, sau tái sử dụng nhiều biện pháp khác nhƣ dùng lƣợng vôi vừa để khử diệt rêu, rong làm đáy bể thành bể - Nƣớc thải hoạt động sản suất nuôi trồng thủy sản phải đƣợc đƣa ao bể xử lý qua hệ thống nƣớc Có thể xử lý hóa chất khơng gây nhiễm mơi trƣờng, không gây độc hại cho ngƣời cá tầm nuôi * Các biên pháp giám sát chất lƣợng môi trƣờng khu vực nuôi vùng lân cận Giám sát chất lƣợng môi trƣờng biện pháp quan trọng nhằm thu thập thông tin phản hồi từ diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng, từ cảnh báo, xử lý hay đƣa sách ứng phó thích hợp kiph thời nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững môi trƣờng, bền vững mặt xã hội kinh tế 55 Ngoài hoạt động quan trắc mơi trƣờng mang tính chu kì cần xây dung kế hoạch thu thập, phân tích chất lƣợng nƣớc, đất vùng đặc trƣng, đại diện Phân tích thành phần vi sinh vật thủy sinh Thông báo cảnh báo chất lƣợng xu cho ngƣời dân gần khu vực nuôi đƣa biện pháp xử lý nhằm giảm tối thiểu tác động xấu đến hoạt động nuôi Bên cạnh đó, cần có kế hoạch quan trắc có định kì chất lƣợng nƣớc vùng lân cận nhằm đƣa khắc phục để tránh ảnh hƣởng diện rộng Thiết lâp thông tin đại chúng nhằm giáo dục ngƣời dân tham gia giám sát bảo vệ môi trƣờng vùng nhạy cảm môi trƣờng, đặc biệt khu vực gần khu vực ni cá Xây dựng mơ hình giám sát chất lƣợng cho vùng ni Lập chƣơng trình dự báo diễn biến môi trƣờng theo thời gian tác động vấn đề quy hoạch xây dựng vùng ni Quản lý mơi trƣờng vùng ni có tham gia cộng đồng ngƣời dân NTTS ngƣời dân không NTTS * Biện pháp giáo dục cộng đồng Trong hoạt động nuôi trồng thủy sản việc giáo dục cho ngƣời dân hiểu hậu việc gây ô nhiễm môi trƣờng từ nuôi trồng thủy sản chúng tác động trở lại đến nghề nuôi trồng thủy sản Từ tun truyền cho ngƣ dân bảo mơi trƣờng chung, đầu 56 tƣ vào việc bảo vệ Hình thức tun truyền cho ngƣời dân đa dạng nội ngành, kết hợp với ban ngành liện quan, nhƣng tốt kết hợp nhiều ban ngành để đạt hiệu cao Giáo dục ngƣời dân nhiều hình thức qua sách báo, tờ in hình ảnh minh họa dễ hiểu gây ý, tuyển tập khuyến ngƣ,… thông tin qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ truyền thành, truyền hình địa phƣơng Có thể truyền bá, giáo dục môi trƣờng qua trƣờng học, họp cộng đồng, qua lớp tập huấn, hội nghị đầu bờ vào đặc biệt qua hệ thống thông tin truyền cá hộ nuôi trồng với Đặc biệt, khi mùa màng thất bại, ngƣời nuôi trồng thủy sản bị trắng môi trƣờng xấu, dịch bệnh phát triển Khi cần phải có biện pháp khuyến khích,động viên ngƣời dân có nhƣng phƣơng pháp xử lí hợp lý, đƣa luật lệ cứng rắn Sự khuyến khích ngƣời dân nhận thấy lợi ích việc vơ tƣ thực ép buộc, kết đem lại khả quan Điều quan trọng việc quản lý môi trƣờng 4.4.2 Giải pháp kinh tế Ni cá tầm nhƣ ni trồng thủy sản nói chung muốn phát triển cách bền vững cần đầu tƣ xây dựng cơng trình phục vụ việc nuôi trồng cách đầy đủ Muốn nhƣ vậy, phải có vốn đầu tƣ 57 Phƣơng châm huy động vốn đầu tƣ là: - Vốn ngân sách nhà nƣớc tỉnh trung ƣơng viện trợ nƣớc ƣu tiên cho cơng trình lớn, cộng cộng, hệ thống sở có tác dụng tồn vùng có tác dụng chung cho tồn xã nhƣ : trại sản suất cá giống, mở rộng thêm sở ni cá, hệ thống thốtcấp nƣớc đảm bảo hơn… - Vốn đầu tƣ xây dựng : nâng cấp cải tạo vùng nuôi, phát triển sở vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản xã - Vốn sản xuất kinh doanh: huy động từ nội ngành kinh tế, thành phần kinh tế nhân dân Khi sử dụng vốn cần tránh lãng phí, gây thất thốt, đảm bảo cho đầu tƣ mục đích để phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản cách bền vững 4.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ - Cần xây dựng trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nuôi trồng thủy sản gần khu vực nuôi - Áp dụng quy trình cơng nghệ q trình ni - Việc xây dựng quy trình sản xuất khoa học ni trồng thủy sản cá tầm Phú Thƣợng thực đƣợc nhƣng gặp nhiều khó khăn chất lƣợng nƣớc địa hình ni khu vực Để thực đƣợc phải nghiên cứu nhập công nghệ sản xuất nuôi trồng trủy sản Đồng thời phải xây dựng hoàn chỉnh trung tâm sản xuất giống địa phƣơng lƣu giữ thủy sản 58 4.4.4 Giải pháp kĩ thuật * Cần thiết kế hệ thống thủy lợi thích hợp chế độ tƣới tiêu hợp lý (tách riêng hệ thống thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp sinh hoạt khác nhau) - Xây dựng quy trình đóng mở hệ thống ngăn lũ mùa mƣa cho hợp lý vùng nuôi vùng lân cận - Từng bể nuôi ao nuôi nên đƣợc thiết kế với hệ thống phụ trợ ao lắng dự trữ nƣớc với diện tích 25% tổng diện tích khu ni - Từng khu vực ni nên để diện tích nhỏ khoảng 10% làm để chứa rong rêu chất thải vùng nuôi trƣớc mang đổ vào nơi tập trung xử lý * Hệ thống ao nuôi - Bể nuôi cá to, nhỏ, dài, ngắn tùy vào khơng gian ngơi nhà loại cá ni có hình dạng khác nhau… - Bể cá bể đúc sẵn đặt cửa hàng làm theo thiết kế, ý muốn ngƣời nuôi cá - Tùy thuộc vào đối tƣợng nuôi cá cảnh nƣớc ngọt, nƣớc mặn mà có cách lựa chọn bể khác - Đảm bảo máy bơm hệ thống oxy hoạt động tốt để đảm bảo lƣợng nƣớc tuần hoàn cung cấp đầy đủ ôxy cho cá Khi thời tiết chuyển lạnh, dùng hệ thống nâng nhiệt để đảm bảo nhiệt độ nƣớc thích hợp cho cá 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua đợt khảo sát đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc mặt địa bàn xóm Mỏ Gà, xã Phú Thƣợng, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tồn số vấn đề gây ô nhiễm nguồn nƣớc Hiện trạng nƣớc địa bàn chƣa đƣợc xử lí triệt để.Chất lƣợng nguồn nƣớc từ kết phân tích có tiêu nƣớc khu bị ô nhiễm thông qua điểm lấy mẫu cho thấy mức độ ô nhiễm Chỉ tiêu Nitrat,vƣợt giới hạn 2.11mg/l.Còn tiêu chuẩn lại phù hợp nằm giới hạn cho phép đƣợc quy định đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn quy định Nguyên nhân tiêu Nitrat vƣợt giới hạn cho phép bể ao ni ống nƣớc tồn lƣợng dƣ thừa, có lƣợng nƣớc lũ tràn đọng lại lƣơng nƣớc lƣu lại từ vụ nuôi trƣớc chƣa đƣợc xử lí - Qua thơng số đánh giá cho thấy đƣợc nguồn nƣớc mặt đa phần đáp ứng tiêu,tuy nhiên tiêu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kĩ thuật quy định quy chuẩn ngành, nƣớc thải nuôi chƣa đƣợc xử lí trƣớc đƣa ngồi mơi trƣờng 60 - Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài tồn số vấn đề sau: Mới tập trung đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc mặt số địa điểm lấy mẫu,số lƣợng phân tích hạn chế nên đánh giá mang mức độ khái quát, chƣa vào chi tiết.Mới xác định đƣợc mức độ khái quát nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt 5.2 KIẾN NGHỊ Để phòng ngừa giảm thiểu nhiễm môi trƣờng nƣớc trại cá Mỏ Gà, xã PhúThƣợng, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun tơi có vài kiến nghị nhƣ sau: - Phải thƣờng xuyên thực cơng tác quan trắc mơi trƣờng -Có biện pháp quản lý nguồn nƣớc cách hợp lý, bảo sức khỏe ngƣời dân - Chính quyền địa phƣơng cấp ngành liên quan có biện pháp khắc phục nhƣ nâng cấp xây dựng đƣợc hệ thống xử lí nƣớc thải ni cá hợp lí trƣớc thải ngồi mơi trƣờng - Tăng cƣờng giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo mơi trƣờng - Mở lớp huấn luyện đào tạo kiến thức ni cá tầm, cách tính tốn lƣợng thức ăn, chế độ thay nƣớc bể hợp lý đến hộ nuôi, để đảm bảo nƣớc vùng nuôi, vùng lân cận khơng bị ảnh hƣởng q trình ni 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bé (1995), giảng thủy hóa học Sinh thái mơi trƣờng ứng dụng NXB Khoa Học Kĩ thuật, Hà Nội Lê Văn Khoa cs (2001), Khoa học Môi Trƣờng NXB giáo dục hà nội Nguyễn Đình Mạnh (2005) chuyên đề sở Khoa Học Môi Trƣờng Môi trƣờng Thủy Sảnhttps://sites.google.com/site/moitruongthuysan/moi-truong-thuysan/nghien-cuu-danh-gia/moi-truong-va-benh-ca-bien Thủy sản việt nam http://thuysanvietnam.com.vn/mot-soluu-y-khi-thiet-lap-va-cham-soc-be-ca-canh-article-3711.tsvn Kim Văn Vạn, giảng nuôi trồng thủy sản đại cƣơng NXB Nông Nghiệp Hà Nội UBND xã Phú Thƣợng 2016, báo cáo công tác quản lý sử dụng đất Phƣơng hƣớng nhiệm vụ kế hoạch sử dụng đất 2016 Hồng Văn Hùng (2008), giáo trình nhiễm môi trƣờng , Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Bá Huy (2000), sinh thái môi trƣờng đất, sinh thái môi trƣờng ứng dụng 10 Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2008),QCVN 08:2008/BTNMT-Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt, Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng 62 11 Chu Thị Thơm CS (2006), Quản lý sử dụng nước ngông nghiệp 12 Luật bảo vệ mơi trƣờng (2005) 13 Vũ văn (2011), Điều tra đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên nước mặt NTTS xã Hạ Lễ - Ân thi –Hưng n.Khóa luận tốt nghiệp.Khoa tìa ngun mơi trƣờng – Đại học nơng nghiệp Hà Nội 14 Vũ Đình thắng (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao Động,Hà Nội 15 Hoàng Thị Minh Phƣơng(2005), Đánh giá ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh thái bình,Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A A1 B A2 B1 B2 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l (TSS) 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo mg/l N) 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo mg/l N) 0,05 0,05 0,05 0,05 Nitrat (NO-3 tính theo 10 mg/l N) 10 15 Phosphat (PO43- tính 11 mg/l theo P) 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin 0,1 0,1 0,1 0,1 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 Tổng Dichloro 28 diphenyl µg/l trichloroethane (DDTS) 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 0,3 0,5 1 - - - 26 µg/l Benzene hexachloride µg/l (BHC) 27 Dieldrin 29 Heptachlor Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol 31 & Tổng dầu, mỡ (oils & mg/l grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, mg/l TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/I α 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/I β 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform MPN 2500 5000 7500 10000 CFU /100 ml 36 E.coli MPN 20 CFU /100 ml 50 100 200 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm sốt chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp ... kinh tế Xóm “ Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ NhaiTỉnh Thái Nguyên ” 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.2 Hiện trạng nuôi cá xóm Mỏ Gà -xã Phú Thƣợng -huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẾ ĐÌNH HẢI Tên Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TẠI TRẠI CÁ TẦM THUỘC XÓM MỎ GÀ - XÃ PHÚ THƢỢNG HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN... vệ môi trƣờng nƣớc xã phú thƣợng.Đề Tài: Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt trại cá tầm thuộc Xóm Mỏ Gà, Xã Phú Thƣợng, Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn giáo viên : PGS.TS

Ngày đăng: 29/08/2018, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN